MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGUYÊN ĐƠN TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 3 1.1. Khái niệm, đặc điểm vụ án dân sự 3 1.1.1. Khái niệm vụ án dân sự: 3 1.1.2. Đặc điểm của vụ án dân sự: 3 1.2. Khái niệm nguyên đơn trong vụ án dân sự 3 1.3. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quy định về quyền nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự; ý nghĩa của việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự 4 1.3.1. Khái niệm quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự 4 1.3.2. Đặc điểm quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự 5 1.3.3. Ý nghĩa của việc thực hiện quyền, và nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự 5 1.4. Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự 6 1.4.1. Quyền của nguyên đơn trong vụ án dân sự 6 1.4.2. Nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự 11 1.4.3. Kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của nguyên đơn 12 CHƯƠNG II. THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGUYÊN ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 13 2.1. Thành tựu khi áp dụng quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn trong tố tụng dân sự 13 2.2. Một số bất cập khi áp dụng quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn trong tố tụng dân sự 15 CHƯƠNG III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGUYÊN ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 18 3.1. Cần có hướng dẫn cụ thể các trường. 18 3.2. Cần có hướng dẫn cụ thể hơn quy định của BLTTDS năm 2015 về đảm bảo trách nhiệm hỗ trợ nguyên đơn thu thập, cung cấp chứng cứ của TA 18 3.3. Sửa đổi, bổ sung quy định về quyền khiếu nại của nguyên đơn theo hướng mở rộng quyền này 19 3.4. Cần thiết lập các chế tài xử lý các hành vi vi phạm quyền tố tụng của nguyên đơn 19 3.5. Cần quy định thêm về quyền yêu cầu thẩm phán 19 KẾT LUẬN 21 MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của các quan hệ dân sự, những mâu thuẫn giữa các chủ thể quan hệ cũng phát sinh ngày một nhiều. Một trong những phương thức giải quyết tranh chấp khi các bên nguyên đơn không tự thỏa thuận được với nhau là khởi kiện ra Tòa án giải quyết tranh chấp nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình khi bị xâm phạm. Trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, vị trí, vai trò, quyền lợi, nghĩa vụ nguyên đơn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhất là trong mối quan hệ tố tụng với bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, đảm bảo cho việc giải quyết vụ việc dân sự được tiến hành đúng theo trình tự và giải quyết đúng đắn vụ việc. BLTTDS năm 2015 đã phát huy hiệu quả cao trong quá trình Tòa án giải quyết các vụ việc dân sự, nhưng nhìn chung nhiều quy định về quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn còn nhiều bất cập, hạn chế. Chính vì những lí do trên, em xin lựa chọn đề tài: “Quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện hành”làm bài tiểu luận của mình. CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGUYÊN ĐƠN TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1. Khái niệm, đặc điểm vụ án dân sự 1.1.1. Khái niệm vụ án dân sự: Vụ án dân sự là những tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (gọi chung là tranh chấp dân sự) do cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu Tòa án giải quyết và đã được Tòa án thụ lý. 1.1.2. Đặc điểm của vụ án dân sự: Thứ nhất, vụ án dân sự xuất hiện khi cá nhân, tổ chức này phát sinh tranh chấp với cá nhân, tổ chức khác và một trong các bên có đơn khởi kiện ra Tòa án; Thứ hai, Tòa án giải quyết vụ án dân sự trên cơ sở bảo vệ quyền lợi của người có quyền và buộc người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ. Thứ ba, kết quả của giải quyết vụ án dân sự là bản án, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các bên. 1.2. Khái niệm nguyên đơn trong vụ án dân sự Theo khoản 2 Điều 68 BLTTDS 2015: “Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm. Cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách cũng là nguyên đơn”. Trong nguyên đơn còn có đồng nguyên đơn và nhiều nguyên đơn. Đồng nguyên đơn là trường hợp trong vụ án, có nhiều người khởi kiện đối với cùng một cá nhân hoặc cùng một cơ quan, tổ chức, ví dụ như nhiều người trong hàng thừa kế có cùng yêu cầu chia di sản thừa kế, vợ chồng khởi kiện yêu cầu tiếp tục thực hiện hợp đồng, vợ chồng cùng đòi nợ người khác… Vụ án có nhiều nguyên đơn, theo quy định của BLTTDS năm 2015, đối với vụ án có nhiều người có cùng yêu cầu khởi kiện đối với cùng một cá nhân hoặc cùng một cơ quan, tổ chức thì Tòa án có thể nhập các yêu cầu của họ để giải quyết trong cùng một vụ án. Trường hợp này Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án sẽ ban hành Quyết định nhập vụ án và việc giải quyết trong cùng một vụ án bảo đảm đúng pháp luật. Các nguyên đơn này độc lập về quyền lợi với nhau, nhưng đưa vào giải quyết trong cùng vụ án vì có cùng bị đơn. So với các nguyên đơn khác, quyền nguyên đơn tham gia vào quá trình tố tụng dân sự mang tính chủ động hơn. Trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, hoạt động tố tụng của nguyên đơn có thể làm phát sinh, thay đổi, hoặc đình chỉ tố tụng. Do đó Bên cạnh những quyền và nghĩa vụ chung của nguyên đơn được quy định tại Điều 70 BLTTDS 2015, thì nguyên đơn còn có các quyền và nghĩa vụ quy định tại Khoản 2, 3 Điều 71.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGUYÊN ĐƠN TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 3
1.1 Khái niệm, đặc điểm vụ án dân sự 3
1.1.1 Khái niệm vụ án dân sự: 3
1.1.2 Đặc điểm của vụ án dân sự: 3
1.2 Khái niệm nguyên đơn trong vụ án dân sự 3
1.3 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quy định về quyền nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự; ý nghĩa của việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự 4
1.3.1 Khái niệm quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự 4
1.3.2 Đặc điểm quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự 5
1.3.3 Ý nghĩa của việc thực hiện quyền, và nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự 5
1.4 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự 6
1.4.1 Quyền của nguyên đơn trong vụ án dân sự 6
1.4.2 Nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự 11
1.4.3 Kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của nguyên đơn 12
CHƯƠNG II THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGUYÊN ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 13
2.1 Thành tựu khi áp dụng quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn trong tố tụng dân sự 13
2.2 Một số bất cập khi áp dụng quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn trong tố tụng dân sự 15
CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGUYÊN ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 18
3.1 Cần có hướng dẫn cụ thể các trường 18
3.2 Cần có hướng dẫn cụ thể hơn quy định của BLTTDS năm 2015 về đảm bảo trách nhiệm hỗ trợ nguyên đơn thu thập, cung cấp chứng cứ của TA 18
Trang 23.3 Sửa đổi, bổ sung quy định về quyền khiếu nại của nguyên đơn theo hướng mở rộng quyền này 19 3.4 Cần thiết lập các chế tài xử lý các hành vi vi phạm quyền tố tụng của nguyên đơn 19 3.5 Cần quy định thêm về quyền yêu cầu thẩm phán 19
KẾT LUẬN 21
Trang 3MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của các quan hệ dân sự, những mâu thuẫn giữacác chủ thể quan hệ cũng phát sinh ngày một nhiều Một trong những phươngthức giải quyết tranh chấp khi các bên nguyên đơn không tự thỏa thuận đượcvới nhau là khởi kiện ra Tòa án giải quyết tranh chấp nhằm bảo vệ quyền, lợiích hợp pháp của mình khi bị xâm phạm Trong quá trình giải quyết vụ án dân
sự, vị trí, vai trò, quyền lợi, nghĩa vụ nguyên đơn có ý nghĩa đặc biệt quantrọng, nhất là trong mối quan hệ tố tụng với bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan, đảm bảo cho việc giải quyết vụ việc dân sự được tiến hành đúngtheo trình tự và giải quyết đúng đắn vụ việc BLTTDS năm 2015 đã phát huyhiệu quả cao trong quá trình Tòa án giải quyết các vụ việc dân sự, nhưng nhìnchung nhiều quy định về quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn còn nhiều bất
cập, hạn chế Chính vì những lí do trên, em xin lựa chọn đề tài: “Quyền,
nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện hành”làm bài tiểu luận của mình.
Trang 4CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ
CỦA NGUYÊN ĐƠN TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ I.1 Khái niệm, đặc điểm vụ án dân sự
I.1.1 Khái niệm vụ án dân sự:
Vụ án dân sự là những tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật dân
sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (gọi chung là tranh chấp dân sự) do cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu Tòa án giải quyết và
đã được Tòa án thụ lý
I.1.2 Đặc điểm của vụ án dân sự:
Thứ nhất, vụ án dân sự xuất hiện khi cá nhân, tổ chức này phát sinh
tranh chấp với cá nhân, tổ chức khác và một trong các bên có đơn khởi kiện raTòa án;
Thứ hai, Tòa án giải quyết vụ án dân sự trên cơ sở bảo vệ quyền lợi của
người có quyền và buộc người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ
Thứ ba, kết quả của giải quyết vụ án dân sự là bản án, có hiệu lực bắt
buộc thi hành đối với các bên
I.2 Khái niệm nguyên đơn trong vụ án dân sự
Theo khoản 2 Điều 68 BLTTDS 2015: “Nguyên đơn trong vụ án dân sự
là người khởi kiện, người được cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật nàyquy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằngquyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm Cơ quan, tổ chức do
Bộ luật này quy định khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích
Trang 5công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách cũng lànguyên đơn”
Trong nguyên đơn còn có đồng nguyên đơn và nhiều nguyên đơn
Đồng nguyên đơn là trường hợp trong vụ án, có nhiều người khởi kiệnđối với cùng một cá nhân hoặc cùng một cơ quan, tổ chức, ví dụ như nhiềungười trong hàng thừa kế có cùng yêu cầu chia di sản thừa kế, vợ chồng khởikiện yêu cầu tiếp tục thực hiện hợp đồng, vợ chồng cùng đòi nợ người khác…
Vụ án có nhiều nguyên đơn, theo quy định của BLTTDS năm 2015, đốivới vụ án có nhiều người có cùng yêu cầu khởi kiện đối với cùng một cá nhânhoặc cùng một cơ quan, tổ chức thì Tòa án có thể nhập các yêu cầu của họ đểgiải quyết trong cùng một vụ án Trường hợp này Thẩm phán được phân cônggiải quyết vụ án sẽ ban hành Quyết định nhập vụ án và việc giải quyết trongcùng một vụ án bảo đảm đúng pháp luật Các nguyên đơn này độc lập vềquyền lợi với nhau, nhưng đưa vào giải quyết trong cùng vụ án vì có cùng bịđơn
So với các nguyên đơn khác, quyền nguyên đơn tham gia vào quá trình
tố tụng dân sự mang tính chủ động hơn Trong quá trình giải quyết vụ án dân
sự, hoạt động tố tụng của nguyên đơn có thể làm phát sinh, thay đổi, hoặcđình chỉ tố tụng Do đó Bên cạnh những quyền và nghĩa vụ chung của nguyênđơn được quy định tại Điều 70 BLTTDS 2015, thì nguyên đơn còn có cácquyền và nghĩa vụ quy định tại Khoản 2, 3 Điều 71
I.3 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quy định về quyền nghĩa
vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự; ý nghĩa của việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự
Trang 6I.3.1 Khái niệm quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân
Thứ nhất, các quy định về quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ
án dân sự không mang tính đối xứng với các chủ thể khác trong quan hệ phápluật tố tụng dân sự, tức là quyền của nguyên đơn không là nghĩa vụ của cácbên còn lại trong quan hệ pháp luật tố tụng dân sự và ngược lại Các quyền vànghĩa vụ này được xét trong mối quan hệ tương quan giữa nguyên đơn và cácnguyên đơn khác, cơ quan, người tiến hành tố tụng và quá trình tố tụng nóichung;
Thứ hai, các quy định về quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án
dân sự phổ biến quy định quyền đồng thời là nghĩa vụ của nguyên đơn Theoquy định tại BLTTDS năm 2015, nguyên đơn vừa có quyền, vừa có nghĩa vụtương ứng Trường hợp đặc biệt quy định về việc cung cấp chứng cứ, chứngminh của nguyên đơn vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của nguyên đơn
Thứ ba, khả năng yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của mình.Nguyên đơn được pháp luật trao một số quyền nhất định để bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của mình, đó là quyền yêu cầu cơ quan nhà nước thựchiện thay cho nguyên đơn hoặc tạo điều kiện để nguyên đơn thực hiện quyềncủa mình, ví dụ như quyền đề nghị Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ, tài
Trang 7liệu hoặc đề nghị Tòa án quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩncấp tạm thời,…
I.3.3 Ý nghĩa của việc thực hiện quyền, và nghĩa vụ của nguyên đơn
trong vụ án dân sự
Việc các quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự được thựchiện theo đúng quy định pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đảm bảocho nguyên đơn bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của mình trước Tòa án,đảm bảo quá trình tố tụng diễn ra đúng trình tự, thủ tục và giải quyết nhanhchóng, hiệu quả
I.4 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền, nghĩa
vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự
Hiện nay, BLTTDS năm 2015 quy định rất đầy đủ về quyền và nghĩa vụcủa nguyên đơn trong vụ án dân sự tại Điều 70 và Điều 71
I.4.1 Quyền của nguyên đơn trong vụ án dân sự
Theo các quy định tại BLTTDS năm 2015, nguyên đơn có quyềngiống như các nguyên đơn khác:
Giữ nguyên, thay đổi, bổ sung hoặc rút yêu cầu theo quy định củaBLTTDS;
Cung cấp tài liệu, chứng cứ; chứng minh để bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của mình;
Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý tài liệu,chứng cứ cung cấp tài liệu, chứng cứ đó cho mình;
Trang 8Quy định tại Khoản 10 Điều 70 và Khoản 1, 2 Điều 111 Bộ luật 5TTDS năm 2015 Biện pháp khẩn cấp tạm thời là biện pháp mà tòa án quyếtđịnh trong quá trình giải quyết vụ án, việc dân sự nhằm giải quyết các nhucầu cấp bách của nguyên đơn, bảo toàn tình trạng tài sản, bảo vệ bằng chứnghoặc bảo đảm thi hành án Việc áp dụng đúng đắn các biện pháp này nhằmbảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn Vì vậy, pháp luậtTTDS hiện hành quy định rất chặt chẽ trình tự, thủ tục và điều kiện áp dụngtại Điều 133 Bộ luật TTDS năm 2015.
Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết các vụ, việc dân sự không ít trường hợpkhi nguyên đơn nộp đơn khởi kiện cũng là lúc mà phía bị đơn đã đủ thờigian để huỷ hoại bằng chứng, tẩu tán, huỷ hoại tài sản để nhằm trốn tránhthực hiện nghĩa vụ về tài sản, do đó Toà án xem xét để áp dụng biện phápkhẩn cấp tạm thời vào thời điểm này thì đã quá muộn Một “biện pháp khẩncấp” tạm thời cần có sự can thiệp, xử lí nhanh tình trạng sự việc đang xảy ra
để bảo vệ tức thì quyền, lợi ích của một bên nguyên đơn Với khả năng đó,
“biện pháp khẩn cấp tạm thời phải được áp dụng đúng thời điểm mới đápứng được nhu cầu cấp bách của nguyên đơn, bảo vệ ngay chứng cứ khỏi bịhủy hoại và bảo toàn được tài sản trong vụ việc dân sự Vì vậy, nếu đợi đếnkhi nộp đơn khởi kiện hoặc toà án thụ lí vụ án mới được yêu cầu áp dụng thìquyền, lợi ích của nguyên đơn không thể bảo vệ được nguyên đơn hoặcnguyên đơn sẽ bị thiệt hại” Theo một nghiên cứu cho thấy: “những nướccho phép yêu cầu, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khi khởi kiện,
số lượng vụ việc mà toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời lớn hơnnhiều số vụ án mà toà án thụ lí giải quyết vì tranh chấp đã được tự giảiquyết mà không cần khởi kiện nữa”1
1 2 Trần Phương Thảo (2011), “Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,
Trang 9 Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ của vụ việc
mà tự mình không thể thực hiện được; đề nghị Tòa án yêu cầunguyên đơn khác xuất trình tài liệu, chứng cứ mà họ đang giữ; đềnghị Tòa án ra quyết định yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đanglưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cứ cung cấp tài liệu, chứng cứ đó;
đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định,quyết định việc định giá tài sản;
Được biết, ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ do nguyên đơnkhác xuất trình hoặc do Tòa án thu thập, trừ tài liệu, chứng cứ cóliên quan đến bí mật nhà nước, thuần phong mỹ tục của dân tộc,
bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật giađình theo yêu cầu chính đáng của nguyên đơn nhưng phải thôngbáo cho nguyên đơn biết những tài liệu, chứng cứ không đượccông khai
Đề nghị Tòa án quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện phápkhẩn cấp tạm thời;
Tự thỏa thuận với các nguyên đơn khác về việc giải quyết vụ án;
Nhận thông báo hợp lệ để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình
Tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcho mình;
Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụngtheo quy định của BLTTDS năm 2015;
Đề nghị Tòa án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thamgia tố tụng
Trang 10 Đề nghị Tòa án tạm đình chỉ giải quyết vụ việc quy định củaBLTTDS năm 2015;
Đưa ra câu hỏi với người khác về vấn đề liên quan đến vụ án hoặc
đề xuất với Tòa án những vấn đề cần hỏi người khác; được đốichất với nhau hoặc với người làm chứng
Tranh luận tại phiên tòa, đưa ra lập luận về đánh giá chứng cứ vàpháp luật áp dụng
Được cấp trích lục bản án, bản án, quyết định của Tòa án
Kháng cáo, khiếu nại bản án, quyết định của Tòa án theo quy địnhcủa Bộ luật này
Đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốcthẩm, tái thẩm bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực phápluật
Đối với việc đăng bản án trên cổng thông tin điện tử: việc phổ biến
và giải quyết quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng nóichung được thực hiện theo quy định của BLTTDS năm 2015 vàhướng dẫn tại Điều 5 của Nghị quyết số 03/2017/NQ-HĐTP vềviệc công bố bản án, quyết định trên cổng thông tin điện tử củaTòa án Khi phổ biến quyền và nghĩa vụ của người tham gia tốtụng, Chủ tọa phiên tòa phải thông báo cho họ biết bản án, quyếtđịnh giải quyết vụ việc mà họ là người tham gia tố tụng thuộc diệnđược công bố trên Cổng thông tin điện tử của Tòa án và quyền củanguyên đơn về việc yêu cầu Tòa án không công bố những nộidung liên quan đến bí mật cá nhân, bí mật gia đình, bí mật kinhdoanh(Công văn số 144/TANDTC-PC của TAND Tối cao về việc
Trang 11thi hành NQ số 03/2017/NQ-HĐTP ngày 04/07/2017) Quy địnhtrên góp phần thể hiện tính công khai, minh bạch các hoạt độngcủa Tòa án; nâng cao năng lực, trách nhiệm của các thẩm phán; tạođiều kiện để nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động của Toà án.Hơn nữa, nguyên đơn có quyền yêu cầu không đăng bản án trêncổng thông tin điện tử Tòa án Việc công bố bản án, quyết định dotòa án quyết định dựa trên quy định pháp luật chứ không phụ thuộc
ý kiến chủ quan của nguyên đơn nói chung, nguyên đơn nói riêng.Bên cạnh đó, pháp luật còn quy định cho nguyên đơn có những quyềnđặc biệt sau:
Thay đổi nội dung yêu cầu khởi kiện; rút một phần hoặc toàn bộyêu cầu khởi kiện
Xuất phát từ nguyên tắc quyết định và tự định đoạt của nguyên đơn, nguyên đơn được quyền thay đổi nội dung yêu cầu khởi kiện; rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện Trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, từ giai đoạn nộp đơn khởi kiện, thụ lý vụ án, chuẩn bị xét xử sở thẩm, tại phiên tòa sơ thẩm, chuẩn bị xét
xử phúc thẩm và tại phiên tòa phúc thẩm, nguyên đơn có thể sử dụng quyền này bất
cứ lúc nào Tinh thần của Điều 244 BLTTDS năm 2015 quy định về việc xem xét, thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu khởi kiện thể hiện tại phiên tòa dân sự sơ thẩm là Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu của nguyên đơn nếu việc thay đổi, bổ sung yêu cầu của họ không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện Trường hợp có nguyên đơn rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của mình và việc rút yêu cầu của họ là tự nguyện thì Hội đồng xét xử chấp nhận và đình chỉ xét xử đối với phần yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn đã rút.
BLTTDS năm 2004, được sửa đổi bổ sung năm 2011, không có quy định nguyên đơn có quyền chấp nhân môt phần hoăc toàn bô ̣ yêu cầu phản tố của bị đơn, bác bỏ toàn bộ yêu cầu phản tố của bị đơn; không có quy định nguyên đơn có quyền
Trang 12chấp nhân môt phần hoăc toàn bô ̣ yêu cầu đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu đôc lâp; bác bỏ toàn bộ yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Quy định này là không bình đẳng, vì bị đơn có quyền chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn; bác bỏ toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn; do đó, không đảm bảo được quyền lợi cho nguyên đơn.
Khắc phục những thiếu sót nêu trên, BLTTDS năm 2015 đã bổ sung quy định rằng nguyên đơn được quyền chấp nhận hoặc bác bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu cầu phản tố của bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Quy định này cũng được áp dụng tương tự đối với bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Điều này đảm bảo các nguyên đơn có quyền, nghĩa vụ ngang nhau khi tham gia tố tụng.
I.4.2 Nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ án dân sự
Nguyên đơn có các nghĩa vụ sau đây:
Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa;
Nộp tiền tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí và chi phí tố tụng khác theo quy định của pháp luật;
Cung cấp đầy đủ, chính xác địa chỉ nơi cư trú, trụ sở của mình; trong quá trình Tòa án giải quyết vụ việc nếu có thay đổi địa chỉ nơi cư trú, trụ sở thì phải thông báo kịp thời cho nguyên đơn khác và Tòa án;
Có nghĩa vụ gửi cho nguyên đơn khác hoặc người đại diện hợp pháp của họ bản sao đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ, trừ tài liệu, chứng cứ có liên quan đến
bí mật nhà nước, thuần phong mỹ tục của dân tộc, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình theo yêu cầu chính đáng của nguyên đơn nhưng phải thông báo cho nguyên đơn biết những tài liệu, chứng cứ không được công khai.