Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
579,43 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:Tácđộngcủapháttriểncôngnghiệpđốivớinôngnghiệpởtỉnhvĩnhphúc MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Côngnghiệp và nôngnghiệp được Chủ tịch Hồ Chí Minh ví như hai chân của nền kinh tế. Pháttriểncôngnghiệp có tácđộng lớn tới nôngnghiệp thúc đẩy nôngnghiệpphát triển. Ngược lại nôngnghiệppháttriển sẽ tạo điều kiện tích luỹ vốn ban đầu cho pháttriểncông nghiệp. Sau hơn 20 năm đổi mới, đặc biệt sau Nghị quyết Trung ương 5 (khoá IX) nền nôngnghiệp Việt Nam đó đạt những thành tựu khá toàn diện và to lớn, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt cao, không những đảm bảo an ninh lương thực mà cũn cú sản phẩm xuất khẩu, một số sản phẩm được thị trường quốc tế ưa chuộng. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng củanôngnghiệp chậm hơn côngnghiệp và nền nôngnghiệp đang chịu tácđộng mạnh mẽ làn sóng pháttriểncông nghiệp. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X chỉ rừ: Pháttriểnđồng bộ côngnghiệp chế biến, chế tác, côngnghiệpcông nghệ cao…Xây dựng và thực hiện tốt chương trỡnh pháttriểncôngnghiệpphục vụ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Tập trung nguồn lực pháttriển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành côngnghiệp có lợi thế cạnh tranh, tạo ra sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động, như: chế biến nông, lâm, thuỷ sản… [17, tr.196 - 197]. VĩnhPhúc nằm trong vùng châu thổ Sông Hồng, nhưng có địa hỡnh đa dạng và được nhiều địa phương trong cả nước biết đến với “khoán hộ” vào thập niên 60 của thế kỷ XX. Được tái lập năm 1997, tại thời điểm đó nôngnghiệp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế, 85% dân cư sống bằng nghề nông, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, do điều kiện địa lý tự nhiên, VĩnhPhúc có khả năng pháttriểncôngnghiệp - dịch vụ. Thực tiễn trong hơn 10 tái lập tỉnh, sự pháttriểncôngnghiệpcủaVĩnhPhúc đó thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh theo hướng tăng tỷ trọng côngnghiệp - xây dựng và dịch vụ (năm 2008 chiếm 82%). Sự chuyển dịch này có ảnh hưởng toàn diện tới sản xuất nôngnghiệpcủaVĩnh Phúc. Pháttriểncôngnghiệp là nền tảng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao, tăng thu ngân sách để có điều kiện tái đầu tư cho nông nghiệp. Quá trỡnh phỏt triển cụng nghiệpcủaVĩnh Phỳc thời gian qua đó tỏc động lớn tới pháttriểnnôngnghiệpcủatỉnh cả tácđộng tích cực và tácđộng tiêu cực. Cần phải có sự nghiên cứu về những tácđộng này để tỡm ra cỏc giải pháp phù hợp phát huy hiệu quả tácđộngpháttriểncôngnghiệp đến pháttriểnnôngnghiệpcủa tỉnh. Vỡ vậy, đề tài nghiên cứu “Tác độngcủapháttriểncôngnghiệpđốivớinôngnghiệpởtỉnhVĩnh Phúc” được học viên lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế. 2. Tỡnh hỡnh nghiên cứu liên quan đến luận văn Nghiên cứu về tácđộngcủapháttriểncôngnghiệp tới nôngnghiệp cho đến nay vẫn cũn hạn chế, nhưng nghiên cứu về nông nghiệp, nông thôn thỡ đó cú nhiều nhà khoa học và cỏc tỏc giả quan tõm, cụ thể: - Nguyễn Phúc Thọ, Tácđộng tiêu cực củacôngnghiệp hoá tới nội dung xây dựng khu côngnghiệp tập trung đến sản xuất và đời sống của các hộ nông dân bị thu hồi đất sản xuất ở xó Nam Sơn, huyện Quế Vừ, tỉnh Bắc Ninh. www.hua.edu.vn. - Nguyễn Quốc Thanh, Pháttriểncôngnghiệpởnông thôn gắn với bảo vệ môi trường. www.quangtri.vn. - Bùi Huy Đáp - Nguyễn Điền (1996), Nôngnghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Nguyễn Đỡnh Phan (2007), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng Sông Hồng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Đặng Kim sơn (2008), Nôngnghiệpnông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - TS Nguyễn Thế Trường (2008) Hoàn thiện tổ chức sản xuất nôngnghiệpở các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. - Phạm Thị Khanh (2005), “Đẩy mạnh pháttriển nền nôngnghiệp bền vững ở Việt Nam”, Tạp chớ Lý luận chớnh trị, tr 33 - 40. - Lưu Văn Sùng (2004), Một số kinh nghiệm điển hỡnh về phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Ngoài ra cũn nhiều luận văn Thạc sĩ kinh tế về đề tài nông nghiệp, nông thôn dưới các góc độ và ở các địa phương khác nhau. Tại VĩnhPhúc cũng đó cú những cụng trỡnh nghiờn cứu như: TS Nguyễn Thế Trường (2008), Những biến đổi kinh tế - xó hội ởVĩnh Phỳc giai đoạn 1997 - 2005 Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội; Hoàng Đức Tiến (1999) Côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệpở huyện Lập Thạch tỉnhVĩnh Phúc, Luận án Thạc sỹ kinh tế; Các đề án cụ thể hoá Nghị quyết số 03 củaTỉnh uỷ VĩnhPhúc về “Phát triểnnông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến 2020”. Những cụng trỡnh nghiờn cứu về lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn cú rất nhiều và đó đề cập đến pháttriển nền nôngnghiệp nói chung và củatỉnhVĩnhPhúc nói riêng. Nhưng nghiên cứu về tácđộngcủapháttriểncôngnghiệp tới nôngnghiệp trên địa bàn củatỉnhVĩnh Phỳc thỡ đến nay chưa có tác giả nào đề cập đến. Vỡ vậy, đề tài nghiên cứu “Tác độngcủapháttriểncôngnghiệpđốivớinôngnghiệpởtỉnhVĩnh Phúc” được học viên lựa chọn làm đề tài luận văn Thạc sĩ kinh tế là không trùng lắp với các công trỡnh nghiờn cứu khoa học đó được công bố. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu củaluận văn 3.1. Mục tiêu - Làm rừ mối quan hệ nụng nghiệp và cụng nghiệp, những tỏc độngcủa quá trỡnh phỏt triển cụng nghiệpđốivớinông nghiệp. - Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng tácđộngcủapháttriểncôngnghiệp tới nôngnghiệpởVĩnh Phúc, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm phát huy những tácđộng tích cực, hạn chế những tácđộng tiêu cực của quá trỡnh này để thúc đẩy nôngnghiệpởVĩnhPhúcpháttriển bền vững. 3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về tácđộngcủapháttriểncôngnghiệp tới nông nghiệp. - Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng tácđộngcủapháttriểncôngnghiệp tới nôngnghiệpVĩnhPhúc từ 2004 đến nay, chỉ ra những tácđộng tích cực, tiêu cực và nguyên nhân của những tácđộng đó. - Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tácđộng tích cực, hạn chế những tácđộng tiêu cực để thúc đẩy nôngnghiệpVĩnhPhúcpháttriển bền vững trong thời gian tới. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu củaluận văn Luận văn tập trung nghiên cứu tácđộngcủapháttriểncôngnghiệp tới nôngnghiệpVĩnhPhúc từ năm 2004 đến 2008, trong đó từ 2004 - 2007 theo địa giới hành chính cũ và năm 2008 theo địa giới hành chính mới, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy hiệu quả tácđộngpháttriểncôngnghiệp đến pháttriểnnôngnghiệpVĩnhPhúc trong thời gian tới. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luậnLuận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luậncủa chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ TỉnhVĩnhPhúc về vấn đề tácđộngcủapháttriểncôngnghiệp tới nông nghiệp. Ngoài ra luận văn kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu của một số công trỡnh, bài viết cú liờn quan đến vấn đề này. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luậncủa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, luận văn cũn sử dụng những phương pháp như: Phương pháp trừu tượng hoá khoa học, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê… 6. Đóng góp mới củaluận văn - Làm rừ thờm những tỏc độngcủapháttriểncôngnghiệpđốivớinông nghiệp. - Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng tácđộngcủapháttriểncôngnghiệp tới nôngnghiệpởtỉnhVĩnhPhúc giai đoạn 2004 - 2008, đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy hiệu quả tácđộngpháttriểncôngnghiệp đến pháttriểnnôngnghiệpVĩnhPhúc trong thời gian tới. - Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cấp uỷ Đảng, chính quyền các nơi có điều kiện tương đồng như VĩnhPhúc trong định hướng pháttriển ngành kinh tế nói chung và pháttriểnnôngnghiệp nói riêng. Ngoài ra cũn cú thể sử dụng làm tư liệu tham khảo cho giảng dạy KTCT ở Trung tâm bồi dưỡng chính trị các huyện và Trường chính trị tỉnhVĩnh Phúc. 7. Kết cấu củaluận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương 7 tiết. Chương 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁCĐỘNGCỦAPHÁTTRIỂNCÔNGNGHIỆP TỚI NÔNGNGHIỆP 1.1. ĐẶC ĐIỂM PHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆP DƯỚI TÁCĐỘNGCỦAPHÁTTRIỂNCÔNGNGHIỆP 1.1.1. Phỏ vỡ tập quỏn sản xuất truyền thống, hỡnh thành các vùng sản xuất hàng hoá lớn Sự pháttriểncủacôngnghiệp đó làm thay đổi tập quán sản xuất nôngnghiệp theo kiểu tự cung, tự cấp sang hỡnh thành cỏc mụ hỡnh sản xuất hàng hoá lớn. Trước đây, khi côngnghiệp chưa phát triển, nền sản xuất nôngnghiệp chủ yếu là áp dụng những phương pháp canh tác truyền thống đó tồn tại cỏch đây hàng thiên niên kỷ, nó gắn với phong tục, tập quán vùng - miền, gắn vớitính tự cung, tự cấp, tính độc canh cây trồng, vật nuôi và sử dụng các công cụ sản xuất giản đơn, thô sơ dẫn đến năng suất và sản lượng thấp. Mặt khác, đốivới sản xuất nôngnghiệp thỡ “vốn đầu tư ít, trong khi đó đất đai và lao động là các yếu tố chính của sản xuất. Do đó, quy luật lợi nhuận giảm dần được thể hiện rừ khi phải sử dụng lao động trên đất đai ngày càng cằn cỗi” [37, tr.340]. Việc duy trỡ phương pháp canh tác cũ do nhiều nguyên nhân, nhưng yếu tố quan trọng là do tính rủi ro và tính không ổn định của ngành nôngnghiệp quy định. Nếu để người sản xuất nôngnghiệp chuyển từ những giống cây trồng và công nghệ truyền thống sang một cây trồng và công nghệ mới với hứa hẹn cho một năng suất, sản lượng cao hơn nhưng có thể phải chịu rủi ro mất mùa thỡ họ sẽ chọn những cõy trồng và công nghệ đó được thực tế kiểm nghiệm. Với người sản xuất nôngnghiệp tránh được một vụ hay một năm mất mùa cũn quan trọng hơn nhiều lần là nâng cao sản lượng. Ở nền sản xuất nôngnghiệp truyền thống thỡ tớnh ăn chắc luôn được người nông dân đặt lên hàng đầu. Tuy nhiờn, ngay trong lũng của nền sản xuất nụng nghiệp truyền thống cũng đó cú những bước tiến: từ du canh, du cư đến định canh, định cư, ổn định giống cây trồng, vật nuôi cũng như công nghệ sản xuất đó tạo tiền đề cho sự ra đời phương pháp canh tác mới. Nhưng để một phương pháp, một công nghệ sản xuất mới được áp dụng vào sản xuất cần phải có thời gian và một trải nghiệm thực tiễn, khi trải nghiệm đó được cá nhân hay tập thể chứng minh tính hiệu quả vượt trội, ổn định hơn phương pháp sản xuất cũ tự khắc nó sẽ được chấp nhận và nhân rộng. Côngnghiệppháttriển đó tỏc động mạnh tới phương thức sản xuất nông nghiệp, đó phỏ thế độc canh hỡnh thành cỏch thức sản xuất mới đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi - đánh dấu bước chuyển quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Cơ sở của bước chuyển này là do những phương pháp canh tác mới được áp dụng rộng rói và đem lại hiệu quả kinh tế - xó hội cao. Áp dụng phương pháp canh tác mới đũi hỏi phải biết phỏt huy đúng lúc tác dụng của các dự án thuỷ lợi, sử dụng phân bón hữu cơ cho các loại cây trồng đúng chu kỳ sinh trưởng, pháttriểncủa cây…nên năng suất, sản lượng tăng, đặc biệt là cây lương thực. Côngnghiệpphát triển, hàng loạt các máy móc phục vụ sản xuất nôngnghiệp ra đời như: máy cày, máy tuốt, máy xay xát được đưa vào sử dụng nhằm giải phóng sức lao động. Bên cạnh đó những giống mới được đưa vào sản xuất đó làm tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, nhờ đó người dân đó giải phóng một phần đất đai để trồng các loại cây công nghiệp, cây lấy gỗ, cây ăn quả và pháttriển chăn nuôi gia súc, gia cầm. Việc đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi cũng có thể giảm thiểu những tácđộng tiêu cực khi mất mùa ở những cây trồng chính, tạo ra sự ổn định cho pháttriển kinh tế. Chính từ sự đa dạng cây trồng, vật nuôi đó cú tỏc động rất mạnh mẽ đến người sản xuất nôngnghiệp như: thời gian nông nhàn giảm, tỷ lệ sử dụng lao động trong nôngnghiệp tăng, hệ số sử dụng đất cao và thu nhập của người sản xuất nôngnghiệp cũng tăng lên, làm thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp. Côngnghiệppháttriển sẽ làm cho sản xuất nôngnghiệppháttriển theo hướng hiện đại hơn, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ lớn tập trung. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh tập trung hoỏ diễn ra chậm và kéo dài hơn so với lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nhưng những thay đổi trong kỹ thuật và cách thức tổ chức của sản xuất nôngnghiệp đó làm cho sản lượng và năng suất lao động trong nôngnghiệp tăng mạnh: Lúa của Việt nam từ 28 tạ/ha năm 1985 tăng lên 49tạ/ha năm 2006, Trung Quốc 53 tạ/ha lên 63 tạ/ha, Inđônêxia 39 tạ/ha lên 63 tạ/ha [33, tr.68]. Sự tăng trưởng này một mặt làm tăng khối lượng hàng hoá nụng sản cú thể cung cấp cho xó hội, chuyển bớt một phần lao động từ nôngnghiệp sang các ngành sản xuất khác mà không gây ra sự suy giảm sản lượng nôngnghiệp và đời sống xó hội. Mặt khỏc, lượng cầu về tư liệu lao động và hàng tiêu dùng trong khu vực nôngnghiệp tăng lên đó kớch thớch mở rộng sản xuất ở những khu vực phi nụng nghiệp. Quỏ trỡnh này đó dần phỏ vỡ nền kinh tế tự nhiờn để chuyển thành kinh tế hàng hoá. Việc hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng hoá tập trung xuất phát từ pháttriểncủa lực lượng sản xuất nói chung và đũi hỏi nguồn cung nguyờn liệu cho phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản núi riờng. Đây là giai đoạn pháttriển cao của nền sản xuất nôngnghiệp hiện đại, nó gắn với các tiến bộ củapháttriểncông nghiệp, của khoa học - công nghệ, trong đó công nghệ sinh học làm tăng năng suất cây trồng, cơ giới hoá làm tăng năng suất lao động. Đặc điểm chung của các vùng sản xuất hàng hoá tập trung là chú trọng trồng một hoặc hai loại cây chủ lực như: vùng trồng lúa, vùng trồng cây côngnghiệp như: cà phê, mía…, chuyển từ sản xuất nôngnghiệp theo phương thức truyền thống độc canh cây lúa sang phương thức sản xuất sản xuất hàng hoá lớn, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng cao. 1.1.2. Sự pháttriểnnôngnghiệp chịu sự tácđộng mạnh của khoa học - công nghệ Trước đây, chúng ta thường quan niệm, sự tăng trưởng của nền kinh tế nói chung phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như; tài nguyên thiên nhiên, vốn, lao động…. Nhưng các cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đó chứng minh, ngoài những yếu tố trờn cũn cú những nhõn tố khỏc cú khả năng thay đổi và giữ vai trũ quan trọng trong tăng trưởng và pháttriển kinh tế khi mà nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, môi trường ngày càng ô nhiễm đó là khoa học - công nghệ. Nó được coi là yếu tố đầu vào của quá trỡnh sản xuất và thỳc đẩy nền kinh tế pháttriển theo cả chiều rộng và chiều sâu. Khi nhận xét về tácđộngcủa khoa học - công nghệ C.Mác đó dự đoán: “đến giai đoạn công nghiệp, việc sản sinh ra sự giàu có thực sự không phụ thuộc nhiều vào thời gian lao động, mà lại phần lớn phụ thuộc vào tỡnh trạng chung của khoa học và tiến bộ của kỹ thuật hay sự vận dụng khoa học và sản xuất” [37, tr.276]. Ngày nay, khoa học - công nghệ tạo ra công cụ lao động mới, phương pháp sản xuất mới, nên các nguồn lực được sử dụng một cách hiệu quả hơn, làm biến đổi chất lượng lao động, cơ cấu lao động, chuyển từ lao động thủ công, giản đơn là chủ yếu sang lao động bằng máy móc là chính nên năng suất lao động tăng cao. Khoa học - công nghệ có tácđộng toàn diện tới nền kinh tế nói chung và từng ngành kinh tế nói riêng, dẫn đến phân chia thành nhiều ngành nhỏ, xuất hiện thêm nhiều ngành mới, lĩnh vực kinh tế mới. Mặt khác, nó làm cho thu nhập tăng, cơ cấu tiêu dùng thay đổi, tất yếu cơ cấu sản xuất cũng phải thay đổi và từ đó làm thay đổi cơ cấu, vị trí các ngành chuyển dịch theo hướng giảm tương đối tăng tuyệt đối. Cũng như những ngành kinh tế khác, nôngnghiệp cũng chịu tácđộng mạnh của khoa học - công nghệ, đây chính là cú hích tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nội bộ ngành. Khi nền sản xuất nôngnghiệp cũn mang tớnh tự cung, tự cấp, độc canh đến định canh, định cư, đa dạng cây trồng, vật nuôi, đến hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung thỡ khoa học - cụng nghệ đóng vai trũ nền tảng. Ngay cả khi một giống mới được tạo ra đó gắn với cụng nghệ sinh học, nhưng để đưa ra sản xuất đảm bảo tăng năng suất chỉ trong điều kiện đủ nước, phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật từ công nghiệp. Sản xuất nôngnghiệp chỉ pháttriển khi song hành với các lĩnh vực kinh tế khác. Sự pháttriểncủacông nghiệp, của khoa học - công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, côngnghiệp chế biến làm tăng năng suất cây trồng, kết hợp với thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, hoá học hoá làm tăng năng suất lao động trong nông nghiệp. Tất cả các yếu tố trên kết hợp với nhau làm gia tăng sản lượng và từ đây người nông dân có thể bán các nông sản của mỡnh, nên đó hỡnh thành thị trường - một yếu tố quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng của ngành nông nghiệp. Khi mà việc chú trọng sử dụng các yếu tố của sản xuất không hoàn toàn cũn đặt vào đất đai, nước, lao động như sản xuất nôngnghiệp truyền thống nữa, thỡ thay vào đó là việc tạo vốn và tiến bộ của khoa học - công nghệ đóng vai trũ then chốt thỳc đẩy sự pháttriểncủanông nghiệp. Ở nước ta giai đoạn 2001 - 2007 khoa học - công nghệ trở thành yếu tố đóng góp tới 63% vào tăng trưởng của ngành nôngnghiệp [33, tr.67]. [...]... hướng pháttriển kinh tế của Đảng ta được thể hiện qua các kỳ Đại hội cho thấy, trong từng thời điểm côngnghiệp luôn gắn vớinôngnghiệp Từ chỗ xác định nôngnghiệp là tiền đề để tiến hành côngnghiệp hoá đến việc pháttriểncôngnghiệp phải thúc đẩy nôngnghiệppháttriển Quá trỡnh nhận thức của Đảng về pháttriểnnôngnghiệp gắn vớicôngnghiệp hoá, hiện đại hoá xuất phát từ đặc thù của nước nông nghiệp. .. cách làm của các tỉnh nêu trên là những bài học thực tiễn quan trọng có thể vận dụng vào VĩnhPhúc trong việc giải quyết vấn đề đất nôngnghiệp bị thu hẹp do pháttriển các khu côngnghiệp trên địa bàn tỉnh Chương 2 THỰC TRẠNG TÁCĐỘNGCỦAPHÁTTRIỂNCÔNGNGHIỆP TỚI NÔNGNGHIỆPỞTỈNHVĨNHPHÚC 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦATỈNH THUẬN LỢI CHO PHÁTTRIỂN CễNG NGHIỆP VÀ NÔNGNGHIỆP 2.1.1... những thành công mới Trong đó thế hệ trẻ củatỉnh đó và đang được đào tạo sẽ là lực lượng tiếp cận và làm chủ những công nghệ mới, thúc đẩy công nghiệppháttriển lên tầm cao mới, cùng cả nước thực hiện thành công các mục tiêu của sự nghiệpcôngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn 2.2 THỰC TRẠNG TÁCĐỘNGPHÁTTRIỂNCÔNGNGHIỆP TỚI NÔNGNGHIỆPỞTỈNHVĨNHPHÚC 2.2.1 Những tácđộng tích cực... phõn bún, về nụng cụ cải tiến, về mỏy móc nông nghiệp, về sức điện…[30, tr.15] 1.2.2 Tácđộngcủanôngnghiệpđốivới phát triểncôngnghiệpNôngnghiệp có tácđộng lan toả đến nhiều lĩnh vực trong đời sống xó hội, trong đó có tácđộng mạnh mẽ đốivới quá trỡnh phỏt triển cụng nghiệp, những tỏc động đó thể hiện ở: Một là: Nôngnghiệp cung cấp nguyên liệu cho côngnghiệp chế biến và nhiều ngành sản xuất... và của từng vùng + Lao động khu vực nôngnghiệp dưới tácđộngcủapháttriểncôngnghiệp có sự phân công lao động mới trên cơ sở hỡnh thành và phỏt triển cỏc nghề mới như: tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống, dịch vụ…theo phương châm “ly nông bất ly hương” Từng bước xác lập cơ cấu kinh tế nôngnghiệp - côngnghiệp - dịch vụ trên địa bàn nông thôn, thúc đẩy pháttriểnnôngnghiệp sinh thái, nông. .. công nghệ, nó được coi là các yếu tố đầu vào và hỗ trợ đầu ra rất hiệu quả cho sản xuất nôngnghiệp Từ hai đặc điểm cơ bản củapháttriểnnôngnghiệp dưới sự tácđộngcủapháttriểncông nghiệp, có thể rút ra một số nhận xét: + Sự vận động, thay đổi từ sản xuất nôngnghiệp thống sang sản xuất nôngnghiệp hàng hoá là một đũi hỏi khỏch quan Đặc biệt dưới tácđộngcủacôngnghiệp chế biến và dịch vụ nông. .. nôngnghiệp phải không ngừng tăng lên; côngnghiệp và dịch vụ ở thành thị và nông thôn phải mở rộng; chất lượng nguồn nhân lực phải đáp ứng yêu cầu củacôngnghiệp Đây là xu hướng có tính quy luật trong phân công lại lao động xó hội C.Mác đó dự đoán côngnghiệp hoá sẽ chuyển dịch lao độngnôngnghiệp sang các lĩnh vực kinh tế khác như côngnghiệp và dịch vụ: Đốivới lĩnh vực nông nghiệp, tácđộng của. .. trong pháttriển sản xuất nông nghiệp, thâm canh lúa và hoa màu các loại, pháttriển cây công nghiệp, pháttriển chăn nuôi, pháttriển trang trại, cỏc cụng trỡnh hạ tầng kỹ thuật và pháttriển các khu - cụm công nghiệp, pháttriển du lịch…đó tạo cơ hội cho VĩnhPhúc chủ động tỡm hướng đi phù hợp giải quyết hài hoà mối quan hệ các ngành kinh tế, nhà nước với doanh nghiệp Hai là, VĩnhPhúc là tỉnh nằm... Trung ương 5 - khoá VII “…phải sớm phát triểncôngnghiệpnông thôn, đặc biệt côngnghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản…cần phát triểncôngnghiệpnông thôn một cách toàn diện, từ côngnghiệp hàng tiêu dùng đến côngnghiệp vật liệu xây dựng, côngnghiệp cơ khí chế tạo và sửa chữa với qui mô vừa và nhỏ” [18, tr.13] Tư tưởng về côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệpnông thôn được thể hiện rừ hơn trong... tật của nền sản xuất nôngnghiệp đó là tính thời vụ cao, khó bảo quản, khó vận chuyển Chính sự pháttriểncủacôngnghiệp chế biến, sự tácđộngcủacôngnghiệp chế biến nông sản vào nền nôngnghiệp hàng hoá tạo cơ sở giải quyết những vấn đề xó hội, nõng cao đời sống dân trí…là mục tiêu của quá trỡnh phỏt triển, song cũng là cơ sở xó hội của quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp [26, tr.16] Ba là: Côngnghiệp . hợp phát huy hiệu quả tác động phát triển công nghiệp đến phát triển nông nghiệp của tỉnh. Vỡ vậy, đề tài nghiên cứu Tác động của phát triển công nghiệp đối với nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc . LUẬN VĂN: Tác động của phát triển công nghiệp đối với nông nghiệp ở tỉnh vĩnh phúc MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghiệp và nông nghiệp được Chủ. thờm những tỏc động của phát triển công nghiệp đối với nông nghiệp. - Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng tác động của phát triển công nghiệp tới nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn