1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo chính trị học đại cương mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong lịch sử cận đại hiện đại

25 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong lịch sử cận đại, hiện đại
Tác giả Nguyễn Thị Việt Trà, Nguyễn Mạnh Hải Anh, Nguyễn Tuần Anh, Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Xuân Giáp, Đỗ Ngọc Gia Linh, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Hoàng Đông Thuy, Pham Thuy Trang, Trương Vũ Phương Uyên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Nguyên
Trường học Học Viện Ngoại Giao Việt Nam
Chuyên ngành Chính trị học
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Nhóm tác giả đã tìm hiểu về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, gồm các khái niệm căn bản, các thời ki lịch sử quan trọng thể hiện rõ mỗi quan hệ nêu trên ở các nước tư bản phát triển

Trang 1

BỘ NGOẠI GIAO VIỆT NAM HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA CHINH TRI QUOC TE VA NGOAI GIAO

BAO CAO MON HOC: CHINH TRI HOC DAI CUONG

CHU DE:

MOI QUAN HE GIUA KINH TE VA CHINH TRI

TRONG LICH SU CAN DAI, HIEN DAI

Trang 2

SINH VIEN THUC HIEN

1|Page

Trang 3

MUC LUC

III MOI QUAN HE GIUA KINH TE VA CHINH TRI TRONG HE THONG CAC

1 Mô hình phát trién dua trên nên tảng tập trung hóa cao độ về chính trị và kinh tế L0

2 Mô hình phát triển dựa trên cơ sở nhận thức và xử lý môi quan hệ giữa kinh tê và

chính trị - Mô hình chính sách kinh tế mới (NEP) ở Liên Xô .:55:- 12

a Sự ra đời của Chính sách kinh tế mới (NEP) của Liên Xô (192]) 13

b Nội dung cơ bản của Chính sách NIỊP QC HH HH cày 13

c Những bắt đồng xảy ra giữa các đảng viên trong Đảng Công sản Liên Xô 14

d KẾI quả và ý ngÌĩa, 22.2 2, HH HD 2u, 14 e._ Ý nghĩa của NEP đối với iệt Naụ, Q.22 2221 211221 21221212222 15

Trang 4

LOI MO DAU

Trong lich str cua nhan loai, kinh tế và chính trị là hai lĩnh vực quan trọng không thể tách rời Mối quan hệ giữa chúng đã luôn lả chủ đề được quan tâm trong nhiều thế

kỷ qua Kinh tế và chính trị ảnh hưởng đến nhau theo nhiều cách khác nhau và có thé

có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự phát triển của quốc gia Nhóm tác giả đã tìm hiểu về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, gồm các khái niệm căn bản, các thời

ki lịch sử quan trọng thể hiện rõ mỗi quan hệ nêu trên ở các nước tư bản phát triển và các mô hình kinh tê chính trị nôi bật ở hệ thông các nước xã hội chủ nghĩa

Mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức trong việc đối chiếu và kiểm tra các thông tin được đưa vào báo cáo, song có thê không tránh khỏi sai sót Nhóm tác giả kính mong quý thầy và các bạn đóng góp ý kiến đề nhóm tác giả sớm cải thiện và gửi tới độc giả bản báo cáo hoàn thiện nhất

Nhóm tác giả

Trang 5

NOI DUNG

I MOI QUAN HE KINH TE VA CHINH TRI THEO QUAN DIEM CUA CHU NGHĨA MÁC-LÊNIN

1 Khái niệm kinh tế

“Kinh tế”, theo tiếng gốc Hy Lạp là “Oikonomike”, nghĩa là sự tiết kiệm là sự lựa chọn đề đem lại lợi nhuận và hiệu quả tối ưu Hiện nay có 2 giác độ tiếp cận khác nhau

về vấn đề kinh tế.!

Thứ nhất, đó là toàn bộ các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân - gồm tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội Thứ hai, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lêmn, kinh tế được hiểu là lĩnh vực sản xuất, là các quan hệ kinh tế của một chế độ xã hội

Thực chất của các quan hệ kinh tế là việc các giai cấp sử dụng quyền lực nhà nước để giải quyết các quan hệ lợi ích kinh tế giữa người với người trong sản xuất nhăm giải phóng lực lượng sản xuất, giải phóng sức sản xuất

2 Khái niệm chính trị

“Chính trị”, nguyên gốc tiếng Latin là “Politic”, là nghệ thuật quản lý, là công

việc của nhà nước hay xã hội Theo nghiên cứu của các nhà kinh điển Mác-xít, có 6

cách hiểu về chính tri.”

Thứ nhất, chính trị là quan hệ xã hội đặc biệt giữa các giai cấp, dân tộc, quốc gia

- trong đó quan hệ giữa các giai cấp đóng vai trò cơ bản

Thứ hai, chính trị là một quan hệ kinh tế nhưng đó là một quan hệ kinh tế đặc biệt

- là loại quan hệ kinh tế được “cô đọng lại”

Thứ ba, chính trị của giai cấp vô sản là thái độ của giai cấp ấy trong cuộc đấu tranh tự giải phóng khỏi áp bức bóc lột, là việc giai cấp vô sản vươn lên giành lấy quyền

, PGS TS Nguyén Van Vinh va PGS TS Lé Van Dinh (Déng chu bién), Gido trinh Chinh tri hoc dai cuong (tai

Trang 6

? PGS TS Nguyễn Văn Vĩnh và PGS TS Lê Văn Đính (Đồng chủ biên), Giáo trình Chính trị học đại cương (tai

Trang 7

lực nhà nước từ trong tay các giai cấp bóc lột, là việc sử dụng nhả nước vảo sự nghiệp xây dựng xã hội mới - xã hội chủ nghĩa

Thứ tư, chính trị là một loại hình, là một phương diện hợp thành của văn hóa trong xã hội có giai cấp và nhà nước - đó là văn hóa chính trị, văn hóa dân chủ, văn hóa ứng xử,

Thứ năm, chính trị là một khoa học và nghệ thuật Tính khoa học của chính tri thể hiện ở tính logic khách quan của nó - nó phải đảm bảo sự phù hợp giữa mục tiêu chính trị với quy luật, xu hướng vận động phát triển của xã hội loải người và lợi ích giai cấp, của quản đại quần chúng nhân dân Tính nghệ thuật của chính trị thê hiện ở vai trò của nhân tổ chủ quan trong việc lựa chọn khả năng tôi ưu và tạo lập cơ chế đề hiện thực hóa khả năng đã được lựa chọn

Thứ sáu, trung tâm của các quan hệ chính trị là vấn đề chính quyền, là việc giảnh, giữ và thực thi quyền lực nhà nước, là việc xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung và cơ chế hoạt động của nhà nước đối với toàn bộ đời sống xã hội

Tóm lại, chính trị là quan hệ giữa các giai cấp vả đầu tranh giai cấp Trong xã hội đương đại - xã hội dân chủ - chính trị còn là quan hệ giữa các cộng đồng (các nhóm lợi ích, các lực lượng xã hội, các công dân) với Nhà nước

II MOI QUAN HE GIUA KINH TE VA CHINH TRI O CAC NƯỚC TƯ BẢN PHAT TRIEN

1 Giai doan chinh tri toi da

Thời kỳ hình thành chủ nghĩa tư bản, còn gọi là giai doan chinh tri tối đa, đã diễn

ra tir thé ky XVI dén thé ky XVII Day 1a thoi kỳ tích luỹ của tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là các tư sản tải phiệt, thông qua việc tích trữ vả đầu tư tiền của họ đề kiếm lợi nhuận

Trong giai đoạn này, một mặt giai cấp tư sản thực hiện lý thuyết trọng thương, họ cho rằng chỉ có ngành thương nghiệp mới tạo ra của cải Sự giàu có của các quốc gia chủ yếu đựa vảo tiêu chí số lượng vảng, bạc, đá quý, hương liệu mả quốc gia đó có được Có thể lẫy các nhà buôn tảu thuộc East India Company ở Anh lam vi du: East India Company được thành lập vào năm 1600 và trở thành công ty thương mại lớn

Trang 8

nhất của Anh, điều hành các hoạt động kinh doanh như buôn bán hàng hóa và thực hiện những

Trang 9

chiến dịch xâm lược đối với các khu vực khác để chiếm đoạt tài nguyên Công ty nảy tích trữ và vận chuyên trở về Anh các sản phẩm từ các khu vực khác nhau như trả, gia

vị, vải, đồng, thiếc vả đá quý Những sản phẩm nay được bán ra với giá cao trên thị trường Anh, tạo ra lợi nhuận lớn cho công ty vả giai cấp tư sản Anh

Mặt khác, giai cấp tư sản cũng câu kết với thế lực phong kiến để tước đoạt của người sản xuất và tăng cường sự vơ vét thuộc địa bằng hình thức bạo lực chính trị Điều nay dẫn đến một sự chuyền dịch trong quan hệ kinh tế và chính trị, từ sự phát triển của các quốc gia tư bản đến sự khai thác và tước đoạt các vùng đất mới trong chế

độ thuộc địa Trong thé ki 16, Tay Ban Nha da tiến hành việc xâm lược vả thực hiện chính sách thuộc địa ở châu Mỹ bằng cách sử dụng lực lượng quân sự và cầu kết với các thế lực phong kiến địa phương đề tước đoạt của người sản xuất bản địa Tây Ban Nha tuyên bố mục đích của họ là để "khai thác" và "đem lại sự chữa lành" cho nguoi bản địa, nhưng thực tế là họ sử dụng đóng thuế và lao động nô lệ đề thu thập tài nguyên và sản xuất hàng hóa đề bán trở lại châu Âu, tăng cường sự giảu có và quyền lực của giai cấp tư sản Tây Ban Nha đã sử dụng quân đội đề đàn áp bất kỳ nỗ lực nào của người bản địa dé chéng lại chính sách thuộc địa của họ, bao gồm cả việc sử dụng bạo lực chính trị dé giữ cho người dân bản địa bị kiểm soát và vô vọng Các thế lực phong kiến địa phương đã được cấu kết với Tây Ban Nha để tăng cường quyên lực và tài nguyên của họ, thường lả bằng cách trở thảnh người trung gian trong việc thu thập thuế và khai thác tải nguyên của bản địa

Chính trị can thiệp mạnh mẽ vảo tất cả các quá trình phát triển xã hội, đặc biệt là quá trình kinh tế, tạo ra sự ảnh hưởng chủ động và mạnh mẽ đến nền kinh tế Đề tạo ra

sự ảnh hưởng chủ động và mạnh mẽ đến nền kinh tế, các lực lượng chính trị đã sử dụng quyền lực của mình đề xây dựng các hệ thống kinh tế phù hợp với mục đích của mình Điều này bao gồm việc tạo ra các quy định pháp luật mới đề bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp và các tư sản, cũng như việc đưa ra các chính sách kinh tế nhằm thúc đây sự phát triển kinh tế Ngoài ra, chính trị cũng can thiệp vào các hoạt động thương mại và đưa ra các quyết định về việc sản xuất, tiêu thụ Chính trị cũng thực hiện việc kiểm soát giá cả và tiêu chuẩn sản phẩm dé đảm bảo chất lượng sản phâm va

Sự công bằng trong thị trường Một ví dụ cụ thể về sự can thiệp của chính trị vào kinh

tế trong giai đoạn này là chính sách hoảng gia của nước Anh nhằm thúc đây sự phát trién của công

Trang 10

nghiép dét lua Vao thé ký 16, lãnh đạo của nước Anh đã đưa ra các chính sách bảo vệ cho ngành dệt lụa của nước này, bao gồm cả việc cắm nhập khâu vải lụa từ các nước khác Điều nay nhằm bảo vệ các nhà sản xuất lụa trong nước vả đây mạnh sản xuất lụa trong nước

Tóm lại, mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị ở các nước tư bản phát triển trong giai đoạn thế ki 16-17 là rất phức tạp và đôi khi xung đột Giai cấp tư sản đã tận dụng quyền lực chính trị dé tăng cường địa vị và quyền lực của mình trong xã hội, tuy nhiên điều nảy đã dẫn đến sự bất ôn và xung đột trong xã hội

2 Giai đoạn chính trị tối thiểu

Diễn ra từ thế kỉ XVIII đến đâu thế ki XX, giai đoạn chính trị tối thiêu gắn liền với thời kỉ hình thành chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh là giai đoạn đầu tiên của hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa (giai đoạn thấp), ra đời cùng với chủ nghĩa tư bản, phát triển mạnh vào thế kỷ XVIII, thế ký XIX Chủ nghĩa tư bản phát triển tương đối hòa bình ở giai đoạn tự do cạnh tranh Đặc điểm nồi bật của chủ nghĩa này là sự cạnh tranh giữ vai trò thống trị nền kinh tế Giữa các nhà tư bản trong ngành và giữa các ngành đều diễn ra sự cạnh tranh gay øắt, quyết liệt Ngoài

ra, toàn bộ các hoạt động kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường Ÿ

Giai đoạn này chứng kiến cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất (1760- 1840), kỉ nguyên của các phát minh thay thế hệ thống kỹ thuật cũ của thời đại nông nghiệp bằng một hệ thống kỹ thuật mới với nguồn lực là máy hơi nước vả nguyên, nhiên vật liệu đã thay đối thế giới 2 thế ký tiếp theo Cuộc cách mạng nảy không chỉ tác động tới lĩnh vực kinh tế mà còn cả chính trị Sự phân bố quyền lực chính tri thay đổi, nền tảng của chủ nghĩa tư bản đã xuất hiện song song với sự thay đổi của các chính sách Chủ nghĩa bảo hộ của giai đoạn trước đã nhường đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tự do.* Lúc này, sự phát triển kinh tế theo hướng trọng thương đã bão hòa, lực lượng sản

3 Trường Cao đẳng Y dược Việt Nam, Bài giảng Chính trị số 4: Bản chất các giai đoạn phát triển của CNTB, ngày

Trang 11

xuất phát triển thông qua các công trường thủ công đã dẫn đến sự thay đổi to lớn trong kết câu nội bộ nên kinh tế Vai trò của công nghiệp tăng lên so với thương nghiệp Đến thế ki XIX, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu cơ bản đã được thiết lập đầy đủ Ở thời điểm này, các nước châu Âu đã trải qua quá trình cách mạng công nghiệp Các nhà máy tập trung rất nhiều lao động và sử dụng các công nghệ mới đề tăng sản xuất và lợi nhuận Thế kỷ này cũng chứng kiến sự phát triển mang tính có hệ thống của Chủ nghĩa tự do Giai cấp tư sản bấy giờ tự do khuyến khích tư tưởng tự do cá nhân, tự do công dân, tự do kinh doanh và tự do cạnh tranh

Mô hình cạnh tranh tự đo ra đời cùng với quan điểm về bản tay vô hình do nhả kinh tế học người Anh Adam Smith (1723-1790) đề xuất Theo Adam Smith, sự phát triển kinh tế phụ thuộc vảo quy luật của tự nhiên vì cho rằng trong các hiện tượng tự nhiên luôn tổn tại một trật tự có thể thấy được qua quan sát hoặc bằng cảm giác đạo đức Do

đó, cơ chế kinh tế vả pháp luật nên tuân theo thay vì đi ngược lại các trật tự tự nhiên này Trong tác phâm Nghiên cứu về bản chất và nguồn gốc của cải của các dân tộc (1776), Adam Smith đã đưa ra khái niệm “Bản tay vô hình” nhằm chứng minh các luận điểm tôn vinh vai trò điều tiết thị trường của bờ ray vồ hình và cho răng, sự tự do

tự nhiên đã sản sinh ra một hệ thống điều tiết các quan hệ và các lợi ích thị trường đơn

giản và rõ ràng.”

Quan điểm thịnh hảnh ở thời kì này là: Một nhà nước tốt nhất là một nhả nước tác động vào kinh tế ít nhất Kinh tế vận động theo hướng các quy luật kinh tế tự điều tiết Kinh tế lúc nảy tự nó đã tuyên ngôn với chính trị - đề cao việc tự do sản xuất kinh doanh, tự đo tư tưởng và đòi hỏi hạn chế vai trò can thiệp quá sâu của nhà nước trong kinh tế Nhà nước tư sản đã phát triển trên cơ sở nảy và tồn tại trong một thời kì lịch sử tương đối lâu dai, tao ra sự thay đôi to lớn về kinh tế và những biến đổi nhất định trong đời sống xã hội Tuy nhiên, sự can thiệp tối thiêu của chính trị vảo kinh tế khiến kinh

tế thị trường có điều kiện phát triển tự do đã làm cho mặt trái của nó cũng bộc lộ và phát triển không giới hạn: thất nghiệp, phân hoá giàu nghẻo và những cuộc đâu tranh giữa các giai cập

Š Hoàng Lê Khánh Linh, “Tìm hiểu các học thuyết vé kinh té cha Adam Smith”, Trang Luật Minh Khuê, ngày

Trang 12

https: //luatminhkhue.vn/tim-hieu-cac-hoc-thuyet-ve-kinh-te-cua-adam-smith aspx

Ngày đăng: 14/08/2024, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w