1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận luật thương mại 1 lựa chọn và trình bày cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật hiện hành

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khái niệm doanh nghiệp nhà nướcLuật Doanh nghiệp 2020 quy định:“Doanh nghiệp nhà nước bao gồm cácdoanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyềnbiểu quyết

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI 1

ĐỀ BÀI: 04

“Lựa chọn và trình bày cơ cấu tổ chức quản lý của doanhnghiệp nhà nước theo pháp luật hiện hành Trên cơ sở đó,hãy phân tích và đánh giá quy định pháp luật về cơ cấu tổchức quản lý của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.”

Hà Nội,

HỌ VÀ TÊNMSSVLỚP

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 1

I Khái niệm doanh nghiệp nhà nước 1

II Lựa chọn và trình bày cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp nhà nước 2

HĐTVTNHHPVNTGĐ

Trang 3

MỞ ĐẦU

Việt Nam là đất nước đang trong quá trình phát triển Ở Đại hội XIII của Đảng

đã nêu rõ chủ trương: “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng

của tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo” Với phương châm ấy, nền kinh

tế nước ta có sự chuyển biến rõ rệt từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế thị trường với nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau Trong đó,doanh nghiệp nhà nước qua những năm gần đây đã thể hiện vai trò then chốt của mìnhtrong sự phát triển của đất nước Nhận thức được vấn đề trên, em xin đi sâu vào nghiên

cứu đề bài: “Lựa chọn và trình bày cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp nhà nước

theo pháp luật hiện hành Trên cơ sở đó, hãy phân tích và đánh giá quy định pháp luậtvề cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.”

NỘI DUNGI Khái niệm doanh nghiệp nhà nước

Luật Doanh nghiệp 2020 quy định:“Doanh nghiệp nhà nước bao gồm các

doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyềnbiểu quyết theo quy định tại Điều 88 của Luật này.”

Dẫn chiếu đến Điều 88, các doanh nghiệp thuộc một trong các trường hợp sauđây sẽ được xem là doanh nghiệp nhà nước:

Trường hợp 1: Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ baogồm:

- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốnđiều lệ là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà nước, công ty mẹ của tổng công ty nhànước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con; Công ty trách nhiệm hữu hạnmột thành viên là công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.1

Trường hợp 2: Doanh nghiệp có thành viên là Nhà nước nắm giữ trên 50%vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, bao gồm:

- Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần do Nhànước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết là công tymẹ của tập đoàn kinh tế, công ty mẹ của tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong

1 Kho n 2 Điềều 88 Lu t Doanh nghi p 2020ảậệ

Trang 4

nhóm công ty mẹ - công ty con; Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên,công ty cổ phần là công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổngsố cổ phần có quyền biểu quyết.2

Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được tổ chức quản lý theo loại hình công tyTNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên, công ty cổ phần nhưng cómột số điểm “đặc thù” phù hợp các nguyên tắc quản trị công ty mà chủ sở hữu lànhà nước, đảm bảo người đại diện trực tiếp cho chủ sở hữu là nhà nước và nhữngngười quản lý khác trong DNNN mang tính chuyên trách và chuyên nghiệp đồngthời chịu sự giám sát, quản lý của nhà nước.

II Lựa chọn và trình bày cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp nhà nước

Căn cứ vào cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp thì DNNN thuộc trường hợpcông ty TNHH một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ được chia

thành: “Cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà

nước dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo một trong haimô hình sau đây: 1 Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Ban kiểm soát;2 Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Ban kiểm soát” 3

Tùy thuộc vào mô hình tổ chức DNNN do cơ quan đại diện chủ sở hữu quyếtđịnh, DNNN dưới hình thức công ty TNHH một thành viên có thể có một người đạidiện chủ sở hữu trực tiếp (Chủ tịch công ty) theo mô hình không có HĐTV hoặcnhiều người đại diện chủ sở hữu trực tiếp và được tổ chức thành Hội đồng thành viêncủa công ty (Chủ tịch hội đồng thành viên và các thành viên) theo mô hình có HĐTV.

Sau đây, em xin lựa chọn mô hình DNNN thuộc trường hợp công ty TNHHmột thành viên có Hội đồng thành viên và đi vào nghiên cứu, trình bày cơ cấu tổchức quản lý của mô hình này:

Mô hình DNNN có Hội đồng thành viên (HĐTV) tồn tại ở những DNNN cóquy mô lớn như công ti mẹ của tập đoàn kinh tế nhà nước, công ti mẹ của công tinhà nước, công ti hoạt động theo mô hình công ti mẹ - công ti con Ngoài ra, cáccông ti độc lập không thuộc cơ cấu công ti mẹ - công ti con có thể tổ chức theo mô

2 Kho n 3 Điềều 88 Lu t Doanh nghi p 2020ảậệ3 Điềều 90 Lu t Doanh nghi p 2020ậệ

Trang 5

hình có HĐTV theo quyết định của cơ quan đại diện chủ sở hữu Cơ cấu quản lý củaDNNN có HĐTV gồm: HĐTV, Tổng giám đốc, Kiểm soát viên.4

1 Hội đồng thành viên

HĐTV thực hiện chức năng quản lí hoạt động kinh doanh của công ti và là cơquan đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp, có quyền nhân danhdoanh nghiệp để quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc xác định và thực hiệnmục tiêu, nhiệm vụ và quyền lợi của doanh nghiệp.

Thực hiện chức năng quản lí hoạt động kinh doanh của công ty với tư cách làcơ quan đại diện chủ sở hữu trực tiếp tại DNNN, HĐTV có quyền, trách nhiệm đượcquy định tại Điều 44 Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinhdoanh tại doanh nghiệp năm 2014 và Điều 92, 97 Luật Doanh nghiệp năm 2020 như:

“Đề nghị cấp có thẩm quyền quy định tại các điều 40, 41 và 42 của Luật này quyết

định việc điều chỉnh vốn điều lệ; Sửa đổi, bổ sung điều lệ; Tổ chức lại, chuyển đổi sởhữu, giải thể, phá sản doanh nghiệp” , 5phê duyệt các nội dung về “Chiến lược, kế

hoạch đầu tư phát triển 05 năm và kế hoạch sản xuất, kinh doanh hằng năm củadoanh nghiệp; Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối vớiTổng giám đốc, Giám đốc”,…6

HĐTV bao gồm Chủ tịch HĐTV và các thành viên khác, các thành viên phảilàm việc theo chế độ chuyên trách, số lượng thành viên HĐTV do cơ quan đại diệnchủ sở hữu quyết định nhưng không quá 07 người; đồng thời, thành viên HĐTV cũngdo cơ quan đại diện chủ sở hữu bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức hoặc khen thưởng,kỷ luật Nhiệm kỳ của Chủ tịch và thành viên khác của HĐTV không quá 05 năm.Thành viên HĐTV có thể được bổ nhiệm lại nhưng chỉ được bổ nhiệm làm thành viênHĐTV của một công ty không quá 02 nhiệm kỳ tại một công ty Điều kiện trở thànhthành viên của HĐTV được quy định tại Điều 93 Luật Doanh nghiệp 2020.

HĐTV làm việc theo chế độ tập thể; có thể họp thường xuyên hoặc bất thường.Mọi vấn đề thuộc quyền, nghĩa vụ của HĐTV được xem xét và quyết định theo đa số

4 Trường Đ i h c Lu t Hà N i (2019), Giáo trình Lu t Thạọậộậương m i Vi t Nam, t p 1, Nxb T pháp, Hà N i tr.273ạệậưộ5 Kho n 1 Điềều 44 Lu t qu n lý, s d ng vốốn nhà nảậảử ụước đầều t vào s n xuầốt, kinh doanh t i doanh nghi p năm ưảạệ2014

6 Kho n 2 Điềều 44 Lu t qu n lý, s d ng vốốn nhà nảậảử ụước đầều t vào s n xuầốt, kinh doanh t i doanh nghi p năm ưảạệ2014

Trang 6

tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản Chế độ làm việc, điều kiện và thể thức tiếnhành họp HĐTV được quy định cụ thể trong Điều 98 Luật Doanh nghiệp 2020.

Nếu doanh nghiệp hoạt động theo mô hình có HĐTV thì Chủ tịch HĐTVđóng vai trò là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, trừ trường hợp Điềulệ doanh nghiệp có quy định khác.

Chủ tịch hội đồng thành viên

Chủ tịch HĐTV do cơ quan đại diện chủ sở hữu bổ nhiệm theo quy định củapháp luật Chủ tịch HĐTV không được kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của côngty và doanh nghiệp khác Chủ tịch HĐTV có các quyền và nghĩa vụ theo quy định tại

Điều 95 Luật Doanh nghiệp 2020 như: “Xây dựng kế hoạch hoạt động hằng quý và

hằng năm của Hội đồng thành viên; Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu cuộchọp Hội đồng thành viên hoặc lấy ý kiến các thành viên Hội đồng thành viên; Triệutập, chủ trì và làm chủ tọa cuộc họp Hội đồng thành viên hoặc tổ chức việc lấy ý kiếncác thành viên Hội đồng thành viên; Tổ chức thực hiện quyết định của cơ quan đạidiện chủ sở hữu và nghị quyết Hội đồng thành viên; tổ chức giám sát, trực tiếp giámsát và đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu chiến lược, kết quả hoạt động của công ty,kết quả quản lý, điều hành của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty; Tổ chức côngbố, công khai thông tin về công ty theo quy định của pháp luật; Chịu trách nhiệm vềtính đầy đủ, kịp thời, chính xác, trung thực và tính hệ thống của thông tin được côngbố.”

Ngoài ra, Chủ tịch và các thành viên khác của HĐTV có các trách nhiệm,

nghĩa vụ được quy định tại Điều 97 Luật Doanh nghiệp 2020 như: “Tuân thủ Điều

lệ công ty, quyết định của chủ sở hữu công ty và quy định của pháp luật; thực hiệnquyền và nghĩa vụ một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm tối đa lợiích hợp pháp của công ty và Nhà nước; trung thành với lợi ích của công ty và Nhànước; không lạm dụng địa vị, chức vụ và sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinhdoanh, tài sản khác của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhânkhác…”

Trang 7

2 Ban kiểm soát, Kiểm soát viên

Căn cứ quy mô của công ty, cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định thành lậpBan kiểm soát có từ 01 đến 05 Kiểm soát viên, trong đó có Trưởng Ban kiểm soát.Nhiệm kỳ Kiểm soát viên không quá 05 năm và có thể được bổ nhiệm lại nhưngkhông quá 02 nhiệm kỳ liên tục tại công ty đó (Điều 103 Luật Doanh nghiệp 2020)

Một cá nhân có thể đồng thời được bổ nhiệm làm Trưởng Ban kiểm soát, Kiểmsoát viên của không quá 04 DNNN nhưng phải có sự đồng ý bằng văn bản của cơquan đại diện chủ sở hữu Tiêu chuẩn, điều kiện quyền và nghĩa vụ của Kiểm soátviên trong DNNN có HĐTV giống với công ty không có HĐTV được thực hiện theoquy định tại Điều 103, 104, 105 và 107 của Luật Doanh nghiệp 2020 Kiểm soát viênphải thỏa mãn một số yêu cầu như không phải người lao động của doanh nghiệp,được đào tạo chuyên ngành phù hợp, không phải người liên quan của người đứng đầu,cấp phó của người đứng đầu cơ quan đại diện chủ sở hữu hoặc người quản lý trongDNNN…

Ban kiểm soát làm việc theo chế độ tập thể, họp ít nhất mỗi tháng một lần,quyết định của Ban kiểm soát được thông qua khi có đa số thành viên dự họp tánthành

3 Giám đốc và Tổng giám đốc

Nếu HĐTV đảm nhận vai trò đại diện chủ sở hữu, có quyền quyết định cácvấn đề quan trọng của công ty thì việc điều hành các hoạt động hàng ngày của doanhnghiệp được tiến hành bởi Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.

Đối với mô hình có HĐTV, khác với những công ty TNHH thông thường, Chủtịch HĐTV trong DNNN không thể đồng thời là Giám đốc của công ty, mà Giám đốchoặc Tổng giám đốc phải do HĐTV bổ nhiệm hoặc thuê theo phương án nhân sựđược cơ quan đại diện chủ sở hữu chấp thuận Giám đốc hoặc Tổng giám đốc cónhiệm vụ điều hành các hoạt động hằng ngày của công ty và thực hiện các quyền vànghĩa vụ theo quy định của pháp luật Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện củaGiám đốc, Tổng giám đốc được quy định tại Điều 100, 101 Luật doanh nghiệp 2020.

Ví dụ: Tư cách pháp nhân của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) là Công ty

TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu Cơ cấu tổ chức, quản lý, điều

Trang 8

hành của PVN gồm có: HĐTV; Ban kiểm soát; Tổng Giám đốc, các Phó Tổng Giámđốc, Kế toán trưởng; Bộ máy giúp việc, Ban kiểm soát nội bộ.

Trong đó, HĐTV của PVN là đại diện chủ sở hữu nhà nước trực tiếp tại PVN;thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước tại PVN, quyền của cổđông, thành viên góp vốn đối với phần vốn góp của PVN tại các doanh nghiệp khác…HĐTV PVN có 07 thành viên , làm việc theo chế độ chuyên trách (trừ thành viên7

HĐTV kiêm Tổng giám đốc PVN) Nhiệm kỳ của thành viên HĐTV là 05 năm.8

Chủ tịch HĐTV PVN do Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệmlại, miễn nhiệm,…theo đề nghị của Bộ Công thương và thẩm định của Bộ Nội vụ.Chủ tịch HĐTV không kiêm chức vụ Tổng Giám đốc PVN Thành viên HĐTV do BộCông Thương bổ nhiệm (trừ Chủ tịch HĐTV) Thành viên HĐTV có thể được bổnhiệm lại nhưng chỉ được bổ nhiệm làm thành viên HĐTV PVN không quá 02 nhiệmkỳ.9

Ban kiểm soát có nhiệm vụ giúp HĐTV trong việc kiểm tra, giám sát hoạtđộng; kịp thời phát hiện, ngăn ngừa và hạn chế, khắc phục sai sót, rủi ro trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh Đặc biệt việc Ban kiểm soát đứng ngay sau HĐTV vàđứng trước Ban Tổng Giám đốc, đứng độc lập thể hiện một sự chặt chẽ, nghiêm túctrong bộ máy lãnh đạo của tập đoàn đồng thời đảm bảo được sự khách quan, côngbằng trong kiểm soát

Sau Ban kiểm soát có Ban Tổng giám đốc tập đoàn Tổng Giám đốc là ngườiđiều hành hoạt động hàng ngày của PVN theo mục tiêu, kế hoạch và các nghị quyết,quyết định của HĐTV, tổ chức xây dựng chiến lược phát triển PVN; quy hoạch pháttriển các dự án thuộc ngành nghề kinh doanh của PVN, xây dựng kế hoạch nguồnnhân lực, chuẩn bị báo cáo định kì,… theo Điều lệ tập đoàn và phải chịu trách nhiệmtrước HĐTV của PVN và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụđược giao.

Tổng Giám đốc PVN do HĐTV PVN quyết định quy hoạch, bổ nhiệm, đánhgiá, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật,

7 Ph l cụ ụ

8 https://dangcongsan.vn/kinh-te/dieu-le-to-chuc-va-hoat-dong-cua-tap-doan-dau-khi-viet-nam-470768.html9 https://dangcongsan.vn/kinh-te/dieu-le-to-chuc-va-hoat-dong-cua-tap-doan-dau-khi-viet-nam-470768.html

Trang 9

thôi việc, nghỉ hưu sau khi có ý kiến thống nhất bằng văn bản của Bộ Công Thương.Tổng Giám đốc được bổ nhiệm với nhiệm kỳ là 05 năm, giúp việc cho Tổng Giámđốc là các Phó Tổng Giám đốc và các phòng ban.

III Phân tích và đánh giá quy định pháp luật về cơ cấu tổ chức quản lý củadoanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

Nhìn chung, pháp luật hiện hành quy định về cơ cấu tổ chức, quản lý DNNN đãcó nhiều sự sửa đổi, bổ sung và ngày càng hoàn thiện nhằm tránh tình trạng chồngchéo, trì trệ, kém hiệu quả Có thể thấy quyền, nghĩa vụ, trình độ, năng lực, cách thứctuyển dụng, miễn nhiệm,… của HĐTV, Chủ tịch công ty và Tổng giám đốc, Ban kiểmsoát đều được quy định rất rõ trong từng điều khoản của luật hiện hành Trong đó,nhiệm vụ, quyền hạn của HĐTV, Chủ tịch công ty phù hợp với vị trí, vai trò và ngàycàng có sự đề cao trách nhiệm so với pháp luật trước đây Điều này nhằm đảm bảoHĐTV và Chủ tịch công ty thực hiện tốt chức năng đại diện trực tiếp của chủ sở hữunhà nước của mình

Pháp luật cũng có sự phân định rõ về vị trí pháp lý giữa HĐTV, Chủ tịch côngty và TGĐ Nếu như HĐTV, Chủ tịch công ty là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sởhữu tại DNNN thì TGĐ là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty theomục tiêu, kế hoạch phù hợp với Điều lệ công ty và các nghị quyết, quyết định củaHĐTV, Chủ tịch công ty… Việc phân định rõ này giúp cho cơ cấu tổ chức, quản lýtránh chồng chéo, phát huy tối đa tiềm lực công ty và chức năng của mỗi chủ thể

Không chỉ vậy, quy định về mối quan hệ giữa Ban kiểm soát và HĐTV, Chủtịch công ty, giữa Ban kiểm soát và TGĐ cũng được bổ sung, quy định trong Điều 27NĐ 69/2014/NĐ-CP Những quy định này làm cho Ban kiểm soát phát huy tốt vai tròvà chức năng của mình, đảm bảo sự công bằng, nghiêm minh, khách quan trong tổchức, quản lý DNNN Hiện nay, Ban kiểm soát đa số đều được đứng độc lập, trên BanGiám đốc của công ty giúp cơ cấu tổ chức quản lý công ty chặt chẽ, hiệu quả.

Đặc biệt, Luật Doanh nghiệp 2020 có nhiều sửa đổi trong đó khái niệm vềDNNN đã có sự thay đổi so với năm 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã địnhnghĩa lại như sau: “Doanh nghiệp nhà nước bao gồm các doanh nghiệp do Nhà nướcnắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết theo quy định tại

Trang 10

Điều 88 của Luật này.” Sự thay đổi này nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, thuhút vốn, nguồn lực vào sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng môi trường kinhdoanh theo mục tiêu Chính phủ đã đặt ra Có thể thấy quy định này về DNNN đãđược nới lỏng hơn, tạo điều kiện cho những cá nhân, tổ chức khác được quyền hợptác kinh doanh, cùng phát triển, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và phù hợp hơn vớithông lệ quốc tế khi nước ta đã tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộxuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Theo Hiệp định này, khái niệm DNNN là DNNNtrực tiếp sở hữu hơn 50% vốn hay kiểm soát trên 50% quyền biểu quyết

Xét về tổ chức quản lý, quản trị doanh nghiệp, sự sửa đổi này có nhiều tácđộng tích cực tới DN như: chống tập trung quyền lực vào một cá nhân vừa đại diệnvốn vừa giữ các vị trí quan trọng trong công ty, hạn chế xung đột lợi ích; kiểm soátđược giao dịch với “người có liên quan” nhằm chiếm đoạt lợi ích của DNNN; gia tăngcơ hội kinh doanh, thu hút vốn bên ngoài ngoài ra còn thúc đẩy được quá trình cổphần hóa DNNN.

Ngoài ra, cơ cấu của Ban kiểm soát và các tiêu chuẩn, điều kiện của thành viênBan kiểm soát trong Luật Doanh nghiệp 2020 cũng được quy định chặt chẽ và bắtbuộc, không còn là tự chọn như pháp luật trước đây Có thể thấy DNNN nhận được sựhỗ trợ rất lớn khi được tiếp cận nguồn vốn, dự án, các ngành, lĩnh vực quan trọng…nên việc quản lý, điều hành công ty cũng cần được xem xét một cách chặt chẽ Với sựthay đổi về định nghĩa của DNNN như trên, nhà nước không nắm toàn quyền quyếtđịnh và toàn quyền chi phối nữa mà còn có sự tham gia của các chủ thể khác Điềunày có thể xảy ra những sự bất cập và sai phạm nhất định nếu không có chế tài kiểmsoát, xử lý Vì vậy Luật Doanh nghiệp 2020 đã có quy định bắt buộc thành lập Bankiểm soát nhằm đảm bảo hoạt động của DNNN được giám sát, đánh giá khách quanvà trung thực hơn.

Tuy đã có sự sửa đổi, bổ sung nhưng cơ cấu tổ chức, quản lý DNNN vẫn cònchưa linh hoạt, cứng nhắc gây mất thời gian, tình trạng quan liêu trong tổ chức, quảnlý dù đã giảm song vẫn còn tồn đọng Dựa vào những số liệu thống kê cho thấy, nhiềuDNNN hiện nay hoạt động kém hiệu quả, kinh doanh thua lỗ nên không bảo toàn

Ngày đăng: 14/08/2024, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN