Một trong những tư tưởng triết học Phương Đông thời đó mà ý nghĩa của nó vấn còn có giá trị cho đến tận ngày nay về vấn đề chính trị- xã hội và là nền tảng lý luận đầu tiên để xây dựng m
Trang 1——— + =›« SK eS -$©m———
HOC VIEN NGAN HÀNG
TIEU LUAN MON TRIET HOC NANG CAO
DE TAL
TƯ TUONG TRIET HOC PHAP GIA VOI HE THONG PHAP LUAT VIET
NAM HIEN NAY
ý
i a)
Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Thu Hường
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Thái
Mã sinh viên : 24K401289
Hà Nội, ngày l4 thắng 03 năm 2023
————=«`*Ï£»c—— ©—=——-
Trang 2
Mục Lục
3 Nội dung chính của đề tài 2
4 Phạm vi nghiên cứu, đối tượng và tài liệu sử dụng 2
5 Đóng góp và hạn chế của đề tài 2
IL, 9000 c7 3
Chương I: Những tư tưởng cơ bản của triết học pháp ØÏ4 on 1319511 3
1 Khái quát sự hình thành của phái pháp gia 3
2 Những tư tướng cơ bản của triết học pháp gia 3 Chương 2: Áp dụng thực tiễn Pháp gia 8
1 Vai trò nhà Cai fFỊ G5 G5 TT TT 8
2 Mục đích của Luật lỆ o G0 00 0 T1 TY 080080 0009 80 10
3 Pháp gia và Quyền cá nhân 11
4 Giá trị và hạn chế lịch sử trong tư tưởng pháp trị của Pháp gia ssss 12 Chương 3: Tư tưởng Pháp trị của Pháp gia với sự nghiệp xây dựng Nhà nước Pháp
quyền ` CR0) 0/00 81:04 0L) 0 14
1 Khái quát tư tưởng ảnh hưởng hình thành nhà nước và pháp luật pháp quyền
trong lịch sử Việt Nam 14
2 Thực tiễn xây dựng hệ thống Pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những bài học lịch SỬ o- G090 1 1 551 11 1 1 0 mờ 14
Trang 3
I PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Néu Phuong Dong la chiếc nôi lớn của văn minh nhân loại thì ấn Độ Và Trung Quốc là những Trung tâm văn hoá triết học cô xưa rực rỡ, phong phú nhất của nền văn minh ấy Một trong những tư tưởng triết học Phương Đông thời đó mà ý nghĩa của nó vấn còn có giá trị cho đến tận ngày nay về vấn đề chính trị- xã hội và là nền tảng lý luận đầu tiên để xây dựng một nhà nước Pháp quyền sau này, đó là những tư tưởng triết học của Pháp gia Chính vì vậy nên tôi chọn đề tài: “ 7 rưởng triết học Pháp gia với pháp luật Việt Nam hiện nay” dé nghiên cứu
2 Mục đích của đề tài
Hiểu rõ hơn phần nào về những giá trị và hạn chế của tư tưởng triết học Pháp gia với hệ thống giải pháp cho pháp luật Việt Nam hiện nay Đề có hướng áp dụng cũng như nên tránh trong quản lý
3 Nội dung chính của đề tài
Giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thành Phái pháp gia, những tư tưởng triết học cơ bản của nó Những nhận định về giá trị đóng góp cũng như hạn chế của nó
4 Phạm vi nghiên cứu, đối tượng và tài liệu sử dụng
Đề tài chỉ đi vào nghên cứu những giá trị và hạn chế của tư tưởng pháp trị Sử dụng các tài liệu như giáo trình triết học, lịch sử triết học Phương đông, lịch sử triết học Trung Quốc, Hàn phi tử, một vài tài liệu từ internet
5 Đóng góp và hạn chế của đề tài
Bài tiểu luận này được thực hiện từ một sự nỗ lực rất lớn để tham khảo, nghiên cứu và tìm kiếm các tài liệu liên quan, nhưng do trình độ chuyên môn về Triết Học có
hạn và thời gian nghiên cứu có hạn, nên phân trình bày sẽ không thể tránh khỏi sai sót
Rất mong nhận được đóng góp của Giảng Viên để có thể hoàn thiện hơn được kiến thức đã học cũng như nghiên cứu
Trang 4II NOI DUNG
Chương 1: Những tư tưởng cơ bản của triết học pháp gia
1 Khái quát sự hình thành của phái pháp gia
Lịch sử Trung Hoa cô đại có hai thời kỳ được nói đến nhiều nhất: Xuân thu (770-
403 TCN) và Chiến quốc(403-221 TCN) So với thời Xuân Thu thì Chiến Quốc loạn lạc
và bất ôn định hơn về chính trị, nhưng lại phát triển hơn về kinh tế Đây là thời kỳ đạo đức suy đồi, người ta chỉ tìm mọi cách đề tranh quyền đoạt lợi Trước tình cảnh xã hội như vậy, tầng lớp quý tộc và tầng lớp trí thức có sự chia rẽ về tư tưởng
Vào thời Xuân Thu, Quản Trọng (2-645 TCN) được xem như là người đầu tiên bàn về pháp luật dé tri nước và chủ trương công bố pháp luật rộng rãi trong dân chúng Đối với ông người trị nước phải coi trọng luật, lệnh, hình, chính Như vậy, Quản Trọng được xem như là người khởi xướng pháp gia Sang nữa đầu thời chiến quốc, tư tưởng pháp trị tiếp tục được phát triển Thận Dao(370-290 TCN) chủ trương dung thế đề cai
trị đất nước, Thân Bất Hại(401-337 TCN) chủ trương dùng thuật, còn Thương
Ưởng(390-338 TƠN) chủ trương dùng pháp
Cuối cùng phải kế đến Hàn Phi, người có công tông kết và hoàn thiện tư tưởng trị nước của pháp gia Trước hết Hàn Phi đề cao vai trò của pháp trị Theo ông, thời thế hoàn cảnh đã thay đổi thì phép trị nước không thế viện dẫn theo "đạo đức" của Nho gia,
"Kiêm ái" của Mặc gia, "Vô vi nhỉ trị" của Đạo gia như trước nữa mà cần phải dùng Pháp trị Hàn Phi đưa ra quan điểm tiễn hóa về lịch sử, ông cho rằng lịch sử xã hội luôn trong quá trình tiến hoá và trong mỗi thời kỳ lich sử thì mỗi xã hội có những đặc điểm dâu ấn riêng Do vậy, không có một phương pháp cai trị vĩnh viễn, cũng như không có một thứ pháp luật luôn luôn đúng trong hệ thống chính trị tồn tại hàng ngàn năm Từ
đó, ông đã phát triển và hoàn thiện tư tưởng pháp gia thành một đường lối trị nước khá
hoàn chỉnh và thích ứng với thời đại lúc bấy giờ
2 Những tư tưởng cơ bản của triết học pháp gia
2.1 Những tư tưởng trước hàn phi
Quản Trọng (2-645 TCN) là người nước Tè, vốn xuất thân từ giới bình đân nhưng rất có tài chính trị, được coi là người đầu tiên bàn về vai trò của pháp luật như là phương cách trị nước Tư tưởng về pháp trị của Quản Trọng được ghi trong bộ Quản Tử, bao gồm 4 điểm chủ yếu sau:
E]_ Mục đích trị quốc là làm cho phú quốc binh cường
EÌ_ Muốn có phú quốc binh cường một mặt phải phát triển nông, công
thương nghiệp, mặt khác phải đặt ra và thực hiện lệ chuộc tội
C1 Chủ trương phép trị nước phải đề cao “/ uất, hình, lệnh, chính” “Luật” là để định danh phận cho mỗi người, “lệnh” là để cho dân biết việc mà làm, “hình” là để trừng trị những kẻ làm trái luật và lệnh, “chính” là để sửa cho dân theo đường ngay lẽ
phải
LÌ Trong khi đề cao luật pháp, cần chú trọng đến đạo đức, lễ, nghĩa, liêm
trong phép trị nước Như vậy có thê thấy rằng Quản Trọng chính là thủy tổ của Pháp
gia, đồng thời ông cũng là cầu nối Nho gia với Pháp gia
Sau Quản Trọng phải kế đến Thân Bắt Hại (401-337 TCN), là người nước Trịnh
chuyên học về hình danh, làm quan đến bậc tướng quốc Thân Bất Hại đưa ra chủ
Trang 5trương ly khai "Đạo đức" chống “Lễ
Hai cho rang “Thudt’ là cái "bí hiểm" của vua, theo đó nhà vua không được lộ ra cho
và đề cao “7huật” trong phép trị nước Thân Bắt
kẻ bề tôi biết là vua sáng suốt hay không, biết nhiều hay biết ít, yêu hay ghét mình
bởi điều đó sẽ khiến bề tôi không thê để phòng, nói dối và lừa gạt nhà vua
Một đại biêu nữa của phái Pháp gia thời kỳ này là Thận Đáo (370-290 TCN), ông
là người nước Triệu và chịu ảnh hưởng một số tư tưởng triết học về đạo của Lão Tử, nhưng về chính trị ông lại đề xướng đường lỗi trị nước băng pháp luật Thận Đáo cho rằng pháp luật phải khách quan như vật "vô vi" và điều đó loại trừ thiên kiến chủ quan, riêng tư của người cảm quyền Phải nói rằng đây là một tư tưởng khá tiến bộ mà sau này Hàn Phi đã tiếp thu và hoàn thiện Trong phép trị nước, đặc biệt Thận Đáo dé cao vai trò cua "Thé" Ông cho rằng: "Người hiền mà chịu khuất kẻ bất tiếu là vì quyền thế nhẹ, địa
vị thấp: kẻ bất tiếu mà phục được người hiền vì quyền trọng vị cao Nghiêu hồi còn làm dân thường thì không trị được ba người mà Kiệt khi làm thiên tử có thể làm loạn cả thiên hạ, do đó biết rằng quyền thế và địa vị đủ để nhờ cậy được mà bậc hiền, trí không
đủ cho ta hâm mộ Cây ná yêu ma ban được mũi tên lên cao là nhờ sức gió đưa đi, kẻ bat tiêu mà lệnh ban ra được thí hành là nhờ sức giúp đỡ của quần chúng, do đó mà xét thì hiền và trí không đủ cho đám đông phục tùng, mà quyên thế va địa vị đủ khuất phục được người hiền"
Cùng thời với Thận Đáo, có một người cũng nêu cao tư tưởng Pháp trị, đó la Thương Ưởng Ông đã hai lần giúp vua Tần cải cách pháp luật hành chính và kinh tế làm cho nước Tần trở nên hùng mạnh Trong phép trị nước Thương Ưởng đề cao
“nháp” theo nguyên tắc dùng hình phạt để trừ bỏ hình phạm Theo ông pháp luật phải nghiêm và ban bố cho dân ai cũng biết, kẻ trên người dưới đều phải thi hành, ai có tội thì phạt và phạt cho thật nặng Trong chính sách thực tiễn, Thương Ưởng chủ trương:
Tổ chức liên gia và cáo gian lẫn nhau, khuyến khích khai hoang, cày cấy, nuôi tăm, dệt lụa, thưởng người có công, phạt người phạm tội Đối với quý tộc mà không có công thì
sẽ hạ xuống làm người thường dân Ông cũng là người đã thực hiện cải cách luật pháp, thi hành một thứ thuế thống nhất, dụng cụ đo lường thống nhất nhờ đó chỉ sau một thoi gian ngan, nước Tần đã mạnh hắn lên và lần lượt thôn tính được nhiều nước khác
2.2 Tư tưởng của Hàn Phi
Học thuyết pháp trị với vai trò tập đại thành của Hàn Phi (280-234TCN) được
hình thành trên cơ sở kế thừa và thống nhất của 3 học phái: “Pháp” của Thương Ưởng (390- 338TCN), “Thế” của Thận Đáo (370-290TCN), “Thuật” của Thân Bất Hại (401-
337TCN) Nhưng đến Hàn Phi thì những tư tưởng này mới trở nên sâu sắc và có nhiều
nội dung mới
- _ Pháp luật là công cụ của quyền lực chính trị
Trước tình hình rối ren, các chư hầu thí nhau nỗi loạn tranh bá, chiếm đoạt quyền lực thiên tử, thì Pháp trị tim thay ở pháp luật tính khả thi cho việc thực hiện đường lỗi cai trị của mình Đề cập đến phương thức cai trị- nội dung cốt lõi của vấn đề chính trị, các nhà pháp trị cho rằng: Việc trị nước, quản dân không thế dựa theo lễ nghi truyền thống mà phải được thực hiện trên cơ sở những đạo luật cụ thể và chặt chẽ Pháp luật, theo Hàn Phi
" Jà hiến lệnh công bố ở các công sở, thưởng hay phạt đều được dân tin chắc là thì hành thưởng người cần thận giữ pháp luật, phạt kẻ phạm pháp, như vậy bê tôi sẽ theo pháp " Điều đó cho thấy Pháp trị đã coi pháp luật là cơ sở của việc cai trị
Quan niệm của Hàn Phi "pháp luật như dây mực, cái thuỷ chuẩn, cái quy, cải củ"
Trang 6là những đồ dùng làm tiêu chuẩn để lo đường sự đúng sai của các hành vi và làm khuơn phép đề khen chê cho đúng Theo các nhà pháp trị, pháp luật hết sức cần thiết để duy trì
sự thắng thế của nhà vua vì pháp luật là gốc của vương quyền và để bảo vệ vương quyên, do vua đặt ra đề bắt dân thi hành, theo quan niệm: “Pháp luật là gốc của vua, hình phạt là đâu mối của tình thương” Sự cần thiết của pháp luật ở chỗ là mẫu mực đề
an dân, làm cho nước trị vì nĩ cĩ mục đích xộ nguồn sốc cua su réi loan “lam cho tri
là pháp luật, gây ra loạn là cái riêng tae£° Điều đĩ cho thấy, từ xa xưa các nhà pháp trị
đã nhận thức được vấn đề mang tính bản chất: Pháp luật do giai cấp thống trị ban hành
và là cơng cụ đắc lực đề bảo vệ quyên lực chính trị Bằng sự kết hợp giữa quyên lực và luật pháp, Pháp trị đã cho chính trị ly khai khỏi sự chế ngự của đạo đức và soI rõ thực chất của mỗi quan hệ giữa nhà cầm quyền và người bị trị là quan hệ của quyên lực, vạch rõ cơ sở khoa học của mỗi quan hệ giữa luật pháp với chính trị trong vai trị là cơng cụ của quyền lực chính trị
- _ Pháp luật phải phù hợp với đời sống xã hội
Một trong những quan điểm hàng đầu của Pháp trị cho răng: việc ban hành pháp
luật phải thích ứng với thời đại Ngồi ra, các nhà Pháp trị cịn cho rằng, pháp luật phải chiều theo tập quán của dân chúng, “bánh nhân cai trị thì xem phong tục của thời đại thì pháp luật khơng đứng được, mà dân loạn” Tư tưởng này thê hiện cái khơn ngoan của kẻ cai trị: dùng sức mạnh của tập quán đề củng cơ sức mạnh cho pháp luật và cũng chính tập quán là chất xúc tác quan trọng đề pháp luật phát huy vai trị trong cuộc sống
Điều đĩ cho thấy các nhà Pháp trị luơn thống nhất giữa tính nguyên tắc với sự linh hoạt cần thiết của tư duy biện chứng sâu sắc Pháp trị chủ trương pháp luật phải đơn giản, dễ
hiểu Phải soạn thảo cho dân dễ biết, dễ thí hành Theo Hàn Phi, pháp luật phải cơng
bằng, bênh vực kẻ yếu, số ít, như vậy mới tạo nên trật tự trong nước Pháp luật được
quan niệm như là mẫu số chung đề điều chỉnh các mỗi quan hệ khác nhau trong xã hội
quy về một trật tự thống nhất theo ý chí của giai cấp thống trị
- - Thưởng phạt nghiêm minh
Việc ban hành pháp luật mới chỉ đáp ứng về điều kiện cần đề điều chỉnh các quan
hệ xã hội Điều quan trọng hơn là những quy định pháp luật đĩ được tơ chức thực hiện
trong cuộc sơng đề trở thành pháp luật trên thực tế và mới đáp ứng được yêu cầu của chính trị Hàn Phi khơng chỉ coi trọng việc xây dựng pháp luật trên cơ sở khoa học mà cịn địi hỏi nĩ phải được thực thí một cách triệt dé: trong xã hội từ trên xuống dưới, từ
vua quan cho đến thần dân đều phải tuân thủ nghiêm minh
Tính nghiêm minh của pháp luật được thế hiện trước hết ở việc thưởng phạt Nhà
vua khơng được tuy tiện mà phải theo đúng phép nước chí cơng vơ tư “đùng pháp luật
đề trị nước là đề khen đúng người phải, trách đúng kế quấy trị tội thì khơng chùa các quan lớn, thưởng cơng thì khơng bỏ sĩt các dân thường” và “nếu quả thật cĩ cơng thì
đù là kẻ khơng thân mà hèn mọn cũng thưởng, nếu quả thật cĩ tội thì dù là kẻ thân ái cũng phạt", “khơng tránh người thân và đại than, thì hành với cả người mình yêu” Những quan điểm đĩ cho thấy việc thí hành pháp luật của Hàn Phi là hết sức triệt đề, khơng cĩ chỗ cho những tỉnh cảm cá nhân, hay địa vị, tư lợi mà chỉ dành cho phép cơng duy nhất
- Tinh ac
Tuân Tử chủ trương tính ác để khuyên nhà cầm quyền dùng lễ giáo uốn nắn lại cái
Trang 7tính cho dân, còn Hàn Phi chủ trương dùng hình phạt để ngăn ngừa những hành động của dân có hại cho nước Hàn Phi không phải là một triết gia, chỉ là một lí thuyết gia về chính trị, có óc thực tế, theo ông thi con người thời thượng cô chất phác, thân với nhau, trọng đức hơn thời trung cô và người thời trung cô lại hơn người thời ông Vậy có thực ông chủ trương rằng bản tính con người thời nguyên thuỷ vốn tốt rồi sau vì hoàn cảnh
xã hội mà hoá xấu không? Ông không hè giảng rõ điều đó cho ta Mặt khác, ông lại bảo trừ một số ít thánh nhân, còn thì hạng thường nhân- tranh nhau vì lợi - làm biếng, khi có
dư ăn rồi thì không muốn làm øì nữa, chỉ phục tòng quyền lực Vậy thì cơ hỗ ông cho rằng con người có một số rất ít tính vốn thiện, còn đại đa số tính vốn ác, ông thiên về Tuân tử, nhưng cũng nhận Mạnh tử có lí phần nào chăng? Pháp trị cho rằng bản chất của con người là ác, luôn tranh giành, xâu xé nhau về lợi ích, cho nên, những lời lễ ca ngợi sự tin tưởng giữa con người với nhau đều là giả dối hay ngây thơ trong chính trị Với họ, đạo đức, nhân nghĩa chỉ là món hàng xa xỉ, những thứ đồ chơi của trẻ nhỏ Cái quý nhất là pháp luật và chỉ có thé là pháp luật “áp đựng pháp luật thì kẻ trí phải theo
mà kẻ dũng không dám cãi, khiến cho toàn dân noi theo một đường thì không gì bằng pháp luật Pháp luật phân mình thì người trên được coi trọng, không bị lấn Người trên được coi trọng không bị lấn thì vua mạnh, nắm được cái mỗi quan trọng `
- Chính đanh và thực
Qui tắc căn bản của thuật dùng người theo pháp gia là thuyết hình danh
Người đầu tiên lập thuyết về danh là Không tử Thuyết chính danh của ông là một thuyết để trị nước: chính danh là để “minh phận”, phân sự sang hèn, cũng để nhắc nhở nhà cầm quyền nhớ đến bổn phận của họ: đã mang danh là vua, là cha mẹ của dân thì phải giữ tư cách ông vua, làm tròn sứ mệnh ông vua Mục đích chính danh của Tuân tử
là vừa để “nh phận” vừa dé phan biét déng va di Hàn Phi là môn đệ của Tuân Tử đã trực tiếp chịu ảnh hưởng của Tuân tử nhưng ông có óc thực tế, không bàn về trí thức luận, chỉ áp dụng thuyết của Tuân tử vào chính trị: mà trong phạm vi chính trị, ông cũng chỉ thu hẹp vào việc dùng người, gạt bỏ luân lí, đạo đức ra, vì vậy ông không hè nói đến việc chính danh, chỉ nói đến hình danh hoặc danh thực Sự vật hễ có hình, có thực thì có danh Danh và hình (hay thực) phải hợp nhau Lấy pháp luật làm danh thì việc là hình:
sự việc mà hợp với pháp thì danh và thực hợp nhau Lấy quan vị làm danh thì chức vụ là
hình: nếu hai cái không hợp nhau thì là hình danh không hợp Hàn phi cho qui tắc hình
danh hợp nhau là quan trọng bậc nhất trong việc trỊ nước, nếu không theo nó thì không sao phân biệt được kẻ giỏi người dở, kẻ ngay người gian, không sao thưởng phạt cho đúng được, vua sẽ mắt quyền, nước sẽ loạn
Pháp gia muốn duy trì cho có sự đồng hành giữa hình và danh và như thế họ tin
rằng một cái danh phải có một vật thực đii đôi với nó Bởi thế nhà cầm quyền khi giao
việc cho một người nảo đó phải bắt họ chịu trách nhiệm về công việc mình nhận, kết
quả công việc phải phù hợp với danh phận công việc Một khi hệ thống hình danh đã
thiết định các chức danh ấy phải cố gắng làm tròn phận sự Còn như nhà vua cai trị chỉ
phải kiêm soát đề xem xét về kết quả của việc làm có đúng theo hệ thống danh xưng
hay không
- _ Triết lý vô vi
Trung Hoa có điểm khác Ân Độ, Ả Rập và phương Tây là các triết gia lớn của họ
đều quan tâm tới đời sống của dân, đều muốn cứu đời bằng chính trị, mà bàn về chính
Trang 8trị thì hầu hết họ đều lấy sự “vô vi” làm lí tưởng Pháp gia cũng nói tới vô vi, Thiên
Dương giác trong trong Hàn Phi tử: “Hư nh vô vì là tình (thực) của Đạo Tham khảo,
đối chiếu, so sánh mọi việc là “hình” của công việc lham khảo dé so sánh mọi vật,
đối chiếu để nó hợp với sự không hư" “Vật có chỗ thích nghĩ, tài có chỗ dùng Mọi
người đều có việc thích nghỉ thì trên đưới đễu vô vỉ” Nhà cầm quyền dùng hoạt động
tự do, tự nhiên của thần dân, đồng thời giữ mực cán cân thưởng phạt trong tay đề duy
trì trật tự, bắt buộc mỗi người chỊu trách nhiệm về công việc của mình phụ trách Bốn
phận của nhà lãnh đạo ví như người cầm lái thuyền Đấy là thuật của một người điều
khiên và kiêm soát muôn người băng cáh vô vị, vô sự
Chương 2: Áp dụng thực tiễn Pháp gia Pháp gia là tư tưởng trung tâm trong triều đình nhà Tần, lên tới cực điểm của nó
Trang 9khi Trung Quốc thống nhất dưới thời “Hoàng để đầu tiên” (Tần Thuỷ Hoàng) Bên cạnh đó, tư tưởng pháp gia thường được đem ra so sánh với công việc của nhà chiến lược người Italia Niccolo Machiavelli và Arthashastra ở Kautilya (theo quan điểm
Châu Âu)
Luật được áp dụng để tạo ra sự nghịch biện, bằng cách ấy các quan lại của Hoàng
để có thể tìm kiếm và lựa chọn ra điều luật để áp dụng “Thế” chính là mưu mẹo khôn khéo đề vượt trên pháp luật, dù xét theo từng điều một thì pháp luật là rõ ràng và đơn
giản, nhưng nó vẫn là một cơ cấu mà theo đó một sự vi phạm pháp luật dù là nhỏ nhất „
ma bat ky ai ở bất kỳ địa vị nào đều có thế phạm phải, cũng không thê bày tỏ được nêu
không có khả năng chứng minh Khi ấy, “những thủ đoạn đặc biệt” bắt đầu mang lại
kết quả, bởi vì quyền lựa chọn luật pháp để mang ra thi hành chỉ nằm trong tay Hoàng
đế Sự vượt trên pháp luật vừa diễn ra bằng quy trình tố tụng vừa bằng sự lựa chọn luật
tố tụng, vả bằng sự vắng mặt hay sự đình chỉ tố tụng bởi một điều luật mâu thuẫn Lúc
ấy tất cả mọi người buộc phải hiểu được tính bí ân trong cách hành xử của Hoàng đề
Thậm chí cả những người đại diện cho Hoàng để nắm quyền lực trong tay cũng chính
là những đối tượng của mạng lưới luật pháp phức tạp theo học thuyết này của pháp gia
Rất khó đề hiểu được động cơ hành động của Hoàng đế, vì việc áp dụng luật kiểu này
này lại đễ dàng khiến nó trở nên xung đột với một kiêu áp dụng khác Vì thế, chỉ có
Hoàng để là hoàn hảo Lợi thế kiếm soát luôn nằm trong tay nhà vua, người luôn giám sát việc lựa chọn (hay tạo ra) luật lệ quyết định cuỗi cùng để áp dụng cho moi tinh huông
1 Vai trò nhà cai trị
1.1 Vai trò của nhà vua
Ban đầu các thành viên của tầng lớp cai trị, những người theo Pháp gia nhắn mạnh rằng hoàng đề với tư cách người đứng đầu quốc gia luôn gắn liền với "sự bí ân của
chính quyền", và như thế những quyết định của chính quyền buộc người dân phải kính trọng và tuân thủ
Nhà vua đại diện cho tính chính thống: những nhà cai trỊ tài năng được tôn kính,
nhà cai trị khôn khéo thì giữ kín mình Vì vậy, theo lý thuyết, bằng cách che dấu đi
những mong ước, những ý định của mình, vị vua của pháp gia biết được kẻ nịnh bợ và
buộc quan lại phải lưu ý về tính độc tài của chính quyền Hàn Phi Tử (học giả Pháp gia
được Tần Thuỷ Hoàng kính trọng nhất) lại yêu cầu một nhà cai trị khôn ngoan, một lãnh đạo giỏi theo các tiêu chuẩn của ông phải biết từ chối chấp nhận lời đề nghị ngay
cả của những vị quan trung thành khi họ có sai sót, nhưng cũng phải tỏ ra nhã nhặn với những kẻ dưới quyền và không quá tham lam Vị vua cai trị tài giỏi cũng phải hiểu
được tầm quan trọng của sự khắt khe ngay cả khi đang rộng lượng Mặc dù mong rằng
nhà vua cai trị không phải là gia trưởng, pháp gia nhấn mạnh răng tỏ ra quá nhân đức
có thê làm hại đến tính quần chúng và đe doạ trật tự bên trong của quốc gia
Hàn Phi quan niệm nhà vua cũng chỉ là người bình thường như bao người khác
Cái làm cho đất nước trị hay loạn không phải là ông vua của nước đó ra sao, mà là nền pháp trị của nước đó như thế nào Theo Không Tử — người sáng lập Nho gia — làm hết
sức đê nhằm mục đích cho người quân tử cai trị đất nước Ông tin chắc rằng, nền tảng của việc cai trị đất nước chính là tự chế ước bản thân Một vị quân chủ cao quý nắm giữ chính quyền sẽ tự nhiên mang lại hòa bình và ốn định cho đất nước, tiền đề quyết định sự thành bại trong việc trị nước chính là đức hạnh của nhà vua đang tri vì Đức
Trang 10hạnh đó được gọi là “nhân” và đạt được qua “lễ” (chế ước bản thân quay về với điều lễ
là nhân “Khắc kỷ phục lễ vi nhân”) Không Tử là người đặc biệt nệ cô và Mặc Tử, ông
tổ phái Mặc gia, cũng rất để cao quá khứ Hàn Phi đã phê phán một cách hết sức sắc
sảo loại quan điểm này: “Không Tử, Mặc Tử đều nói đến Nghiêu, Thuần nhưng chủ trương của hai người khác nhau Họ đều tu cho minh là Nghiêu, Thuan chân chính
Nghiêu, Thuần không sống lại, vậy ai sẽ quyết định đạo Nho hay đạo Mặc là đúng với
Nghiêu, Thuần? Đời Ân, đời Chu đã hơn bảy trăm năm, đời Ngu, đời Hạ trước đấy đã
hơn hai ngàn năm mà còn không quyết định được cái đúng của đạo Nho và đạo Mặc
Nay lại muốn nghiên cứu cái đạo của Nghiéu, Thuan cách đây đã ba ngàn năm, chăng
phải là không thể nào làm được sao? Nếu như không tham nghiệm được mà lại quyết
định ngay thì đó là ngu Nếu không thế quyết định được mà lại theo ngay thì đó là dối trá Cho nên chuyện nêu cao các tiên vương, quyết định theo Nghiêu và Thuần nếu như
không phải là ngu thì cũng là dối trá vậy Cái học ngu và dối trá, cái hành động bác tạp
và trái pháp luật này vị vua sáng không theo” Các nhà Nho luôn muốn thần thánh hóa
bậc quân chủ, song để pháp luật có được tính phô quát nhất định, hay nói cách khác, để
có được một nền pháp trị, Pháp gia nói chung và Hàn Phi nói riêng đã tước bỏ ý nghĩa thần thánh mà những kẻ cai trị luôn muốn tự khoác lên mình
Hiện tượng Quản Trọng và Tê Hoàn Công thường được sử dụng như một ví dụ
đất giá cho tư tưởng nảy Các nhà Nho tôn quân, Hàn Phi cũng tôn quân, nhưng tôn quân theo một kiểu khác Hàn Phi Tử viết: “Bọn nhà Nho đời nay nói với nhà vua lại
không nói đến cái làm cho đời nay được trị mà nói đến công lao trị an ngày xưa, không
hiểu rõ công việc phép quan, không xét kỹ cái tình hình của bọn gian tà, mà đều nói
đến những chuyện truyền lại từ thời thượng cổ, ca ngợi công lao của các tiên vương
Bọn nhà Nho tô vẽ lời nói, bảo: , Nghe lời nói của ta thì có thé lam bá vương” Loại
người nói như vậy cũng như bọn thày cúng, đồng cốt, vị vua có pháp độ không nghe
Cho nên vị vua sáng nêu lên những việc có thực, bỏ cái vô dụng, không nói chuyện nhân nghĩa, không nghe lời bọn học ø1ả”
Tương tự, khi nhắn mạnh quyền lực của vương quyên, những người pháp gia như Thận Đáo (kh 350-275 TCN) và Thân Bất Hại tìm cách làm giảm tầm quan trọng của
một nhà cai trị có đạo đức (đối với nhân dân) Vi thế, thần đân bắt buộc phải tuân theo những mệnh lệnh dù là đê hèn, tàn nhẫn nhất và/hay những vị vua cai trị dù là bất tài
nhất Trong khi Thương Ưởng (Tế tướng của Tần Hiếu Công) vẫn để cho những vị vua cai trị say đắm vào nữ nhạc hơn là chú tâm tới chính sách đối ngoại Khá ngạc nhiên, là theo nhà sử học vĩ đại thời nhà Hán là Tư Mã Thiên (kh 145-86 TCN), trong khi vị
Hoàng đề đầu tiên nhà Tần giấu mình khỏi thế giới (có lẽ vì muốn đạt tới bất tử) và vì
thế ít được biết đến, ông lại không cần phải theo mọi đề xuất của pháp gia trong vai trò cua nha cai tri
1.2 Vai trò của Quan lại trong tư tưởng Pháp gia
Đề giúp đỡ vị vua cai trị và ngăn chặn quản lý kém, Thân Bắt Hại — vị tướng quốc
nước Hàn - đã lập nên quan niệm những “thuật” cai trị, hay là hình thức quan liêu
hành chính có mục đích thúc đây sự áp dụng chương trình cai trị của pháp gia Đối với
những nhà pháp gia:
+ Vị quan giỏi phải là người hỗ trợ đắc lực nhất cho nhà vua Trong khi trách nhiệm
của quan là phải hiểu được cụ thê từng việc thì trách nhiệm của vua là phải chỉnh lý lại
công việc của quan Áp dụng trừng phạt và khen thưởng với quan lại, nhắn mạnh quan