Văn hóa chính trị ở Việt Nam hiện nay là kết tinh của cả một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, gắn bó sâu sắc với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt.. Về bản chất,
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do l a chựọn đề tài:
Văn hóa chính trị đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với vận mệnh của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc Nó cũng góp phần to lớn trong các công tác tổ chức xã hội, định hướng các hành vi và quan hệ xã hội
Hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập hóa đang phát triển sâu rộng trên toàn khu v c và thự ế giới. Bên cạnh việc mở ra các cơ hội mới để phát triển cho các quốc gia, đây cũng là cánh cửa mở ra các thách thức mới, khó khăn mới mà chính phủ các nước phải sẵn sàng đương đầu Để ổn định nền chính trị của quốc gia, đặc biệt cần chú trọng việc giữ vững các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Để từ đó, tạo ra được động lực nhằm thúc đẩy quá trình hòa nhập, phát triển và ổn định của đất nước
Văn hóa chính trị ở Việt Nam hiện nay là kết tinh của cả một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, gắn bó sâu sắc với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt
Về bản chất, văn hóa chính trị của Việt Nam ngày nay được kế thừa, phát huy dựa trên hai nền tảng tư tưởng: chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, để hướng t i m c tiêu ớ ụ thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân và xây dựng đất nước Việt Nam xã h i ch ộ ủ nghĩa
Qua bài tiểu luận với đề tài: “Văn hóa trong chính trị ở Việt Nam hiện nay”, tôi muốn phân tích và làm rõ nét hơn sự kết hợp hài hòa và thống nhất giữa tính cách mạng và tính khoa học, tính truyền thống và hiện đại, tính dân tộc và quốc tế trong văn hóa chính trị của Việt Nam Trên cơ sở đó, đạt được cái nhìn toàn diện,
Trang 2tổng quan hơn cả về khái niệm văn hóa chính trị cũng như nền chính trị của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
2 Đối tượng nghiên c u, ph m vi nghiên cứạứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa trong chính trị ở Việt Nam hiện nay - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ình hình văn hóa chính trị Việt t Nam trong giai đoạn hiện nay
3 Mục tiêu, nhi m v và mệụục đích nghiên c u ứ
˗ M c tiêu nghiên c u: ụứ Nghiên cứu văn hóa chính trị ở Việt Nam trong giai đoạn hi n nayệ
˗ Nhi m v nghiên cệụứu:
Nghiên cứu khái ni m chung v ệ ề văn hóa chính trị Nhận th c, tìm hiứ ểu văn hóa trong chính trị của Việt Nam
Trên cơ sở phân tích, đánh giá các tài liệu, đưa ra nh ng nét tiêu biữ ểu của văn hóa chính trị Việt Nam trong thời đại hiện nay
Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu văn hóa chính trị ở Việt Nam T ừ đó rút ra được những nét tiêu biểu, đặc thù trong văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay.
4 Giả thuy t nghiên cếứu:
Văn hóa chính trị là một trong những vấn đề luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt trong mọi thời đại của xã hội loài người, kể từ khi xuất hiện giai cấp và nhà nước cho tới thời đại ngày nay Trong quá trình giữ nước và xây dựng đất nước, văn hóa chính trị còn góp phần cực kỳ quan trọng để xây dựng hình ảnh của một quốc gia trên trường quốc tế
Trang 3Việt Nam cũng chia sẻ hệ thống các giá trị chung của văn hóa thế giới, cụ thể là hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, bên cạnh đó cũng thừa hưởng và phát huy những giá trị của Tư tưởng Hồ Chí Minh Và ở nền chính trị Việt Nam, có một số giá trị có thể coi là đặc trưng của văn hóa chính trị quốc gia
Bởi vậy việc nghiên cứu và phân tích các đặc điểm, đặc trưng của văn hóa , chính trị Việt Nam là điều cần thiết để hiểu rõ hơn bản chất nền chính trị nước nhà, từ đó phát huy tốt hơn những lợi thế, ưu điểm của nó
5 Phương pháp luận:
- Phương pháp luận chung nhất:
Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng H Chí Minh cùng v i nh ng giá trồ ớ ữ ị văn hóa truy n th ng chính là n n t ng tinh th n c a xã h i, là ề ố ề ả ầ ủ ộ cơ sở tư tưởng của văn hóa chính tr ị
- Phương pháp luận riêng:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng để thu thập thông tin về cơ sở lý lu n, các công trình nghiên cậ ứu trước đây về đề tài văn hóa trong chính trị của Việt Nam và th ế giới L a ch n nh ng tài li u phù h p vự ọ ữ ệ ợ ới vấn đề nghiên cứu, k ế thừa nh ng công trình nghiên c u phù hữ ứ ợp chuyên ngành được khoa học đánh giá cao
Các d ữ liệu thu th p t ậ ừ phương pháp nghiên cứu tài liệu được s dử ụng để trình bày t ng quan vổ ề chủ đề và s d ng linh ho t trong quá trình phân tích trong bài ử ụ ạ viết
6 K t cế ấu đề tài:
Ngoài phần mở bài và kết luận, nội dung đề tài nghiên cứu có 03 chương, bao gồm:
Trang 4CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1 Khái niệm chung về văn hóa 1.2 Khái niệm văn hóa chính trị 1.3 Chức năng của văn hóa chính trị
CHƯƠNG II: VĂN HÓA TRONG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM
2.1 Khái niệm văn hóa chính trị tại Việt Nam 2.2 Cơ sở hình thành văn hóa trong chính trị Việt Nam 2.3 Một số hình thức thể hiện văn hóa trong chính trị 2.4 Đặc trưng của văn hóa chính trị tại Việt Nam
CHƯƠNG III: MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG KHẮC PHỤC HẠN CHẾ TRONG VĂN HÓA CHÍNH TRỊ TẠI VIỆT NAM
3.1 Một số hạn chế trong văn hóa chính trị tại Việt Nam
3.2 Đề xuất phương hướng cho các hạn chế trong văn hóa chính trị tại Việt Nam
Trang 5N I DUNG Ộ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1 Khái niệm chung v ề văn hóa
Khi nghiên c u vứ ề văn hóa chính trị, trước tiên c n ta ầ hiểu rõ được khái niệm c ụ thể ề “văn hóa” là gì v
Theo như quan điểm của T ổ chức Giáo d c, Khoa hụ ọc và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) thì khái niệm chung nh t vấ ề văn hóa chính là: “Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hóa là tổng th ể những nét riêng bi t v tinh th n và v t ch t, trí tu ệ ề ầ ậ ấ ệ và xúc c m quyả ết định tính cách của một xã h i hay c a mộ ủ ột nhóm người trong xã hội Văn hóa bao gồm ngh thuệ ật và văn chương, những l i số ống, nh ng quyữ ền cơ bản của con người, những hệ thống các giá tr , nh ng tị ữ ập tục và tín ngưỡng”
Hay nói tóm g n l i, vọ ạ ăn hóa chính là đờ ối s ng tinh th n cầ ủa con người và của xã hội loài người Nó bao hàm toàn b các giá tr v t ch t và tinh th n do loài ộ ị ậ ấ ầ người sáng t o ra ạ Văn hóa cũng chính là phương thức sống c a củ ộng đồng, dân tộc, c a xã h ủ ội Tương tự ậy, cũng có v nhiều cách để tiếp cận về văn hóa
Nếu như tiếp cận văn hóa dưới góc độ ị l ch sử, ở phương Tây cổ đại, văn hóa b t ngu n tắ ồ ừ tiếng Latinh là “cultus” là cày cấy, vun tr ng ồ Điều này nói lên được mối liên hệ sâu s c giắ ữa con người với tự nhiên
Theo s phát tri n c a xã h i loài nự ể ủ ộ gười, văn hóa sau đó được dùng theo 2 nghĩa là “Cultus Agri” (trồng trọt ngoài đồng) và “Cultus Animin ( ng tr t tinh ” trồ ọ thần t c là s chăm sóc, giáo dụứ ự c, bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ con người) Ở giai đoạn này, văn hóa của loài người nói lên được rằng, mối quan hệ giữa con người với tự nhiên còn được thể hiện qua quan hệ giữa con ngườ ới con người v i, thông qua s phát triự ển c a quá trình s n xuủ ả ất
Trang 6Còn ở phương Đông cổ đại, tiêu biểu là trong văn hóa Trung Hóa, văn hóa được định nghĩa ngay qua hai Hán tự “Wén hoa ”
“Wén” – Văn, là cái đẹp, v ẻ đẹp do màu sắc, đường nét t o nênạ Còn “Hoa” – Hóa là, hóa trong giáo hóa, giáo dưỡng, giáo dục Qua hai chữ này, khái niệm về văn hóa đã được định hình, văn hóa khiến mọi thứ trở nên đẹp đẽ hơn, đối với con ngườ văn hóa là đểi, làm cuộc sống thêm tươi đẹp, biến những mục đích tốt đẹp c a cuủ ộc s ng thành hi n th c Lúc này, giá tr cố ệ ự ị ủa văn hóa chủ yếu được đúc kết t yừ ếu tố tinh thần hơn là yếu tố vật ch ất.
Đó là cách tiếp cận xét dưới góc độ lịch sử Còn với cách tiếp cận từ hệ thống thì văn hóa là hoạt động sáng tạo, là h những giá tr do k t quệ ị ế ả hoạt động sáng t o cạ ủa con người tạo nên
Văn hóa thể hiện qua trình độ phát triển năng lực bản chất, bao gồm sức sáng t o và khạ ả năng, c a con ngủ ười trong điều kiện tương ứng; qua trình độ đạt được của phương thức tổ chức và ho t cạ ủa con người Nói tóm lại văn hóa là toàn bộ những giá tr v t ch t và tinh thị ậ ấ ần do con người sáng tạo nên
Chủ t ch H Chí Minh t ng nói: ị ồ ừ "Vì l sinh tẽ ồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người m i sáng t o và phát minh ra ngôn ng , ch ớ ạ ữ ữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, ngh thu t, nh ng công c cho sinh ho t hệ ậ ữ ụ ạ ằng ngày v ề ăn, mặc, ở và các phương thức sử d ng Toàn b ụ ộ những sáng t o và phát ạ minh đó tức là văn hóa” Theo đó, văn hóa bao gồm hai phương diện, văn hóa vật chất, t c ứ ăn, mặc, ở và phương tiện s dử ụng, và văn hóa tinh thần, g m ngôn ngồ ữ, chữ viết, đạo đức, khoa học, tôn giáo, v v
Như vậy ta có thể thấy Ngườ đã có nhữi ng nhận định rất rõ ràng về tầm quan tr ng c a ọ ủ văn hóa ăn hóa phải đượV c dựng xây và bồi đắp theo thời gian,
Trang 7bởi v y nó d n tr thành nậ ầ ở ền t ng tinh th n cả ầ ủa cả ột xã h i, gi m ộ ữ trọng trách vừa là m c tiêu, vụ ừa là động l c phát tri n b n vự ể ề ững ủ đất nước c a
T ng k t l i t nhiổ ế ạ ừ ều góc độ, văn hoá là trình độ phát tri n l ch s ể ị ử nhất định của xã hội, trình độ phát triển năng lực và khả năng sáng tạo của con người biểu hiện trong các phương thức tổ chức đời sống xã hội và hoạt động của con người cũng như toàn bộ những giá trị tinh thần và vật chất do loài người sáng tạo nên trong ti n trình l ch s vì l sinh tế ị ử ẽ ồn và mục đích của cu c sộ ống
1.2 Khái niệm văn hóa chính trị
Văn hóa chính trị về bản chất chính là mộ ột b phần của văn hóa
Văn hóa chính trị cũng có thể được hi u như một hệ thống các niềm tin về ể quyền l c, danh v , vự ị ốn là những y u t g n ế ố ắ liền với thi t chế ế nhà nước Hay nói cách khác, văn hóa chính trị là những định hướng về chính trị, hay là thái độ về chính tr c a chị ủ ủ thể chính trị đố ớ ệ thối v i h ng chính trị và vai trò của chính bản thân ch ủ thể đó trong hệ ống chính tr th ị
Trong văn hóa phương Đông, đại diện là nền văn hóa Trung Quốc, văn hóa chính tr có th ị ể được hi u là cách thể ức điều hành xã h i c a t ng l p th ng tr ộ ủ ầ ớ ố ị dùng “văn hóa” và “giáo hóa”, dùng những điều hay, những cái tốt đẹp để tiến hành giáo d c và cụ ảm hóa con người “Văn” đối lập với “v ”, “v công”, “õ õ uy võ” – dùng s c mứ ạnh để cai trị
Theo như quan niệm của một số nhà nghiên cứu chính trị phương Tây, ví dụ như nhà nghiên cứu chính tr ịngười Mỹ, Sidney Verba, văn hóa chính trị là một hệ thống các ni m tin có tính kinh nghi m, các biề ệ ểu tượng, các giá trị xác định những tình hu ng khi ti n hành mố ế ột loạt hoạt động chính tr ị
Còn theo như nhà nghiên cứu chính trị Lucian Pye, “Văn hóa chính trị là hệ thống thái độ, niềm tin và tình cảm, nó đem lại ý nghĩa và trật t cho quá trình ự chính trị, nó đưa ra tiền để cơ bản và quy t c ch ắ ế ước hành vi c a h ủ ệ thống chính
Trang 8trị, nó bao gồm lý tưởng chính tr và các quy ph m v n hành c a m t ch nh thị ạ ậ ủ ộ ỉ ể B i vở ậy văn hóa chính trị chính là là bi u hi n hình th c t p h p tâm lý chính tr ể ệ ứ ậ ợ ị ”
Nhìn nhận và đúc kết một cách chung nh t, thì ta có thấ ể hiểu được văn hóa chính tr là mị ột lĩnh vực, một biểu hiện đặc bi t cệ ủa văn hoá của loài người trong xã h i có giai c p Nó ộ ấ phản ánh trình độ phát triển của con người được thể hiện ở trình độ hiểu biết về chính trị, trình độ tổ chức hệ thống tổ chức quy n l c theo ề ự m t chu n giá tr xã h i nhộ ẩ ị ộ ất định nhằm điều tiết các mối quan h l i ích gi a các , ệ ợ ữ giai cấp, đồng th i bờ ảo v lệ ợi ích c a giai c p c m quyủ ấ ầ ền, phù h p v i xu th phát ợ ớ ế tri n và ti n b chung c a xã hể ế ộ ủ ội
1.3 Chức năng của văn hóa chính trị
Văn hoá chính trị có 4 chức năng, cụ thể được đánh giá qua các phương diện sau:
V giáo d c: Trang b ề ụ ị cho người dân nh ng tri thữ ức, năng lực cần thi t cho ế hoạt động chính tr ị
V cề huyển ti p và liên k t cế ế ộng đồng: góp phần lưu giữ, phát huy và truyền lại các giá tr chính tr t các th h ị ị ừ ế ệ đi trước cho th h sau, là s i dây liên k t các ế ệ ợ ế công dân trong xã h i v i nhau ộ ớ
Cần điều ch nh hành vi c a các công dân, các nhà chính tr ỉ ủ ị trước và sau khi tham gia vào đời sống sinh hoạt chính tr ị
V ề việc d báo hành vi chính tr : T nghiên c u chung v ự ị ừ ứ ề văn hóa chính trị của một cộng đồng, qu c gia, ta có th d ố ể ự báo trước hành vi c a các chính tr gia, ủ ị của cộng đồng, t ổ chức trong m t s các tình hu ng c ộ ố ố ụ thể
Trang 9CHƯƠNG II: VĂN HÓA TRONG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM
2.1 Khái niệm văn hóa chính trị tại Vi t Nam ệ
T i Viạ ệt Nam, Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Chí Bảo cho rằng “văn hóa chính trị là chất lượng t ng hổ ợp tri th c và kinh nghiứ ệm hành động là tình c m và ni m tin ả ề chính tr c a m i cá nhân t o thành ý th c chính trị ủ ỗ ạ ứ ị công dân làm thúc đẩy h tọ ới những hoạt động chính tr tích c c phù h p vị ự ợ ới lý tưởng chính tr sáng tị ạo ra.”
Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Ng c Quang thì cho rọ ằng “văn hóa chính trị là một bộ phận cấu thành nói lên trình độ phát tri n c a chính trể ủ ị năng lực hành động chính tr cị ủa con người.”
Văn hoá chính trị Việt Nam là toàn bộ những thái độ, lòng tin, chủ nghĩa yêu nước, tình cảm của con người Vi t Nam vệ ới tư tưởng cốt lõi là “Không có gì quý hơn độc lập tự do” Đó là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh ngoan cường dựng nước và gi ữ nước của dân t c, là kộ ết qu cả ủa giao lưu và tiếp thu kinh nghi m t nhi u nệ ừ ề ền văn minh trên thế giới
2.2. Cơ sở hình thành văn hóa trong chính trị Việt Nam
2.2.1 Cơ sở kinh t ế
N n ề văn hóa chính trị hiện đại, trên th c t cự ế ần phải xét dựa trên cơ sở kinh tế xã h i chộ ủ nghĩa Bởi đây là n n kinh t phát tri n d a trên lề ế ể ự ực lượng s n xuả ất hiện đại và ch công h u v ế độ ữ ề tư liệu s n xu t ch yả ấ ủ ếu
Việt Nam hiện nay đã thừa nh n kinh t ậ ế hàng hóa đa thành phần, cũng đồng nghĩa với vi c th a nhệ ừ ận tính đa dạng các hình th c s hứ ở ữu Song vi c khệ ẳng định thế chủ đạo c a chế công h u của tư liệu sản xu t ch yủ độ ữ ấ ủ ếu là để ảo đảm đúng b định hướng xã hội trong phát triển kinh tế, cũng như đảm bảo phương diện kinh tế cho s hình thành và phát triự ển văn hóa trong chính trị
Trang 102.2.2 Cơ sở chính tr ị
Trên cơ sở chính trị, trụ cột của hệ thống chính trị Việt Nam chính là “nhà nước của dân, do dân và vì dân” Bộ máy chính tr ị Việt Nam được t ổ chức và hoạt động dưới sự lãnh đạo và dẫn dắt của Đảng, từng bước hướng t i vi c hình thành ớ ệ nền dân ch xã hủ ội chủ nghĩa
T ừ đó có thể nhận thấy rõ ràng, cơ sở chính tr ị để nền văn hóa chính trị hình thành và phát tri n toàn di n nh t là khi có thể ệ ấ ể đảm bảo được toàn b quy n lộ ề ực phải thu c v nhân dân ộ ề
2.2.3 Cơ sở xã hội
Trong xã h i Viộ ệt Nam đến nay v n còn t n t i nẫ ồ ạ hiều giai c p và t ng lấ ầ ớp xã hội khác nhau Điều này là k t qu c a vi c th a nh n n n kinh t ế ả ủ ệ ừ ậ ề ế hàng hóa đa thành ph n D a trên mong mu n c ng c b n ch t m i liên minh giai c p giầ ự ố ủ ố ề ặ ố ấ ữa các giai c p nông dân công nhân tấ – – ầng lớp trí th c cứ ủa Đảng và nhà nước, việc kéo h p kho ng cách gi a nông thôn v i thành th , giẹ ả ữ ớ ị ữa lao động trí óc và lao động chân tay đã và đang dần trở nên kh quan ả
Quá trình hình thành m i quan h hòa h o gi a các dân tố ệ ả ữ ộc cũng đang được thực hi n tệ ừng bước một, phấn đấu khắc phục những bất công, bất bình đẳng còn tồn t i T o d ng mạ ạ ự ột hệ thống giáo dục trước là để hướng đến mục tiêu nâng cao tính dân chủ, sau là để ồi đắ b p nên một nền văn hóa chính trị toàn diện
2.2.4 Cơ sở tư tưởng
Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh t ừ trước đến nay luôn là nền t ng tinh th n tuyả ầ ệt đối của xã hội, cơ sở tư tưởng của văn hóa chính trị Việt Nam Đảng ộ C ng s n Vi t Nam ả ệ tuyệt đối trung thành và không ng ng v n dừ ậ ụng, không ngừng phát tri n sáng tể ạo những giá tr chính tr c a Ch ị ị ủ ủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh