1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam hiện nay

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Đề tài: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam H漃⌀ v tên : Phan Thị Hồng Vân MSV: 11218059 L'p chuyên ngnh: Khoa h漃⌀c quản lí 63A L'p h漃⌀c ph4n : KTCT M愃Āc Lênin (221)_12 Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC Tiêu đề Trang LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG I.Một số vấn đề lý luận hội nhập kinh tế quốc tế Kh愃Āi niệm hội nhập kinh tế quốc tế Tính tất yếu kh愃Āch quan hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế C愃Āc loại hình hội nhập kinh tế II.Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Qu愃Ā trình ph愃Āt triển nhận thức Đảng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam T愃Āc động hội nhập kinh tế quốc tế t'i Việt Nam Những lợi v th愃Āch thức Việt nam gặp phải tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Thnh tựu v hạn chế tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 12 III Đề xuất giải ph愃Āp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế 15 KẾT LUẬN 17 Ti liệu tham khảo 19 LỜI NÓI ĐẦU Cùng v'i qu愃Ā trình cơng nghiệp hóa đại hóa, hội nhập quốc tế l bư'c tất yếu Việt Nam.V'i tảng l nư'c nông nghiệp lạc hậu, giải ph愃Āp để ph愃Āt triển đất nư'c xu chung ton c4u hóa l mở rộng v nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại thông qua tăng khả cạnh tranh v chủ động hội nhập kinh tế quốc tế v khu vực Trong giai đoạn lịch sử, Việt Nam thực đường lối đối ngoại v kinh tế đối ngoại linh hoạt, chủ động v tích cực tham gia c愃Āc thiết chế đa phương v khu vực góp ph4n ph愃Āt triển kinh tế, xây dựng đất nư'c Chặng đường 35 năm đổi m'i v hội nhập quốc tế từ năm 1986 t'i l qu愃Ā trình đ4y thử th愃Āch, khó khăn Những thnh cơng đạt có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề v động lực để Việt Nam bư'c vo giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng v ph愃Āt triển mạnh mẽ, ton diện Ngy nay, qu愃Ā trình hội nhập quốc tế diễn ngy cng nhanh hơn, mạnh dư'i t愃Āc động nhiều nhân tố, kinh tế thị trường v ph愃Āt triển vũ bão khoa h漃⌀c công nghệ l động lực hng Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đ4u tư nư'c ngoi, tiếp thu khoa h漃⌀c công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý b4u c愃Āc nư'c kinh tế ph愃Āt triển v tạo môi trường thuận lợi để ph愃Āt triển kinh tế Tuy nhiên, vấn để có hai mặt đối lập Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam nhiều thời thuận lợi đem lại khơng khó khăn thử th愃Āch Trong Đại hội l4n thứ X Đảng khẳng định rằng: “Ton c4u hóa kinh tế tạo hội ph愃Āt triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, th愃Āch thức cho c愃Āc quốc gia, l c愃Āc nư'c ph愃Āt triển” Những khó khăn l thử th愃Āch dnh cho hệ trẻ hoạt động lĩnh vực kinh tế Vì vậy, em định ch漃⌀n đề ti: “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay” để bư'c đ4u có c愃Āi nhìn tổng qu愃Āt kinh tế đối ngoại nư'c ta bư'c đ4u có định hư'ng giải ph愃Āp cho khó khăn Do thời gian nghiên cứu v khả thân có hạn bi tiểu luận m'i để cập số vấn đề qu愃Ā trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam v đề xuất số quan điểm, giải ph愃Āp c愃Ā nhân để ph愃Āt triển kinh tế thời kỳ hội nhập kinh tế NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận hội nhập kinh tế quốc tế Kh愃Āi niệm hội nhập kinh tế quốc tế  Kh愃Āi niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia l qu愃Ā trình quốc gia thực gắn kết kinh tế v'i kinh tế gi'i dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ c愃Āc chuẩn mực quốc tế chung  Hội nhập kinh tế quốc tế l xu l'n v tất yếu qu愃Ā trình ph愃Āt triển quốc gia ton gi'i Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải c愃Āc vấn đề chủ yếu:  Đm ph愃Ān cắt giảm thuế quan  Giảm, loại bỏ hng ro phi thuế quan;  Giảm b't c愃Āc hạn chế đối v'i dịch vụ;  Giảm b't c愃Āc trở ngại đối v'i đ4u tư quốc tế;  Điều chỉnh c愃Āc s愃Āch thương mại kh愃Āc;  Triển khai c愃Āc hoạt động văn hóa, gi愃Āo dục, y tế…có tính chất ton c4u 2.Tính tất yếu kh愃Āch quan hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, xu kh愃Āch quan bối cảnh ton c4u hóa kinh tế Ton c4u hóa kinh tế lôi tất c愃Āc nư'c vo hệ thống phân công lao động quốc tế, c愃Āc mối liên hệ quốc tế sản xuất v trao đôi ngy cng gia tăng, khiến cho kinh tế c愃Āc nư'c trở thnh phận hữu v t愃Āch rời kinh tế ton c4u Trong ton c4u hóa kinh tế, c愃Āc yếu tố sản xuất lưu thơng phạm vi ton câu Do đó, khơng hội nhập kinh tế quốc tế, c愃Āc nư'c tự đm bảo c愃Āc điều kiện cằn thiết cho sản xuất nư'c Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để c愃Āc quốc gia giải vấn đề ton c4u v xuất ngy cng nhiều, tận dụng c愃Āc thnh tựu c愃Āch mạng cơng nghiệp, biến thnh động lực cho ph愃Āt triển Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế l phương thức ph愃Āt triển phổ biến c愃Āc nư'c l c愃Āc nư'c v ph愃Āt triển điều kiện Đối v'i c愃Āc nư'c v ph愃Āt triển hội nhập kinh tế quốc tế l hội để tiếp cận v sử dụng c愃Āc nguồn lực bên ngoi ti chính, khoa h漃⌀c công nghệ, kinh nghiệm c愃Āc nư'c cho ph愃Āt triển Khi m c愃Āc nư'c tư bn giu có nhất, c愃Āc cơng ty xun quốc gia nắm tay nguồn lực vật chất v phương tiện hùng mạnh để t愃Āc động lên ton gi'i có ph愃Āt triển kinh tế mở v hội nhập quốc tế, c愃Āc nư'c v ph愃Āt triển m'i tiếp cận lực ny cho ph愃Āt triển Hội nhập kinh tế quốc tế l đường giúp cho c愃Āc nư'c v ph愃Āt triển tận dụng thời ph愃Āt triển rút ng愃Ān, thu hẹp khoảng c愃Āch v'i c愃Āc nư'c tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngy cng rõ rệt Bên cạnh đó, c愃Āc nư'c ph愃Āt triển tham gia hội nhập quốc tế vừa có nhu c4u tự bảo vệ, vừa có yêu c4u ph愃Āt triển nên c4n phải tham gia vo để bảo vệ v tranh thủ lợi ích cho Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 3.1: Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế Bất kỳ quốc gia no tham gia vo c愃Āc tổ chức kinh tế khu vực gi'i c4n tuân theo c愃Āc nguyên tắc hội nhập kinh tế nói chung: - Tơn tr漃⌀ng độc lập, chủ quyền lãnh thổ, không can thiệp vo công việc nội - Không phân biệt đối xử c愃Āc quốc gia, tiếp cận thị trường c愃Āc nư'c, cạnh tranh công bằng, 愃Āp dụng c愃Āc hnh động khẩn cấp trường hợp c4n thiết, dnh ưu đãi cho c愃Āc nư'c ph愃Āt triển - Không dùng vũ lực đe d漃⌀a vũ lực - Giải c愃Āc vấn đề tranh chấp thơng qua thương lượng hịa bình 3.2: Nội dung hội nhập (WTO) Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế l mở rộng thị trường cho nhau, thực thuận lợi hóa, tự thương mại v đ4u tư  Về thương mại hng hóa: c愃Āc nư'c cam kết bãi bỏ hng rảo - Về thương mại hng hóa: C愃Āc nư'c bãi bỏ hng ro phi thuế quan QUOTA, giấy phép xuất khẩu,… biểu thuế nhập giũ hnh v giảm d4n theo lịch thỏa thuận - Về thương mại dịch vụ: C愃Āc nư'c mở cửa thị trường cho v'i bốn phương thức: cung cấp qua biên gi'i, sử dụng dịch vụ ngoi lãnh thổ, thông qua liên doanh, diện - Về thị trường đ4u tư: Không 愃Āp dụng đối v'i đ4u tư nư'c ngoi yêu c4u tỷ lệ nội địa hóa, cân xuất nhập v hạn chế cận nguồn ngoại tệ, khuyến khích tự hóa đ4u tư 4.C愃Āc loại hình hội nhập kinh tế quốc tế 4.1: Hợp t愃Āc kinh tế song phương Hợp t愃Āc kinh tế song phương tồn dư'i dạng thoả thuận, hiệp định kinh tế, thương mại, đ4u tư hay hiệp định tr愃Ānh đ愃Ānh thuế hai l4n, c愃Āc thoả thuận thương mại tự (FTAs) song phương…Loại hình hội nhập ny thường hình thnh s'm từ quốc gia có chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội Đảng ton quốc l4n thứ VI (1986) coi l cột mốc quan tr漃⌀ng đ愃Ānh dấu thay đổi qu愃Ā trình ph愃Āt triển kinh tế đất nư'c Đại hội ví l “Đại hội đổi m'i” Đại hội nhấn mạnh đến việc mở rộng giao lưu quốc tế để thu hút vốn đ4u tư nư'c ngoi nhằm ph愃Āt triển kinh tế đất nư'c Tính đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao v'i 189 nư'c có 30 đối t愃Āc chiến lược, 13 đối t愃Āc ton diện, ký kết 17 FTA cấp độ song phương v khu vực 4.2: Hội nhập kinh tế khu vực Xu hư'ng khu vực hóa xuất từ khoảng năm 50 kỉ XX v ph愃Āt triển ngy Hội nhập kinh tế khu vực phân thnh c愃Āc cấp độ từ thấp đến cao: Khu vực Mậu dịch tự (FTA), Liên minh Hải quan (CU), Thị trường chung (CM), Liên minh Kinh tế v tiền tệ (EMU) II Thực trạng trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.Qu愃Ā trình ph愃Āt triển nhận thức Đảng cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế Đại hội VI (1986) Đảng mở đ4u cho thời kỳ đổi m'i ton diện đất nư'c Cũng từ Đại hội VI, bư'c đ4u nhận thức hội nhập quốc tế Đảng ta hình thnh Đảng cho rằng: "muốn kết hợp sức mạnh v'i dân tộc v'i sức mạnh thời đại, nư'c ta phải tham gia phân công lao động quốc tế"v "một đặc điểm bật thời đại l c愃Āch mạng khoa h漃⌀c - kỹ thuật diễn mạnh mẽ, tạo thnh bư'c ph愃Āt triển nhảy v漃⌀t lực lượng sản xuất v đẩy nhanh qu愃Ā trình quốc tế hóa c愃Āc lực lượng sản xuất" Tiếp đến Đại hội VII, tư hội nhập quốc tế tiếp tục Đảng ta khẳng định, l, "c4n nhạy bén nhận thức v dự b愃Āo diễn biến phức tạp v thay đổi sâu sắc quan hệ quốc tế, ph愃Āt triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất v xu hư'ng quốc tế hóa kinh tế gi'i để có chủ trương đối ngoại phù hợp" Tại Đại hội VIII (1996), l4n đ4u tiên thuật ngữ "Hội nhập" thức đề cập Văn kiện Đảng, l: "Xây dựng kinh tế mở, hội nhập v'i khu vực v gi'i" Tiếp theo đến Đại hội IX, tư hội nhập Đảng rõ v nhấn mạnh "Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ v'i chủ động hội nhập kinh tế quốc tế" Để cụ thể hóa tinh th4n ny, ngy 27/11/2001 Bộ Chính trị khóa IX ban hnh Nghị số 07-NQ/TW "Về hội nhập kinh tế quốc tế" Đại hội X, tinh th4n hội nhập từ “Chủ động” Đảng ta ph愃Āt triển v nâng lên bư'c cao hơn, l "Chủ động v tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp t愃Āc quốc tế c愃Āc lĩnh vực kh愃Āc" Tại Đại hội Đại biểu ton quốc l4n thứ XI, tư nhận thức Đảng hội nhập có bư'c ph愃Āt triển ton diện hơn, l từ "Hội nhập kinh tế quốc tế" c愃Āc kỳ Đại hội trư'c chuyển thnh "Hội nhập quốc tế" Đảng ta khẳng Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) định, "Chủ động v tích cực hội nhập quốc tế" Khẳng định v lm sâu sắc tinh th4n ny, ngy 10/4/2013, Bộ Chính trị khóa XI ban hnh Nghị số 22/NQTW "Về hội nhập quốc tế" Mục tiêu l'n Nghị số 22 đưa ra, l: Hội nhập quốc tế phải nhằm củng cố mơi trường hịa bình, tranh thủ tối đa c愃Āc điều kiện quốc tế thuận lợi để ph愃Āt triển đất nư'c nhanh v bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống v ton vẹn lãnh thổ, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa; Quảng b愃Ā hình ảnh Việt Nam, bảo tồn v ph愃Āt huy sắc dân tộc; Tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nư'c; Góp ph4n tích cực vo nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ v tiến xã hội gi'i Như vậy, nhận thức Đảng v hội nhập quốc tế có qu愃Ā trình ph愃Āt triển ngy sâu sắc, ton diện Ton nội dung Nghị số 22 x愃Āc định rõ hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng nhiều lĩnh vực, đặc biệt, hội nhập kinh tế phải gắn v'i yêu c4u đổi m'i mô hình tăng trưởng v t愃Āi cấu kinh tế V'i t4m quan tr漃⌀ng hội nhập quốc tế, vấn đề ny thể chế hóa Hiến ph愃Āp (năm 2013) Việt Nam 2.T愃Āc động hội nhập kinh tế quốc tế t'i Việt Nam 2.1: Tích cực  Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa h漃⌀c công nghệ, vốn, chuyển dịch cấu kinh tế nư'c Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất l mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại ph愃Āt triển, tạo diều kiện cho sản xuất nư'c, tận dụng c愃Āc lợi kinh tế nư'c ta phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững v chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu v'i hiệu cao Hội nhập kinh tế quốc tế lm tăng hội cho c愃Āc doanh nghiệp nư'c tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng v c愃Āc đối t愃Āc quốc tế để thay đồi công nghệ sản xuất, tiếp cận v'i phương thức quản trị ph愃Āt triển đề nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội đổ cải thiện tiêu dùng nư'c, người dân thụ hưởng c愃Āc sản phẩm hng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã v chất lượng v'i gi愃Ā cạnh tranh; tiếp cận v giao lưu nhiều horn v'i gi'i bên ngoi, từ có hội tìm kiếm việc lm lẫn ngoi nư'c Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để c愃Āc nh hoạch định s愃Āch nắm bắt tốt tình hình v xu ph愃Āt triển thé gi'i, từ xây dựng v điều chỉnh chiến lược ph愃Āt triển hợp lý, đề s愃Āch ph愃Āt triển phù hợp cho đất nư'c Đối v'i xuất, nhập khẩu: Qu愃Ā trình thực c愃Āc cam kết cắt giảm thuế quan hội nhập kinh tế quốc tế, hon thiện hệ thống quản lý hải quan theo tiêu chuẩn quốc tế v cắt giảm hng ro thuế quan tạo t愃Āc động tích cực đến hoạt động xuất nhập Việt Nam Cơ hội l'n l mở rộng thị trường nhờ cắt giảm thuế v dỡ bỏ ro cản thương mại để tham gia sâu vo chuỗi sản xuất v cung ứng ton c4u Nếu năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam l 111,3 tỷ USD (trong xuất l 48,5 tỷ USD v nhập l 62,7 tỷ USD), t'i năm 2015 tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng khoảng l4n đạt 328 tỷ USD (trong nhập l 165,6 tỷ USD v xuất l 162,4 tỷ USD)  Tạo hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao trình độ nguồn nhân lực v tiềm lực khoa h漃⌀c công nghệ quôc gia Nhờ mạnh hợp t愃Āc gi愃Āo dục - đo tạo v nghiên cứu khoa h漃⌀c v'i c愃Āc nư'c m nâng cao khả hấp thụ khoa h漃⌀c công nghệ đại v tiếp thu công nghệ m'i thông qua đ4u tư trực tiếp nư'c ngoi v chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng kinh tế Khi c愃Āc nh đ4u tư nư'c ngoi đ4u tư vo Việt Nam mang theo dòng chảy tri thức, công nghệ tiên tiến đại yêu c4u đỏi hỏi nguồn nhân lực có tri thức cao m'i tham gia vo qu愃Ā trình sản xuất, công nhân viên trư'c tham gia qu愃Ā trình sản xuất phải yêu c4u đo tạo kỹ năng, kiến thức  Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập c愃Āc lĩnh vực văn hóa, trị, củng cố an ninh quốc phòng Đây l tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo diều kiện để tiếp thu nhũng gi愃Ā trị tinh hoa gi'i, bổ sung gi愃Ā trị v tiến văn hóa, văn minh gi'i đề lm giu thêm văn hóa dân tộc v thúc đẩy tiến xã hội Về trị, qu愃Ā trình hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho c愃Āc quốc gia cải c愃Āch ton diện hư'ng t'i xây dựng nh nư'c ph愃Āp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội mở, dân chủ, văn minh Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ơn định khu vực v quôc tế để tập trung cho ph愃Āt triên kinh tế xã hội; đồng thời mở khả phối h漃⌀p c愃Āc nỗ lực v nguồn lực c愃Āc nư'c đề giải vấn đề quan tâm chung môi trường, biến đồi khí hậu, phịng chống tội phạm v buôn lậu quốc tế 2.2: Tiêu cực  Gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp v ngnh kinh tế nư'c ta gặp khó khăn ph愃Āt triển, chí l ph愃Ā sản, gây nhiều hậu qu bất lợi mặt kinh tế - xã hội  Có thể lm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vo thị trường bên ngoi, khiến kinh tc dỗ bị tồn thương trư'c biến động khơn lường trị, kinh tế v thị trường quốc tế  Có thể dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích v rủi ro cho c愃Āc nư'c v c愃Āc nhóm kh愃Āc xã hội, có nguy lm tăng khoảng c愃Āch giu - nghèo v bất bình đẳng xã hội  Trong qu愃Ā trình hội nhập kinh tế quốc tế, c愃Āc nư'c ph愃Āt triển nư'c ta phải đối mặt v'i nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hư'ng tập trung vo c愃Āc ngnh sừ dụng nhiều ti nguyên, nhiều sức lao động, có gi愃Ā trị gia tăng thấp Có vị trí bất lợi v thua thiệt chuỗi gi愃Ā trị ton c4u Do vậy, dễ trở thnh bãi thải công nghiệp v công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn ti nguyên thiên nhiên v hủy hoại môi trường mức độ cao  Tạo số th愃Āch thức đối v'i quyền lực Nh nư'c, chủ quyền quốc gia v ph愃Āt sinh nhiều vấn đề phức tạp đối v'i việc trì an ninh v ổn định trật tự, an ton xã hội  Gia tăng nguy sắc dân tộc v văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mịn trư'c “xâm lăng” văn hóa nư'c ngoi  Tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp ph愃Āp Những lợi v th愃Āch thức Việt Nam gặp phải tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 3.1: Lợi Trong 25 năm qua, việc tham gia vo hội Thương mại quốc tế v kí kết c愃Āc hiệp định liên quan giúp Việt Nam thiết lập mối quan hệ hữu nghị v'i nhiều quốc gia, tham gia WTO, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), v g4n l Hiệp định FTA Việt Nam – EU, CTTPP, RCEP v FTA Việt Nam – Vương quốc Anh Việc ký kết Hiệp định Đối t愃Āc Ton diện v Tiến xuyên Th愃Āi Bình Dương (CPTPP) quan tr漃⌀ng đối v'i c愃Āc nh xuất Việt Nam Vì cho phép c愃Āc nư'c bn b愃Ān v sản xuất hng hóa Việt Nam cho doanh nghiệp thnh viên kh愃Āc, đa số l miễn thuế Điều ny tạo lợi cho hng xuất Việt Nam b愃Ān vo c愃Āc thị trường Canada, Úc hay Nhật Bản so v'i hng xuất từ c愃Āc nư'c không tham gia CPTPP Trung Quốc Mỹ Ngoi ra, Việt Nam có nhiều lợi để mở rộng thị trường v đẩy mạnh xuất tham gia kí kết Hiệp định Đối t愃Āc Kinh tế Ton diện khu vực (RCEP) Điều ny giúp Doanh nghiệp Việt Nam c漃⌀ x愃Āt nhiều v'i gi'i bên ngoi Nó tạo điều kiện để ph愃Āt triển hoạt động sản xuất kinh doanh v khẳng định vị m'i trường quốc tế Chính s愃Āch mở cửa, ưu đãi v môi trường kinh doanh hấp dẫn, năm qua, Việt Nam thu hút số lượng l'n dự 愃Ān v nguồn vốn FDI Việt Nam có nhiều điểm mạnh thu hút FDI như: An ninh, trị ổn định, có vị trí địa lý thuận lợi giao thương v'i gi'i, vừa l trung tâm kết nối khu vực, vừa l cửa ngõ để thâm nhập c愃Āc kinh tế khu vực phía tây B愃Ān đảo Đơng Dương, v'i c愃Āc s愃Āch ưu đãi, tạo thuận lợi cho nh đ4u tư Bên cạnh đó, Việt Nam có quy mơ dân số l'n, lực lượng lao động trẻ v có tính động cao; chi phí lao động thấp v gi愃Ā th c愃Āc khu cơng nghiệp trung bình thấp 45% đến 50% so v'i c愃Āc nư'c khu vực (Th愃Āi Lan, Malaysia, Indonesia) Thể chế, luật ph愃Āp v minh bạch Việt Nam d4n hon thiện, gắn v'i hội nhập, tạo điều kiện cho c愃Āc nh đ4u tư yên tâm hoạt động lâu di m giúp c愃Āc doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng, chuỗi gi愃Ā trị ton c4u c愃Āch thuận lợi Ngoi Việt Nam l nư'c dồi dảo nông sản, nhiều loại ti nguyên thiên nhiên có nhiều loại có gi愃Ā trị kinh tế l'n chưa khai th愃Āc sản phẩm đ4u sau khai th愃Āc cịn thơ u c4u kỹ thuật chưa cao, điều ny thu hút c愃Āc nh đ4u tư nư'c ngoi thu mua v đ4u tư dây chuyền sản xuất Việt Nam 3.2: Th愃Āch thức  Sức ép cạnh tranh thị trường quốc tế Nư'c ta gặp khó khăn l'n cạnh tranh nư'c trường quốc tế cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp v quốc gia trình độ kinh tế thấp, quản lý nh nư'c nhiều yếu v bất cập, doanh nghiệp v đội ngũ doanh nhân cịn nhỏ bé, sức cạnh tranh hng hóa, dịch vụ nói riêng v ton kinh tế nói chung cịn nhiều hạn chế, hệ thống s愃Āch kinh tế, thương mại chưa hon chỉnh Sản phẩm: cạnh tranh diễn gay gắt v ngoi nư'c v'i nhiều đối thủ hơn, bình diện sâu hơn, rộng Doanh nghiệp: đối mặt v'i nguy rủi ro kinh tế, tình trạng ph愃Ā sản doanh nghiệp hữu v trở nên tiềm tng 10 Quốc gia: Theo diễn đn Kinh tế Thế gi'i (WEF), GCI 4.0 năm 2019 xếp hạng lực cạnh tranh Việt Nam vị trí 67/141 quốc gia gi'i, v đứng vị trí 7/9 quốc gia ASEAN (Việt Nam đứng Lo v Campuchia) Sự thăng hạng ny cho thấy lực cạnh tranh ton c4u 4.0 Việt Nam đ愃Ānh gi愃Ā l cải thiện vượt trội so v'i l4n đ愃Ānh gi愃Ā trư'c  Sự phân phối lợi ích không đồng c愃Āc khu vực, c愃Āc ngnh, c愃Āc vùng miền đất nư'c Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Một phận dân cư hưởng lợi ích hơn, chí cịn bị t愃Āc động tiêu cực ton c4u ho愃Ā; nguy thất nghiệp v phân ho愃Ā giu nghèo tăng lên mạnh mẽ Khi dịng chảy tri thức cơng nghệ dồn Việt Nam yêu c4u đòi hỏi lượng l'n lực lượng lao động có trình độ tri thức cao hơn, cơng nghệ hóa đại hóa d4n thay lao động chân tay phổ thông lm dư thừa lực lượng lao động dẫn t'i thất nghiệp, phân hóa giu nghèo đặc biệt c愃Āc trung tâm kinh tế, khu công nghiệp đại ngy cao Sức ép ton diện nư'c ta thực c愃Āc cam kết v'i WTO đè nặng lên khu vực nơng nghiệp l nơi có t'i g4n 70% dân số v lực lượng lao động xã hội, đồng thời hạn chế l'n sức cạnh tranh hng hóa, chưa phù hợp nhiều s愃Āch… Vì vậy, cấu xã hội biến động phức tạp v khó lường, lm cho phân t4ng, phân ho愃Ā xã hội trở thnh yếu tố tiêu cực đối v'i thân ph愃Āt triển đất nư'c  Sự rng buộc c愃Āc quy tắc kinh tế, thương mại, ti – tiền tệ, đ4u tư hội nhập quốc tế Sự rng buộc c愃Āc quy tắc kinh tế, thương mại, ti – tiền tệ, đ4u tư… chủ yếu c愃Āc nư'c ph愃Āt triển 愃Āp đặt; phải chịu sức ép cạnh tranh bất bình đẳng v điều tiết vĩ mơ bất hợp lý c愃Āc nư'c ph愃Āt triển hng đ4u Dựa sức mạnh kinh tế h漃⌀ v dòng vốn chi phối vo c愃Āc tổ chức ti chính, tiền tệ thương mại quốc tế, c愃Āc quốc gia ny đặt "quy tắc trò chơi" cho ph4n lại gi'i v'i tư c愃Āch thnh viên WB, WTO Tự ho愃Ā thương mại v tự ho愃Ā kinh tế, lẽ phải l mục tiêu c4n đạt được, h漃⌀ x愃Āc định l điểm khởi đ4u Trư'c tình hình đó, cạnh tranh kinh tế quốc tế v kinh tế ton c4u tiếp tục trở nên bất bình đẳng v phi lý, chắn ph4n thiệt thịi l'n thuộc đại đa số c愃Āc nư'c ph愃Āt triển, có nư'c ta  Đội ngũ c愃Ān quản lý non tham gia Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam H4u hết c愃Ān hạn chế kinh nghiệm vận hnh kinh tế mở v'i tham gia nư'c ngoi Mặt kh愃Āc, ro cản ngôn ngữ 11 l th愃Āch thức l'n trong qu愃Ā trình hội nhập, c愃Āc công ty Việt Nam chưa hiểu thị trường ton c4u, lực quản lý quyền yếu, trình độ cơng nghệ hạn chế nên khơng thể nắm bắt hội mở thị trường nư'c ngoi để thúc đẩy việc khơng thể tăng thị ph4n thương mại Nếu khơng có chuẩn bị thích hợp, thử th愃Āch ny trở thnh thử th愃Āch khó vượt qua  Vấn đề giữ gìn sắc văn hóa, bình ổn trị v chủ quyền quốc gia Trong qu愃Ā trình hội nhập quốc tế, c愃Āc gi愃Ā trị văn ho愃Ā từ nư'c ngoi xâm nhập ạt, lm tổn hại sắc văn ho愃Ā dân tộc, gây lai căng từ ngơn ngữ, lời nói đến hnh động khơng theo sắc văn hóa dân tơc Chưa văn ho愃Ā nhân loại lại đứng trư'c nghịch lý phức tạp kỷ nguyên ton c4u ho愃Ā nay: vừa có khả giao lưu rộng mở, vừa có nguy bị nghèo văn ho愃Ā nghiêm tr漃⌀ng Vấn đề hn gắn an ninh, quốc phòng v'i kinh tế v an ninh, quốc phòng v'i đối ngoại trở thnh nhiệm vụ vừa vừa cấp b愃Āch nư'c ta Hội nhập quốc tế gi'i ton c4u ho愃Ā, tính tuỳ thuộc c愃Āc nư'c tăng lên Sự biến động thị trường, tình hình chính trị khu vực v gi'i t愃Āc động mạnh đến thị trường v đời sống trị nư'c Trên lĩnh vực trị, tiến trình hội nhập quốc tế nư'c ta đối diện trư'c th愃Āch thức số nguy đe doạ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, ton vẹn lãnh thổ, lựa ch漃⌀n định hư'ng trị, vai trị nh nư'c… Đã xuất mưu đồ lấy phụ thuộc lẫn c愃Āc nư'c để hạ thấp chủ quyền quốc gia; lấy thị trường không biên gi'i để phủ nhận tính bất khả xâm phạm ton vẹn lãnh thổ quốc gia… Hội nhập quốc tế đối v'i nư'c ta rõ rng t愃Āch rời đấu tranh chống “diễn biến ho bình” c愃Āc lực chống đối nhiều lĩnh vực Hiện nay, để đất nư'c ph愃Āt triển, tất yếu c4n tăng cường hội nhập quốc tế Tuy nhiên, khoản viện trợ no, dù l ODA hay FDI, phải tuân theo c愃Āc điều kiện Để trì chủ quyền quốc gia l chấp nhận điều kiện ny, phải biết c愃Āch giảm thiểu t愃Āc động tiêu cực chúng Thnh tựu v hạn chế tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 4.1: Thnh tựu Hội nhập kinh tế quốc tế trở thnh động lực quan tr漃⌀ng ph愃Āt triển kinh tế - xã hội, nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia; đẩy mạnh 12 hon thiện thể chế kinh tế thị trường lên xã hội chủ nghĩa; mở rộng thị trường, kích thích xuất khẩu, tận dụng nguồn vốn đ4u tư dồi do, công nghệ, kiến thức, kinh nghiệm v c愃Āc nguồn lực quan tr漃⌀ng kh愃Āc; tạo nhiều việc lm; nâng cao dân trí v cải thiện đời sống vật chất, tinh th4n nhân dân Hội nhập kinh tế quốc tế đóng góp quan tr漃⌀ng vo việc mở rộng v đưa quan hệ nư'c ta v'i c愃Āc đối t愃Āc vo chiều sâu, tạo đan xen lợi ích, góp ph4n gìn giữ mơi trường hịa bình, ổn định để ph愃Āt triển đất nư'c; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, ton vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ an ninh trị, trật tự xã hội; quảng b愃Ā hình ảnh đất nư'c, người Việt Nam, nâng cao uy tín v vị đất nư'c ta trường quốc tế Về xuất nhập khẩu, theo số liệu từ Bộ Công Thương, tổng kim ngạch xuất tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA năm 2021 đạt 69,08 tỷ USD, chiếm 32,66% tổng kim ngạch xuất sang c愃Āc thị trường ký FTA Trong năm 2021, có 1,2 triệu C/O ưu đãi cấp, tăng 24% trị gi愃Ā v tăng 23% số lượng C/O so v'i năm 2020 Theo đ愃Ānh gi愃Ā Ngân hng ph愃Āt triển châu Á (ADB), dù năm 2020 khó khăn, số lượng c愃Āc FTA ký v thực thi đạt mức cao năm trở lại đây.Gi'i chuyên gia nhận định, c愃Āc hiệp định thương mại tự do, l c愃Āc FTA hệ m'i EVFTA v CPTPP tiếp tục mở ưu đãi thuế quan, tạo động lực thu hút đ4u tư để tăng lực sản xuất, giúp c愃Āc doanh nghiệp xuất trở nên chuyên nghiệp trường quốc tế Dù đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp gi'i, tổng vốn đ4u tư nư'c ngoi vo Việt Nam tính đến ngy 20/5/2021 bao gồm vốn đăng ký cấp m'i, vốn đăng ký điều chỉnh v gi愃Ā trị góp vốn, mua cổ ph4n nh đ4u tư nư'c ngoi đạt 14 tỷ USD, tăng 0,8% so v'i kỳ năm trư'c Trong có 613 dự 愃Ān cấp phép m'i v'i số vốn đăng ký đạt 8,83 tỷ USD, giảm 49,4% số dự 愃Ān v tăng 18,6% số vốn đăng ký so v'i kỳ năm trư'c; có 342 lượt dự 愃Ān cấp phép từ c愃Āc năm trư'c đăng ký điều chỉnh vốn đ4u tư v'i số vốn tăng thêm đạt 3,86 tỷ USD, tăng 11,7%; có 1.422 lượt góp vốn, mua cổ ph4n nh đ4u tư nư'c ngoi v'i tổng gi愃Ā trị góp vốn 1,31 tỷ USD, giảm 56,3% Trong tổng số lượt góp vốn, mua cổ ph4n nh đ4u tư nư'c ngoi có 430 lượt góp vốn lm tăng vốn điều lệ doanh nghiệp v'i gi愃Ā trị vốn góp l 500,8 triệu USD v 992 lượt nh đ4u tư nư'c ngoi mua lại cổ ph4n nư'c m không lm tăng vốn điều lệ v'i gi愃Ā trị 807,2 triệu USD Vốn đ4u tư trực tiếp nư'c ngoi thực 13 th愃Āng đ4u năm 2021 ư'c tính đạt 7,15 tỷ USD, tăng 6,7% so v'i kỳ năm trư'c Về hợp t愃Āc đa phương v khu vực: Việt Nam có mối quan hệ tích cực v'i c愃Āc tổ chức ti tiền tệ quốc tế ADB, IMF, WB, tham gia c愃Āc tổ chức kinh tế, thương mại khu vực v gi'i, ký kết c愃Āc hiệp định hợp t愃Āc kinh tế đa phương (ASEAN, AFTA, ASEM, APEC, WTO…) Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bư'c quan tr漃⌀ng Việt Nam thức trở thnh thnh viên WTO vo ngy 11 th愃Āng 01 năm 2007 sau 11 năm đm ph愃Ān gia nhập Tổ chức ny Về quan hệ hợp t愃Āc song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao v'i 189 quốc gia gi'i, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hng ho愃Ā t'i 230 thị trường c愃Āc nư'c v vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương v nhiều Hiệp định hợp t愃Āc văn ho愃Ā song phương v'i c愃Āc nư'c v c愃Āc tổ chức quốc tế… Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 2,58% năm 2021 (quý I tăng 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý III giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22%) so v'i năm trư'c Dù chịu ảnh hưởng tình hình Covid nặng nề kinh tế Việt nam không ngừng ph愃Āt triển nhờ mở rộng c愃Āc mối quan hệ trường quốc tế, giữ th愃Āi độ hòa hữu v'i c愃Āc nư'c bạn, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Những thnh tựu đạt l vô to l'n, c4n giữ vững v ph愃Āt huy 4.2: Hạn chế Bên cạnh thnh tựu to l'n Việt Nam cịn có số hạn chế c4n khắc phục  Chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có giai đoạn, có khâu cịn chưa triển khai đồng bộ, đ4y đủ;  Trong số trường hợp, hội nhập kinh tế quốc tế cịn mang tính bị động, bị lơi theo tình v u c4u trị, chưa có nghiên cứu sở khoa h漃⌀c v thực tiễn mức độ sẵn sng v chuẩn bị kinh tế nư'c ta chưa cao;  Chưa có chiến lược rõ rng, chủ động tham gia c愃Āc Hiệp định FTA, chưa chuẩn bị tốt c愃Āc điều kiện nư'c v chưa có nỗ lực chung ton xã hội để tận dụng tối đa c愃Āc hội m tiến trình hội nhập 14 kinh tế quốc tế đem lại nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hư'ng chất lượng, hiệu v ph愃Āt triển bền vững;  C愃Āc lợi ích quốc gia thu từ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chưa tương xứng v'i tiềm đất nư'c C愃Āc hạn chế ny t愃Āc động bất lợi t'i ph愃Āt triển kinh tế-xã hội thời gian qua v gây t愃Āc động bất lợi lâu di t'i kinh tế III Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế  Nhận thức đắn hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao lực lao động Việc chủ động v tích cực hội nhập, hợp t愃Āc quốc tế l định hư'ng chiến lược Đảng, Nh nư'c nhằm thực thắng lợi việc xây dựng v bảo vệ Tổ quốc Trong thời gian qua, c愃Āc quan, Bộ, ngnh, địa phương tích cực triển khai nhiều chương trình, nhiệm vụ, đạt nhiều kết quan tr漃⌀ng, góp ph4n tích cực tranh thủ c愃Āc nguồn lực cho ph愃Āt triển bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống v ton vẹn lãnh thổ, củng cố môi trường ho bình, ổn định; quảng b愃Ā v nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam gi'i Vì vậy, c愃Āc Bộ, ngnh, địa phương c4n tr漃⌀ng tuyên truyền, nâng cao nhận thức yêu c4u hội nhập quốc tế, c愃Āc hội v th愃Āch thức, nhiệm vụ tr漃⌀ng yếu tham gia c愃Āc hiệp định thương mại tự (FTA) hệ m'i ngnh, lĩnh vực để tạo thống nhận thức, tạo sức mạnh tổng hợp qu愃Ā trình hội nhập Thứ trường Nguyễn Hồng Minh nói: "Việc tăng cường cơng t愃Āc thơng tin tun truyền góp ph4n nâng cao hiểu biết v đồng thuận xã hội, đặc biệt l doanh nghiệp đối v'i c愃Āc thoả thuận quốc tế, c愃Āc hội, th愃Āch thức v yêu c4u phải đ愃Āp ứng tham giao vo v thực c愃Āc hiệp định thương mại tự hệ m'i Phóng viên, nh b愃Āo, c愃Āc c愃Ān chun tr愃Āch thơng tin, b愃Āo chí l người có vai trị quan tr漃⌀ng, v có nhiều đóng góp tích cực việc tun truyền, quảng b愃Ā, góp ph4n nâng cao nhận thức người dân, c愃Āc đối tượng xã hội nhiều mảng thông tin, có hội nhập quốc tế Muốn lm tốt việc thông tin, tuyên truyền c愃Āc bạn c4n phải hiểu rõ, hiểu kỹ c愃Āc lĩnh vực ny để từ có thơng tin x愃Āc thực, chất lượng v chuyên sâu cho công t愃Āc thông tin tuyên truyền t'i công chúng” Thế gi'i ngy cng trở nên cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam khơng ngoại lệ để khơng bị bỏ lại phía sau, nguồn nhân lực tham gia vo qu愃Ā 15 trình sản xuất, xuất nhập khẩu,… bắt buộc phải yêu c4u tri thức, kỹ cao Vì việc đo tạo nguồn nhân lực l vô cấp b愃Āch  Tích cực chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực thi đầy đủ cam kết tham gia Trong bi vấn nhìn lại kết công t愃Āc đối ngoại Việt Nam năm qua Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn Năm m'i 2021 khẳng định: “Để tận dụng phát huy thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua, nâng tầm tham gia, đóng góp vai trị Việt Nam, tơi cho cần tập trung vào số định hướng sau: Một là, ưu tiên hàng đầu cho việc thực thi hiệu cam kết FTA chế hợp tác kinh tế mà thành viên Việc thực thi cam kết môi trường quốc tế biến động, cạnh tranh gay gắt đặt trước nhiều vấn đề mới, phức tạp phát sinh tranh chấp thương mại, đầu tư, công nghệ, vấn đề liên quan đến lao động, mơi trường…, địi hỏi phải nắm quy định quốc tế nước, phối hợp đồng cấp, ngành, từ trung ương, đến địa phương để xử lý phù hợp hiệu Hai là, tiếp tục hoàn thiện, mở rộng mạng lưới liên kết, hội nhập kinh tế song phương đa phương với đối tác tổ chức giới, đưa Việt Nam trở thành tâm điểm liên kết kinh tế tầm toàn cầu, phù hợp với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Đảng Nhà nước ta Ba là, cần nỗ lực chủ động tham gia trình định hình cấu trúc khu vực, xây dựng khn khổ, quy định quản trị kinh tế tầm khu vực, liên khu vực tồn cầu; đóng góp hiệu quả, trách nhiệm vào giải vấn đề chung, bảo đảm hệ thống thương mại đa phương tự do, mở dựa luật lệ, cải cách WTO, thúc đẩy phát triển bền vững, bao trùm, ….” Việc chủ động tích cực tham gia v tuân thủ c愃Āc cam kết tạo uy tín Việt Nam đối v'i đối t愃Āc, việc tạo niềm tin cho c愃Āc đối t愃Āc l vô quan tr漃⌀ng mối quan hệ thương mại  Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp Cơ chế kinh tế thị trường định hư'ng xã hội chủ nghĩa nư'c ta chưa theo kịp yêu c4u đổi m'i, chưa tạo bình đẳng thực c愃Āc chủ thể kinh tế Sự minh bạch v ổn định môi trường kinh doanh chưa cao, chưa đảm bảo đ4y đủ quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Còn gặp nhiều vư'ng mắc việc x愃Āc lập gi愃Ā số hng hóa, dịch vụ thiết yếu, chế vận hnh thị trường chậm v hiệu Gia tăng phân hóa giu nghèo, cơng v tiến xã hội chưa đảm bảo thực thi thực tế 16 Vì c4n phải ngy hon thiện thể chế kinh tế v luật ph愃Āp tạo điều kiện thuận lợi cho c愃Āc doanh nghiệp nư'c ph愃Āt triển mạnh mẽ đẩy mạnh xuất v thu hút c愃Āc nh đ4u tư nư'c ngoi t'i thị trường Việt Nam  Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế l mục tiêu ph愃Āt triển quan tr漃⌀ng Đảng v Nh nư'c ta từ trư'c đến nay, l Đại hội Đảng l4n thứ XII Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam có nhiều đổi m'i, từ kinh tế khép kín trở thnh phận động kinh tế ton c4u Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng, mức sống v thu nhập người dân nâng cao, tỷ lệ đói nghèo giảm, v ngy cng l điểm đến hấp dẫn đối v'i c愃Āc nh đ4u tư Mặc dù đạt nhiều thnh tựu ph愃Āt triển kinh tế, song kinh tế v bộc lộ th愃Āch thức v vấn đề nội tại, lực cạnh tranh yếu nhiều mặt Mức thu nhập Việt Nam thấp, so v'i c愃Āc nư'c l愃Āng giềng khu vực Theo Diễn đn kinh tế gi'i, khoảng c愃Āch thu nhập người dân Việt Nam so v'i mức trung bình c愃Āc nư'c ph愃Āt triển châu Á ngy cng doãng Hơn nữa, bất ổn kinh tế vĩ mô hữu cho thấy tăng trưởng Việt Nam cịn mong manh Bên cạnh đó, diễn biến v thay đổi môi trường bên ngoi diễn nhanh chóng v phức tạp, ngy cng t愃Āc động nhiều t'i kinh tế Việt Nam Do vậy, giai đoạn m'i c4n đặt lực cạnh tranh v hiệu bền vững lm trung tâm lựa ch漃⌀n định hư'ng chiến lược v mơ hình tăng trưởng cho kinh tế 17 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế nư'c ta vừa l hội v l th愃Āch thức tồn dư'i dạng tiềm v chuyển ho愃Ā lẫn Cơ hội v th愃Āch thức trở thnh thực dư'i hiệu hoạt động lãnh đạo Đảng , điều hnh quản lý Nh nư'c v tinh th4n tự chủ, đon kết ton dân tộc Thực tế chứng tỏ việc kiên định qu愃Ān đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, ho bình, hợp t愃Āc v ph愃Āt triển; s愃Āch đối ngoại rộng mở, đa phương ho愃Ā, đa dạng ho愃Ā c愃Āc quan h quốc tế v'i chủ trương chủ động v tích cực hội nhập kinh tế quốc tế l lựa ch漃⌀n đắn, tất yếu đối v'i nư'c ta bối cảnh ton c4u ho愃Ā sôi động Những thnh tựu ginh qu愃Ā trình hội nhập kinh tế quốc tế l sở để đất nư'c ta vững bư'c đường hội nhập v ph愃Āt triển, công nghiệp ho愃Ā, đại ho愃Ā thnh công, hư'ng t'i mục tiêu chiến lược dân giu, nư'c mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trên l bi luận em Bi viết cịn nhiều thiếu sót em mong dẫn thêm Em xin chân thnh cảm ơn! Tài liệu tham khảo Gi愃Āo trình Kinh tế trị M愃Āc – Lê nin _ Trường ĐH Kinh tế quốc dân _ Bô ˜ GD& ĐT Slide bi giảng 3.https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/giai-phap-nang-cao-hieu-luc-hieuqua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te 4.https://vietnamhoinhap.vn/vi/nhung-thanh-tuu-trong-tien-trinh-hoi-nhap-kinh-tequoc-te-cua-viet-nam-17358.htm 5.https://vneconomy.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-3-dinh-huong-trong-thoi-kymoi.htm 18 6.https://vista.gov.vn/news/ket-qua-nghien-cuu-trien-khai/nang-luc-canh-tranhcua-nen-kinh-te-nuoc-ta-thuc-trang-van-de-dat-ra-va-giai-phap-4525.html 7.https://www.qdnd.vn/kinh-te/tin-tuc/nang-cao-hieu-qua-hoi-nhap-kinh-te-quocte-581791 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w