Với nội dung cơ bản là triết lý nhân sinh về nỗi khể và cách thức tu luyện đạo đức, hướng tới sự giải thoát con người khỏi nổi khổ cuộc đời, Phật giáo đã nhanh chóng thu hút đông đáo các
Trang 1== e SKS
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAU ĐẠI HỌC
¥ DE TAE TRIET HỌC PHẬT GIÁO NGUYEN THUY VA ANH HUONG Š
Sinh viên thực hiện : Lê Cẩm Linh
Trang 2
Hà nội, ngày 08 tháng 03 năm 2023
MỤC LỤC
4 Ýnghĩa lý luận và đóng góp thực tiỄn ĂoSS<ScSriSEeErrerrierriererrrree 6
CHUONG I: QUAN NIEM GIẢI THOÁT TRONG PHẬT GIÁO 7
1 Những tiền đề, điều kiện hình thành quan niệm về giải thoát trong Phật Giáo 7
12 Những tiền đề, điều kiện hình thành quan niệm về giải thoát trong Phật Giáo 7
2 Quan niệm về giải thoát trong Phật giáo nguyên (Ïuủj e-ce<ccceecreecceee 10
CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA QUAN NIỆM GIẢI THOÁT ĐÓI VỚI ĐỜI
HHÏỆH HH) Go HH HH TH Họ HH cọ 0 0 0 04.0 0 H04 0904.085.089 604 69ø 14 2.2 Ánh hưởng của quan niệm về giải thoát tới Việt Nam hiện nay 15
2.3 Giải pháp nhằm phát huy ảnh hướng tích cực và hạn chế ảnh hướng tiêu cực
Trang 3MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Phật giáo là một tôn giáo lớn, một trường phái triết học lớn, Phật giáo ra đời vào khoảng cuối thế kỷ thứ VI trước Công nguyên ở miền Bắc Ân Độ, phía Nam dãy Hymalaya, vùng
biên giới giữa Ấn Độ và Nepan bây giờ Đây là thời kỳ phát triển cực thịnh của đạo Bà la
môn về mặt tên giáo lẫn chính trị xã hội Đạo Phật ra đời trên thực tế là sự phủ nhận chế độ
đăng cấp khắc nghiệt của đạo Bà la môn Với nội dung cơ bản là triết lý nhân sinh về nỗi
khể và cách thức tu luyện đạo đức, hướng tới sự giải thoát con người khỏi nổi khổ cuộc
đời, Phật giáo đã nhanh chóng thu hút đông đáo các tín đồ trong và ngoài nước Tôn giáo
nói chung, Phật giáo nói riêng là nhu cầu tỉnh thần của một bộ phận nhân dân, có ánh
hưởng sâu sắc đến các lĩnh vực kinh tế, chính trị - xã hội, văn hóa, đạo đức, an ninh quốc
phòng của đất nước Nghiên cứu về ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần của người dân đồng bằng sông Hồng hiện nay, tac gia xuất phát từ những lý đo sau:
Thứ nhất, cứu cánh của Phật giáo là giúp con người thoát khỏi nỗi khổ muôn đời Thế giới quan Phật giáo tồn tại vững chãi trên một nên táng tư tướng sâu sắc, đó là toàn bộ những quan niệm của con người về thé giới, về vị trí của con người trong thế giới đó Theo nghĩa rộng, thế giới quan là hệ thống những quan niệm về thế giới, vị trí, vai trò của cuộc sống của con người và loài người trong thế giới Vì vậy, nghiên cứu Phật giáo nói chung, thé giới quan Phật giáo nói riêng tất yếu sẽ phải quan tâm đến các vấn đề thế giới quan triết học về thế giới, về con người, và về xã hội Những phương pháp nhận thức, ứng xử với thế giới, với con người, mối quan hệ giữa thế giới và con người, giữa cá nhân với cộng đồng
xã hội mang lại nhiều giá trị to lớn qua nhiều thế kỷ ở nhiều nền văn hóa khác nhau Việc
nghiên cứu thể giới quan Phật giáo trong một hệ thống chỉnh thể bao gồm cấu trúc ba mặt quan niệm về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới là việc làm rất quan trọng để góp phân hiểu đ⁄ng, đủ sâu sắc hơn về Phật giáo
Kết quả của nhiều công trình nghiên cứu cho thấy: Quan niệm vẻ thế giới, về có ảnh hướng quan trọng tới sự hình thành nhân cách, lối sống và hành vi của con người Việc nghiên cứu thế giới quan Phật giáo là cần thiết nhằm kế thừa những giá trị hợp lý, định hướng thế giới quan, phương pháp luận đúng đắn cho nhận thức và hành động của con người Việt Nam hiện đại trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày nay Thứ hai, Phật giáo là một tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đối với đời sống tỉnh thần người
dân Việt Với thế giới quan độc đáo, Phật giáo trở thành một bộ phận không thể thiểu của nền văn hóa dân tộc Trong bối cảnh hiện nay, Phật giáo có những biến chuyên manh mé cung voi sy chuyén minh cua ca nước
Phật giáo đã được du nhập vào Việt Nam từ đầu công nguyên Do có nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng, văn hóa bản địa nên Phật giáo đã nhanh chóng trở thành một thành tố
tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam Theo dòng chảy lich su, tinh than tir bi hy xa, khoan dung, độ lượng, hòa bình hòa hợp, hướng thiện, giải thoát con người khỏi đau khể của
Phật giáo đã thấm trong nếp sống, nếp nghĩ của đại đa số người Việt Nam.
Trang 4Ngày nay, xã hội Việt Nam hôm nay đứng trước nhiều cơ hội cho sự phát triển giàu mạnh, song cùng với đó là rất nhiều khó khăn, thách thức Quá trình phát triển chịu ánh
hưởng hai mặt tích cực và tiêu cực của cơ chế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế kéo theo
xu thế toàn cầu hóa, mâu thuẫn của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội khiến cho đời
sống tỉnh thần con người có nhiều chao dao, bất an Trong bối cảnh đó, Phật giáo với con đường thoát khô đã trở thành một phần đời sống tỉnh thần của một bộ phận không nhỏ quần chúng nhân dân Việc phát huy vai trò của Phật giáo với những giá trị nhân bản có vai trò hết sức quan trọng trong việc giải thoát cho con người đã trở thành “phẩn bù” của thé giới thực tại, đáp ứng được nhu cầu tâm linh, góp phần giải tỏa nỗi đau khổ tính than, khoảng trống và nỗi thất vọng trong lòng người, lập lại trạng thái cân bằng nhất định có thê giúp con người sống hài hòa hơn cho đời sống tỉnh thần của mình Điều này cũng là một cơ sở để lý giải về sự hỏi sinh của Phật giáo nói riêng và tôn giáo nói chung trong giai đoạn
hiện nay
Phật giáo dễ dàng đi vào lòng người, có tác dụng hoàn thiện nhân cách đạo đức, hướng con người đến lối sống vị tha, bình đẳng và bác ái Phật giáo đã trở thành một trong những hệ tư tưởng - tôn giáo có sức sống lâu dài, tồn tại cho đến ngàynay, đã ảnh hưởng sâu sắc
đối với đời sống tỉnh thần con người Việt Nam Phật giáo Việt Nam luôn gắn liền vận
mệnh đất nước, thăng hoa cùng dân tộc trong mọi hoàn cảnh và trải qua mọi thời đại Phật giáo Việt Nam là một tôn giáo có truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc
Chính vì vậy, nghiên cứu chỉnh thể thế giới quan Phật giáo, nhất là nghiên cứu ánh hướng đến đời sống người dân và đến vấn đề giải thoát ở Việt Nam hiện nay nhằm tìm ra những giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục hạn chế những ánh hưởng tiêu cực
là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết Với tầm quan trọng và ý nghĩa như vậy,
tôi chon dé tai: “TRIET HOC PHAT GIAO NGUYEN THUY VA ANH HUONG CUA NO TRONG VAN DE GIAI THOAT O VIET NAM HIEN NAY?” lam dé tai nghiên
cứu tiểu luận của mình
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Tiểu luận hệ thống hóa về phật giáo nguyên thủy và ảnh hưởng của nó trong vấn đề giải thoát ở Việt Nam, từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp chủ
yếu nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của quan niém nay
Nhiệm vụ: để đạt được mục đích trên, Tiêu luận cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- _ Làm rõ nội dung về Phật Giáo nguyên thủy
- — Phân tích thực trạng ánh hướng của nó trong vấn đề giải thoát ở Việt Nam hiện nay Đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực ảnh hưởng của Phật giáo nguyên thủy đối với đời sống tỉnh thần người dân nói chung và vấn đẻ giải thoát ở Việt Nam hiện nay.
Trang 53 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Phật Giáo nguyên thủy; đời sống tỉnh thần và ánh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với vấn đề giải thoát ở Việt Nam hiện nay
- Về thời gian: Để tài nghiên cứu ảnh hưởng của Phật Giáo nguyên thủy va anh
hưởng của nó đến đời sống, vấn đề giải thoát ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
- Về không gian: Dé tài tiến hành nghiên cứu ảnh hướng của của Phật Giáo nguyên
thủy và ảnh hưởng của nó đến vấn đề giải thoát ở Việt Nam hiện nay
- Về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thể giới quan Phật giáo trong một hệ thống chỉnh thê quan niệm về thế giới, vị trí và vai trò của con người trong thế giới Trong phạm vi tiểu luận này trọng tâm là nghiên cứu, tập trung làm rõ ảnh hưởng của phật giáo nguyên thủy đến vấn đề giải thoát ở Việt Nam
4 Ý nghĩa lý luận và đóng góp thực tiễn
nguyên thủy và ảnh hưởng của nó tới cuộc sống con người Việt Nam và đặc biệt là trong
van dé giai thoat 6 Viét Nam hién nay
- Dong gop thu tiễn:
° Đề xuất một số giải pháp mang tính định hướng cho sự kế thừa có chọn lọc
quan niệm này ở Việt Nam hiện nay
© Luận án có thê làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giáng dạy các chuyên dé có liên quan
Trang 6CHUONG I: QUAN NIEM GIAI THOAT TRONG PHAT GIAO
Giáo
Trong sự phát triển của kinh tế - xã hội luôn luôn sinh ra những mâu thuẫn Vào khoảng
thế kỷ thứ VI trước Công nguyên Ấn Độ có lực lượng lao động đổi dào, có trình độ phát
triển cao Sự phát triển mọi mặt đời sống xã hội dẫn đến sự phân chia giai cấp và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt, đã tạo điều kiện cho đạo Bà La Môn (Brahmanism) cũng gọi Ấn giáo hay Ấn Độ giáo phát triển cực kỳ thịnh vượng cả về mặt tôn giáo lẫn vị trí chính trị xã hội
Chính sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội vô cùng khắc nghiệt đã khiến cho những người thuộc giai cấp Thủ Đà La căm ghét chế độ phân biệt đăng cấp Trước tỉnh hình xã hội như
vậy đã xuất hiện nhiều trào lưu tư tưởng chống lại đạo Bà la môn và chế độ giai cấp cua no
Tiêu biểu có đạo Phật với tỉnh thần bình đăng, bác ái và tìinhyêu thương con người đã đáp ứng nguyện vọng của đông đáo tầng lớp trong xã hội Người sáng tạo ra Phật giáo là thái tử
Siddhartha (Tất Dat Da), nam 29 tudi ong quyét định từ bỏ cuộc sống trần tục để ra đi tìm
phương thuốc chữa khổ đâu cho nhân thế Thích Ca đã kế thừ tư tưởng truyền thống của An Độ cổ đại để sáng lập ra Phật giáo, trường phái vô thần, vô ngã, nhìn thăng vào nỗi khổ đau nhân thế và tìm con đường giải thoát từ sự nỗ lực của bản thân con người
Cốt lõi tư tưởng của Thích Ca là bàn về nỗi khỏ, giải thích nguyên nhân nỗi khổ và tim
con đường thoát khổ Những nội dung đó tập trung trong thuyết “Tứ diệu đế”: Khổ để là sự thật về bản chất đau khổ của đời sống Tập để là những nguyên nhân sâu xa của những nỗi khổ ở trên, con người vì vô minh, vì nghiệp tích tập bao đời mà mãi trầm luân trong bể
khổ Diét dé, không chỉ nói về khô và nguyên nhân của khổ, đức Phật còn chỉ cho chúng ta
thấy rằng có thể tận diệt khổ đau, chấm dứt luân hỏi sinh tử, đạt được giác ngộ giải thoát
chân thật Đạo để chân lý này chỉ ra con đường cụ thê để diệt trừ những nguyên nhân của
sự đau khế dẫn đến an lạc Đây không phải là cách tu tập khổ hạnh, mà bằng trí tuệ dé đạt đến sự giải thoát đó là Bát chính đạo
1.1 Khái niệm về Giải thoát:
“Giải thoát” giải thích theo lối triết tự: “Giải” nghĩa là gỡ ra, cởi ra, chia tách ra, “thoát” là vượt lên mọi sự ràng buộc “Giải thoát; có nghĩa là cởi bỏ, vượt lên mọi sự ràng buộc
Ngoài ra theo “từ điển Phật học Hán — Việt” Giải thoát có nghĩa là la bỏ mọi trói buộc mà tự tại Cởi bỏ sự trói buộc của hoặc nghiệp, thoát ra khỏi khé quả tam giới Còn có tên
gọi khác là Niết Bàn, bởi vì dùng thê Niết Bàn là lìa bỏ sự trói buộc Còn chỉ tên gọi khác
của Thiền định như tam giải thoát, bất tư nghị giải thoát
Giáo.
Trang 71.2.1 Mỗi trường tự nhiên:
Ấn độ là một nước có địa hình và khí hậu phức tạp Là một quốc gia nằm ở châu Á
nhưng lại bị ngăn cách bở dãy Hymalaya — dãy núi cao nhất thế giới Hai mặt Đông
một khu vực tương đối riêng biệt, ít quan tâm tới thế giới bên ngoài, tại điều kiện giúp
cho đất nước này bảo tổn được bản sắc văn hóa của mình
Thiên nhiên Ân Độ đa dạng và phức tạp với miền bắc lắm sống ngòi (sông Hằng, sống Ấn), đồng ruộng, miền nam lắm rừng nhiều núi, đã tạo thành tinh đa dạng và phức tạp của
văn hóa An đồng thoi in dấu ấn khá đậm nét trong nền văn hóa, đặc biệt là tôn giáo — triết học Ấn Độ Với núi rừng, đồng bằng rộng lớn, người dân Án Độ xa xưa hoàn toàn có thể sinh sống dự vào øạo, sữa, lúa, rau quả, mật ong, mà không cần giết động vật Ngoài ra
thời Ấn Độ cổ, các lớp học đa phần nằm ở trong rừng núi tĩnh mịch, đây là cơ sở để giải thích tại sao tư duy Ấn Độ có xu hướng trầm tư, mặc tưởng và hướng nội, khác với những nền văn minh xuất phát từ phương Tây
Ngoài ra, khí hậu ở Ấn Độ cũng vô cùng khắc nghiệt Hằng năm, Ân Độ có những tháng hè nóng bỏng có khi lên tới 40 độ, sau thời gian dài khô nóng là những cơn mưa như
trút nước, mang theo cả thiên tai, lũ lụt, tàn phá mùa màng, cuốn trôi nhà cửa Ta thấy, đâu đó triết lý “vô thường vô ngã” được đúc rút từ bóng dáng tự nhiên bắt định tại Ấn Độ.
Trang 81.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:
Về mặt kinh tế: Ân Độ là nền văn minh gắn liền với sản xuất nông nghiệp Ở thời kỳ
cổ đại, sản xuất vẫn chủ yếu là tự cung tự cấp, công cụ lao động thô sơ, năng suất thấp,
quan hệ trao đôi công xã rất hạn ché Quan hệ sản xuất thời kỳ này chủ yếu là chế độ công xã nông thôn và chế độ quốc hữu vẻ ruộng đất Hình thức kinh tế này cộng với tính chat phức tạp của môi trường tự nhiên đã khiến cho năng suất sản xuất thấp, tốc độ phát triển
chậm chạp Mặt khác, địa hình hiểm trở cũng khiến cho Ấn Độ ít có quan hệ ngoai giao voi các nước khác, kinh tế xã hội rơi vào trạng thá ngừng trệ Hình ảnh bánh xe, công cụ lao
động và công cụ chiến tranh chủa yếu của người Ân Độ cô đại đã trở thành tư tướng chính về kiếp luân hỏi và lý tường “chuyên pháp luân” trong Phật giáo
Về mặt chính trị - xã hội: Phật giáo ra đời trong thời kỳ xã hội có sự phân biệt đăng
cấp trở nên khá rõ nét Đo là chế độ xã hội tổn tại trên sự phân biệt màu da, dòng dõi, nghề
nghiệp, Thời đó, Đạo Bà la môn Đạo Bà-La-Môn là đạo phổ biến nhất ở Ân Độ, phân
chia xã hội Ân Độ làm 5 giai cấp bao gồm: Giai cấp trên hết là các Giáo sĩ, tăng lữ Bà La Môn (Brahman); Giai cấp sau đó là Sát Đé Ly (Kshastriya); Giai cấp thứ ba là Vệ Xá (Vaisya); Giai cấp thứ tư là Thủ Đà La (Sudra); Giai cấp cuối cùng là Chiên Đà La (Ba-ri- a, Pariah, Dalit) Đặc biệt Giai cấp Tăng lữ Bà-La- Môn dựa vào thế lực tôn giáo để củng có địa vị và quyền lợi của họ Họ tìm đủ phương pháp đề bảo hộ và duy trì chế độ giai cấp,
nương theo thần thoại, chế ra Luật pháp Mamu, kỳ thị giai cấp, không cho gả cưới giữa 2
giai cấp khác nhau, ai sinh ra trong giai cấp nào thì phải ở mãi trong giai cấp đó suốt đời
Tầng lớp nô lệ cũng chỉ được coi là một tài sản, một công cụ biết nói, phải lao động cực nhọc, chịu hình phạt nhục nhã
Những đặc trưng trên của xã hội Ân Độ là một trong những căn nguyên để giải thích tai sao tư tưởng giải thoát trở thành vấn dé trung tâm của các môn phái tôn giáo, đặc biệt là
Phật giáo xuất hiện với khát vọng giải thoát chính là một kiểu phản kháng lại chế độ xã hội
bất công Việc để xướng con đường giải thoát bằng diệt dục, bằng việc chống đối mọi ham muốn về dnah lợi đã phán ánh khá sâu sắc những mâu thuẫn xã hội trong thời kỳ này
1.2.3 Đặc điểm tư duy Ấn Độ:
Tw duy An Dé la tw duy hướng nội: Đối tượng của triết học Ấn Độ là cuộc sống tinh
thần bên trong mỗi con người và nhiệm vụ của nó là phải khai phá được manh dat tam hồn để phát hiện ra giá trị đích thực của con người Và cũng chính vì vậy, cái đích trong tỉnh
thần giải thoát của triết học Ân Độ phải chính phục được tự ngã, nói như Phật giáo, “làm chủ được tâm là làm chủ được thế giới” Mặt khác, vì tư duy hướng nội nên triết học Ấn
gan rat chat, thậm chí hòa quyện làm một với tôn giao Cũng vì thế mà yếu tố duy tâm,
thần bí có khuynh hướng trội hơn trong triết học Ân Độ
Tư duy An Dé là tư duy hướng tới cải phổ quát mà coi nhẹ cỉi cá nhân: Đối với nguoi Ấn, cái cá nhân không quan trọng, tên tuổi cá nhân hay anh hùng dân tộc khôn có ý nghĩa
trọng yếu mà chỉ là sự thê hiện có giới hạn của cái tồn tại phổ quát” Bởi thé, triết
Trang 9học Ân Độ coi giải thoát là sự hợp nhất giữa cái tôi cá biệt (tiêu ngã) với cái tôi phổ quát (Đại ngã), cao hơn là thủ tiêu hoàn toàn cái tôi cá nhân (thuyết vô ngã trong Phật giáo) Sử sách Ấn thường không có khái niệm thời gian chính xác mà chỉ là áng chừng Qna niệm về thời gian tuyến tính đã bị phá vỡ bởi quan niệm về kiếp luân hồi bất tận và sự vĩnh cửu của Niết Bàn Giải thoát trong Phật giáo là đạt tới trạng thái Niết Bàn với sự ngưng đọng vĩnh hằng của không - thời gian trong tâm thức con người Khi hướng vào tâm tìm giải thoát,
Phật giáo đã phát hiện ra sức, mạnh nội tâm vô hình, khó kiểm soát trong con người nhưng khi nhìn thế giới trong dòng chảy vô thường, thấy sự vô tự tính của sự vật nên đã đi tới triết
lý vô ngã, từ đó cho răng muốn giải thoát khỏi khổ đau phải phủ định cái ngã bằng diệt dục và diệt sinh
2 Quan niệm về giải thoát trong Phật giáo nguyên thủy
2.1 — Vì sao phải giải thoát:
Theo Phật giáo, con người phái tìm giải thoát là bởi vì cuộc đời là bể khổ, nỗi khổ
nhiều hơn cát sống Hang, áo cà sa tượng trưng cho vô lượng nếi khổ, Nỗi khổ theo Phật
giáo được khái quát sâu sắc, thành bản chất của nhân sinh và nỗi khắc khoải của con người tìm giải thoát và cũng được Thích Ca đúc kết hành tám nỗi khổ trong bài thuyết pháp đầu
tiền là: Sinh, Lão, Bệnh, Tử, oán tăng hội, ái biệt ly, thủ ngũ uấn, sở cầu bát đắc Về sau,
các tường phái Phật giáo chi ra nhiều loại khổ: Nhị khổ gồm nội khô (404 loại bệnh tật là
thân khổ, buồn phiển ghen ghét là tâm khổ) và ngoại khô (bị giặc ác, hỗ lang làm hại, gặp tai nan, ) Chung quy lại nỗi khổ cũng xoay quanh bát khổ:
Xét trên phương điện thứ nhát, nỗi khỗ nhìn từ góc độ vật chất - sinh lý, nỗi khô thông
thường của việc không hài lòng với cuộc đời mà bất kỳ ai có khi chưa được giải thoát Đó
là nỗi khổ sinh, lão, bệnh tử (là những nỗi khổ căn bán của đời người và là cốt lõi trong
giáo lý Phật giáo)
Xét trên phương điện thứ hai, nỗi khổ nhìn từ góc độ tình thần, tâm lý, “nỗi khổ tiếp
theo một niềm vui tàn tạ” (hoại khổ) Nỗi khổ này nảy sinh do việc những gì được coi là là
hạnh phúc lại rất mong manh, trôi qua nhanh chóng, để lại niềm tiếc nuối cho con người Đó là những nỗi khổ ghét nhau cứ phải gặp nhau, phải sốn cùng nhau (oán tăng hội), yêu thương nhau mà phải chia lìa (ái biệt ly khổ), mong muốn mà không được đáp ứng (sở cầu bất đắc khổ)
Xét trên phương điện thứ ba, nỗi khô của việc “triền miên trong ngũ trọc giá hợp”
(hành khổ) “ngũ ngọc giá hợp” là sự phối hợp giá tạm củ năm yếu tổ (ngũ uân) tạo thành
thân tâm cơn người, cái gọi là “bản ngấ”, “cái tôi”: 1 Sắc suẩn: hình thé 1a do tir dai la dat, nude, lira, gid tao thanh 2 Tho „ẩn: cảm giác, cảm tình 3 7ởng uẩn: tư tuong 4 Hanh
udn: nhitng hoạt động của thân, khẩu, ý 5 7c sẩn: phản ứng của sáu yêu tổ nội giới
tương ứng với sáu yếu tố ngoại giới
Luật vô thường là luật về sự luân chuyển không ngừng của vạn vật trong vũ trụ Theo
Phật giáo, mọi sự vật hiện tượng đều phải trải qua bốn thời kỳ: sinh, trụ, dị, diệt Trong bến
Trang 10thời kỳ đó, thoi ky tru lai hết sức ngắn ngủi, chỉ bằng một satna (hay bằng một cái nháy
mắt) Trong Kinh Phật thường có cụm từ “sắc sắc không không” để nói về sự vô thường
của đời sống Vì thế gian vô thường nên mọi vật đều vô tự tính Sự vô tự tính thể hiện thành
phạm trù vô ngã ở con người Phật giáo cho rằng không có một cái ngã thường hằng, ổn
định tuyệt đối ở cơn người và vạn vật Cuộc sốn được ví như dòng thác dé, chay mau va
trôi xa, không có phút nào ngừng chảy
Theo triết lý nhà Phật, thế gian là vô thường con người là vô ngã nhưng do mê lầm, khao khát một sự thường hằng nên con người có níu giữ những mong manh áo giác, cố
tìm mọi cách thỏa mãn dục tầm thường Đau khé náysinh từ mâu thuẫn của lòng khát khao
về cái vô hạn, trường cửu trong khi đời người là hữu hạn, nảy sinh từ những con người đã hiểu về lẽ vô thường của cuộc đời nên sống gấp, cô gắng tận dụng mọi khoái lạc bằng mọi cách, kế cá những điều tội lỗi
Theo Đạo phật, ngay trong “Khổ đế” cũng thừa nhận có hạnh phúc, do đó không phái ai cũng đều phải chối bỏ cuộc sống, từ bỏ chốn phàm tràn để sống cô đơn mà mỗi người
một căn duyên khác nhau nên có thể lựa chọn một cách sống khác nhau Tuy nhiên, được
sinh vào một thế giới khổ đau sẽ có giá trị hơn bở vì khổ đau sẽ khiến cho con người khát
khao, nỗ lực tìm giải thoát (bạt khổ đữ lạc)
2.2 Nguyên nhân nỗi khổ mỗi người
Phật giáo cho rằng, vấn đề đau khổ chính là vấn để sống chết Cuộc đời con người là một chuỗi những khổ đau do dự giữa sự sống và cái chết Con người quán thông ba đời trong vòng sinh tử luân hồi bở sự chi phối của luật nhân duyên Đó cũng là quan niệm của Phật giáo về nhân duyên và nghiệp báo luân hồi
Theo lập luận của Thích Ca, 12 nguyên nhân dẫn đến nỗi khổ của con người là: 12 Già chết, già đo 11 Sinh; sinh do 10 Hữu: ý muốn sinh tồn, hiện hữu, hữu do 9 Thủ: sức bam viu, níu kéo vào sự sống; thủ do 8 Ai: lòng khao khát, ham muốn dục vọng; ái do 7 Thụ: cảm giác, tình cảm nảy sinh do thân tâm tiếp xúc; thụ do 6 Xúc: sự tiếp xúc của sáu giác quan của con người với 6 thuộc tính ngoại gIỚI, xúc do 5 Lục nhập tên gọi khác sáu giác quan của con người với 6 thuộc tính ngoại giới khiến cho ngoại cảnh trôi vào trong tiêm thức; sáu căn có được là do 4 Danh sắc là cơ chế tâm linh, hình hài hay sự hội họp
của các yêu tế vật chất và tỉnh thần; danh sắc lại do 3 Thức ý ý thức ban sơ của thai nhĩ; thức
do 2 Hành là hoạt động mù quáng hướng tới sự sống: hành do 1 Vô minh: hay sự mê lầm, không sáng suốt Mười hai khâu của nhân duyên theo hai chiều thuận nghịch cũng là một vòng tròn khớp, kín của bánh xe sinh tử luân hồi qua ba đời, trong đó nguyên nhân do đời sông quá khứ gôm vô minh và hành, nguyên nhân do đời sống hiện tại gôm thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thụ, và nguyên nhân do đời sống tương lai gồm ái, thủ, hữu, sinh, lão,