1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của dịch covid Đến nền kinh tế việt nam năm 2020 2021 các giải pháp của chính phủ việt nam Để hạn chế sự Ảnh hưởng của Đại dịch Đến kết quả sản xuất kinh tế

29 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Dịch COVID Đến Nền Kinh Tế Việt Nam Năm 2020-2021. Các Giải Pháp Của Chính Phủ Việt Nam Để Hạn Chế Sự Ảnh Hưởng Của Đại Dịch Đến Kết Quả Sản Xuất Kinh Tế
Người hướng dẫn TS. Trịnh Thị Huyền Thương
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN NHÓM BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Ảnh hưởng của dịch COVID đến nền kinh tế Việt Nam... Dịch bệnh không chỉ tác

Trang 1

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

NHÓM BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ

Ảnh hưởng của dịch COVID đến nền kinh tế Việt Nam

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

Điểm chấm Ghi chú

2 Phản biện:

- Kĩ năng trả lời câu hỏi

- Tinh thần nhóm

1,01,0

Trang 3

DANH MỤC BẢNG

1 Bảng 1 Các biến thể COVID – 19

2 Bảng 2 COVID – 19 trên thế giới

3 Bảng 3 Số ca mắc COVID mới giảm mỗi ngày

4 Bảng 4 Số ca tử vong giảm mỗi ngày

5 Bảng 5 Tăng trưởng GDP qua các năm (2011 – 2021)

6 Bảng 6 Tốc độ tăng trưởng GDP 9 tháng so với cùng kỳ năm trước các năm 2021(%)

2017-7 Bảng 2017-7 Tác động của COVID-19 lên từng giai đoạn trong chuỗi nông sản

8 Bảng 8 Lao động có việc làm các quý, giai đoạn 2019-2021

9 Bảng 9 Thu nhập bình quân tháng của người lao động theo khu vực kinh tế,các quý năm 2020 và năm 2021

10 Bảng 10 Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động,

các quý năm 2020 và năm 2021

11 Bảng 11 Thực trạng hoạt động của các DN do ảnh hưởng của COVID-19 (%)

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 2

Chương 1: Sơ lược về đại dịch COVID – 19 và tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam 2

1.1 Đại dịch COVID – 19 2

1.2 Tình hình COVID trên thế giới và Việt Nam 3

PHẦN II: THỰC TRẠNG 7

Chương 2: Tác động của COVID đến nền kinh tế Việt Nam 7

2.1 Tăng trưởng kinh tế 8

2.2 Các ngành sản xuất 9

2.3 Thị trường lao động và Doanh nghiệp 11

Chương 3: Giải pháp của chính phủ Việt Nam để hạn chế sự ảnh hưởng của đại dịch đến kết quả sản xuất kinh tế 14

3.1 Chính sách tài khóa 14

3.2 Chính sách tiền tệ 17

PHẦN III: KẾT LUẬN 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trải qua 35 năm, nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi mạnh mẽ Việc đổi mới kinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trongnhững quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thunhập trung bình thấp Ở góc độ xã hội, tỷ lệ thất nghiệp chung cả nước năm 2020 ướctính là 2,26, trong đó tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 3,61; khu vực nông thôn

là 1,59 Ngoài ra, công tác đẩy mạnh phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, đổi mới sáng tạo và ứng dụng khoa học công nghệ cũng được Chính phủ Việt Nam chú trọng khuyến khích thực hiện

Năm 2020 - 2021, do ảnh hưởng của đại dịch COVID – 19, các hoạt động kinh tế

bị trì trệ Dịch bệnh không chỉ tác động đến sức khỏe con người mà nền kinh tế của các nước trên thế giới cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, phức tạp và khó lường Kinh

tế Việt Nam cũng không tránh khỏi những khó khăn và phải đối mặt với các tình huống phát sinh do đại dịch gây ra

Việt Nam là một trong số ít các nước kiểm soát tốt dịch COVID-19, nhưng vẫn bị ảnh hưởng nghiêm trọng đối với nền kinh tế Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2021 ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước, là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay Trong đó, các ngành sản xuất, thị trường lao động và các doanh nghiệp chịu tác động nặng nề từ dịch bệnh.Từ đó, Chính phủ có những giải pháp chính sách định hướng đúng cho quá trình phục hồi vàphát triển các ngành kinh tế mới, lấy đà tăng trưởng cho những năm tới

Trang 6

PHẦN I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

Chương 1: Sơ lược về đại dịch COVID – 19 và tình hình kinh

tế thế giới và Việt Nam

1.1 Đại dịch COVID – 19

Đại dịch COVID-19 còn được gọi là dịch viêm phổi cấp do chủng mới của virus coronahay dịch virus corona Vũ Hán, là một đại dịch truyền nhiễm gây ra bởi virus SARS-CoV-2.Dịch bắt đầu bùng phát từ tháng 12/2019 tại thành phố Vũ Hán thuộc tỉnh Hồ Bắc ở miềnTrung Trung Quốc sau đó lây lan ra nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ Ngày 11/2/2020, Ủyban quốc tế về phân loại virus đã đặt tên chính thức cho chủng virus corona mới này làSARS CoV-2 Ngày 11/3/2020, WHO chính thức tuyên bố dịch COVID-19 là đại dịch toàncầu Đại dịch sau 2 năm đến nay xuất hiện và đã lây lan ở 221 quốc gia và vùng lãnh thổ vớitổng cộng 448.597.111 ca mắc COVID-19, trong đó có 6.029.808 ca tử vong

 Các biển thể của COVID:

Trong 2 năm, chủng virus gốc gây bệnh dịch COVID-19 đã biến đổi thành 5 "biến thểđáng lo ngại", căn cứ mức độ nghiêm trọng của bệnh, hiệu quả của các biện pháp ứng phó y

tế và khả năng lây lan từ người sang người Trong đó, các biến thể Alpha, Beta và Gamma

đã được WHO hạ xuống thành "các biến thể cần theo dõi" vào tháng 9/2021, trong khi cácbiến thể Delta và Omicron hiện vẫn bị xem là "các biến thể đáng lo ngại"

Tháng 12/2021, WHO đã cảnh báo những nguy cơ tổng thể liên quan đến biến thể mớiđáng lo ngại Omicron vẫn còn rất cao Đã có những bằng chứng rõ ràng cho thấy biến thểOmicron vượt trội hơn so với biến thể Delta về sự lây nhiễm, với tốc độ lây tăng nhanh hơngấp đôi - từ 2 đến 3 ngày - và sự gia tăng nhanh chóng về tỷ lệ các ca bệnh ghi nhận tại một

số quốc gia Hiện biến thể Omicron tiếp tục lây lan nhanh trên toàn cầu và hiện biến thể này

đã được ghi nhận ở hầu hết các quốc gia Trong khi đó, dòng phụ BA.2 của biến thểOmicron, còn được gọi là "Omicron tàng hình", đang lây lan mạnh và trở thành chủ đạo tạinhiều nước, cũng đã và đang khiến thế giới "đau đầu” Hiện "Omicron tàng hình" gây rahơn 1/3 số ca nhiễm mới Omicron trên khắp thế giới

Bảng 1 Các biến thể COVID – 19

Nguồn: Daily Mail

Trang 7

1.2Tình hình COVID trên thế giới và Việt Nam

1.2.1 Tình hình COVID trên thế giới

Theo trang thống kê thống kê trực tuyến worldometers.info, tại châu Âu, hiện tại châulục này ghi nhận 96.247.239 ca mắc COVID-19, trong đó 1.551.356 ca tử vong Hết ngày9/1/2022, châu Âu là khu vực ghi nhận số ca nhiễm mới COVID-19 nhiều nhất thế giới, với824.875 ca, trong đó 1.608 ca tử vong vì COVID-19 Pháp là quốc gia ghi nhận số ca nhiễmmới COVID-19 nhiều nhất châu lục do biến thể Omicron lây lan, với 296.097 ca, trong đó

90 ca tử vong Xếp sau Pháp về số ca nhiễm mới COVID-19 trong ngày bao gồm: Itlay(155.659 ca); Anh (141.472 ca); Hà Lan (32.484 ca); Đức (30.812 ca)…

Tại châu Á, châu lục này đã ghi nhận tổng cộng 86.861.004 ca nhiễm và 1.263.623 ca tửvong vì COVID-19 tính đến ngày 10/01/2022

Ấn Độ hiện vẫn là quốc gia chịu tác động nặng nề nhất vì COVID-19 trong khu vực vàthứ 2 thế giới Tính ngày 10/01, quốc gia này ghi nhận 35.708.442 ca mắc COVID-19, trong

đó 483.790 ca tử vong vì dịch bệnh Trong 24 giờ, Ấn Độ là quốc gia ghi nhận số ca nhiễmmới COVID-19 nhiều nhất châu lục với 180.438 ca Biến thể Omicron đang lây lan với tốc

độ chưa từng thấy tại Ấn Độ, và có 27 bang của Ấn Độ đã ghi nhận ca nhiễm biến thể này Tại Bắc Mỹ, khu vực này ghi nhận có 72.121.205 ca nhiễm COVID-19, trong đó1.259.366 ca tử vong vì dịch bệnh

Mỹ tiếp tục là quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất bởi dịch bệnh tại châu lục trêntoàn thế giới Tính đến nay, nước này ghi nhận có 61.189.769 ca nhiễm COVID-19, trong

đó 859.296 ca tử vong vì dịch bệnh Trong 24 giờ ngày 10/1, các quốc gia ghi nhận số canhiễm mới nhiều nhất khu vực gồm: Mỹ (235.355 ca); Mexico (30.671 ca); Canada (23.803ca)…

Số ca mắc COVID-19 ở trẻ em dưới 5 tuổi trong vài tuần qua tại Mỹ đã tăng lên mức caonhất kể từ khi dịch COVID-19 diễn ra ở nước này Theo dữ liệu từ Trung tâm Kiểm soát vàPhòng ngừa Dịch bệnh (CDC) nước này, Mỹ hiện đang ghi nhận trung bình 766 trẻ em nhậpviện mỗi ngày do COVID-19, chiếm khoảng 5% tổng số trường hợp nhiễm trên toàn quốc,tăng gấp đôi so với hai tuần trước đó Trẻ em dưới 5 tuổi là nhóm tuổi duy nhất chưa đủđiều kiện được tiêm vaccine ngừa COVID-19 ở Mỹ CDC Mỹ nhấn mạnh, tình trạng nàycàng cho thấy sự cần thiết của việc người lớn và trẻ em ở các độ tuổi lớn hơn phải đượctiêm phòng để bảo vệ trẻ dưới 5 tuổi

Tại Nam Mỹ, khu vực này hiện đã có 41.108.929 ca, trong đó 1.194.575 ca tử vong vìđại dịch Các quốc gia Brazil, Argentina, Colombia, Peru, Chile… lần lượt đứng đầu khu

Trang 8

vực vì mức độ ảnh hưởng của đại dịch COVID19 Brazil hiện vẫn là quốc gia chịu ảnhhưởng nặng nề nhất bới dịch bệnh tại khu vực và thứ 3 thế giới Tính đến nay, quốc gia nàyghi nhận có 22.523.907 ca nhiễm, trong đó 619.981 ca tử vong vì COVID-19 Xếp sauBrazil về mức độ ảnh hưởng bởi dịch bệnh gồm Argentina, Colombia, Peru, Chile…Tại châu Phi, châu lục này ghi nhận 10.204.799 ca nhiễm, trong đó 231.967 ca tử vong vìdịch bệnh Nam Phi tiếp tục là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch bệnh tại châulục Nước này ghi nhận có 3.526.054 ca nhiễm COVID-19, trong đó 92.453 ca tử vong vìdịch bệnh Xếp sau Nam Phi về mức độ ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 bao gồm,Morocco, Tunisia, Libya, Ethiopia, Ai Cập

Châu Đại dương ghi nhận có 1.145.827 ca nhiễm COVID-19, trong đó 4.643 ca tử vong

vì dịch bệnh Australia, Fiji và French Polynesia vẫn đang dẫn đầu khu vực về mức độ ảnhhưởng bởi đại dịch Trong 24 giờ qua, khu vực có 5 quốc gia ghi nhận có ca nhiễm mớiCOVID-19, bao gồm Australia; New Zealand; và Papua New Guinea

Theo thống kê cho thấy các khu vực trên thế giới đều ghi nhận số ca mắc mới COVID-19giảm tính t ngày 14/02/2021ừ Trung bình, mỗi ngày thế giới chỉ ghi nhận 412.700 ca mắcCOVID-19 Tại Mỹ và Canada, số ca nhiễm mới theo ngày đã giảm 24%; tại châu Phi giảm20%; châu Á giảm 18%, châu Âu giảm 15%, Mỹ Latinh và vùng Caribe giảm 10% vàTrung Đông giảm 2% Tại châu Đại dương, virus SARS-CoV-2 dường như không tồn tạivới số ca nhiễm mới hàng ngày ghi nhận chỉ còn 12 ca

Bảng 2 COVID – 19 trên thế giới

Nguồn: worldometers.info, ourworldindata.org

1.2.2 Tình hình COVID tại Việt Nam

Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 10.169.929 ca mắc, đứng thứ 12/227 quốc gia vàvùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca mắc/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 110/227 quốcgia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 102.850 ca mắc)

Trang 9

Từ đầu năm 2020 đến nay, Việt Nam đã trải qua 4 đợt bùng phát dịch COVID-19 Quy

mô, địa bàn và mức độ lây lan qua mỗi đợt đều có xu hướng phức tạp hơn

Đợt dịch 1: được tính từ ngày 22/1/2020 đến 22/7/2020, cả nước ghi nhâ •n 415

ca COVID-19 (309 F0 trong nước và 106 F0 nhập cảnh), không có bê•nh nhân tử vong 2 ca

bê •nh đầu tiên là cha con người Trung Quốc, nhập cảnh từ thành phố Vũ Hán (Trung Quốc) vào Việt Nam

Sau đó, nước ta phát hiê •n ổ dịch tại cộng đồng với 6 F0 là người thân, họ hàng trong gia đình trên địa bàn xã Sơn Lôi, huyê •n Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, có tiếp xúc gần bệnh nhân

là công nhân về từ Vũ Hán Các ổ dịch tiếp theo được ghi nhận tại quán Bar Buddha (TP.HCM), Hạ Lôi (Mê Linh, Hà Nội) và Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội)

Đợt dịch 2: k攃Āo dài từ ngày 23/7/2020 đến ngày 27/1/2021, gồm 1.136 trường hợp COVID-19 (1.073 F0 trong nước và 63 F0 nhập cảnh) Giai đoạn này có 35 bê •nh nhân tử vong do bê •nh lý nền nă •ng

Các ca mắc tập trung ở TP Đà Nẵng và địa phương có yếu tố dịch tễ liên quan đến Đà Nẵng, sau đó lan rô •ng ra 15 tỉnh, thành phố Đặc biệt, dịch đã xâm nhâ •p các khoa điều trị bệnh nhân nặng như hồi sức cấp cứu, thận nhân tạo

Đợt dịch 3: từ ngày 28/1/2021 đến 26/4/2021, ghi nhâ •n 1.303 F0 (910 ca do lây nhiễm

trong nước và 391 ca nhâ •p cảnh), không có trường hợp tử vong Bê •nh nhân đầu tiên là côngnhân từng làm viê •c trong cụm công nghiê •p ở Chí Linh, Hải Dương, được phát hiê •n dươngtính khi nhâ •p cảnh vào Nhâ •t Bản Dịch sau đó lan rô •ng tại Hải Dương và tiếp tục lây lan ra

cô •ng đồng tại 13 tỉnh, thành phố

Đợt dịch 4: ngày bắt đầu từ ngày 27/4/2021 và tới nay vẫn chưa dừng lại Bô • Y tế công

bố, kể từ khi dịch COVID-19 bắt đầu xâm nhâ •p vào Viê •t Nam đến hết ngày 24/1/2022, nước ta đã phát hiê •n tổng số 2.155.784 F0 Trong đó, có tới 2.149.095 F0 thuô •c đợt dịch thứ

tư (chiếm xấp xỉ 99,7%) 36.849 bê •nh nhân COVID-19 đã tử vong trong giai đoạn này (số liê •u tính tới hết ngày 24/1)

Đến cuối tháng 5/2021, dịch lây lan ra hơn 30 tỉnh, thành phố và bùng phát mạnh tại 2 tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang; tấn công vào các khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, nơi ở và sinh hoạt tập trung đông công nhân, cộng đồng dân cư nơi có công nhân lưu trú Cuối tháng 6/2021, Bắc Ninh, Bắc Giang cơ bản kiểm soát được dịch bệnh Tuy nhiên, trong thời gian

Trang 10

này tại Đà Nẵng, Hà Nội, TP.HCM và một số địa phương khác cũng ghi nhận các ca bệnh không rõ nguồn lây.

TP.HCM xuất hiê •n rải rác ca mắc mới từ cuối tháng 4/2021, đầu tháng 5/2021 Dịch bắt đầu bùng phát từ ngày 26/5/2021 với chùm ca bệnh nhóm truyền giáo Phục Hưng Sau đó,

số mắc tăng nhanh với hơn 20 chuỗi lây nhiễm trên toàn địa bàn

Đến 31/5/2021, TP.HCM quyết định áp dụng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15, riêng một

số khu vực theo Chỉ thị 16 Nhưng trong hơn 1 tháng thực hiện giãn cách, dịch bệnh vẫn tiếp tục gia tăng và lan rộng Ngày 9/7/2021, TP quyết định áp dụng Chỉ thị số 16 quy mô toàn TP Thời gian này, tại các tỉnh trọng điểm kinh tế phía Nam như Bình Dương, Đồng Nai, Long An và các tỉnh Bắc Trung Bộ, Tây Nam Bộ, dịch cũng bắt đầu lan nhanh.Sau hơn 5 tháng xảy ra đợt dịch thứ 4, đến hết ngày 10/10/2011, Bô • Y tế đánh giá dịch đã

cơ bản được kiểm soát trên phạm vi toàn quốc với 835.036 ca mắc tại cộng đồng ở 62 tỉnh, thành phố, trong đó có 20.520 ca tử vong (tỷ lệ tử vong/số mắc là 2,4%)

Bô • Y tế đánh giá, 3 đợt dịch này đều ghi nhâ •n số ca nhiễm ở mức đô • thấp, mỗi đợt chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và ở mô •t số địa phương nên tác đô •ng đối với kinh tế - xã hô •i không nghiêm trọng bằng đợt dịch thứ 4 sau này

Đến tháng 10/2021, khi lượng vắc xin về Viê •t Nam đã đảm bảo, sẵn sàng cho công tác tiêm chủng quy mô lớn nhằm đạt tỷ lê • bao phủ diê •n rô •ng, nước ta chuyển hướng sang chiến lược: “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiê •u quả dịch COVID-19”, với giải pháp

“5K+ vắc xin+ thuốc điều trị+công nghê •+ ý thức của nhân dân” cùng 3 trụ cô •t là x攃Āt nghiê •m, cách ly, điều trị Đồng thời, kết hợp hài hòa giữa “phòng ngự và tấn công” nhằm giảm tới mức thấp nhất tỷ lê • mắc, nă •ng phải nhâ •p viê •n và tử vong

Trang 11

Bảng 3 Số ca mắc COVID mới giảm mỗi ngày

Nguồn: Bộ Y Tế

Bảng 4 Số ca tử vong giảm mỗi ngày

Nguồn: Bộ Y Tế

PHẦN II: THỰC TRẠNG

Chương 2: Tác động của COVID đến nền kinh tế Việt Nam

2.1 Tăng trưởng kinh tế

Nền kinh tế toàn cầu đã dần phục hồi vào năm 2021, nhưng vẫn phải đối mặt với những triển vọng ngắn hạn không chắc chắn do sự xuất hiện của các chủng COVID-19 mới Sau

Trang 12

hai năm xảy ra cuộc khủng hoảng COVID-19, việc khôi phục vẫn đang tiếp tục, nhưng động lực đã bị suy yếu do nhiều rủi ro và bất ổn khác nhau Việt Nam là một trong số ít các nước kiểm soát tốt dịch COVID-19, nhưng vẫn bị ảnh hưởng nghiêm trọng đối với nền kinhtế.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê

GDP năm 2020 của Việt Nam đã tăng 2,91% (trong đó quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,62%; quý IV tăng 4,48%) là mức tăng thấp nhất trong 1 thập niên gầnđây (2011-2020)

GDP năm 2021 của Việt Nam đã tăng 2,58% (trong đó quý I tăng 4.72%; quý II tăng 6.73%; quý III giảm 6.02%; quý IV tăng 5.22%) tuy cao hơn tốc độ tăng 4.61% của năm

2020 nhưng thấp hơn tốc độ tăng của quý IV các năm 2011 – 2019

Bảng 5 Tăng trưởng GDP qua các năm (2011 – 2021)

Nguồn: TTXVN

2.2 Các ngành sản xuất

Dịch COVID k攃Āo dài gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam Đặc biệt, đợt dịch k攃Āo dài từ tháng 7 đến nay các tỉnh là trung tâm kinh tế của đất nước như TP

Trang 13

Hồ Chí Minh, Hà Nội và các vùng lân cận khác phải thực hiện theo chỉ thị 16 thực hiện giãncách xã hồi k攃Āo dài ảnh hưởng mạnh đến kết quả tăng trưởng kinh tế (GDP) cả nước, theo

đó, GDP quý III/2021 có mức giảm sâu nhất kể từ khi tính và công bố GDP theo quý tại Việt Nam (giảm hơn 6%) Hệ quả là GDP của nước ta năm 2021 ước tính chỉ tăng trưởng 2,58%, thấp hơn 4,2 điểm phần trăm so với dự báo của Ngân hàng Thế giới đưa ra hồi tháng

12 năm 2020

GDP quý III/2021 giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước, trong đó ngoại trừ khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt tăng trưởng dương 1,04% nhưng vẫn rất thấp trong 10 năm qua (chỉ cao hơn mức tăng trưởng 0,97% của 9 tháng năm 2016) Mặc dù GDP quý III/2021 giảm sâu nhưng tính chung 9 tháng, tăng trưởng GDP vẫn đạt 1,42% so với cùng

kỳ năm trước; trong đó ngoài khu vực dịch vụ giảm 0,69% thì khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, khu vực công nghiệp và xây dựng vẫn đạt tăng trưởng dương lần lượt là 2,74% và 3,57% nhưng đều thấp hơn so với kỳ vọng

Bảng 6 Tốc độ tăng trưởng GDP 9 tháng so với cùng kỳ năm trước các năm 2021(%)

2017-Nguồn: Tổng cục thống kê

Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng trưởng thấp (+1,04%) trong quý III/2021 do ảnh hưởng giãn cách xã hội k攃Āo dài đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất, thu hoạch, tiêu thụ nông

Trang 14

sản Đặc biệt là nuôi trồng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long khi đến hơn 90% sản lượng cá tra và tôm nước lợ tập trung tại vùng này Sản lượng thủy sản nuôi trồng cả nước quý III/2021 giảm 8,8%, trong đó cá tra giảm gần 20% và tôm giảm 5,2%.

Bảng 7 Tác động của COVID-19 lên từng giai đoạn trong chuỗi nông sản

Nguồn: Poudel et al (2020)

Khu vực công nghiệp và xây dựng suy giảm ở hầu hết các ngành trong quý III, trong đó giảm mạnh nhất là ngành xây dựng và khai khoáng với mức giảm lần lượt là 11,41% và 8,25% Đối với ngành công nghiệp chế biến, chế tạo luôn giữ vai trò là động lực tăng trưởng của nền kinh tế thì sang quý III giảm 3,24%;

Khu vực dịch vụ quý III/2021 giảm kỷ lục do thời gian giãn xã hội cách k攃Āo dài (giảm 9,28%) Trong đó, ngành dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm 54,8% (20 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 chiếm 63% ngành dịch vụ cả nước); vận tải kho bãi giảm 21,1%; bán buôn, bán lẻ giảm gần 20%

Tuy nhiên trong quý III/2021 một số ngành đạt mức tăng trưởng dương, đặc biệt ngành

Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội tăng rất cao 38,7% do dồn sức chống dịch; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 7,1% do tăng trưởng tín dụng đạt tốt; hoạt động thông tin và truyền thông tăng 5,3% với sản lượng chủ yếu phục vụ công tác phòng chống dịch và hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước, học tập của học sinh, sinh viên v.v…

2.3 Thị trường lao động và Doanh nghiệp

2.3.1 Thị trường lao động

Ngày đăng: 25/11/2024, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w