Tiểu luận: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM KINH ĐIỂN doc

36 4.4K 8
Tiểu luận: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM KINH ĐIỂN doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI HỘI í THỨC HỘI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM KINH ĐIỂN phần mở đầu - Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là một thể thống nhất thế giới quan, phương pháp luật hệ tư tưởng của giai cấp công nhân quần chúng lao đọng trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản về xây dựng hội cộng sản chủ nghĩa. Trong hệ thống quan điểm của mình, các nhà kinh điển cũng chú ý nhiều đến quan điểm về quan hệ biện chứng giữa tồn tại hội ý thức hội, coi đó là vấn đề cơ bản của triết học về hội. Quan điểm đó luôn luôn được Đảng ta vận dụng vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam, nhờ vậy mà đất nước đạt được nhiều thành tựu to lớn cả trong đời sống vật chất đời sống tinh thần của hội. Hiện nay, đất nước bước vào thực hiện nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới, càng đòi hỏi cao hơn về yêu cầu làm sáng tỏ phát triển lý luận, từ đó vận dụng sáng tạo vào từng điều kiện cụ thể. Vấn đề quan hệ biện chứng giữa tồn tại hội ý thức hội lại càng có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc hơn. Trong quá trình tham gia lớp bồi dưỡng kinh điển, bản thân tôi đã rất chú ý vấn đề này, do vậy đã mạnh dạn chọn nội dung này làm tiểu luận tốt nghiệp. - Mục đích của tôi là nắm được những nội dung cơ bản của lý luận về quan hệ biện chứng giữa TTXH YTXH, thấy rõ tầm quan trọng của nó, qua đó để hiểu sâu sắc hơn về quan điểm cách mạng của Đảng đồng thời giúp cho công tác giảng dạy đạt kết quả tốt hơn. - Yêu cầu của tiểu luận là đề cập có hệ thống quan điểm của các nhà kinh điển về quan hệ biện chứng giữa TTXH YTXH; chỉ ra điều kiện lịch sử của nó, đồng thời khẳng định tính khoa học cách mạng của tư tưởng ấy. Đặt những quan điểm ấy trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, từ đó khẳng định tính đúng đắn trong đường lối cách mạng của Đảng ta hiện nay. - Kết cấu của tiểu luận: Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận bao gồm 3 phần: I. Quan điểm về quan hệ biện chứng giữa tồn tại hội ý thức hội trong một số tác phẩm của C.Mác ăngghen. II. Lênin bảo vệ phát triển quan điểm về quan hệ biện chứng giữa TTXH YTXH của Mác ăngghen. III. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về lý luận với tư cách là trình độ cao của ý thức hội. nội dung I. quan điểm về quan hệ biện chứng giữa tồn tại hội ý thức hội trong một số tác phẩm của C.mác ăngghen Vấn đề cơ bản của triết học là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất ý thức. Quan hệ giữa tồn tại hội ý thức hội chính là quan hệ giữa vật chất ý thức được xem xét trong lĩnh vực hội. Do vậy vấn đề cơ bản của triết học về hội là giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại hội là giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại hội ý thức hội. Qua một số tác phẩm như: hệ tư tưởng Đức, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. Chống Đuy rinh, sự phát triển của P.ăngghen đã giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học về hội theo quan niệm duy vật lịch sử. 1. Tác phẩm hệ tư tưởng Đức Đây là tác phẩm đánh dấu một cái mốc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình hình thành triết học Mác. Ta có thể xem là tác phẩm chín muồi đầu tiên của chủ nghĩa Mác. Với tác phẩm này Mác ăngghen đã thanh toán nhận thức triết học trước kia của hai ông trình bày thế giới quan mới của triết học. Đó chính là quan niệm duy vật về lịch sử, một phát hiện vĩ đại nhất làm nên cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học. Một trong những nội dung đó là quan điểm về mối quan hệ giữa tồn tại hội ý thức hội. - Mác ăngghen phê phán các nhà triết học Đức lúc đó là đã tách rời triết học với hiện thực Đức, không thấy mối liên hệ giữa phê phán của họ với hoàn cảnh vật chất của chính bản thân họ. [M-A, tuyển I, STHN, 1980, tr. 267]. Từ đó Mác ăngghen đã gắn hệ tư tưởng với cơ sở hiện thực lịch sử để xem xét cho rằng bản thân hệ tư tưởng chẳng qua cũng chỉ là một trong những mặt của lịch sử đó. - Mác ăngghen chỉ ra những tiền đề xuất phát của quan niệm duy vật lịch sử. "Những tiền đề xuất phát của chúng tôi không phải là những tiền đề tuỳ tiện, không phải là giáo điều; đó là những tiền đề hiện thực mà người ta chỉ có thể bỏ qua trong trí tưởng tượng thôi. Đó là những cá nhân hiện thực là hoạt động của họ những điều kiện sinh hoạt vật chất của họ, những điều kiện mà họ thấy có sẵn cũng như những điều kiện do hoạt động của chính họ tạo ra" (267). SởMác ăngghen coi đó là tiền đề xuất phát cho quan niệm ĐVLS vì "tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại thì dĩ nhiên là sự tồn tại của những cá nhân con người sống" (268). - Những cá nhân hiện thực là những cá nhân "đúng y như họ đang hoạt động, sản xuất một cách vật chất, tức là đúng như họ hành động trong những giới hạn, tiền đề mà điều kiện vật chất nhất định, không phụ thuộc vào ý chí của họ" (275). Như vậy sự tồn tại của cá nhân hiện thực trước hết là ở hoạt động sản xuất vật chất, đó là cái khách quan. Còn những biểu tượng của những cá nhân ấy về mình là ý niệm hoặc về những quan hệ của họ với tự nhiên, hoặc về những quan hệ của họ với nhau, hoặc về bản chất tự nhiên của họ đều là sự biểu hiện có ý thức của những quan hệ hiện thực hoạt động hiện thực của họ, của sản xuất của họ, của sự giao tiếp của họ, của tổ chức chính trị hội của họ (275). Nói cách khác ý thức của cá nhân đã hiện thực hay tưởng tượng đều phản ánh cuộc sống hiện thực của họ. - Tiếp tục quan điểm trên, Mác ăngghen đi đến khẳng định bản chất của ý thức hội: "Sự sản xuất ra những ý niệm, những quan niệm ý thức thì lúc đầu là trực tiếp gắn liền mật thiết với hoạt động vật chất sự giao tiếp vật chất của con người; nó là ngôn ngữ của cuộc sống hiện thực. ở đây, những quan niệm, tư duy, sự giao tiếp tinh thần của con người còn xuất hiện ra là sự biểu thị trực tiếp của những quan hệ vật chất của họ. Đối với sự sản xuất tinh thần, đúng như nó biểu hiện trong ngôn ngữ của chính trị, của luật pháp, của đạo đức, của tôn giáo, của siêu hình học, v.v , trong một dân tộc thì cũng thế. Chiính con người là kẻ sản xuất ra những quan niệm, ý niệm, v.v ý thức không bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý thức tồn tại của con người là quá trình đời sống hiện thực của con người" (276). Như vậy ngoài việc đề cập bản chất của ý thức hội, Mác - ăngghen còn đề cập đến tồn tại của con người - tồn tại hội. Đồng thời khẳng định ý thức các hình thái ý thức hội là sự biểu thị trực tiếp các hoạt động giao tiếp vật chất của con người. Khẳng định như vậy, Mác ăngghen cho rằng đó là TH từ dưới đất đi lên trời, nó trái với TH Đức là TH từ trên trời đi xuống đất. - Quan điểm trên có thể nói một cách khác là không thể xuất phát từ những điều mà con người nói, tưởng tượng, hình dung mà "xuất phát từ những con người đang hành động, hiện thực vật chất chính là cũng xuất phát từ quá trình đời sống hiện thực của họ mà chúng ta mô tả sự phát triển của những phản ánh tư tưởng tiếng vang tư tưởng của quá trình đời sống ấy". "Ngay cả những ảo tưởng hình thành trong đầu óc con người cũng là những vật thăng hoa tất yếu của quá trình đời sống vật chất của họ, một quá trình có thể xác định được bằng kinh nghiệm gắn liền với những tiền đề vật chất. Như vậy thì đạo đức, tôn giáo, siêu hình học những dạng hệ tư tưởng khác cùng với những hình thái ý htức tương ứng với chúng, liền mất ngay mọi vẻ độc lập bề ngoài" (227). Theo trên, Mác ăngghen đã chỉ ra là phải xuất phát từ TTXH để giải thích YTXH, khi đó cũng thấy được sự phụ thuộc của các hình thái YTXH vào TTXH, dù chúng có tính độc lập tương đối. Mặt khác cũng thấy thêm quan niệm về tồn tại hội: tồn tại của con người là quá trình đời sống hiện thực của con người - những con người đang hành động, hiện thực - một quá trình có thể xác định được bằng kinh nghiệ gắn liền với những tiền đề vật chất (hoạt động vật chất sự giao tiếp vật chất - trước hết là hoạt động sản xuất vật chất). - Mác ăngghen đề cập sự thay đổi của TTXH dẫn đến sự thay đổi của YTXH: "Tất cả những cái đó không có lịch sử, không có sự phát triển: chính con người, khi phát triển sự sản xuất vật chất sự giao tiếp vật chất của mình đã làm biến đổi, cùng với sự tồn tại hiện thực của mình cả tư duy lẫn sản phẩm tư duy của mình" (277). - Mác ăngghen khẳng định TTXH quyết định YTXH: "không phải ý thức quyết định đời sống, mà chính đời sống quyết định ý thức" (277). Như vậy xuất phát từ đời sống hiện thực, làm cho luận điệu trống rỗng về ý thức sẽ chấm dứt. Từ những quan điểm trên Mác ăngghen kết luận rằng không thể thực hiện được một sự giải phóng hiện thực nào, nếu không thực hiện sự giải phóng ấy trong thế giới hiện thực bằng những phương tiện hiện thực sự giải phóng là một sự kiện lịch sử chứ không phải là sự kiện tư tưởng" (280). - Mác ăngghen đề cập sự phát triển của ý thức qua các cấp độ khác nhau. Khi xuất hiện sự phân chia thành lao động vật chất lao động tinh thần thì "ý thức có khả năng tự giải thoát khỏi thế giới chuyển sang xây dựng lý luận "thuần tuý", thần học, đó, triết học đó, đạo đức đó v.v mâu thuẫn với những quan hệ hiện có thì điều đó cũng chỉ có thể xảy ra do chỗ những quan hệ hội hiện có đủ mâu thuẫn với lực lượng sản xuất hiện có" (291). - Về ý thức cá nhân, Mác ăngghen cho rằng "sự phong phú thực sự về tinh thần của cá nhân là hoàn toàn phụ thuộc sự phong phú của những liên hệ hiện thực của họ" (302). - Sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một giai đoạn nào đó xuất hiện một giai cấp "sản sinh ra ý thức về tính tất yếu của cuộc cách mạng triệt để, ý thức CNCS, ý thức mà dĩ nhiên là sự quan sát tình cảnh của giai cấp đó có thể làm nảy sinh ra trong các giai cấp khác" (303). Một lần nữa Mác ăngghen kết luận: "quan niệm đó về lịch sử không đi tìm một phạm trù nào đó trong mỗi thời đại như quan niệm dân tộc về lịch sử đã làm, mà nó luôn luôn đứng trên miếng đất hiện thực của lịch sử, nó không căn cứ vào tư tưởng để giải thích thực tiễn; nó giải thích sự hình thành của tư tưởng căn cứ vào thực tiễn vật chất do đó nó đi đến kết luận rằng không thể đập tan được mọi hình thái sản phẩm của ý thức bằng sự phê phán tinh thần, bằng việc quy chúng thành "tự ý thức", hay biện chứng thành những "u hồn", "bóng ma", "tính kỳ quặc", v.v mà chỉ bằng việc liệt kê một cách thực tiễn những quan hệ xuất hiện hiện thực đã sản sinh ra tất cả những điều nhảm nhí duy tâm đó; rằng không phải sự phê phán, mà cách mạng mới là động lực của lịch sử, của tôn giáo, của triết học của mọi lý luận khác" (306). Như vậy việc xóa bỏ những quan niệm trong ý thức con người chỉ có thể thực hiện được bằng cách cải biến hoàn cảnh, chứ không phải bằng những suy diễn lý luận. - Mác ăngghen khẳng định tính giai cấp của YTXH: "trong mọi thời đại, những tư tưởng của giai cấp thống trị là những tư tưởng thống trị, nói cách khác giai cấp nào là lực lượng vật chất thống trị trong hội thì cũng là lực lượng tinh thần thống trị" (314). Giai cấp nào chi phối những TLSX vật chất thì cũng chi phối luôn cả những TLSX tinh thần, thành thử nói chung tư tưởng của những người không có TLSX tinh thần cũng đồng thời tự giai cấp thống trị đó chi phối" (315). - Mác ăngghen phân tích tại sao **** là tư tưởng thống trị của thời đại: + "Những tư tưởng thống trị không phải là cái gì khác mà chỉ là sự biểu hiện tinh thần của những quan hệ vật chất thống trị, chúng là những quan hệ vật chất thống trị được biểu hiện dưới hình thức tư tưởng" (315) => ý thức của giai cấp phản ánh đa sinh hoạt vật chất của giai cấp đó. + Những cá nhân hợp thành giai cấp thống trị, ngoài những cái khác ra họ còn có một ý thức do đó họ tư duy, chừng nào họ thống trị với tư cách là giai cấp quyết định quy mô phạm vi của một thời đại lịch sử thì dĩ nhiên là họ thống trị về mọi mặt, cho nên ngoài ra, họ cũng thống trị với tư cách là những người tư duy, là những người sản xuất ra tinh thần, điều tiết sự sản xuất sự phân phối những tư tưởng của thời đại họ; bởi vậy những tư tưởng của họ là tư tưởng thống trị của thời đại (365). - Sự phân công lao động cũng biểu hiện ra trong giai cấp thống trị dưới hình thức sự phân công giữa lao động tinh thần lao động vật chất. Thành thử trong giai cấp thống trị ấy có hai hạng người: một hạng là những nhà tư tưởng của giai cấp ấy, còn hạng kia sẽ có thái độ thụ động tiếp thu trước những tư tưởng ảo tưởng ấy. Sự phân chia như vậy thậm chí phát triển thành một sự đối lập đối địch nào đó, nhưng một khi có cuộc xung đột thực tiễn khiến cho bản thân giai cấp bị đe doạ thì sự đối địch đó tự tiêu tan, thế là cũng tiêu tan cáo ảo tưởng cho rằng những tư tưởng thống trị không phải là những tư tưởng của giai cấp thống trị dường như chúngmột quyền lực khác với quyền lực của giai cấp đó" (316). - Mác ăngghen còn nhấn mạnh thêm: nếu trong khi xem xét tiến trình của lịch sử, người ta tránh những ý niệm của giai cấp thống trị ra khỏi bản thân giai cấp thống trị làm cho chúngmột sự tồn tại độc lập; nếu khăng khăng cho rằng những tư tưởng này khác đã thống trị trong một thời đại nào đó mà không quan tâm đến những điều kiện sản xuất lẫn người sản xuất rá những tư tưởng ấy, tức là hoàn toàn không tính đến những cá nhân hoàn cảnh thế giới làm cơ sở cho những tư tưởng ấy, thì người ta có thể nói rằng (chẳng hạn trong thời kỳ thống trị của giai cấp quý tộc) những khái niệm danh dự, trung thành, v.v đã thống trị, còn trong thời kỳ thống trị của giai cấp tư sản, những khái niệm tự do, bình đẳng, v.v đã thống trị. Chính đó là điều mà toàn bộ giai cấp thống trị đã tưởng. Thật ra, mỗi giai cấp mới thay thế giai cấp thống trị trước mình, muốn thực hiện được mục đích của mình, đều phải nhất thiết biểu hiện lợi ích của bản thân mình thành lợi ích chung của mọi thành viên trong hội, hay nói một cách trừu tượng: phải gắn cho những tư tưởng của bản thân mình một hình thức phổ biến, phải biểu hiện những tư tưởng đó thành những tư tưởng duy nhất hợp lý, duy nhất có giá trị phổ biến (317). Nghĩaý thức của giai cấp phải được tuyên truyền, giáo dục phổ biến trong hội, để trở thành hội, nhân danh hội. Như vậy trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, Mác ăngghen đã giải quyết hết sức căn bản vấn đề cơ bản của triết học về hội. Đặc biệt là các vấn đề về nguồn gốc, bản chất của yếu tố hội, tính quyết định của TTXH sự phụ thuộc của yếu tố hội vào tồn tại hội, đồng thời còn chỉ rõ tính giai cấp của ý thức hội trong mỗi thời đại Những tư tưởng đó cũng là một cái mốc quan trọng thể hiện sự chín muồi của triết học Mác. Tiếp tục những quan điểm trên, trong đó tác phẩm sự khốn cùng của triết học, Mác đã đưa ra ý nghĩa phương pháp luận như sau: "để nghiên cứu những nguyên lý, cũng như để nghiên cứu lịch sử, người ta tự hỏi tại sao một nguyên lý nào đó lại biểu hiện ra trong thế kỷ nào đó (XI hay XVIII) chứ không phỉa trong một thế kỷ nào khác, tất nhiên là người ta bắt buộc phải xem xét tỉ mỉ xem, những người của thế kỷ XI là những người nào, những người của thế kỷ XVIII là những người nào, những nhu cầu của họ trong mỗi thế kỷ ấy, những lực lượng sản xuất của họ, những PTSX của họ, những nguyên liệu dùng trong sản xuất của họ là gì, cuối cùng những quan hệ giữa người người do tất cả những điều kiện sinh tồn ấy sinh rá là những quan hệ nào. Nghiên cứu nêu tất cả những vấn đề ấy, không phải là theo dõi lịch sử hiện thực, trần tục của con người trong mỗi thế kỷ đó sao?" (387). Trong tác phẩm này mác cũng chỉ rõ: "giống như những nhà kinh tế học là những đại biểu khoa học của giai cấp vô sản, những người XHCN mà những người cộng sản cũ là những nhà lý luận của giai cấp vô sản. Chừng nào mà giai cấp vô sản chưa được phát triển đầy đủ để tự cấu thành giai cấp do đó, chừng nào ngay cả cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản với giai cấp tư sản còn chưa có một tính chất chính trị chừng nào những lực lượng sản xuất còn chưa phát triển đầy đủ trong lòng bản thân giai cấp tư sản để ra cho người ta thấy được những điều kiện vật chất cần thiết cho sự giải phóng của giai cấp vô sản sự thành lập một hội mới, - thì chừng đó những nhà lý luận ấy chỉ là những nhà không tưởng, họ cố nghĩ ra những học thuyết ra sức đi tìm một khoa học có tác dụng tái tạo để phục vụ cho những nhu cầu của các giai cấp bị áp bức. Nhưng lịch sử càng tiến tới cùng với lịch sử, cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cũng biểu hiện ra rõ rệt hơn thì họ không cần phải đi tìm khoa học ở trong trí óc họ nữa, mà họ chỉ cần chú ý đến sự việc diễn ra trước mắt họ diễn đạt những sự việc ấy ra mà thôi. Chừng nào mà họ còn đi tìm khoa học chỉ làm ra những học thuyết, chừng nào mà họ còn ở giai đoạn đầu của cuộc đấu tranh thì họ vẫn thấy sự khốn cùng chỉ là sự khốn cùng mà không thấy trong sự khốn cùng có mặt cách mạng, mặt lật đổ, nó rõ đánh đổ hội cũ. Ngay từ lúc đó, khoa học do vận động vô sản sinh ra tham dự vào vận động lịch sử ấy một cách hoàn toàn tự giác, không còn có tính chất lý thuyết suông nữa, khoa học đã trở thành khoa học cách mạng" (400). 2. Quan điểm về quan hệ biện chứng giữa trật tự hội ý thức hội trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản [...]... học đồng thời là cơ sở lý luận cho đường lối đổi mới của Đảng ta Đặc biệt là đường lối về tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển về văn hoá giáo dục II lênin bảo vệ phát triển quan điểm về quan hệ biện chứng giữa tồn tại hội của mác ăngghen Vấn đề quan hệ biện chứng giữa tồn tại hội ý thức hội được Lênin quan tâm đề cập trên nhiều khía cạnh khác nhau Tiếp thu tư tưởng của. .. ấy 3 Quan niệm về quan hệ biện chứng giữa trật tự hội ý thức hội trong tác phẩm: Chống Đuy-rinh mà tác phẩm: chủ nghĩa hội phát triển từ không tưởng đến khoa học Đây là hai tác phẩm có sự tương ứng về một số chương nội dung Các tác phẩm này được viết trong thời kỳ 1876 1877, 1878 * Trong tác phẩm chống Đuy-rinh có một số quan điểm nổi bật như sau - ăngghen đề cập về sự kế thừa của học...Đây lf tác phẩm đánh dấu sự hình thành về cơ bản học thuyết của Mác ăngghen Những quan điểm duy vật lịch sử đã có ý nghĩa khoa học của cách mạng rất to lớn trong lĩnh vực ý nghĩa khoa học cách mạng rất to lớn trong lĩnh vực ý thức hội Sự tiếp tục phát triển các quan điểm về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại hội ý thức hội được thể hiện trên một số nội dung cơ bản sau: - Mác ăngghen... không có đời sống hội Bởi vậy, cho nên đời sống hội, trên tất cả biểu hiện của nó, chỉ là đời sống của tâm lý có ý thức Tính hội không thể tách rời tính ý thức Tồn tại hội ý thức hội, căn cứ theo nghĩa chính xác của các từ ngữ ấy, là đồng nhất, Lênin vạch rõ quan điểm ấy cũng giống quan điểm của Makhơ: "mối liên hệ giữa yếu tố vật lý yếu tố tâm lý không thể tồn tại tách rời nhau;... ăngghen: "những quan hệ hội phân ra thành những quan hệ vật chất những quan hệ tư tưởng Những quan hệ tư tưởng chỉ là một kiến thức thượng tầng xây dựng trên những quan hệ vật chất là những quan hệ hình thành ngoài ý chí ý thức con người, như một (kết quả) hình thức của sự hoạt động của con người để duy trì sự sinh tồn của mình" (178) Trong tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa kinh nghiệm... Mác Vấn đề quan hệ biện chứng giữa tồn tại hội ý thức hội đã được Lênin bảo vệ bổ sung nhiều khía cạnh khác nhau Đặc biệt trong cấu trúc của ý thức hội, Lênin đã khẳng định vai trò của lý luận, của tâm lý hội, chỉ ra những ưu điểm hạn chế cũng như những xu hướng lệch lạc của chúng trong hội Nga khi bước vào xây dựng hội mới III tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh về lý luận với... 18) Lênin cũng đề cập về quan hệ giữa tồn tại hội ý thức hội: - Lênin phê phán sự dung hoà giữa chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác ăngghen với chủ nghĩa Makhơ, về thực chất là thay thế chủ nghĩa duy vật bằng chủ nghĩa duy tâm Bôgđnốp đã xuyên tạc chủ nghĩa duy vật lịch sử: "Trong cuộc đấu tranh để sống còn, con người chỉ nhờ vào ý thức mới có thể liên hợp lại với nhau được, không có ý thức. .. rời nhau; chúng chỉ tồn tại cùng nhau" - Phê phán các quan điểm trên Lênin viết: "Tồn tại hội ý thức hội không phải là đồng nhất, cũng như nói chung, tồn tại ý thức không phải là đồng nhất" (400) quan hệ con người là có ý thức song không thể kết luận ý thức hội là đồng nhất tồn tại hội "Con người khi liên hệ với nhau, đều xử sự với tư cách là những sinh vật có ý thức, nhưng hoàn toàn... Tóm lại: Qua một số tác phẩm cơ bản trên, Mác ăngghen đã cơ bản giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của trật tự về hội, đó là quan hệ giữa TTXH YTXH Những quan điểm đó là thế giới quan về phương pháp luận quan trọng để xem xét toàn diện sự phát triển của hội, đặc biệt là nhận thứctác động đến các quy luật phát triển của ý thức qua các thời đại Cho đến ngày nay, những quan điểm đó vẫn... đời sống tinh thần ngày một tốt, hội ngày càng văn minh tiến bộ" Thông qua toàn bộ những hoạt động lý luận thực tiễn cách mạng trong suốt cả cuộc đời mình, Hồ Chí Minh đã thầm nhuần, vận dụng sáng tạo góp phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin ở đây chỉ xin đề cập đến một số tư tưởng của Hồ Chí Minh liên quan đến nội dung quan hệ biện chứng giữa tồn tại hội ý thức hội của triết học Mác . điểm về quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong một số tác phẩm của C .Mác và ăngghen. II. Lênin bảo vệ và phát triển quan điểm về quan hệ biện chứng giữa TTXH và. vệ và phát triển quan điểm về quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội của mác và ăngghen Vấn đề quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội được Lênin quan tâm và đề cập trên nhiều. xã hội và ý thức xã hội trong một số tác phẩm của C .mác và ăngghen Vấn đề cơ bản của triết học là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan