Đặc biệttheo đà phát triển của kinh tế thị trường đã có nhiều học thuyết kinh tế làm cơ sở lí luận cho các chiến lược kinh tế nhà nước mà tiêu biểu có các lí thuyết vềtiền tệ và giá cả c
Trang 1
-Tiểu luận
Quan điểm của Keynes về lí thuyết tiền tệ và giá cả, ứng dụng của lí thuyết đó tại
Việt Nam
Trang 2MỤC LỤC
Trang
A: PHẦN MỞ ĐẦU 2
1 Lí do chọn đề tài 2
2 Tình hình nghiên cứu 3
3 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 4
4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4
5 ý nghĩa 4
6 Bố cục 4
B: NỘI DUNG 5
I Vài nét về John Meynard Keynes 5
II Quan điểm của Keynes về lí thuyết tiền tệ và giá cả 5
III Đánh giá chung về quan điểm của Keynes 9
1 Đóng góp 9
2 Hạn chế 9
3 Nguyên nhân đưa đến những hạn chế của Keynes 10
IV SỰ VẬN DỤNG LÍ THUYẾT CỦA KEYNES TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 11
1 Tình hình kinh tế nước ta trong những năm qua 11
2 Giải pháp hoàn thành chính sách tiền tệ ở Việt Nam 20
a Dự trữ bắt buộc 20
b Tái chiết khấu 21
c Hoạt động thị trường mở 22
d Lãi suất 23
e Hạn mức tín dụng 24
Trang 3D: TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
A :PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tăng trưởng và phát triển kinh tế luôn là vấn đề cấp thiết,mục tiêu hàng
đầu của mỗi quốc gia.Từ thời cổ đại đến xã hội hiện đại luôn tồn tại những hệthống quan điểm kinh tế trong việc nghiên cứu các hình thái xã hội Đặc biệttheo đà phát triển của kinh tế thị trường đã có nhiều học thuyết kinh tế làm cơ
sở lí luận cho các chiến lược kinh tế nhà nước mà tiêu biểu có các lí thuyết vềtiền tệ và giá cả của Keynes.Thông qua vai trò hay sự điều tiết vĩ mô để kíchcầu quốc gia.Tức kích thích tiêu dùng làm tăng đầu tư tăng việc làm tăng thunhập dẫn tới nâng cao đời sống cho người dân đồng thời giảm bớt hay hạnchế khủng hoảng,lạm phát trầm trọng
Ngoài ra với mô hình kinh tế hỗn hợp được nhiều quốc gia sử dụng hiện
nay cho thấy bên cạnh "Bàn tay vô hình (cơ chế thị trường)- thì sự tồn tại của bàn tay hưu hình (Kinh tế nhà nước)" là vấn đề cần thiết Bởi lẽ kinh tế thị
trường tuy mở ra động lực cạnh tranh kích thích kinh tế nhưng sự phát triển
luôn đi kèm với không ít những khuyết tật như khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp ô nhiễm, môi trường, độc quyền Thì lúc này sự đóng góp của nhà
nước là vô cùng quan trọng để điều tiết các tình trạng đó cũng như bảo vệcạnh tranh bằng các chính sách tài khóa: thuế, chi tiêu, các luật lệ, chính sáchpháp luật, đặc biệt là các chính sách tiền tệ…Hơn nữa trong sự biến động
không ngừng của nền kinh tế ngày nay thì tiền tệ và giá cả đóng vai trò cực kì
quan trọng Nó như chìa khóa mở ra cánh cửa tiêu dùng, kích thích tiêu dùnghiệu quả Mà khi tiêu dùng tăng thì lẽ dĩ nhiên đầu tư sẽ tăng Kéo theo đó là
sự phát triển đi lên của kinh tế xã hội Thế nhưng thực tế lại hoàn toàn khác.Trong những năm gần đây thị trường tài chính tiền tệ thế giới đang phải hứngchịu những cuộc khủng hoảng sâu sắc kể từ cuộc đại khủng hoảng thế giới
Trang 41929-1933, rồi khủng hoảng tài chính tiền tệ 1987-1989 Rồi mới đây thôicuộc đại khủng hoảng không thua kém gì thời kì 1929-1930 là 2007-2008.
Làm cho nền kinh tế rơi vào bế tắc Có thể khẳng định rằng: ổn định tài chính, tiền tệ và giá cả là điều kiên cơ bản để phát triển kinh tế mỗi quốc gia,
đặc biệt là quốc gia đang trong thời kì hội nhập và phát triển như Việt Nam.Hơn nữa một sự thật mà ai trong chúng ta cũng đều nhìn thấy Với sựthành công trong việc chặn đứng lạm phát phi mã năm 1989 nhờ áp dụngcông cụ lãi suất ngân hàng (đưa lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm lên caovượt tốc độ lạm phát), đã cho thấy tầm quan trọng của việc sử dụng các công
cụ của chính sách tiền tệ trong điều tiết kinh tế vĩ mô nhằm đạt các mục tiêungắn hạn ổn định thị trường Trong nền kinh tế tăng trưởng nhanh của nước taluôn thường trực nguy cơ tái lạm phát cao, do đó một công cụ điều tiết vĩ môhiệu nghiệm như chính sách tiền tệ được tận dụng trước tiên với hiệu suất caocũng là điều tất yếu Tuy nhiên gần đây ở Việt nam có dấu hiệu của sự lạmdụng các công cụ của chính sách tiền tệ trong nhiệm vụ kiềm chế lạm phát.Điều này thể hiện sự yếu kém trong việc quản lý và sử dụng chính sách tiền tệcủa nhà nước ta Vì vậy đứng trước nguy cơ tiềm ẩn của lạm phát, việc nghiêncứu chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát là vô cùng cần thiết
Chính vì lẽ đó em đã chọn đề tài "Quan điểm của Keynes về lí thuyêt tiền
tệ và giá cả và ý nghĩa, sự vận dụng của lí thuyêt đó đối với riêng Việt Nam ta"
2 .TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Do Keynes là một nhà kinh tế lỗi lạc nên đã có vô số các tác gia vớinhững phương pháp phân tích, đánh giá và vận dụng các lí thuyết của ông nóichung và lí thuyết về tiền tệ- giá cả nói riêng trong sản xuất- kinh doanh và cảtrong nền kinh tế nhà nước (kinh tế vĩ mô) Tuy nhiên với phạm vi bài tiểuluận em không thể phân tích đánh giá một cách đầy đủ, sâu sắc nhất và vẫn
Trang 5tồn tại không ít những thiếu xót mong các thầy, các cô và các bạn đọc góp ý
bổ sung
3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
Tìm hiểu phân tích lí thuyết về tiền tệ và giá cả của Keynes để biết đượcđặc trưng, hạn chế cũng như là tầm quan trọng mức độ ảnh hưởng của chínhsách tiền tệ giá cả tác động tới nền kinh tế nói chung và nền kinh tế đổi mới,hội nhập mở cửa của việt nam nói riêng Từ đó đưa ra các biện pháp, chínhsách nhằm hạn chế khủng hoảng, lạm phát đưa nền kinh tế phát triển bềnvững
4 ĐỐI TƯỢNG,PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề về tiền tệ, giá cả trong lí thuyết Keynes
và sự vận dụng trong nền kinh tế Việt nam
Phạm vi nghiên cứu: Lí thuyết tiền tệ- giá cả của Keynes.
5 Ý NGHĨA
5.1 ý nghĩa khoa học: Từ cơ sở lí thuyết đó áp dụng linh hoạt vào thực
tiễn điều tiết nền kinh tế tăng trưởng Việt Nam với vấn đề kích cầu
5.2 ý nghĩa thực tiễn: Thấy được vai trò của các chính sách tài chính,
tiền tệ, giá cả đối với nền kinh tế Từ đó xác định nhà nước phải làm gì để thịtrường hoạt động đúng hướng, hiệu quả cao, trong tình hình suy thoái hiệnnay
6 BỐ CỤC
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì trongphần nội dung gồm các danh mục lớn:
I Vài nét về John Meynard Keynes
II Quan điểm của Keynes về lí thuyết tiền tệ và giá cả
III Đánh giá chung về quan điểm của Keynes
Trang 6IV Sự vận dụng lí thuyết của Keynes trong nền kinh tế Việt Nam.
B: NỘI DUNG
I VÀI NÉT VỀ JOHN MEYNAD KEYNES
J.M.Keynes sinh ngày 5/6/1883 tại Cambridge (Anh) trong một gia đình
cố văn hóa và được chăm sóc đầy đủ Bố ông là John Neville Keynes, giảngdạy tại một trường đai học ở Cambridge Mẹ ông là Florence Ada, là mộttrong những người đầu tiên tốt nghiệp trường Newham Năm 1932, bà đượcbầu làm thị trưởng Cambridge và nổi tiếng về chủ nghĩa nữ quyền Có thể nói
bố mẹ của Keynes là những công dân tiến bộ đậm màu sắc vị tha
J.M.Keynes là nhà kinh tế học người Anh, giáo sư trường đại họcCambridge, một nhà hoạt động xã hội, một chuyên gia trong lĩnh vực tàichính tiền tệ, thống đốc ngân hàng Anh, cố vấn kinh tế chính phủ Anh vềngân khố quốc gia, chủ bút tạp chí nhà kinh tế
Năm 1925, ông kết hôn với một nữ diễn viên chính Liu Boves Kaia củađoàn múa bale nga, sinh được hai người con
Tác phẩm nổi tiếng của J.m.Keynes "Lí thuyết chung về việc làm, tiền tệ
và giá cả" xuất bản năm 1936, Trong đó ông trình bày một số quan điểm cơ
bản đặc biệt phê phán các quan điểm của trường phái cổ điển, tân cổ điển vàmột số vấn đề lý luận, chủ yếu là quan điểm thị trường tự điều chỉnh Đồngthời, ông đã nêu lên quan điểm về vấn đề khủng hoảng, thất nghiệp và vai tròđiều tiết của nhà nước
Trang 7Ông được các học giả phương tây coi là người có tính sáng tạo, Là nhà kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đối với kinh tế học phương tây hiên đại và chính sách kinh tế của các chính phủ.
II QUAN ĐIỂM CỦA KEYNES VỀ LÍ THUYẾT TIỀN TỆ VÀ GIÁ CẢ
Vào những năm 30 của thế kỉ 20 khủng hoảng và thất nghiệp ở các nước
tư bản phương tây sảy ra thường xuyên và ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt
là cuộc đại khủng hoảng 1929-1933 đã chứng tỏ lí thuyết của trường phái cổđiển và tân cổ điển bị mất sức thuyết phục làm tan rã tư tưởng tự do kinh tế
Sự phát triển của lực lượng sản xuất mang tính xã hội cao đòi hỏi sự canthiệp của nhà nước vào nền kinh tế, tình trạng độc quyền ra đời và bắt đầubành trướng thế lực
Sự thành công trong quản lí nhà nước Xô Viết tác động vào tư tưởng cácnhà kinh tế tư bản Trong bối cảnh đó J.M.Keynes quan tâm đến khủng hoảngkinh tế đã từng diễn ra nhất là ở Mỹ và Anh Ông đã từ bỏ phương pháp tưduy, diễn đạt truyền thống và học thuyêt của Keynes ra đời Trường pháiKeynes đã có ảnh hưởng nhiều trong đời sống các nước tư bản chủ nghĩanhưng năm 1950-1960 nhất là chính sách của chính phủ
Ông đã viết rất nhiều tác phẩm nổi tiếng, đặc biệt là tác phẩm "lí thuyết chung về việc làm, tiền tệ và giá cả" xuất bản năm 1936 Giới kinh tế học
phương tây đánh giá quyển sách đã dẫn đến một cuộc cách mạng trong kinh tếhọc Nó thể hiện được đầy đủ tư tưởng đặc điểm học thuyết của Keynes
Là hệ thống lí luận kinh tế vĩ mô lấy lí thuyết chung về tiền tệ việc làm,
giá cả làm chung tâm Lấy nguyên lí cầu hữu hiệu làm nền tảng Ông hoàn
toàn vứt bỏ định lí Say mà các nhà kinh tế học truyền thống vẫn tin theo
"cung tạo cầu".Nguyên lí cầu hữu hiệu khẳng định rằng lượng cung hàng hóa
do lượng cầu quyết định Do đó vào những thời kì suy thoái kinh tế nếu tănglượng cầu đầu tư hàng hóa công cộng thì sản xuất và việc làm tăng theo Về
Trang 8nội dung đề cao vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước, dựa trên phương phápphân tích vĩ mô hiện đại nghiên cứu các tổng lượng kinh tế như tổng cầu, tổngcung, tổng đầu tư, tổng việc làm, tổng thu nhập…Trong nền kinh tế thị trườngphê phán tư tưởng tuyệt đối hóa thị trường tự do Ông nêu ra hiện tượng gọi là
" bẫy thanh khoản ", qua đó coi chính sách tài khóa là biện pháp chủ yếu giải
quyết mọi vấn đề kinh tế
Keynes cho rằng thị trường không hoàn hảo mà tình trạng khủng hoảngthất nghiệp của nền kinh tế tư bản do những chính sách lỗi thời, bảo thủ thiếu
sự can thiệp của nhà nước Chính vì vậy ông luôn nêu cao vai trò của nhà nước để bình ổn kinh tế Ngoài những chính sách đầu tư tăng việc làm cho người lao động ông còn quan tâm nhiều hơn đến việc sử dụng những hệ thống tài chính, tín dụng và lưu thông tiền tệ Tác động tới nhiều thành phần khác nhau trong đó có giá cả hàng hóa nhằm mục đích kích cầu có hiệu quả Hay
nói cách khác là điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Thứ nhất về hệ thống tài chính: Ông chủ trương sử dụng các công cụ
thuế khóa Theo ông cần phải tăng thuế đối với người lao động để điều tiết bớt một phần tiết kiệm từ thu nhập của họ và giảm thuế đối với các nhà kinh doanh, sản xuất Từ chính sách đó có thể điều tiết sản xuất, khuyến khích tiêu
dùng cá nhân Qua đó mở rộng các hình thức tạo việc làm để nâng cao thunhập, tăng sức mua, tăng cầu hiệu quả, phát triển thêm ngành nghề mới Đồng
thời tăng chi tiêu chính phủ hay tăng đầu tư công cộng để kích cầu có hiệu quả.
Thứ hai: về công cụ tiền tệ và lưu thông tiền tệ Theo Keynes, cần tăng
thêm khối lượng lớn tiền tệ vào trong lĩnh vực lưu thông Làm tăng cung tư
bản cho vay để giảm lãi suất Khuyễn khích các nhà tư bản đầu tư vay vốn mở
rộng sản xuất, tăng thêm khối lượng việc làm.Ông chủ trương chủ động bơm thêm tiền vào lưu thông thực hiện "Lạm phát có mức độ" Ông cho rằng đây là
Trang 9biện pháp hưu hiệu để kích thích thị trường mà không có nguy hiểm gì Khinền kinh tế đạt tới mức cân bằng với sản lượng và việc làm cao thì lam phát
sẽ tự động dừng lại Đồng thời với nó là khuyến khích đẩy nhanh chu kì chu chuyển của tiền tệ trong quá trình sản xuất cũng như là lưu thông Và thực
hiện thanh toán không dùng tiền mặt, qua các công cụ tài chính và phát hànhcông trái nhằm hạn chế số lượng tiền mặt đi vào lưu thông trên thị trường màtập trung, dồn nén nó lại trong lĩnh vực sản xuất tạo giá trị thặng dư hay lợinhuận lớn cho các nhà doanh nghiệp, hay cụ thể hơn là khuyến khích sản xuấtphát triển mạnh
=> Từ những điều trên Keynes cho rằng nhà nước cần dùng hệ thống tàichính, tín dụng, tiền tệ để kích thích lòng tin, tính lạc quan và tích cực đầu tưcủa doanh nhân
Thứ ba: Về giá cả, tiền công Một sự khác biệt rõ rệt nhất và cũng là
quan điểm sai lệch nhất của Keynes so với các trường phái cổ điển và tân cổ
điển đó là ông coi giá cả và tiền công (hay còn gọi là giá cả của sức lao động) luôn luôn ổn định hay cứng nhắc Để làm rõ điều đó ta đi đến ba lập luận sau.
Một: đấy là vấn đề hợp đồng lao động Các nhà sản xuất hay chủ doanh
nghiệp để giữ được lao động làm việc cho mình giữa họ đã hình thành nhữngbản hợp đồng lao động dài hạn Chính vì thế mà lương theo hợp đồng laođộng không thể điều chỉnh đột ngột Trong trường hợp có thay đổi hợp đồng
vì không thể tất cả doanh nghiệp, các ngành sản xuất trong nền kinh tế cùngđồng loạt thay đổi hợp đồng vào cung một thời điểm Nên chỉ có một bộ phậnlao động được thay đổi tiền công Nhưng nhìn chung, xét tổng quan trên toàn
nền kinh tế thì tiền công là không đổi Hai là về tiền công hiệu xuất Tức là để
khuyến khích sự nhiệt tình lao động và giữ lại những lao động lành nghềtrong thời điểm thất nghiệp phát sinh các nhà doanh nghiệp vẫn có thể khôngcắt giảm tiền Nhưng khi tiền công không bị cắt giảm khối lượng tiền mặt
Trang 10tham gia thị trường không bị hạn chế mà ngược lai ngày càng gia tăng làmcho nền kinh tế rơi vào bế tắc khủng hoảng thì lẽ dĩ nhiên thất nghiệp vẫn
không thể được giải quyết, thị trường lao động vẫn mất cân bằng Ba là về giá
cả hàng hóa Khi mà thị trường có sự cạnh tranh không hoàn hảo hay sảy ratình trạng độc quyền thị trường thì cho dù thị trường có biến động đi chăngnữa thì các doanh nghiệp độc quyền đó chưa chắc hay nói đúng hơn là khôngmuốn thay đổi giá bán của mình Bởi các doanh nghiệp lo sợ khi giá bán thayđổi doanh nghiệp xẽ thu được khoản lợi nhuận ít đi, hoặc không thu được lợinhuận gì và thậm chí có thể sẽ thua lỗ do doanh thu không bù lại những chiphí đã bỏ ra dể sản xuất ra hàng hóa đó
III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM CỦA KEYNES
1 ĐÓNG GÓP
Về mặt lí luận: Keynes đã có công trong việc điều chỉnh kinh tế học
truyền thống, xây dựng hệ thống lí luận mới Dùng các chính sách tiền tệ nóiriêng và vai trò can thiệp của nhà nước nói chung tác động bình ổn nền kinh
tế Thay thế hoàn toàn tư tưởng tự do kinh doanh của các trường phái kinh tếtrước đó
Về mặt chính sách: Keynes đã phủ định hoàn toàn tư tưởng kinh tế của
các nhà cổ điển cho rằng tiền tệ chỉ là để làm vật trung gian, thước đo của giảtrị của các hàng hóa mà không có tác động gì thêm Ngược lại thông qua nhànước Keynes coi các chính sách tài chính, tiền tệ là biện pháp chủ yếu giảiquyết các vấn đề quan trọng của nền kinh tế và chủ trương áp dụng chính sách
số hụt tài chính mở rộng
2 HẠN CHẾ
Trong một thời gian dài lí thuyết Keynes được vận dụng rộng rãi tuynhiên nó cũng thể hiện một số hạn chế:
Trang 11- Mục đích của lí thuyết Keynes là chống khủng hoảng và thất nghiệpsong thực tế trong những năm thực hiện lí thuyết này thì cứ bốn năm lại cómột lần chấn động kinh tế.
- Nạn thất nghiệp không những không được khắc phục mà còn có xu
hướng gia tăng Tư tưởng "lạm phát có điều tiết" của Keynes góp phần làm
tăng sự trầm trọng của lạm phát, một căn bệnh nan giải của nền kinh tế hiệnđại
- Công cụ lãi xuất, tiền tệ điều tiết đầu tư không có hiệu quả và nhiều khicòn tác động ngược lại
- Nắm nhu cầu xã hội đòi hỏi sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế,Keynes đưa ra lí thuyết chủ nghĩa tư bản được điều tiết Song khi đánh giácao vai trò của nhà nước ông lại bỏ qua vai trò của tư tưởng tự do của bàn tay
vô hình, của cân bằng tổng quát
- Lí luận "Tăng cầu hiệu quả" của keynes còn phiến diện Song nguy hại
hơn là kích thích lối sống hưởng thụ và đặc biệt hơn là kích chiến tranh, quân
sự hóa nền kinh tế Điều này lại càng thúc đẩy mạnh bởi Keynes quá đề cao vai trò của nhà nước trong việc can thiệp vào đời sống kinh tế.
=> Điều đó làm gia tăng xu hướng xu hướng phê phán lí thuyết của ông
3 NGUYÊN NHÂN ĐƯA ĐẾN NHỮNG HẠN CHẾ CỦA KEYNES
Ngay từ đầu trong cách tiếp cận vấn đề của Keynes, ông đã xuất phát và
đi thẳng vào quan điểm giá cả, tiền lương ổn định, cứng nhắc, không có sự biến động Theo quan điểm của Keynes, các chính sách tiền tệ và tài khóa có
thể thay thế cho giá cả tiền lương linh hoạt, kích thích nền kinh tế trong thời
kì suy thoái, làm giảm tổng cầu trong thời gian khủng hoảng kinh tế, nhằmngăn chặn các xu hướng lạm phát Những người thuộc trường phái Keynes tintưởng rằng: chính phủ có thể tác động đến hoạt động kinh tế thực sự, bằngcách thi hành các chính sách tiền tệ hay tài khóa nhằm thay đổi tổng cầu trong
Trang 12hoạt động kinh tế bị đình trệ Hoăc kìm chế chi tiêu trong thời kì lạm phát.Khi chi tiêu chính phủ tăng, giảm thuế hay tăng cung tiền, tất cả đều tạo sẩnphẩm hơn và vì vậy khuyến khích đầu tư.
Trong khi thực tế lại hoàn toàn ngược lại Thị trường không đứng yên, nó không ngừng biến động giữa hai đại lượng cung và cầu hàng hóa Khi cung
không đổi mà cầu lại tăng thì lẽ đương nhiên giá hàng hóa sẽ phải tăng haykhi cung tăng cầu không đổi, giá hàng hóa sẽ giảm xuống Các sự tác động ấy
sẽ kéo cung- cầu về vị trí cân bằng, ổn định nền kinh tế Về vấn đề tiền lương,khi cung hàng hóa tăng các nhà sản xuất cần một lượng lớn sức lao động, lúcnày tiền lương sẽ tăng Ngược lại, khi cung hàng hóa giảm làm giảm cầu vềnguồn lao động dẫn tới tiền lương giảm Nhưng đấy là sự điều tiết khách quan
của thị trường mà Keynes đã không nhìn ra khi quá kì vọng vào bàn tay nhà nước.
IV SỰ VẬN DỤNG LÍ THUYẾT CỦA KEYNES TRONG NỀN KINH
TẾ VIỆT NAM
1 TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC TA NHỮNG NĂM QUA
Một đặc điểm quan trọng của Việt Nam là chúng ta chuyển sang kinh tếthị trường từ một nền kinh tế hậu chiến, tuân theo mệnh lệnh và kế hoạch hóa.Chính vì thế khi chuyển đổi Việt Nam thiếu rất nhiều kinh nghiệm trong điềuhành kinh tế vĩ mô thông qua các chính sách kích thích động cơ của các chủthể kinh tế Theo thời gian, tính thị trường của nền kinh tế ngày càng pháttriển, thì vai trò nhận thức nền kinh tế càng trở nên cấp thiết, Xét trên lĩnh vựcchính sách kinh tế, mặc dù không có sự đồng thuận rõ ràng nào về một trườngphái kinh tế theo đúng nghĩa đen của cụm từ này nằm sau các chính sách của
Việt Nam sau 20 năm qua, nhưng dường như đã có một dạng thô sơ của chủ nghĩa Keynes trong các chính sách kinh tế của Việt Nam trong đó có các lí thuyết về tiền tệ và giá cả.
Trang 13Có hai lí do thực tế để đất nước ta theo chủ nghĩa Keynes đấy là Thứ nhất: Những nhà chính sách có ảnh hưởng lớn nhất trong giai đoạn đầu đều là
những người được đào tạo trong thời kế hoạch hóa, do đó họ tìm thấy ở kinh
tế học trường phái Keynes một chỗ dựa khá thân quen và dễ chịu cho những
gợi ý chính sách của mình Thứ hai nền kinh tế Việt Nam được đặc trưng bởi
vai trò chi phối của nhà nước ngay từ những ngày đầu chuyển đổi( Và cho
đến tận bây giờ), đã trở thành "một mảnh đất màu mỡ" cho các loại chính sách
can thiệp, xuất hiện và tồn tại vững chắc Hai nhân tố trên tự hỗ trợ và tự táitạo lẫn nhau
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước đây nhà nước ta quy địnhgiá cả thu mua nông sản của nông dân, giá cả đối với tất cả các loại hàng hóa,vật tư nguyên liệu, nhiên liệu là đầu vào của sản xuất nên giá cả của hàng hóaluôn luôn cứng nhắc không biến đổi, và quản lí, phân phối các loại hàng hóanày thông qua một hệ thống các cơ quan cung ứng vật tư của nhà nước Giá
cả hàng hóa nói chung đều do nhà nước quy định và phân phối bằng temphiếu và thông qua hệ thống mậu dịch quốc doanh và hợp tác xã mua bán gọi
là thị trường có tổ chức Cơ chế giá cả đó đã làm cho nền kinh tế mang tínhhiện vật, hạn chế tác dụng của các quy luật kinh tế thị trường và làm giảm
hiệu quả kinh tê, dẫn tới tất yếu nền kinh tế giai đoạn này trì trệ, kém phát triển Chính vì vậy nhà nước thi hành chính sách một giá kinh doanh, cuộc cải
cách giá cả được thực hiện căn bản trong những năm 1987-1990: cụ thể là:+ Xóa bỏ cơ chế định giá nông sản bán theo nghĩa vụ đối với nông dân.Nông dân sau khi hình thành nghĩa vụ về thuế, có quyền tự do bán sản phẩmtrên thị trường Năm 1987-1988, nhà nước dùng vật tư đổi lấy nông sản hoặcmua bằng tiền mặt theo khung giá do Trung ương chỉ đạo (giá mua nông sản
đã được tăng lên) Đến năm 1988 nhà nước quy định khung giá cho toàn bộ
cơ chế và giá mua bán nông sản đã do thị trường quyết định
Trang 14+ Điều chỉnh giá bán lẻ hàng tiêu dùng và dịch vụ những năm
1986-1988 được thực hiện theo chính sách hai giá: giá cung cấp những mặt hàngtiêu dùng thiết yếu theo quy định của nhà nước Có phân biệt nhóm các hàngtiêu dùng quan trọng theo khung giá chỉ đạo của nhà nước (vẫn tồn tại tìnhtrạng giá hàng hóa là cứng nhắc) Sự định giá linh hoạt ở chỗ giá điều chỉnhphù hợp với từng vùng miền
+ Giá vật tư cung ứng của nhà nước được điều chỉnh tăng dần theo sựđiều chỉnh giá mua nông sản và giá vật tư nhập khẩu Thực hiện chính sáchhai giá dối với một số vật tư xây dựng nhưng tới năm 1990 đã đưa về một giáchung
=> Quá trình cải cách giá cả góp phần thúc đẩy phân phối và sử dụng cácnguồn lực có hiệu quả hơn Song nó cũng thúc đẩy mức giá chung tăng độtbiến, Siêu lạm phát kéo dài những năm 1986-1988
Thời gian gần đây nhà nước ta đang thúc đẩy quá trình lưu thông tiền tệtrên thị trường bằng hàng loạt các chính sách khuyến khích người dân sửdụng hệ thống thanh toán tín dụng bằng thẻ tín dụng, gửi tiết kiệm, để hạnchế khối lượng tiền mặt trên thị trường Ngoài ra cũng nhằm mục đích tích tụkhối lượng lớn tiền trong hệ thống các ngân hàng cho các nhà sản suất vayvốn đầu tư thúc đẩy sản xuất
Mặt khác điều mà bất cứ ai tam gia vào vòng xoáy của đồng tiền đềunhạn ra vai trò của hệ thống ngân hàng có tầm rất quan trọng trong nền kinh
tế Dể làm rõ ván đề sau đây ta đi tim hiểu tình hình họat động của các ngânhàng nước ta những năm qua:
- Về chính sách tài chính tiền tệ
Về thu ngân sách, trước đây ngân sách nhà nước chủ yếu dựa vào thuquốc doanh, từ cuối năm 1987 nhà nước ta bắt đầu sửa đổi một số loại thuế(tăng thuế): thuế môm bài , thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế hang hóa …Dần