mà đất nước phải gánh chịu.Tưởng rằng đất nước phải mất hàng trăm năm mới có thể bắt kịp với sự pháttriển nhanh chóng, vượt bậc của các quốc gia trên toàn thế giới, đặc biệt là cácnước p
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
-*** -TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY
Trang 2MỤC LỤC
A Đặt vấn đề 2
B Nội dung 4
Phần I: Lý luận về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 4
1 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa 4
2 Cách mạng công nghiệp 4.0 5
3 Tác động cuộc cách mạng 4.0 lên tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phát triển chung của đất nước 7
3.1 Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất 7
3.2 Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất 9
3.3 Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển 10
Phần II: Thực trạng của tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 11
1 Thành tựu 11
2 Những hạn chế, khó khăn 13
PHẦN IV: PHƯƠNG THỨC ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ 4.0 CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA. .14
1 Chính sách an sinh xã hội và thị trường lao động 14
2 Tiếp tục quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và luôn giữ vững tiến trình ổn định kinh tế vĩ mô………
………14
3 Phát triển nông nghiệp, nông thôn 15
4 Tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn 15
5 Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng 16
6 Phát triển khoa học – công nghệ, tạo tiền đề cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa 16
7 Tăng cường công tác quản trị thị trường lao động 16
C KẾT LUẬN 18
D Tham khảo 19
Trang 3Song hành với tiến trình đó là sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệplần thứ tư gắn liền với những thành tựu đột phá trong lĩnh vực công nghệ:Internet, trí tuệ nhân tạo, phương tiện tự điều khiển, công nghệ cảm biến,
Trang 4robot tự động hóa, thực tế ảo,…Cuộc cách mạng đã tạo ra ảnh hưởng sâu rộngtrong đường lối phát triển của các quốc gia khác nhau trên thế giới Trong đó
ở Việt Nam, đây vừa là thời cơ vàng để chúng ta có thể tạo ra những bướcnhảy vọt trong tiến trình phát triển đất nước, vừa là thách thức lớn đối với cácquốc gia đang phát triển nói chung và đất nước ta nói riêng bởi đi cùng vớicuộc cách mạng này là sự đào thải nhanh chóng, chọn lọc cao hơn đối với giaicấp công nhân và khả năng gây ra sự bất bình đẳng tiềm ẩn trong đó Qua đó,điều vô cùng quan trọng và cần thiết đặt ra trong hoàn cảnh này chính là việcđặt ra được định hướng phát triển đúng đắn và đưa ra các chính sách, giảipháp phù hợp cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay.Hiểu được tầm quan trọng ấy, em đã lựa chọn đề tài “Ứng dụng cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0 trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đấtnước hiện nay” làm đề tài cho bài tập lớn của mình
Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn em vẫn còn nhiều hạn chế về những hiểubiết và kỹ năng đối với môn học Do đó, bài tập lớn của em khó tránh khỏinhững sai sót, em mong cô có thể xem xét và góp ý, giúp cho bài tập lớn của
em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
B Nội dung
Phần I: Lý luận về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
1 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội, từ dựa vào laođộng thủ công là chính chuyển sang lao động bằng máy móc nhằm tạo ra
Trang 5năng suất lao động xã hội cao Hiện đại hóa là quá trình biến đổi xã hội thôngqua công nghiệp hóa, đô thị hóa và những biến đổi xã hội khác làm thay đổicuộc sống con người Đó là quá trình biến đổi từ trình độ nguyên sơ lên trình
độ phát triển cao Từ cuối thế kỉ VIII đến nay, trên thế giới đã diễn ra hai loạihình công nghiệp hóa khác nhau: công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa và côngnghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
Quá trình hình thành, phát triển của công nghiệp hóa, hiện đại hóa luôn gắnliền và có mối liên hệ mật thiết với nhu cầu sống của nhân loại, nhằm đápứng đòi hỏi ngày càng tăng cao về chất lượng và số lượng, giải quyết cácmâu thuẫn giữa các giai cấp Nước Anh được coi là “cái nôi “của cuộc cáchmạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới từ những năm 60 của thế kỉ XVIII,mang đến những thành tựu to lớn và lan dần tới các nước Tây Âu, Châu Mỹ,Bắc Mỹ, Trong vòng 200 năm , thế giới đã và đang trải qua bốn cuộc cáchmạng công nghiệp, cho thấy sự phát triển vượt trội của tri thức khoa học vànhững bước đột phá đáng kinh ngạc trong sản xuất và phương thức tồn tại,phát triển của nhân loại
Đối với Việt Nam, công nghiệp hóa- hiện đại hóa là một cơ hội để đuổi kịpcác nước phát triển trong thời đại của kỉ nguyên số, là cơ hội ngàn vàng cho
sự phát triển của quốc gia Tuy nước ta đã bắt đầu xây dựng chiến lược côngnghiệp hóa từ những năm 60 nhưng do phải gánh chịu hậu quả của chiếntranh nên bị gián đoạn Cho đến khi thống nhất đất nước năm 1975, tại các kỳĐại hội Đảng, Đảng ta đã khẳng định “công nghiệp hóa là nhiệm vụ trungtâm, quan trọng và cấp thiết” trong suốt thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Năm 1996, Đại hội VIII đã đưa ra nhận định rằng: Nhiệm vụ cấp thiết trong
Trang 6giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã
cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ mới: đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước Tại Đại hội VIII, Đảng ta xác định: Nhiệm vụ củatoàn Đảng,
toàn dân ta trong thời kỳ mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc mànhiệm vụ trung tâm là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Trong Nghị quyết TW khóa VII của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng ta đãchỉ ra rằng: “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản,toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xãhội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổbiến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiệnđại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ,tạo ra năng suất lao động xã hội cao Dựa trên quan niệm đó, Đảng ta đã xácđịnh được: công nghiệp hoá, hiện đại hoá là trách nhiệm của toàn dân, trong
đó nền kinh tế nhà nước giữ vai trò chính; Giữ vững độc lập tự chủ, đi đôi vớihợp tác, mở rộng, hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh
tế quốc tế; kết hợp giữa nguồn lực trong nước và kêu gọi sự hỗ trợ từ nướcngoài, xây dựng một nền kinh tế mở; khoa học công nghệ là động lực thúcđẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá; Yếu tố con người là yếu tố quan trọngnhất trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và quá trình tăng trưởngkinh tế phải gắn liền với đời sống của nhân dân; mục tiêu của công nghiệphóa, hiện đại hóa là xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp hiện đạivới cơ sở vật chất, kĩ thuật tân tiến, cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuấtphù hợp với lực lượng lao động, xã hội văn minh, công bằng, dân giàu nướcmạnh và quốc phòng an ninh vững chắc
2 Cách mạng công nghiệp 4.0
Trang 7Lật lại lịch sử, xã hội loài người đã trải qua nhiều cuộc cách mạng côngnghiệp So với cuộc cách mạng 4.0, những cuộc cách mạng trước đó có đặcđiểm chung là sự ứng dụng những kĩ thuật khác nhau vào sản xuất
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt nguồn từ nước Anh Cuộc cách mạng diễn ra trong khoảng thời gian từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế
kỷ XIX Nội dung cơ bản của nó là chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên là nước và hơi nước để tiến hành cơ giới, cơ khí hóa sản suất Trong lúc C Mác nghiên cứu về các cuộc cách mạng đặc biệt là về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, có ba giai đoạn phát triển mà ông cho rằng đó là biểu hiện của quy luật giản đơn đã diễn ra qua các cuộc cách mạng công nghiệp: đại công nghiệp, hợp tác đơn giản, công trường thủ công Từ ba giai đoạn phát triển này, ông cho rằng đây là ba giai đoạn phát triển của sự hoàn thiện, cải thiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa song hành cùng lực lượng sản xuất; là ba giai đoạn tăng năng suất lao động xã hội đồng thời cũng là ba giai đoạn xã hội hóa lao động được biểu hiện trong quá trình chuyển dịch từ sản xuất thủ công, nhỏ lẻ đến sản xuất hiện đại, tập trung và lớn mạnh
Cách mạng lần thứ hai diễn ra từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.Nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai thể hiện ở việc sửdụng năng lượng điện và động cơ điện, tạo ra các dây chuyền sản xuất có tínhchuyên môn hóa cao, chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện – cơkhí và sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất
Cách mạng lần thứ ba bắt đầu từ khoảng những năm đầu thập niên 60 thế kỷ
XX đến cuối thế kỷ XX Nổi bật trong khoảng thời gian này là sự xuất hiện
Trang 8của tự động hóa sản xuất, của công nghệ thông tin Trong những năm cuốicùng của khoảng thời gian này, cuộc cách mạng đã đạt được những thành tựu
kỹ thuật công nghệ vô cùng to lớn như robot công nghiệp, thiết bị điện tử sửdụng công nghệ số, hệ thống mạng, máy tính cá nhân,…
Đến thời điểm hiện tại, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư dựa trên nền
tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóaquy trình
Định nghĩa một cách khái quát, đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ tư là sự cải tiến công nghệ một cách nhanh chóng dựa trên việc tăngcường sử dụng truyền thông di động và kết nối internet, công nghệ điện toán,trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D,… Thuật ngữ “ cách mạng công nghiệp 4.0”được đề cập tới lần đầu tiên trong bản Kế hoạch hành động chiến lược côngnghệ cao của Đức vào năm 2012, được định nghĩa là “ một cụm thuật ngữcho các công nghệ và khái niệm của tổ chức trong chuỗi giá trị” đi cùng với
hệ thống Vật lý trong không gian ảo, Internet của vạn vật và Internet của cácdịch vụ Theo Klaus Schwab, người sáng lập và chủ tịch điều hành Diễn đànKinh tế Thế Giới, ông cho rằng “cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang nảy
nở từ cuộc cách mạng lần thứ ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm
mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học”
3 Tác động cuộc cách mạng 4.0 lên tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phát triển chung của đất nước
3.1 Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
Các cuộc cách mạng công nghiệp nói chung và cuộc cách mạng lần thứ
tư nói riêng có những tác động vô cùng to lớn đến sự phát triển của các
Trang 9quốc gia, đồng thời tác động mạnh mẽ tới quá trình điều chỉnh cấu trúc
và vai trò của các nhân tố trong lực lượng sản xuất xã hội Về tư liệu laođộng, từ chỗ máy móc ra đời thay thế cho lao động thủ công cho đến sự
ra đời của máy tính điện tử, chuyển nền sản xuất sang giai đoạn tự độnghóa, tài sản cố định thường xuyên được đổi mới, quá trình tập trung hóasản xuất được đẩy nhanh
Về đối tượng lao động, cuộc cách mạng công nghiệp đã đưa sản xuấtcủa con người vượt quá những giới hạn về tài nguyên thiên nhiên cũngnhư sự phụ thuộc của sản xuất vào các nguồn năng lượng truyền thống.Những đột phá của cuộc cách mạng 4.0 sẽ làm mất đi những lợi thế sảnxuất truyền thống, đặc biệt là từ các nước đang phát triển như nhân công
rẻ, dồi dào hay sở hữu nhiều tài nguyên C Mác đã dự báo về xu hướngtất yếu này như sau: “Theo đà phát triển của đại công nghiệp, việc tạo racủa cải sẽ trở nên ít phụ thuộc vào thời gian lao động cà số lượng laođộng đã chi phí mà phụ thuộc vào ứng dụng khoa học ấy vào sản xuất”
và “Thiên nhiên không chế tạo ra máy móc Tất cả những cái đó đều làsản phẩm của lao động của con người, đều là sức mạnh đã vật hóa củatri thức Sự phát triển của tư bản cố định là chỉ số cho thấy tri thức xãhội phổ biến, đã chuyển hóa đến mức độ nào thành lực lượng sản xuấttrực tiếp, do đó nó cũng là chỉ số cho thấy những điều kiện của chínhquá trình số của xã hội đã phục tùng đến mức độ nào sự kiểm soát củatrí tuệ phổ biến”
Cuộc cách mạng công nghiệp tạo cơ hội cho các nước phát triển nhiềungành kinh tế và những ngành mới thông qua mở rộng ứng dụng nhữngthành tự về công nghệ thông tin, công nghệ số, công nghệ điều khiển,
Trang 10công nghệ sinh học Cách mạng công nghiệp thúc đẩy chuyển dịch cơcấu kinh tế, hình thành cơ cấu kinh tế mới theo hướng hiện đại, hộinhập quốc tế và hiệu quả cao Các thành tựu mới của khoa học – côngnghệ được ứng dụng để tối ưu hóa quá trình sản xuất, phân phối, traođổi, tiêu dùng và quản lý, quản trị… Qua đó, người dân được hưởng lợinhờ tiếp cận được với nhiều sản phẩm và dịch vụ mới có chất lượng caovới chi phí thấp hơn.
3.2 Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
Cuộc cách mạng công nghiệp tạo sự phát triển nhảy vọt về chất tronglực lượng sản xuất và sự phát triển này tất yếu dẫn đến quá trình điềuchỉnh, phát triển và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội và quản trị pháttriển
Trước hết là sự biến đổi về sở hữu tư liệu sản xuất Các cuộc cách mạngcông nghiệp trước đã khiến năng suất lao động ngày càng được nângcao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ từ nông nghiệp sang côngnghiệp – dịch vụ, thương mại đồng thời dẫn đến quá trình đô thị hóa,chuyển dịch dân cư từ nông thôn sang thành thị Cách mạng côngnghiệp cũng đặt ra những yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường,tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế và trao đổi thànhtựu khoa học công nghệ giữa các nước Bên cạnh đó, việc quản lý quátrình sản xuất của các doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn, thông qua ứngdụng các công nghệ như Internet, trí tuệ nhân tạo, robot,… từ đó tạođiều kiện cho doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu và năng lượngmới hiệu quả giúp nâng cao năng suất lao động và định hướng lại tiêudùng
Trang 11Trong lĩnh vực phân phối, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã thúc đẩynâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập
và cải thiện đời sống của người dân Tuy nhiên, nó lại có tác động tiêucực đến việc làm và thu nhập Nạn thất nghiệp và phân hóa thu nhậpgay gắt hơn là nguyên nhân chính dẫn đến gia tăng bất bình đẳng, buộccác nước phải điều chỉnh chính sách phân phối thu nhập và an sinh xãhội nhằm giải quyết những mâu thuẫn cố hữu trong phân phối của nềnkinh tế thị trường
3.3 Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
Cách mạng công nghiệp 4.0 được dự báo sẽ tác động mạnh mẽđến phương thức quản trị và điều hành của nhà nước Việc quản trị vàđiều hành của nhà nước phải được thực hiện thông qua hạ tầng số vàInternet Kỷ nguyên số với các công nghệ mới, nền tảng điều hành mớiliên tục thay đổi cho phép người dân được tham gia rộng rãi hơn vàoviệc hoạch định chính sách Đồng thời, các cơ quan công quyền có thểdựa trên hạ tầng công nghệ số để tối ưu hóa hệ thống giám sát và điềuhành xã hội theo mô hình “chính phủ điện tử”, “đô thị thông minh”
Cách mạng công nghiệp 4.0 yêu cầu các quốc gia phải có hệthống thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi hoạt động sản xuất lên mộttrình độ cao hơn, tri thức hơn, đáp ứng được yêu cầu của quá trình toàncầu hóa và hội nhập quốc tế Tuy nhiên bên cạnh đó cuộc cách mạngcông nghiệp 4.0 cũng đang đặt ra những thách thức vô cùng lớn với cácdoanh nghiệp Làn sóng đổi mới công nghệ tốc độ cao song hành vớihội nhập và tự do hóa thương mại toàn cầu sẽ tạo sức ép cạnh tranh rấtlớn, buộc các doanh nghiệp phải thích ứng với vai trò của cách mạng
Trang 12công nghiệp lần thứ 4.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư không chỉ là sự phát triển củacông nghệ cao có khả năng kết nối và tạo ra mạng lưới trao đổi thôngtin giữa tất cả sự vật mà nó còn tạo điều kiện cho sự phát triển của nhiềulĩnh vực như: gen, công nghệ nano, năng lượng tái tạo,…, vẽ lại bản đồkinh tế thế giới với sự suy giảm quyền lực cảu các quốc gia dựa chủ yếuvào công nghệ và đổi mới sáng tạo, tác động mạnh mẽ trên nhiều lĩnhvực, với sự xuất hiện của robot có trí tuệ nhân tạo làm biến đổi tất cảcác ngành công nghiệp, từ sản xuất đến cơ sở hạ tầng, mang lại nhiềuứng dụng trong các lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục Các mạng côngnghiệp với sự phổ biến của Internet, điện thoại thông minh làm chocuộc sống của con người trở nên thuận tiện và năng suất hơn đồng thờitạo điều kiện để mọi người có thể khởi nghiệp, giải phóng con ngườikhỏi lao động chân tay nặng nhọc, nâng cao sáng tạo trong lao động
Phần II: Thực trạng của tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
1 Thành tựu
Đóng vai trò là một ngành vô cùng quan trọng và đóng góp không nhỏvào ngân sách của nhà nước trong những năm gần đây, công nghiệp đã trởthành ngành xuất khẩu chủ đạo với tốc độ tăng trưởng rất nhanh, tạo ra sứcảnh hưởng tích cực trong vấn đề giải quyết việc làm, làm chuyển dịch cơ cấusản xuất và góp phần tăng năng suất đồng thời nâng cao đời sống của nhândân trong từng thời điểm khác nhau của lịch sử đất nước
Trong thời gian vừa qua, đất nước của chúng ta đã đạt được những