1.1 Yêu cầu mua hàng và phê duyệt việc mua hàng: Sau khi nhận được đơn đặt hàng bán hàng của phòng kinh doanh, kế toán tiến hành kiểm tra hàng tồn kho, phát hiện số lượng tồn không đủ đ
Trang 1XIN CHÀO
THẦY VÀ CÁC BẠN
Trang 2ĐỀ TÀI:
KIỂM SOÁT CHU TRÌNH MUA
HÀNG, TỒN TRỮ VÀ TRẢ TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH
MTV HỒNG KIM PHÁT
Trang 3THÀNH
VIÊN NHÓM
1 Nguyễn Ngọc Phương Khanh – STT 21
2 Trần Thị Nhã Phương – STT 42
3 Nguyễn Thị Kim Hoa – STT 17
4 Nguyễn Lê Nhị Thu – STT 61
5 Lê Thị Mai Thương – STT 62
Giảng viên:
ĐINH NGỌC TÚ
Trang 4G I Ớ I
T H I Ệ U
C Ô N G T Y
THỰC TẾ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI
CÔNG TY
TỔNG QUÁT
Trang 5• Tên công ty: Công ty TNHH Một thành
viên Hồng Kim Phát
• Mã số thuế: 0310516901
• Địa chỉ: 10 đường số 26, phường Linh
Đông, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ
Chí Minh, Việt Nam.
• Ngày bắt đầu hoạt động: 14/12/2010.
• Ngành nghề hoạt động chính: Bán buôn
máy móc thiết bị.
PHẦN 1:
GIỚI THIỆU CÔNG TY
Trang 6GIỚI THIỆU
CÔNG TY
Công ty TNHH MTV Hồng Kim Phát là một trong những
công ty hàng đầu về lĩnh vực mã vạch (barcode), máy
tính di động (mobile computer), máy in hóa đơn, máy tính tiền POS
Trang 7G I Ớ I
T H I Ệ U
C Ô N G T Y
THỰC TẾ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI
CÔNG TY
TỔNG QUÁT
Trang 8Cơ cấu tổ chức quản lý
Phương châm công ty và quan điểm của người lãnh đạo
Trang 9Sơ đồ tổ chức tại Công ty TNHH MTV
Hồng Kim Phát
Cơ cấu tổ chức quản lý:
Giám đốc
Phó Giám đốc
P Kinh
doanh
P HC - KT P Kỹ Thuật P Vận
chuyển
Trang 10“ Nâng tầm quản lý và luôn đặt mình vào vị trí khách hàng
để làm việc, mang đến cho khách hàng các sản phẩm chất lượng, đáp ứng tốt các yêu cầu công việc nhằm đạt được tổng chi phí đầu tư là thấp nhất”
Phương châm công ty và quan điểm của người lãnh
đạo
Trang 11- Chính sách tuyển dụng nhân sự linh hoạt theo năm:
• Hàng năm, có chính sách phúc lợi đối với nhân viên gắn bó
với công ty lâu năm;
• Lương/ thưởng linh hoạt cho nhân viên;
• Thường xuyên có các hoạt động gắn kết cho nhân viên hàng
năm.
=> “Chính trực, Công bằng, Minh bạch, Đạo đức” luôn được
xem trọng trong lối ứng xử hàng ngày không chỉ đối với khách
hàng mà còn giữa các nhân viên trong công ty với nhau
=> Điều này giúp nhân viên thêm gắn kết khi làm việc tại công
ty
Chính sách phát triển nhân lực
Trang 12II Thủ tục kiểm soát đối với chu trình mua hàng, tồn trữ
và trả tiền tại công ty :
PHẦN 2: THỰC TẾ KIỂM SOÁT NỘI
BỘ TẠI CÔNG TY
Kiểm soát quá trình mua hàng:
Kiểm soát quá trình nhận hàng:
Kiểm soát quá trình tồn trữ:
Một số rủi ro thường gặp:
Kiểm soát nợ phải trả người bán:
Trang 13II Thủ tục kiểm soát đối với chu trình mua hàng, tồn trữ và trả tiền tại công ty :
Kiểm soát quá trình mua hàng:
Chu Trình mua hàng tại Hồng
Kim Phát
Trang 141.1 Yêu cầu mua hàng và phê duyệt việc mua hàng:
Sau khi nhận được đơn đặt hàng bán hàng
của phòng kinh doanh, kế toán tiến hành
kiểm tra hàng tồn kho, phát hiện số lượng
tồn không đủ để cung cấp cho khách hàng,
kế toán tiến hành lập phiếu đề nghị mua
hàng Ban Giám đốc xét và phê duyệt yêu
cầu
Trang 151.1 Yêu cầu mua hàng và phê duyệt việc mua hàng:
Các thủ tục kiểm soát :
• Phiếu đề nghị mua hàng phải có đầy đủ
thông tin;
• Có sự phê duyệt của người có thẩm
quyền và chỉ người được phân công lập
phiếu mới có quyền lập phiếu đề nghị
mua hàng;
• Xác định hàng tồn kho của hàng hóa
trước khi lập phiếu đề nghị mua hàng;
Trang 161.2 Lựa chọn nhà cung cấp:
Công ty A
Công ty B
Trang 171.2 Lựa chọn nhà cung cấp:
Các thủ tục kiểm soát tại công ty:
• Công ty đề nghị các nhà cung cấp báo giá ngay khi có nhu cầu
mua hàng;
• Thực hiện phê duyệt lựa chọn nhà cung cấp được thực hiện bởi
lãnh đạo hoặc kế toán trưởng hoặc thông qua ủy quyền bằng chính sách nhằm hạn chế sự thông đồng của nhân viên mua hàng
và nhà cung cấp;
• Quản lý chặt chẽ danh sách nhà cung cấp và thường xuyên cập
nhật.
Trang 181.3 Đặt hàng:
• Đơn đặt hàng được xem là chứng
từ trung tâm để kiểm soát quy
trình mua hàng Đơn đặt hàng
cần lập dựa trên Phiếu đề xuất
mua hàng và nhà cung cấp đã
được lựa chọn;
• Đơn đặt hàng được lập thành 4
liên: khách hàng giữ 2 liên,
• Theo dõi tiến độ đặt hàng;
• Theo dõi việc giao nhận,
rà soát các đơn hàng còn tồn đọng;
• Xem xét nhu cầu của khách hàng và thị trường;
• Thường xuyên xem xét nhu cầu hàng tồn kho;
Trang 19• Khi nhận hàng, dựa trên đơn đặt hàng, bảng báo giá hoặc tài liệu điều
chỉnh đơn đặt hàng (nếu có) từ bộ phận mua hàng
• Kiểm tra tình trạng thực tế có đúng với yêu cầu hay không?
Kiểm soát quá trình nhận hàng:
Nhân viên kho
• Nhận hàng, ghi rõ số lượng,
chủng loại và chất lượng
của hàng thực tế đã nhận;
• Lập phiếu nhập kho;
• Ký xác nhận với bên NCC
Nhân viên kho
• Từ chối nhận hàng;
• Hoặc nhận hàng nhưng phải ghi chú rõ tình trạng thực tế
=>Ký xác nhận với bên NCC để làm bằng chứng
Trang 20Kiểm soát quá trình nhận
hàng:
Phiếu giao hàng Phiếu nhập kho
Trang 21Kiểm soát quá trình nhận
Phát
Kế toán Hồng Kim Phát
Trang 22Kiểm soát quá trình nhận hàng:
Nhân viên
Hồng Kim
Phát
Thủ tục kiểm
đúng với đơn đặt hàng từ bộ phận mua hàng gửi về
Nên checklist (nếu hàng đạt yêu cầu), ghi chú lại (nếu hàng bị hư hỏng hay sai sót) để báo lại
bộ phận mua hàng;
Lập phiếu nhập kho thành 2 liên: kho giữ 1 bản, kế toán giữ 1 bản.
Trang 23Nhập kho Xuất kho
Kiểm soát quá trình tồn trữ:
Trang 24Hàng hóa được phân loại theo từng đặc điểm, tính chất và được sắp
xếp theo phương pháp nhập trước xuất trước
=> Ghi chép vào sơ đồ kho
Đối với hàng lỗi thời, chậm luân chuyển, hư hỏng hay hết khấu hao, thủ kho cần để riêng
một bên
Đào tạo thủ kho mở
sổ theo dõi chi tiết
tạo điều kiện cho các
gian lận xảy ra như
trộm cắp,…
Kiểm soát quá trình tồn trữ:
Thủ tục kiểm soát:
Trang 25Kiểm kê
kho • Hướng dẫn chi tiết về
thời gian, địa điểm, thủ tục được tiến hành
trong giai đoạn kiểm kê;
• Giám sát chặt chẽ để đảm bảo các hướng dẫn trong kế hoach kiểm kê được tuân thủ đầy đủ;
• Định kỳ cần kiểm tra chất lượng hàng tồn kho
lệch kịp thời.
Kiểm soát quá trình tồn trữ:
Trang 27Kế toán công nợ
Kiểm tra đối chiếu
giữa hóa đơn với các
chứng từ khác;
Theo dõi và lưu hóa đơn theo ngày đến hạn thanh toán;
Nếu có sai sót trên hóa
đơn, cần liên lạc với NCC
để tìm hiểu nguyên nhân
và xử lý sớm
Kiểm soát nợ phải trả người
bán:
Trang 28Thanh toán toàn
Trang 29Thanh toán từng lần:
• NCC chấp nhận cho HKP thanh
toán trong vòng 15 hoặc 30
ngày sau khi trừ tạm ứng.
• HKP đã nhận được hàng;
• NCC chấp nhận cho HKP thanh
toán trong vòng 15 hoặc 30 ngày
sau khi trừ tạm ứng + thanh toán
lần 1.
Kiểm soát nợ phải trả người bán:
Trang 30Kiểm soát nợ phải trả người
Nhận
em
ail
Trang 31Kiểm soát nợ phải trả người bán: Nhưng ngày 02/05/2023
Ví dụ 4:
không cẩn thận lúc nhận
hàng nên không phát hiện lỗi
Bộ phận mua hàng phát hiện
hàng sai, lỗi quy cách
TRẢ HÀNG
Trang 32Kiểm soát nợ phải trả người bán:
Gọi điện cho NCC > Thông báo hàng lỗi và đưa ra bằng
chứng Trả hàng và lập biên bản trả hàng có chữ ký xác
nhận của người đại diện và tiến hàng trả hàng.
Nhân viên kho lập lệnh xuất kho trên phần mềm gửi cho kế toán
Nhưng ngày 02/05/2023
Ví dụ
TRẢ
HÀNG
Trang 33Kiểm soát nợ phải trả người bán:
Gọi điện cho NCC > Thông báo hàng lỗi và đưa ra bằng
chứng Trả hàng và lập biên bản trả hàng có chữ ký xác nhận của người đại diện và tiến hàng trả hàng.
Nhân viên kho lập lệnh xuất kho trên phần mềm gửi cho kế toán
Nhưng ngày 02/05/2023
Ví dụ 4:
TRẢ
HÀNG
Trang 34Kiểm soát nợ phải trả người bán:
Gọi điện cho NCC > Thông báo hàng lỗi và đưa ra bằng
chứng Trả hàng và lập biên bản trả hàng có chữ ký xác
nhận của người đại diện và tiến hàng trả hàng.
Nhân viên kho lập lệnh xuất kho trên phần mềm gửi cho kế toán
Kế toán căn cứ lệnh xuất kho, biên bản trả hàng để
xuất hóa đơn trả hàng cho NCC
Nhưng ngày 02/05/2023
Ví dụ 4:
TRẢ
HÀNG
Trang 35• Không cần thiết hoặc không phù hợp
với nhu cầu -> Thiệt hại về chi phí, chiếm dụng vốn, gây lãng phí;
• Không kịp thời: Thiếu hụt, giá cao,
Trang 36• Nhân viên thông đồng với nhà cung
cấp để chiết khấu giá nhận hoa hồng hoặc nâng khống giá.
5.2 Lựa chọn nhà cung cấp:
Trang 37• Không phù hợp nhu cầu, thiếu hoặc thừa gây lãng phí;
• Quá trễ hoặc quá sớm (Trễ: thiếu hụt, Sớm: chi phí lưu
kho Chất lượng có thể giảm);
• Chất lượng kém, giá cao -> Ảnh hưởng tới hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
5.3 Đặt hàng:
Một số rủi ro thường gặp trong chu
tình mua hàng, tồn trữ và trả tiền
• Không đúng quy cách, số lượng, chất lượng;
• Nhân viên nhận và biển thủ hàng, không nhập kho;
• Nhân viên kho và Thủ kho cùng 1 người ký trên phiếu nhập kho Dẫn đến gian lận trong kiểm kê,
có thể xóa sổ hoặc sửa sổ hàng tồn kho
5.4 Nhận hàng:
Trang 38• Kho hàng hóa không có ổ khóa
• Nhập xuất liên tục nên khả năng nhầm lẫn trong ghi chép
hoặc bị đánh cắp, thất thoát trong quá trình mua, vận
chuyển, tồn trữ, thường là cao;
• Hàng tồn kho hao hụt, suy giảm chất lượng do bảo quản
kém, hàng hóa bị thất thoát chưa rõ nguyên nhân;
• Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao à không bán được hàng do
nhu cầu thị trường thay đổi, công nghệ đổi mới à khó thu hồi
• Chi trả > giá trị trên hóa đơn đã nhận;
• Ghi nhận sai thông tin NCC (tên, ngày tháng, chiết khấu,…);
• Sai sót trong ghi nhận sổ sách kế toán à Thanh toán trùng lặp.
5.6 Trả tiền:
Trang 39G I Ớ I
T H I Ệ U
C Ô N G T Y
THỰC TẾ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI
CÔNG TY
TỔNG QUÁT
Trang 40công
Đa dạng về chủng loại với
SL lớn, kịp thời cung cấp cho khách hàng;
Trang 42G I Ớ I
T H I Ệ U
C Ô N G T Y
THỰC TẾ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI
CÔNG TY
TỔNG QUÁT
Trang 44G I Ớ I
T H I Ệ U
C Ô N G T Y
THỰC TẾ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI
CÔNG TY
TỔNG QUÁT
Trang 45THANK
YOU