1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chủ đề 7 lý luận của chủ nghĩa mác lênin về xuất khẩu tư bản

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin về xuất khẩu tư bản
Tác giả Anh Duy, Trần Thang Hưng, Thống Trị, Nguyễn Viết Bình Dương, Hồ Trọng Bảo Đức, Huỳnh Quang Luân, Lâm Đại Huy, Trần Minh Đông
Người hướng dẫn PTS. Lại Quang Ngọc
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Lý luận chính trị
Thể loại Bài thuyết trình
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 6,08 MB

Nội dung

Xét theo chủ sở hữu thì có xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhânXét theo cách thức đầu tư thì có đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp3.. Thứ hai, chủ thể xuất khẩu tư bản

Trang 1

CHÀO MỪNG

CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA

Hồ Trọng Bảo Đức Huỳnh Quang Luân Lâm Đại Huy

Trần Minh Đông

Trang 3

CHỦ ĐỀ 7: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA

MÁC-LÊNIN VỀ

XUẤT KHẨU TƯ BẢN

Trang 4

NỘI DUNG THUYẾT

TRÌNH

KẾT LUẬN, MINI GAME

Trang 5

01 MỞ ĐẦU

Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa kinh

tế được thúc đẩy với tốc độ nhanh và ngày càng toàn diện, vừa là cơ hội vừa là thách thức với mọi quốc gia Những ảnh hưởng của các công ty

đa quốc gia ngày càng lan rộng cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ đã thúc đẩy các quốc gia cùng phát triển Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa…

Trang 6

Xuất khẩu tư bản là xuất

khẩu giá trị ra nước ngoài

nhằm mục đích bóc lột,

chiếm đoạt giá trị thặng

dư và các nguồn lợi

khác ở các nước nhập

khẩu tư bản.

Trang 7

2 Nguyên nhân xuất khẩu tư bản

Trang 8

Xét theo chủ sở hữu thì có xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân

Trang 9

Thứ hai, chủ thể xuất khẩu tư bản có

sự thay đổi lớn, trong đó vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong xuất khẩu tư bản ngày càng to lớn, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài

Thứ nhất, đại bộ phận dòng

tư bản đầu tư lại chảy qua lại

giữa các nước tư bản phát

triển với nhau do sự ảnh

hưởng của cuộc cách mạng

khoa học công nghệ tạo ra

những biến đổi nhảy vọt

trong sự phát triển của lực

lượng sản xuất

II Những biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản trong giai đoạn

hiện nay

Thứ ba, hình thức xuất khẩu tư bản

rất đa dạng, sự đan xen giữa xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hoá tăng lên

Thứ tư, sự áp đặt mang tính chất thực

dân trong xuất khẩu tư bản đã được gỡ bỏ

dần và nguyên tắc cùng có lợi trong đầu

tư được đề cao

Trang 10

III Thực trạng về FDI và ODA ở Việt Nam

1 FDI

FDI: là hình thức đầu

tư do đầu tư nước

ngoài bỏ vốn đầu tư

và tham gia quản lý

hoạt động đầu tư ở

Việt Nam.

Trang 11

1.1.1 Cơ cấu vốn đầu tư theo quốc gia và vùng

lãnh thổ

1.1.2 Cơ cấu vốn đầu tư theo địa phương

tổ hợp nhà máy LG tại Hải Phòng

Trang 13

ODA: là hoạt động tài trợ, giúp

đỡ về mặt tài chính của các nước giàu, phát triển và của các tổ chức quốc tế cho các nước nghèo và các nước đang phát triển nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội

2 ODA

Trang 14

2.1 Thực trạng thu hút vốn ODA của Việt Nam hiện nay

Vốn viện trợ không hoàn lại (10-12%)

Vốn vay với ưu đãi (80%) ODA hỗn hợp (8-10%)

Nguồn vốn ODA vào Việt Nam theo 3 hình thức:

Trang 15

2.2 Thực trạng quản lý và sử dụng vốn ODA.

Nguyên tắc chỉ đạo quản lý vốn,

Chính phủ thống nhất quản lý

nhà nước về ODA và vốn vay ưu

đãi trên cơ sở phân cấp gắn với

trách nhiệm, quyền hạn, năng

lực quản lý và tính chủ động của

các ngành, các cấp.

2.2.1 Thực trạng quản lý:

Trang 16

2.2.2 Thực trạng sử dụng

Trang 17

KẾT LUẬN

03

Trang 19

Minigame Câu Hỏi Trắc Nghiệm

Trang 20

Câu hỏi 1: Xét về hình thức đầu tư, có thể phân chia xuất

khẩu tư bản thành?

A: Xuất khẩu tư bản hoạt động và

xuất khẩu tư bản cho vay.

B: Xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân.

C: Xuất khẩu tư bản nhà nước và

Trang 21

Câu hỏi 2: Xét về chủ thể xuất khẩu, thì xuất khẩu tư bản

được chia thành?

A: Xuất khẩu tư bản tư nhân và xuất

khẩu tư bản nhà nước.

B: Xuất khẩu tư bản trong nước và xuất khẩu tư bản nước ngoài.

C: Xuất khẩu tư bản ngắn hạn và dài

hạn.

khẩu tư bản gián tiếp.

Trang 22

Câu hỏi 3: Xuất khẩu tư bản là gì?

A: Mang hàng hóa ra nước ngoài để

thực hiện giá trị và giá trị thặng dư B: Xuất khẩu hàng hóa.

C: Mang tư bản đầu tư ở nước ngoài để

sản xuất giá trị thặng dư tại nước sở tại D: Tất cả đáp án trên.

Trang 23

Câu hỏi 4: Xuất khẩu tư bản là đặc điểm của giai đoạn

nào của chủ nghĩa tư bản?

A: Giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do

cạnh tranh.

B: Giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc

quyền.

Trang 24

Câu hỏi 5: Hãy chọn nhận định sai về xuất khẩu tư bản?

A: Xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan hệ sản

xuất tư bản chủ nghĩa ra nước ngoài.

B: Xuất khẩu tư bản là công cụ chủ yếu để bành trướng sự thống trị, bóc lột của tư bản tài chính

trên phạm vi toàn thế giới

C: Xuất khẩu tư bản là hoạt động phi lợi nhuận biến cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa.D:Xuất khẩu tư bản thúc đẩy quá trình chuyển

Trang 25

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐÃ THEO DÕI

Ngày đăng: 14/08/2024, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w