Từ các mốc do Chủ đầu tư bàn giao ít nhất là 2 mốc và tọa độ được Chủ đầu tư duyệt, đơn vị thi công sử dụng máy toàn đạc tiến hành định vị các góc và ranh giới của công trình từ đó kiể
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG HÒA BÌNH
Nguồn nhân lực
SVTH: TRẦN TIẾN PHÁT 20149200 6 Hình 1.2: Cơ cấu quản lý nhân sự Hình 1.3: Cơ cấu theo trình độ CBCNV gián tiếp
Lịch sử hình thành
- Các giai đoạn lịch sử phát triển của Hòa Bình:
1987 – 1993: Xây dựng lực lượng – Xác định phương hướng
1993 – 1997: Cải tiến quản lý – Phát huy sở trường
1997 – 2000: Tăng cường tiềm lực – Nâng cao chất lượng
2000 – 2005: Hoàn thiện tổ chức – Mở rộng thị trường
2005 – 2015: Tăng cường hợp lực – Chinh phục đỉnh cao
2015 – 2024: Hợp chuẩn quốc tế - Định vị thương hiệu
- Chi tiết qua các năm:
1987: Văn phòng Xây dựng Hòa Bình được thành lập với chức năng thiết kế thi công một số công trình trang trí nội thất và nhà ở tư nhân
1992: Hòa Bình bắt đầu nhận thầu thi công nhiều dự án đầu tư nước ngoài có quy mô tương đối lớn
1997: Hòa Bình triển khai xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 và áp dụng
Quản lý chất lượng Toàn diện (TQM)
2000: Văn phòng Xây dựng Hòa Bình được chuyển đổi thành Công ty CP Xây dựng và
Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình
2001: Hòa Bình trở thành một trong những công ty xây dựng đầu tiên nhận Chứng chỉ ISO 9001:2000
2006: Hòa Bình là nhà thầu xây dựng tổng hợp đầu tiên tại phía Nam niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) với mã chứng khoán HBC
2008: Hòa Bình là nhà thầu tổng hợp duy nhất ở phía Nam được chọn tham gia chương trình Thương hiệu Quốc gia lần thứ 1
2011: Là năm đánh dấu Hòa Bình phát triển ra thị trường nước ngoài với dự án Le Yuan ở Malaysia
2012: Kỷ niệm tròn 25 năm thành lập, Hòa Bình vinh dự được đón nhận Huân chương Lao động Hạng Ba và trao biểu trưng Thương hiệu Quốc gia lần thứ 3
2014: Hòa Bình là tổng thầu công trình Saigon Centre có tầng hầm sâu nhất Việt Nam
(28m) Thể hiện năng lực ở các dự án mang tầm quốc tế
Với dự án SVTH: TRẦN TIẾN PHÁT 20149200 7 tại Hòa Bình, công ty đã ghi dấu ấn kể từ khi thành lập vào năm 1987 Đây cũng chính là bước khởi đầu cho một giai đoạn phát triển mới của Hòa Bình.
Ngày 1/7/2022 Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình đã ký kết thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Xây dựng Hà Nội
Một số công trình tiêu biểu
- Dự án khu vực miền Bắc:
Dự án Sunshine City Hà Nội
Dự án Vinhome Ocean Park (Vincity Gia Lâm)
Hình 1.4: Sunshine City Hà Nội (trái) và Vinhome Ocean Park (phải)
- Dự án khu vực miền Trung:
Dự án Wyndham Soleil Ánh Dương
Dự án Novabeach Cam Ranh
Hình 1.5: Wyndham Soleil Ánh Dương (trái) và Novabeach Cam Ranh (phải)
- Dự án khu vực miền Nam:
Dự án Grand World Phú Quốc
Dự án Vinhomes Grand Park
Hình 1.6: Grand World Phú Quốc (trái) và Empire City (phải)
Khu dân cư Le Yuan Residence – Maylaysia
Khu phức hợp GEMS – Myanmar
Các thành tích trong và ngoài nước
- Các thành tích trong nước:
Huân chương Lao động Hạng Nhất, Hạng Nhì, Hạng Ba
Top 10 – Sao Vàng Đất Việt
Doanh nghiệp TP.HCM tiêu biểu
Cúp vàng Chất lượng Xây dựng 2018
Doanh nghiệp bền vững 2018, 2019 - Top 100
Top 50 Công ty niêm yết tốt nhất - 2016, 2017, 2018, 2019
Top 1 Nhà thầu xây dựng uy tín Việt Nam - 2020, 2022
- Các thành tích ngoài nước:
GIẢI THƯỞNG ERNST & YOUNG, TOP 24 DOANH NHÂN “BẢN LĨNH DOANH NHÂN LẬP NGHIỆP”
Giải thưởng Quốc tế tại Paris
CENTURY INTERNATIONAL QUALITY ERA AWARD IN THE GOLD CATEGORY
HUY CHƯƠNG VÀNG “QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN CẦU”
DOANH NGHIỆP XUẤT SẮC CHÂU Á
SVTH: TRẦN TIẾN PHÁT 20149200 9 hình 2.1: Phối cảnh công trình XENIA 1 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Xenia 1
Nhà thầu chính: Công ty Cổ phần tập đoàn Xây dựng Hòa Bình
Quy mô: Dự án nhà công nghiệp 2 tầng 2 lửng, chiều cao công trình 24m Tổng diện tích xây dựng: 85.525,2 m 2 Tổng diện tích sàn xây dựng: 155.169,87 m 2
Số nhà xưởng: 9 nhà Địa chỉ: Lô HK, Đường số 11 và số 4, khu công nghiệp Xuyên Á, Xã Mỹ Hạnh Bắc, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An, Việt Nam
Hình 2.2: Thông tin về dự án XENIA 1
2.2 Mặt bằng bố trí ở công trường
No LEGEND QUANTINY No LEGEND QUANTINY
1 MAIN GATE/ CÔNG CHÍNH 02 11 TOILET/ NHÀ VỆ SINH 04
2 WASHING BAY/ CẦU RỬA XE 02 12 REBAR YARD/ BÃI CỐT THÉP 04
3 GUARD HOUSEI/ NHÀ BẢO VỆ 02 13 FORMWORK YARD/ BÃI CỐP PHA 04
4 TEMP FENCE/ HÀNG RÀO TẠM - 14 STEEL STRUCTURE YARD
BÃI VẬT TƯ KẾT CẤU THÉP 03
5 HBC OFFICE/ VĂN PHÒNG HỌC 4 CONT.20F
3 CONT.40F 15 MOTOBIKE PARKING/ BÃI GIỮ XE 02
6 CLIENT OFFICE/ VĂN PHÒNG CĐT 1 CONT.20F 16 WAREHOUSE/ KHO HBC 01
7 CONSULTANT OFFICE/VP.TVGS 1 CONT.20F 17 RUBBISH YARD/TẬP KẾT RÁC 01
8 STORAGE & SAFETY/ PHÒNG HỌP 01 18 AGREEMENT/ TẬP KẾT XÀ BẦN 01
10 REST AREA/ KHU VỰC NGHỈ NGƠI 01 20 KHU TRAINING 01
21 KHU TẬP KẾT XĂNG DẦU
Hình 2.3 Mặt bằng dự án
Hình 2.4: Vị trí lô đất
2.3 Chi tiết các vị trí tại công trường
2.3.1 Khu vực tại công ra vào:
- Chức năng che chắn cho công trình, tránh làm rơi vãi các vật tư ra bên ngoài, đảm bảo an toàn cho khách bộ hành Ngăn cản bụi bặm làm mất mỹ quan đô thị
Hình 2.6: Hàng rào bảo vệ 2.3.3 Lan can an toàn:
- Chức năng để ngăn người ngã từ trên cao khi xây dựng
Hình 2.7: Lan can an toàn và biển cảnh báo
2.3.4 Khu huấn luyện an toàn , chốt bảo vệ và bãi giữ xe:
Hình 2.8: Khu huấn luyện an toàn, chốt bảo vệ và bãi giữ xe
2.3.5 Các văn phòng chức năng
- Văn phòng là nơi để ban chỉ huy làm việc và nghỉ ngơi ở tại công trường
Hình 2.9: Văn phòng ban chỉ huy dự án
Nhà kho giữ vai trò quan trọng trong quá trình dự trữ và bảo quản vật tư, thiết bị, dụng cụ lao động Đặc biệt là đối với kho chứa vật liệu dễ bị ảnh hưởng bởi độ ẩm như xi măng, keo dán gạch, keo chà ron, thì cần được kê kích cách biệt với mặt đất để tránh tiếp xúc trực tiếp, đảm bảo vật liệu không bị hư hỏng.
Hình 2.10: Nhà kho chứa vật tư dễ bị ẩm ướt 2.3.6 Khu vực tập kết rác
- Đây là nơi chứa rác chỗ công trường, để công trường gọn gàng
Hình 2.11: Khu vực tập kết rác 2.3.7 Khu vực nhà vệ sinh
- Khu vực nhà vệ sinh là nơi các nhân viên và công nhân đi vệ sinh
Hình 2.12: Khu vực nhà vệ sinh 2.3.8 Bãi tập kết thép
Hình 2.13: Bãi tập kết thép
- Được dùng để vận chuyển vật liệu xây dựng và các cấu kiện xây dựng theo phương đứng và phương ngang trong bán kính hoạt động của cẩu Cần trục tháp được lắp ráp từ các cấu kiện trong các công trình xây dựng có độ cao lớn, khối lượng công việc lớn trong một khoảng thời gian thi công dài
Hình 2.14: Cần trục tháp tại công trường 2.4 Các hoạt động tại công trình
- Thứ 2 hàng tuần chào cờ, Toolbox meeting, phát quà cho công nhân làm việc an toàn vào tuần cuối mỗi tháng
- Ban chỉ huy công tình, an toàn nhà thầu chính, ban chỉ huy thầu phụ, an toàn tư vấn, an toàn chủ đầu tư Sitewalk vào thứ 2 hàng tuần
- Sitewalk để kiểm tra các vấn đề an toàn, vệ sinh trên công trường nhằm hạn chế các mối nguy trong quá trình thi công cũng như vệ sinh khu vực thi công
- Thứ 6 hàng tuần Greenday Tất cả giám sát, ban chỉ huy, an toàn các nhà thầu tham gia vệ sinh công trường
- Hàng tháng kiểm tra định kỳ các thiết bị điện dán tem
- Hàng ngày toolbox meeting cho các tổ đội về an toàn điện, an toàn làm việc trên cao, an toàn vận hành cẩu thùng, kato, cẩu tháp
- Hàng ngày họp coordinate phối hợp công việc trên công trường giữa các bộ phận trên công trường về hạ tầng, MEP, nhà xưởng để phối hợp công việc để không bị chồng chéo làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công
Hình 2.15: Chào cờ thứ 2 hàng tuần và trao quà cho công nhân
Hình 2.17: Họp Coordinate phối hợp công việc 2.5 Công tác an toàn tại công trình
- Cán bộ kỹ thuật, công nhân ra vào công trường phải có bảo hộ (đội nón, mặc áo phản quang, dây bảo hộ khi làm việc trên cao và mang giày bảo hộ để đảm bảo an toàn bản thân)
Môi trường công trường ẩn chứa nhiều hiểm nguy, đòi hỏi người lao động tuyệt đối tuân thủ quy định để đảm bảo tính mạng Các quy định này nhằm hướng dẫn người lao động thực hiện công việc an toàn, giảm thiểu rủi ro, tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra trong quá trình làm việc.
- Toolbox meeting cho các tổ đội khi công tác làm việc trên cao: lắp giàn giáo thi công dầm sàn vào mỗi buổi sáng, thi công lắp dựng cột
Hình 2.18: Toolbox meeting cho các tổ đội cho công tác làm việc trên cao
CHƯƠNG 3: THI CÔNG MÓNG VÀ ĐÀ KIỀNG
3.1 Công tác thi công ép cọc
3.1.1 Quy trình thi công ép cọc (Áp dụng TCVN 9394:2012)
Hình 3.1: Mặt bằng thi công móng xưởng C
Hình 3.2: Bảng thống kê móng xưởng C 3.1.1.1 Các bước thực hiện
- Dựa vào vị trí và điều kiện giao thông tại công trường, cọc sẽ được vận chuyển tới công trường bằng đường bộ cho cả ban đêm và ban ngày
- Trong quá trình vận chuyển cọc, cọc được xếp không quá 5 lớp Các cọc được kê kích đảm bảo an toàn và tránh hư hỏng
- Cọc sẽ được vận chuyển trực tiếp tới bãi chứa trong công trường hoặc tới ngay vị trí thi công
SVTH: TRẦN TIẾN PHÁT 20149200 19 hình 3.3: Xe vận chuyển cọc 3.1.1.2 Cẩu hạ cọc trong công trường
- Cẩu hạ cọc thuận tiện cho nghiệm thu cọc và thi công trong công trường phải tuân thủ các quy định về an toàn lao động, căng dây hoặc cảnh báo mọi người tránh xa không làm việc, đi lại trong khu vực và ở dưới tầm cẩu hạ cọc Phải có dây dẫn hướng trong quá trình cẩu cọc
- Cọc được cẩu hạ trên mặt bằng công trường nhẹ nhàng và được xếp theo từng lớp sao cho thuận tiện trong khâu cẩu cọc và thiết bị thi công
- Cọc được sắp xếp dọc theo hướng robot di chuyển và hướng robot thi công Không được kéo lê cọc trên mặt bằng
- Cọc được đặt trực tiếp trên mặt bằng thi công phẳng, đàn hồi cứng và tránh trường hợp cọc bị cấn bụng gây nứt
Hình 3.4: Cẩu hạ cọc 3.1.1.3 Kiểm tra cọc tại hiện trường
- Trước khi thực hiện công tác cẩu hạ cọc trong công trường, cần thực hiện công tác kiểm tra cọc tại hiện trường
- Nội dung kiểm tra (lý lịch cọc) bao gồm :
Số hiệu sản xuất cọc
Kết quả nén cường độ R7 bê tông của cọc (cường độ 7 ngày tuổi của bê tông)
Thước thép, thước dây, thước kẹp
Kiểm tra hồ sơ đi kèm
- Cọc sau khi thông qua các bước kiểm tra trên sẽ được đồng ý đưa vào sử dụng và được ký nghiệm thu hàng ngày
Hình 3.5: Nghiệm thu cọc 3.1.1.4 Trắc đạc, định vị tim cọc
Máy toàn đạc điện tử
Thước thủy đo độ thẳng đứng của cọc
- Các bước thực hiện cho công tác chuẩn bị tọa tim cọc:
Dựa vào bản vẽ định vị tim cọc, bản vẽ tổng thể mặt bằng đơn vị thi công tiến hành tính toán tọa độ tim cọc và các mốc cần thiết trình Chủ đầu tư duyệt
Dựa vào mốc do chủ đầu tư cung cấp và tọa độ đã được duyệt, đơn vị thi công sử dụng máy toàn đạc định vị các góc và ranh giới công trình Qua đó, kiểm tra, xác định phạm vi hoạt động của máy ép cọc có bị vướng víu hoặc ảnh hưởng đến công trình lân cận trong quá trình thi công.
Dùng máy toàn đạc định vị tọa độ tim cọc lên mặt bằng thi công theo từng khu vực phù hợp với hướng di chuyển của thiết bị ép cọc Các vị trí tim cọc được được đánh dấu bằng đinh thép có buộc dây nylon màu đóng sâu xuống đất
Xác định cao độ cao độ ± 0.000 lên mốc quan trắc
- Trong quá trình thi công
Cho máy ép cọc tiến vào vị trí tim cọc cần ép, sau đó sử dụng máy toàn đạc kiểm tra lại lần nữa vị trí tim cọc trước khi ép chính thức Lưu ý: Gửi tim ra 0.5m theo 2 phương vuông góc, vị trí gửi được cắm bởi que thép cắm sâu vào đất ≥ 10cm để kiểm soát khi hạ mũi cọc
- Phương pháp kiểm tra độ thẳng đứng của cọc
Sử dụng thước thủy nivo áp vào thân cọc kiểm tra độ thẳng đứng của cọc theo 2 phương
Sử dụng dây dọi và bọt thủy trên robot để căn chỉnh độ thẳng đứng của cọc theo 2 phương
- Kiểm tra về dịch chuyển của đất nền
Xây dựng các mốc quan trắc nghiêng lún và chuyển vị ngang đối với các công trình lân cận, kiểm tra báo cáo số liệu định kỳ cho đơn vị Tư Vấn Giám Sát và Đại diện Chủ đầu tư tại công trường để có biện pháp xử lý kịp thời
Hình 3.6: Định vị tọa độ và cao độ chính xác tim cọc ép 3.1.1.5 Thi công ép cọc
Các bước thi công ép cọc:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
Mặt bằng bố trí ở công trường
No LEGEND QUANTINY No LEGEND QUANTINY
1 MAIN GATE/ CÔNG CHÍNH 02 11 TOILET/ NHÀ VỆ SINH 04
2 WASHING BAY/ CẦU RỬA XE 02 12 REBAR YARD/ BÃI CỐT THÉP 04
3 GUARD HOUSEI/ NHÀ BẢO VỆ 02 13 FORMWORK YARD/ BÃI CỐP PHA 04
4 TEMP FENCE/ HÀNG RÀO TẠM - 14 STEEL STRUCTURE YARD
BÃI VẬT TƯ KẾT CẤU THÉP 03
5 HBC OFFICE/ VĂN PHÒNG HỌC 4 CONT.20F
3 CONT.40F 15 MOTOBIKE PARKING/ BÃI GIỮ XE 02
6 CLIENT OFFICE/ VĂN PHÒNG CĐT 1 CONT.20F 16 WAREHOUSE/ KHO HBC 01
7 CONSULTANT OFFICE/VP.TVGS 1 CONT.20F 17 RUBBISH YARD/TẬP KẾT RÁC 01
8 STORAGE & SAFETY/ PHÒNG HỌP 01 18 AGREEMENT/ TẬP KẾT XÀ BẦN 01
10 REST AREA/ KHU VỰC NGHỈ NGƠI 01 20 KHU TRAINING 01
21 KHU TẬP KẾT XĂNG DẦU
Hình 2.3 Mặt bằng dự án
Hình 2.4: Vị trí lô đất
Chi tiết các vị trí tại công trường
2.3.1 Khu vực tại công ra vào:
- Chức năng che chắn cho công trình, tránh làm rơi vãi các vật tư ra bên ngoài, đảm bảo an toàn cho khách bộ hành Ngăn cản bụi bặm làm mất mỹ quan đô thị
Hình 2.6: Hàng rào bảo vệ 2.3.3 Lan can an toàn:
- Chức năng để ngăn người ngã từ trên cao khi xây dựng
Hình 2.7: Lan can an toàn và biển cảnh báo
2.3.4 Khu huấn luyện an toàn , chốt bảo vệ và bãi giữ xe:
Hình 2.8: Khu huấn luyện an toàn, chốt bảo vệ và bãi giữ xe
2.3.5 Các văn phòng chức năng
- Văn phòng là nơi để ban chỉ huy làm việc và nghỉ ngơi ở tại công trường
Hình 2.9: Văn phòng ban chỉ huy dự án
Kho bãi là nơi dự trữ và bảo quản các vật tư, thiết bị, dụng cụ lao động Loại kho vật liệu chuyên chứa những vật tư dễ bị ảnh hưởng bởi độ ẩm như xi măng, keo chà ron, keo dán gạch, Do đó, cần kê kích vật tư tránh tiếp xúc trực tiếp với nền đất để bảo đảm chất lượng vật liệu, tránh hư hại.
Hình 2.10: Nhà kho chứa vật tư dễ bị ẩm ướt 2.3.6 Khu vực tập kết rác
- Đây là nơi chứa rác chỗ công trường, để công trường gọn gàng
Hình 2.11: Khu vực tập kết rác 2.3.7 Khu vực nhà vệ sinh
- Khu vực nhà vệ sinh là nơi các nhân viên và công nhân đi vệ sinh
Hình 2.12: Khu vực nhà vệ sinh 2.3.8 Bãi tập kết thép
Hình 2.13: Bãi tập kết thép
- Được dùng để vận chuyển vật liệu xây dựng và các cấu kiện xây dựng theo phương đứng và phương ngang trong bán kính hoạt động của cẩu Cần trục tháp được lắp ráp từ các cấu kiện trong các công trình xây dựng có độ cao lớn, khối lượng công việc lớn trong một khoảng thời gian thi công dài
Các hoạt động tại công trình
- Thứ 2 hàng tuần chào cờ, Toolbox meeting, phát quà cho công nhân làm việc an toàn vào tuần cuối mỗi tháng
- Ban chỉ huy công tình, an toàn nhà thầu chính, ban chỉ huy thầu phụ, an toàn tư vấn, an toàn chủ đầu tư Sitewalk vào thứ 2 hàng tuần
- Sitewalk để kiểm tra các vấn đề an toàn, vệ sinh trên công trường nhằm hạn chế các mối nguy trong quá trình thi công cũng như vệ sinh khu vực thi công
- Thứ 6 hàng tuần Greenday Tất cả giám sát, ban chỉ huy, an toàn các nhà thầu tham gia vệ sinh công trường
- Hàng tháng kiểm tra định kỳ các thiết bị điện dán tem
- Hàng ngày toolbox meeting cho các tổ đội về an toàn điện, an toàn làm việc trên cao, an toàn vận hành cẩu thùng, kato, cẩu tháp
- Hàng ngày họp coordinate phối hợp công việc trên công trường giữa các bộ phận trên công trường về hạ tầng, MEP, nhà xưởng để phối hợp công việc để không bị chồng chéo làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công
Hình 2.15: Chào cờ thứ 2 hàng tuần và trao quà cho công nhân
Công tác an toàn tại công trình
Để đảm bảo an toàn cho bản thân, cán bộ kỹ thuật và công nhân ra vào công trường bắt buộc phải thực hiện các biện pháp bảo hộ lao động Cụ thể, cần đội mũ bảo hộ, mặc áo phản quang, đi giày bảo hộ và khi làm việc trên cao phải sử dụng dây bảo hộ.
- Môi trường làm việc trong công trường luôn tiềm ẩn đầy những rủi ro Do đó, người lao động luôn phải tuân thủ theo các quy định đặt ra để khi làm việc sẽ tránh được các rủi ro, đàm bảo an toàn tính mạng cho người lao động
- Toolbox meeting cho các tổ đội khi công tác làm việc trên cao: lắp giàn giáo thi công dầm sàn vào mỗi buổi sáng, thi công lắp dựng cột
Hình 2.18: Toolbox meeting cho các tổ đội cho công tác làm việc trên cao
THI CÔNG MÓNG VÀ ĐÀ KIỀNG
Công tác thi công ép cọc
3.1.1 Quy trình thi công ép cọc (Áp dụng TCVN 9394:2012)
Hình 3.1: Mặt bằng thi công móng xưởng C
Hình 3.2: Bảng thống kê móng xưởng C 3.1.1.1 Các bước thực hiện
- Dựa vào vị trí và điều kiện giao thông tại công trường, cọc sẽ được vận chuyển tới công trường bằng đường bộ cho cả ban đêm và ban ngày
- Trong quá trình vận chuyển cọc, cọc được xếp không quá 5 lớp Các cọc được kê kích đảm bảo an toàn và tránh hư hỏng
- Cọc sẽ được vận chuyển trực tiếp tới bãi chứa trong công trường hoặc tới ngay vị trí thi công
SVTH: TRẦN TIẾN PHÁT 20149200 19 hình 3.3: Xe vận chuyển cọc 3.1.1.2 Cẩu hạ cọc trong công trường
- Cẩu hạ cọc thuận tiện cho nghiệm thu cọc và thi công trong công trường phải tuân thủ các quy định về an toàn lao động, căng dây hoặc cảnh báo mọi người tránh xa không làm việc, đi lại trong khu vực và ở dưới tầm cẩu hạ cọc Phải có dây dẫn hướng trong quá trình cẩu cọc
- Cọc được cẩu hạ trên mặt bằng công trường nhẹ nhàng và được xếp theo từng lớp sao cho thuận tiện trong khâu cẩu cọc và thiết bị thi công
- Cọc được sắp xếp dọc theo hướng robot di chuyển và hướng robot thi công Không được kéo lê cọc trên mặt bằng
- Cọc được đặt trực tiếp trên mặt bằng thi công phẳng, đàn hồi cứng và tránh trường hợp cọc bị cấn bụng gây nứt
Hình 3.4: Cẩu hạ cọc 3.1.1.3 Kiểm tra cọc tại hiện trường
- Trước khi thực hiện công tác cẩu hạ cọc trong công trường, cần thực hiện công tác kiểm tra cọc tại hiện trường
- Nội dung kiểm tra (lý lịch cọc) bao gồm :
Số hiệu sản xuất cọc
Kết quả nén cường độ R7 bê tông của cọc (cường độ 7 ngày tuổi của bê tông)
Thước thép, thước dây, thước kẹp
Kiểm tra hồ sơ đi kèm
- Cọc sau khi thông qua các bước kiểm tra trên sẽ được đồng ý đưa vào sử dụng và được ký nghiệm thu hàng ngày
Hình 3.5: Nghiệm thu cọc 3.1.1.4 Trắc đạc, định vị tim cọc
Máy toàn đạc điện tử
Thước thủy đo độ thẳng đứng của cọc
- Các bước thực hiện cho công tác chuẩn bị tọa tim cọc:
Dựa vào bản vẽ định vị tim cọc và bản vẽ tổng thể mặt bằng, đơn vị thi công cần thực hiện tính toán tọa độ tim cọc và các mốc cần thiết Sau khi hoàn tất, bản tính toán này sẽ được trình lên Chủ đầu tư để được duyệt và phê chuẩn trước khi tiến hành thi công.
Từ các mốc do Chủ đầu tư bàn giao (ít nhất là 2 mốc) và tọa độ được Chủ đầu tư duyệt, đơn vị thi công sử dụng máy toàn đạc tiến hành định vị các góc và ranh giới của công trình từ đó kiểm tra xem xét phạm vi hoạt động của máy ép cọc có bị vướng hoặc ảnh hưởng tới công trình lân cận trong quá trình thi công hay không
Dùng máy toàn đạc định vị tọa độ tim cọc lên mặt bằng thi công theo từng khu vực phù hợp với hướng di chuyển của thiết bị ép cọc Các vị trí tim cọc được được đánh dấu bằng đinh thép có buộc dây nylon màu đóng sâu xuống đất
Xác định cao độ cao độ ± 0.000 lên mốc quan trắc
- Trong quá trình thi công
Cho máy ép cọc tiến vào vị trí tim cọc cần ép, sau đó sử dụng máy toàn đạc kiểm tra lại lần nữa vị trí tim cọc trước khi ép chính thức Lưu ý: Gửi tim ra 0.5m theo 2 phương vuông góc, vị trí gửi được cắm bởi que thép cắm sâu vào đất ≥ 10cm để kiểm soát khi hạ mũi cọc
- Phương pháp kiểm tra độ thẳng đứng của cọc
Sử dụng thước thủy nivo áp vào thân cọc kiểm tra độ thẳng đứng của cọc theo 2 phương
Sử dụng dây dọi và bọt thủy trên robot để căn chỉnh độ thẳng đứng của cọc theo 2 phương
- Kiểm tra về dịch chuyển của đất nền
Xây dựng hệ thống mốc quan trắc nghiêng lún và chuyển vị ngang tại công trình lân cận, thường xuyên kiểm tra và báo cáo số liệu cho đơn vị Tư Vấn Giám Sát và Đại diện Chủ đầu tư tại công trường Nhờ đó, biện pháp xử lý kịp thời các trường hợp chuyển dịch bất thường có thể được đưa ra, đảm bảo an toàn cho công trình và khu vực xung quanh.
Hình 3.6: Định vị tọa độ và cao độ chính xác tim cọc ép 3.1.1.5 Thi công ép cọc
Các bước thi công ép cọc:
Mọi mối hàn phải được thực hiện bởi thợ hàn có chứng chỉ, quá trình hàn phải được giám sát chặt chẽ để đảm bảo độ dày và phát hiện các khuyết tật của mối hàn.
Mối hàn phải được lấp đầy xung quanh phần vát mép của 2 đoạn cọc
Công việc hàn chỉ được bắt đầu khi đạt các điều kiện sau:
Bề mặt của 2 đầu cọc phải tiếp xúc khích với nhau
Trục của cọc phải được điều chỉnh chính xác theo 2 phương
Trục của đoạn cọc thứ 2 (đoạn trên) phải trùng khớp với đoạn cọc thứ 1 (đoạn dưới)
Bề mặt hàn phải được vệ sinh sạch dầu mỡ, bụi bẩn hay các tạp chất khác và phải giữ cho khô ráo
Kiểm tra thiết bị hàn, điều kiện hàn, tình trạng điện, máy và thiết bị hàn (dây điện, dây hàn, mối nối…)
SVTH: TRẦN TIẾN PHÁT 20149200 23 Hình 3.7: Robot ép cọc tại công trình Hình 3.8: Chuẩn bị ép cọc
Hình 3.9: Kiểm tra độ thẳng cọc 3.1.1.6 Quy trình hàn cọc
- Công việc hàn chỉ được bắt đầu khi đạt các điều kiện sau:
Bề mặt của hai đầu cọc phải tiếp xúc khích với nhau
Trục của cọc phải được điều chỉnh chính xác theo 2 phương
Trục của đoạn cọc thứ 2 (đoạn trên) phải trùng khớp với đoạn cọc thứ 1 (đoạn dưới)
Bề mặt hàn phải được vệ sinh sạch dầu mỡ, bụi bẩn hay các tạp chất khác và phải giữ cho khô ráo
Kiểm tra thiết bị hàn, điều kiện hàn, tình trạng điện, máy và thiết bị hàn (dây điện,dây hàn, mối nối…)
- Que hàn hoặc dây hàn phải được giữ khô ráo trước khi sử dụng
- Vật liệu hàn đảm bảo theo yêu cầu của thiết kế
- Bước 1: Sử dụng cần cẩu hoặc máy ép cọc để luôn giữ đoạn cọc trên trong suốt quá trình hàn
- Bước 2: Tiếp theo gia tải từ 10%-15% tải trọng ép để 2 đầu mặt cọc tiếp xúc khít với nhau
Để đảm bảo nhiệt độ hàn không tăng đột ngột, các thợ hàn được chia ra hàn ở các vị trí đối xứng nhau trên chu vi cọc Chiều cao của đường hàn đối với cọc PHC D500A là hmm, còn đối với cọc PHC D350A là 8mm Trong quá trình hàn, các thợ hàn cần duy trì cùng một chiều hàn để đảm bảo chất lượng và độ bền của mối hàn.
- Bước 4: Vệ sinh mối hàn
- Bước 5: Quét sơn chống thấm hiệu Rồng Đen (công dụng chống thấm, chống rỉ sét mối hàn)
Hình 3.10: Hàn nối 2 đoạn cọc 3.1.1.7 Kiểm tra chất lượng đường hàn
- Kiểm tra bằng mắt thường
- Bề mặt các chỗ tiếp xúc phải phẳng, sai lệch không quá 1% và đảm bảo không có dăm hàn
Đường hàn mối nối cọc là bộ phận quan trọng, phải đảm bảo đúng quy định của thiết kế về chịu lực Tuyệt đối không được xuất hiện các khuyết tật như: chiều cao hoặc chiều rộng đường hàn không đầy đủ, không đồng đều; đường hàn bị rỗ, quá nhiệt, có chảy loang, lẫn xỉ hoặc nghiêm trọng hơn là bị nứt Những khuyết tật này sẽ làm giảm khả năng chịu lực của mối nối, ảnh hưởng đến chất lượng của công trình.
Hình 3.11: Kiểm tra đường hàn mối nối cọc
3.2 Trình tự thi công đào đất và cắt đầu cọc
3.2.1 Trình tự thi công đào đất
Hình 3.12: Đổ bê tông lót 3.2.2 Trình tự cắt đầu cọc
Bước 1: Định vị cao độ cắt cọc
Hình 3.13: Định vị cao độ cắt cọc Bước 2: Cắt xung quanh cọc
Bước 3: Gia công cốt thép đầu cọc
Bước 4: Lắp đặt cốt thép và đổ bê tông lót
Hình 3.15: Lắp đặt thép đầu cọc 3.3 Công tác thi công móng
SVTH: TRẦN TIẾN PHÁT 20149200 28 3.3.1 Quy trình thi công móng (gia công lắp đặt cốt thép, gia công lắp đặt cốp pha và đổ bê tông)
- Sau khi đổ bê tông lót móng B7.5 (M100)
Bước 1: Trắc đạc tiến hành định vị mục gởi móng
Bước 2: Gia công và lắp đặt cốt thép móng
Bước 3: Gia công và lắp đặt cốp pha móng
Bước 4: Tiến hành đổ bê tông móng bằng bơm cần hoặc máng xả trực tiếp
Cấp phối bê tông B35 (M450) độ sụt bê tông 12+2/-2cm
Vệ sinh móng trước khi đổ bê tông
Bước 5: Bảo dưỡng bê tông móng
- Mời đơn vị tư vấn giám sát kiểm tra các công tác bước 2 và bước 3 trước khi chuyển bước đổ bê tông
3.3.2 Hình ảnh các bước thi công móng
Hình 3.16: Phối cảnh móng Bước 1: Tiến hành định vị kích thước móng
Hình 3.17: Định vị kích thước móngBước 2: Gia công và lắp đặt cốt thép móng
Hình 3.18:Gia công và lắp đặt thép móng Bước 3: Gia công, lắp đặt cốp pha móng và tiến hành nghiệm thu thép, cốp pha móng
Hình 3.19: Gia công và lắp đặt cốp pha móng
Hình 3.20: Nghiệm thu thép và cốp pha móng Bước 4: Tiến hành đổ bê tông móng bằng bơm cần hoặc máng xả trực tiếp
Hình 3.21: Đổ bê tông móng
Bước 5: Tiến hành tháo cốp pha và bảo dưỡng bê tông móng
- Sau khi đổ bê tông xong đợi khi bê tông ninh kết hoặc xoa mặt xong thì sẽ tiến hành bảo dưỡng bằng hợp chất vinkems
- Cốp pha móng sau 12h đổ bê tông có thể tháo cốp pha khi bê tông đạt cường độ 50daN/cm 2
Công tác thi công đà kiềng
3.4.1 Chi tiết cốp pha đà kiềng
Hình 3.23: Chi tiết cốp pha đà kiềng 3.4.2 Các yêu cầu khi đổ bê tông
- Làm sạch, vệ sinh đà kiềng trước khi đổ bê tông:
Kiểm tra bê tông: cấp phối B35 (M450)
Tiến hành thí nghiệm kiểm tra độ sụt phải thỏa 12±2 (cm) Nếu không thỏa điều kiện sẽ không chấp nhận đổ bê tông
Sau khi kiểm tra xong đạt độ sụt cho phép xe bê tông sẽ di chuyển vào công trường và bắt đầu đổ bê tông Phương thức bơm bê tông sẽ bơm bằng cần
Tiến hành đổ bê tông, vòi bơm bê tông không được cao hơn 1,5m tránh sự tách lớp giữa xi măng và đá
Một công nhân cầm cần đổ bê tông, một công nhân cầm thiết bị đầm dùi làm việc cùng lúc đảm bảo bê tông được đều
3.4.3 Quy trình thi công đà kiềng
Bước 1: Lắp đặt cốt thép đà kiềng theo đúng bản vẽ thép đã duyệt
Bước 2: Lắp đặt cốp pha đà kiềng Sau đó tiến hành chống cốp pha, đóng chốt theo bản vẽ đã duyệt và tiến hành nghiệm thu thép và cốp pha trước khi đổ bê tông
Hình 3.24: Lắp đặt cốp pha đà kiềng Bước 3: Đổ bê tông đà kiềng
- Sử dụng vòi bơm bê tông kết hợp đầm dùi để tránh sự phân lớp bê tông
Hình 3.25: Đổ bê tông đà kiềng Bước 4: Tiến hành tháo cốp pha và bảo dưỡng bê tông đà kiềng
- Sau khi đổ bê tông xong đợi khi bê tông ninh kết hoặc xoa mặt xong thì sẽ tiến hành bảo dưỡng bằng hợp chất vinkems.
Bảo dưỡng bê tông móng và đà kiềng
3.5.1 Hợp chất bảo dưỡng bê tông và đà kiềng
Hình 3.26: Thông số kỹ thuật hợp chất bảo dưỡng bê tông 3.5.2 Biện pháp và quy trình bảo dưỡng bê tông móng, đà kiềng
Áp dụng biện pháp phủ bao ni lông bề mặt bê tông và tưới nước bảo dưỡng bê tông móng, đà kiềng:
Trong giai đoạn bảo dưỡng ban đầu, phủ mặt bê tông bằng bao ni lông ẩm giúp duy trì độ ẩm cần thiết cho bê tông Khi lớp phủ khô, cần tưới nước làm ẩm tiếp tục để đảm bảo bê tông không bị khô quá nhanh, tránh nứt nẻ và đạt được cường độ tối ưu.
- Tưới nước: Có thể tưới nước bằng tay hoặc bằng vòi phun trực tiếp lên trên bề mặt bê tông Việc bảo dưỡng bê tông móng, đà kiềng được thực hiện ngay sau khi đổ bê tông xong và trong thời gian 6 ngày (tcvn 8828-2011)
Bước 1: Vệ sinh sạch sẽ khu vực vừa đổ bê tông xong
Bước 2: Dùng bao ni lông trải lên bề mặt bê tông
Bước 3: Sử dụng dụng vòi nước tưới đều lên bề mặt bê tông đã phủ bao ni lông
Bước 4: Duy trì tưới nước lên bề mặt bê tông và bao ni lông
THI CÔNG CỐP PHA CỘT
Mặt bằng cột của công trình
Hình 4.1: Mặt bằng cột nhà kho G
Hình 4.2: Kích thước cột công trình nhà kho G
Chi tiết cốp pha cột
Hình 4.3: Chi tiết cốp pha cột
Quy trình công sản xuất cột bê tông cốt thép toàn khối
Stt Trình tự các bước thi công Diễn giải công việc
1 Chuẩn bị trang bị BHLĐ, thiết bị dụng cụ và huấn luyện nhân sự
Chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân (nón, giày BH, dây an toàn, ) phương tiện bảo hộ cá nhân (mặt nạ hàn, bao tay da, mắt kính, bạt chống cháy, ) nhân sự tham gia thi công sản xuất, lắp đặt được huấn luyện an toàn và kiến thức liên quan
2 Chuẩn bị mặt bằng Mặt bằng đủ rộng, khô ráo, không ngập nước Thuận tiện trong quá trình vận chuyển vật tư, xe cẩu lắp cốp pha, xe bơm bê tông
3 Chuẩn bị cơ sở hạ tầng Văn phòng BCH, nhà kho tạm làm thép, kho chứa vật tư, hệ thống điện chiếu sáng, nước bảo dưỡng bê tông, vệ sinh, dựng rào tạm cho khuôn viên sản xuất, lắp đặt
4 Tập kết thiết bị, vật tư Tập kết máy móc cần sử dụng trong quá trình sản xuất và lắp đặt như: cốp pha từng loại, máy hàn, máy cắt, máy phun nước áp lực, máy đầm dùi, máy hơi,
5 Công tác chuẩn bị trước lắp đặt Dọn mặt bằng, kiểm tra ván khuôn, kiểm tra cao độ cột(nếu đặt dưới nền) khoan cấy thép 4 mặt( áp dụng cổ cột cao hơn nền) tập kết cốp pha vật tư chuẩn bị lắp, kiểm tra xích móc cẩu đảm bảo an toàn Dựng rào tạm che chắn (hoặc căng dây) cảnh báo an toàn
- Bước 1: Dùng cẩu kato hoặc cẩu thùng (yêu cầu tải trọng phù hợp với tải trọng và tầm với của tấm cốp pha, thép, tải bê tông) đậu vị trí thích hợp tầm với tới vị trí cần lắp đặt cốp pha và thép Dùng cẩu đặt tải bê tông xung quanh cột theo kích thước trong bản vẽ định vị mặt bằng cột
- Bước 2: Công tác phun dầu chống dính cho khuôn cốp pha trước khi cẩu lắp,mục đích nhằm tạo nên bề mặt cấu kiện láng sạch không bị dính khuôn
Đặt tấm cốp pha cột L mặt cầu thang vào vị trí đúng cao độ cổ cột, treo cẩu và bắt chống rút liên kết bê tông tải vào cốp pha từ dưới lên trên hai mặt tấm Kiểm tra độ thẳng đứng hai phương cột, cao độ đỉnh bằng máy toàn đạc, laser Căn chỉnh chống rút để cột thẳng đứng Bắt cáp căng đầu cột, kéo căng an toàn rồi tháo cáp cẩu, tiến hành lắp thép.
- Bước 4: công tác thi công và lắp đặt thép.Gia công cắt uốn thép chính và thép đai theo kích thước từng loại bản vẽ Đan định hình cốp thép theo bản vẽ, mối buộc chắc, đều, không bỏ nhịp nhằm đảm bảo đúng theo biên dạng, không bung rơi trong quá trình cẩu lắp đặt vào khuôn, dùng cục kê treo các mặt thép tránh tình trạng cháy thép( thép chạm vào cốp pha) Kiểm tra nghiệm thu trước khi vào khuôn Sau khi đã nghiệm thu thép tiến hành cẩu thép cho và vị trí cổ cột đã chờ thép sẵn, liên kết các thanh thép chủ lại với nhau vào thép đai trước đó(chờ sẵn phần cổ cột sau đó kéo lên) đảm bảo đủ và đúng theo bản vẽ thiết kế liên kết tạm đỉnh thép cột vào cốp pha (bằng dây cáp) để đảm bảo cốt thép ổn định sau đó tháo móc cẩu và chuẩn bị công tác lắp tấm cốp pha còn lại
Bước 5: Chuẩn bị lắp tấm cốp pha cột L còn lại, bao gồm vệ sinh, tra dầu, kiểm tra móc cẩu, đảm bảo an toàn Tiến hành cẩu tấm cốp pha vào vị trí, treo giữ và điều chỉnh để tấm cốp pha thứ hai khớp với ngàm của tấm thứ nhất Sau đó, lắp ty chén chuồn từ dưới lên trên, kiểm tra ngàm, đóng khóa trước các vị trí chân, giữa và đỉnh cột để đảm bảo hai tấm cốp pha khớp nhau Cuối cùng, đóng chặt các ty chén chuồn.
8 Tách cốp pha sau khi đổ bê tông - Bước 2: Dùng cẩu móc cáp vừa căng treo giữ tấm cốp pha L bên không thang leo( tấm lắp sau sẽ tháo trước)
- Bước 3: Dùng chống rút kéo cốp pha ra ngoài tầm 10mm cho tách khỏi BT sau đó tiến hành tháo chống rút và cáp liên kết tấm cốp pha và bê tông tải (lưu ý tấm cốp pha đang giữ cẩu).Đảm bảo các liên kết đã được tháo hoàn toàn tiến hành cẩu cốp pha để vị trí thuận lợi để vệ sinh lăn dầu và chuẩn bị cho công tác lắp đặt tiếp theo
Bước 4: Tháo dỡ cốp pha tấm L còn lại theo trình tự: Tháo chống rút và cáp liên kết giữa bê tông, sau đó dùng cẩu móc cáp giữ tấm cốp pha, sau đó dùng chống rút tách cốp pha khỏi bê tông 10mm Đảm bảo không còn bất kỳ liên kết nào, tiếp tục cẩu cốp pha đến vị trí thuận lợi để vệ sinh, bôi trơn và chuẩn bị cho công tác lắp đặt tiếp theo.
9 Bảo dưỡng Công tác bảo dưỡng được tiến hành sau khi tách cốp pha, bằng việc sử dụng dung dịch bảo dưỡng hoặc tưới nước liên tục 4-6 ngày
10 Giám sát kỹ thuật và an toàn lao động
Các công đoạn trên được giám sát bởi kỹ thuật và giám sát an toàn trong suốt quá trình thi công, đồng thời căng dây cảnh báo khu vực cẩu nguy hiểm,
Các bước thi công cột
-Bước 1: Dùng máy cắt kết hợp máy đục tay để loại bỏ phần bê tông thừa không đạt chất lượng và tạo nhám tại vị trí chân cổ cột Vệ sinh bề mặt bê tông và vào đai chân cột
Hình 4.4: Thép chờ cột và đục tạo nhám -Bước 2: Lắp đặt trước lồng thép cột trên bản vẽ
Hình 4.5: Gia công lồng thép
-Bước 3: Nghiệm thu lồng thép đã lắp đặt tại bãi gia công
Hình 4.6: Nghiệm thu lồng thép -Bước 4: Vệ sinh lăn dầu cốp pha
Hình 4.7: Vệ sinh lăn dầu cốp pha -Bước 5: Lắp 1 mặt cốp pha cột
Hình 4.8: Lắp 1 mặt cốp pha cột -Bước 6: Ráp chống rút và cáp căng ngọn
Hình 4.9: Ráp chống rút và cáp căng ngọn -Bước 7: Lắp thép đã được định hình
Hình 4.10: Lắp thép cột và liên kết thép cột vào thép chờ -Bước 8: Lắp mặt cốp pha còn lại
Hình 4.11: Cẩu thùng đang cẩu và lắp đặt nửa miếng cốp pha còn lại
-Bước 9: + Khóa ty chén và khóa chống rút căng cáp
+ Kiểm tra độ thẳng đứng trước khi đổ bê tông
Hình 4.12: Nghiệm thu cốp pha trước khi đổ bê tông -Bước 10: Bơm bê tông
Hình 4.13: Cần bơm bê tông đang tiến hành đổ
Hình 4.14: Công nhân đổ bê tông và đầm dùi cùng lúc
Hình 4.15: Công nhân gõ xung quang cốp pha để loại bỏ bọt khí
- Bước 12: Tiến hành tháo cốp pha cột và bảo dưỡng bê tông cột
- Cốp pha cột sau 12h đổ bê tông có thể tháo cốp pha khi bê tông đạt cường độ 50daN/cm 2
Hình 4.16: Tháo liên kết để tách cốp pha
Quy trình đổ bê tông cột
- Sau khi nghiệm thu cốt thép, cốp pha xong tiến hành công tác đổ bê tông
- Trắc đạc, đánh dấu cao độ đổ bê tông cột lên ván khuôn và thép
Trong quá trình đổ bê tông, cần phải kiểm soát chặt chẽ chiều cao rơi của bê tông để tránh hiện tượng phân tầng Chiều cao rơi khuyến nghị không được vượt quá 1,5m Do đó, khi bê tông được đổ vào cốp pha, ống đổ phải được rút dần theo độ dâng của bê tông để đảm bảo tuân thủ nguyên tắc này.
- Đổ bê tông từng lớp dày 30-50cm, đầm dùi 30-50 giây, sau đó đổ lớp tiếp theo cho đến khi đạt chiều cao thiết kế
- Hoàn tất đổ bê tông cột
2 Công nhân đổ bê tông
6 Mốc dây an toàn (toàn thân 2 móc)
7 Ống mềm đổ bê tông
9 Dây cứu sinh thẳng đứng ( có chi tiết kẹp trượt cho việc di chuyển lên và xuống)
- Đổ bê tông đảm bảo chiều cao rơi luôn nhỏ hơn 1.5m để bê tông không bị phân tầng
- Đổ bê tông đến cao độ đáy dầm
- Hoàn tất đổ bê tông cột Hình 4.18: Quy trình đổ bê tông cột
Hình 4.19: Thông số kỹ thuật hợp chất bảo dưỡng bê tông 4.6.2 Biện pháp và quy trình bảo dưỡng bê tông cột
Sử dụng vinkems concures bảo dưỡng bê tông cột, vách:
- Bước 1: Sau khi tháo cốp pha, tưới ẩm bề mặt bê tông Trước khi bảo dưỡng bê tông
(lưu ý: xử lý lỗi bề mặt bê tông và nghiệm thu bề mặt bê tông)
- Bước 2: Sau khi bề mặt bê tông khô, sử dụng vinkems concures để bảo dưỡng bê tông cột, vách Bằng cách sử dụng bình phun hoặc rulo quét phủ kín vinkems concures lên bề mặt bê tông cột, vách
(lưu ý: Vinkems concures phủ lên bề mặt bê tông 1 lần duy nhất với định mức 4-6m 2 /lít)
- Bước 3: Kiểm tra lại bề mặt bê tông sau khi phủ kín vinkems concures
Hình 4.20: Sử dụng vinkems concures bảo dưỡng bê tông cột
Tiến hành lắp đặt ván dầm trước rồi đến lắp đặt ván sàn
Đục tạo nhám đầu cột
Sau khi lắp và dựng ván sàn xong xuôi thì tiến hành vệ sinh, chuyển thép lên sàn
Bước 3 – Gia công, lắp dựng cốt thép
Triển khai gia công thép dầm sàn đúng tiêu chuẩn quy định của xây dựng Việt Nam đưa ra mới nhất
Sau đó lắp đặt cốt thép với khoảng cách như bản thiết kế đưa ra, lắp đặt đúng vị trí Bước 4 – Tiến hành công tác điện nước âm sàn
Đi sẵn ống chờ dây điện và nên sử dụng ống cứng
Đặt ống chờ cho ống nước xuyên sàn
Bước 5 – Kiểm tra lại mọi thứ và tiến hành đổ bê tông sàn theo quy định
Tiến hành bảo dưỡng bê tông sàn sau khi đổ từ 5 đến 8 tiếng
5.2.1 Giới thiệu giàn giáo ringlock
- Hệ giàn giáo ringlock hay còn gọi với tên khác là giàn giáo hoa thị, giàn giáo đĩa
- Mấu chốt tạo ra sự riêng biệt của loại giàn giáo này nó nằm ở các liên kết của cây chống và thanh giằng
- Giàn giáo ringlock có các mắt xích và liên kết được thiết kế logic và an toàn hơn rất nhiều, tạo ra các kết nối vững chắc, bền bỉ, khả năng chịu lực lớn
Hệ giàn giáo ringlock được ưa chuộng trên thị trường nhờ sở hữu nhiều ưu điểm nổi trội Nổi bật nhất phải kể đến khả năng chịu lực tốt, đảm bảo an toàn cho người sử dụng trong quá trình thi công Thiết kế liên kết chắc chắn giúp giàn giáo không bị rung lắc khi sử dụng, tăng độ ổn định và độ bền Ngoài ra, giàn giáo ringlock còn có ưu điểm dễ dàng lắp ráp và tháo dỡ, giúp tiết kiệm thời gian và công sức.
5.2.2 Cấu tạo Giàn giáo ringlock
- Giàn giáo ringlock được cấu tạo bởi các bộ phận cơ bản như: Cây chống đứng, thanh giằng ngang, chống đà giữa, chống consol,… và kích thước giàn giáo ringlock cũng khá đa dạng Sử dụng thép với độ cứng cao tạo ra sản phẩm khá chắc chắn
- Cây chống đứng có độ dày: 2mm-2.5mm, với các kích cơ bản từ 1m-2.5m, với thiết kế hình hoa thị trên cây chống để tạo sự kết nối chắc chắn
- Thanh giằng ngang với độ dày: 2mm, kích thước từ: 0.45m-1.45m, bát nêm trên thanh giằng để liên kết với bánh mâm
Hình 5.1: Cấu tạo giàn ringlock
Hình 5.3: Giàn giáo ringlock và phụ kiện kèm theo
Hình 5.4: Liên kết hệ giàn giáo ringlock 5.2.3 Giàn giáo ringlock được sử dụng tại công trình và thử tĩnh hệ giàn giáo dầm sàn
Hình 5.5: Giàn giáo ringlock được sử dụng tại công trình
Hình 5.6: Thử tĩnh hệ giàn giáo dầm sàn 5.3 Công tác đóng cốp pha dầm sàn ván ép phủ phim
- Sau khi đóng xong hệ chống ringlock, tiến hành sử dụng ván ép phủ phim để tạo hình cho dầm sàn.
Hình 5.7: Ván ép phủ phim
- Cấu tạo cốp pha cho dầm 900x1500 mm
Sau khi hoàn tất lắp đặt hệ chống ringlock, tiến hành lắp đặt kích U để điều chỉnh độ cao phù hợp và đỡ thanh xà gỗ đỡ cốp pha Bước này giúp đảm bảo độ chính xác và an toàn trong quá trình đổ bê tông, đảm bảo công trình đạt chất lượng như thiết kế.
- Xà gồ sử dụng 2 loại chính là xà gồ 50x50(mm) và 50x100(mm) Được cẩu tháp di chuyển từ dưới mặt đất lên để công nhân phía trên lắp đặt
- Sau khi lắp đặt hệ xà gồ đỡ cốp pha sẽ tiến hành đóng ván ép, tạo hình cho cốp pha dầm sàn
Hình 5.8: Cốp pha dầm sàn sau khi hoàn thiện
Hình 5.9: Cốp pha tại vi trí cột 5.4 Mặt bằng thi công thép dầm
Hình 5.10: Bản vẽ mặt bằng thi công 5.4 Vị trí thi công thép dầm
Hình 5.11: Vị trí thi công thép dầm
Hình 5.12: Chi tiết cấu tạo các lớp thép dầm 5.5 Chuẩn bị thép dầm sàn và cáp dự ứng lực
5.5.1 Nghiệm thu thép tại nhà máy
Hình 5.13: Nghiệm thu thép tại nhà máy 5.5.2 Chuẩn bị thép dầm sàn
- Tiến hành đặt thép và gia công các chi tiết ở nhà máy Sau đó thép sẽ được xe chuyên dụng vận chuyển đến công trường và tập kết tại nơi quy định
- Bộ phận kho và bảo vệ sẽ kiểm tra số lượng nhập vào cũng như chất lượng của thép trước khi được cẩu lên tập kết trên sàn
- Sau khi kiểm tra, tiến hành dùng xe cẩu kato để cẩu thép lên trên sàn để tập kết cho công nhân thi công
Hình 5.14: Bãi tập kết thép dưới đất
Hình 5.15: Vận chuyển thép bằng cẩu kato lên bãi tập kết trên sàn
Hình 5.16: Bãi tập kết thép trên sàn 5.5.3 Chuẩn bị cáp dự ứng lực
5.5.3.1 Sơ lược về cáp dự ứng lực và trình tự thi công cáp dự ứng lực
5.5.3.1.1 Sơ lược về cáp dự ứng lực
- Đường cáp dự ứng lực là một nhóm các sợi thép hoặc sợi cáp nằm trong ống được sử dụng trong hệ thống dự ứng lực
- Van là một ống sử dụng để thoát khí và vữa bơm trong quá trình bơm vữa Từ này cũng dùng để chỉ ống dùng để bơm vữa vào ống
- Ống (ống gen) là khoảng trống tạo bởi vỏ bọc đặt trong bê tông để tạo thành đường cáp dự ứng lực
- Hệ thống dự ứng lực là tổ hợp của các cấu kiện dự ứng lực, đường cáp dự ứng lực, ống, đoạn nối ống, các đoạn nối bơm vữa, van, van nối, lỗ thoát, đoạn nối với neo và cáp cho các đầu neo cùng với các thiết bị dùng để lắp đặt, kéo căng và bơm vữa cho các đường cáp
5.5.3.1.2 Trình tự thi công cáp dự ứng lực
Bước 1: Gia công ống gen, các sợi cáp
Bước 2: Định vị mực trên coppha (trước khi lắp thép dầm)
Bước 3: Lắp ống gen theo vị trí mực đánh dấu và cao độ đã được định vị trước
Bước 4: Luồn cáp vào ống gen
Bước 5: Lắp đặt đầu neo và gia cố đầu neo
Bước 6: Kiểm tra hết các bước khi căng kéo cáp dự ứng lực
Bước 7: Chuẩn bị thiết bị căng kéo dự ứng lực: Trước khi thi công, tất cả các thiết bị dùng để căng kéo cáp dự ứng lực đều phải được mang đi kiểm tra Khi hệ thống thiết bị căng kéo dự ứng lực đã đảm bảo các thông số và được cấp chứng chỉ đầy đủ, hợp pháp thì mới được đưa vào thi công
Bước 8: Bơm vữa vào ống gen
Bước 9: Kiểm tra mức vữa trong ống gen sau 12 tiếng đồng hồ sau khi bơm
5.5.2.2 Chuẩn bị cáp dự ứng lực
- Đối với mỗi đường cáp đưa đến công trường, chứng chỉ của nhà sản xuất cần cho thấy vật tư chuyển đến phù hợp với tiêu chuẩn ASTM có liên quan Chứng chỉ cần bao gồm tất cả các dữ liệu theo quy định của tiêu chuẩn ASTM có liên quan
- Vận chuyển sợi thép và cáp dưới dạng cuộn với đường kính phù hợp để đảm bảo chúng có thể duỗi thẳng lại
- Ống gen được che đậy cẩn thận tránh bị nước mưa ăn mòn
- Các thiết bị phục vụ cho việc thi công cáp phải được che đậy, bỏ vào hộp kỹ thuật tại hiện trường
Hình 5.17: Cáp dự ứng lực được chuẩn bị sẵn
Hình 5.19: Thép dầm chính được kê trên thanh thép hộp
Bước 2: Đo chiều dài đoạn nối và bước đai trước khi bố trí như bản vẽ dã duyệt
- Thép đai được lấy đủ số lượng và đúng theo bản vẽ từ bãi tập kết thép trên sàn, sau đó di chuyển tới vị trí thi công
- Dầm chính là cấu kiện lớn nên để tiện thi công thì thép đai được chia thành 2 phần cấu kiện: Cấu kiện hình chữ U và cấu kiện thanh thép dài (đều được bẻ móc ở 2 đầu) Cấu kiện hình chữ U sẽ được thi công trước, sau khi thi công hoàn tất các cấu kiện trong dầm mới đưa cấu kiện thanh thép dài vào các vị trí cấu kiện chữ U và buộc lại
Hình 5.20: Sau khi thi công xong cấu kiện hình chữ U
Bước 3: Sử dụng con kê để kê dầm
Bước 4: Lắp đặt cáp dự ứng lực
Hình 5.21: Cáp dự ứng lực trong dầm chính
Hình 5.22: Đầu neo cố định (trái) và đầu neo kích cáp (phải) Bước 5: Đưa cấu kiện thanh thép dài vào các vị trí cấu kiện chữ U và buộc lại
Hình 5.23: Sau khi thi công hoàn thành dầm chính 5.6.2 Thi công dầm phụ
Bước 1: Lựa chọn các loại thép có trong bản vẽ dầm, sau đó di chuyển tới vị trí thi công dầm
- Tại các vị trí thi công dầm phụ sẽ tiến hành đặt những chân chống để đi thép chủ và thép đai của dầm
Bước 2: Đo chiều dài đoạn nối và bước đai trước khi bố trí như bản vẽ dã duyệt
- Thép đai được lấy đủ số lượng và đúng theo bản vẽ từ bãi tập kết thép trên sàn, sau đó di chuyển tới vị trí thi công
Bước 3: Sử dụng con kê để kê dầm
Hình 5.24: Sử dụng con kê để kê thép Bước 4: Lắp đặt cáp dự ứng lực
Hình 5.25: Cáp dự ứng lực trong dầm phụ
Hình 5.26: Sau khi thi công hoàn thành dầm phụ
Hình 5.27: Thép sàn lớp dưới
Hình 5.28: Thép chân kê Bước 4: Lắp đặt hệ thống điện
Hình 5.29: Hệ thống điện Bước 5: Rải thép sàn lớp trên đúng các vị đã đo sau đó buộc lại
Bước 6: Bố trí thép tăng cường lớp trên tại các vị trí cột
Hình 5.30: Sau khi hoàn thành rải thép sàn 5.7 Chuẩn bị trước khi đổ bê tông
5.7.1 Nghiệm thu, làm sạch cốp pha
- Sau khi lắp đặt xong cốp thép, cáp dự ứng lực, hệ thống kỹ thuật thì đơn vị tư vấn giám sát sẽ tiến hành nghiệm thu trước khi đổ bê tông
- Làm sạch bề mặt cốp pha bằng cách dùng vòi nước xịt sạch cát đá, những bụi bẩn trên bề mặt cốp pha
- Cúng kiến để công việc diễn ra suôn sẻ
Hình 5.31: Công nhân sử dụng nước làm sạch bề mặt cốp pha
Hình 5.32: Cúng kiến trước khi đổ bê tông dầm sàn 5.7.1.2 Nghiệm thu cốp pha
Hình 5.33: Nghiệm thu sàn trước khi đổ bê tông
5.8 Tiến hành đổ bê tông
- Kiểm tra độ sụt và lấy mẫu bê tông Độ sụt đạt yêu cầu xe bê tông sẽ vào trong và tiến hành đổ bê tông
- Khi xe vào kiểm tra bê tông xong thì cứ 20m 3 bê tông lấy 1 tổ, mỗi tổ 3 mẫu để phụ vụ kiểm tra nén kéo cáp và kiểm tra cường độ bê tông
- Bê tông B35, độ sụt 14+2 cm
Hình 5.34: Kiểm tra độ sụt của bê tông tại cổng
Hình 5.35: Lấy mẫu kiểm tra cường độ chịu nén bê tông
- Đổ bê tông bằng vòi bơm không cách quá 1,5m trách sự tách lớp giữa đá với xi măng
CÔNG TÁC THI CÔNG DẦM SÀN
Giàn giáo ringlock
5.2.1 Giới thiệu giàn giáo ringlock
- Hệ giàn giáo ringlock hay còn gọi với tên khác là giàn giáo hoa thị, giàn giáo đĩa
- Mấu chốt tạo ra sự riêng biệt của loại giàn giáo này nó nằm ở các liên kết của cây chống và thanh giằng
- Giàn giáo ringlock có các mắt xích và liên kết được thiết kế logic và an toàn hơn rất nhiều, tạo ra các kết nối vững chắc, bền bỉ, khả năng chịu lực lớn
- Hệ giàn giáo ringlock có rất nhiều ưu điểm vượt trội: Có khả năng chịu lực tốt, liên kết chắc chắn không sợ bị rung lắc khi sử dụng, tháo lắp vô cùng dễ dàng và nhanh chóng
5.2.2 Cấu tạo Giàn giáo ringlock
- Giàn giáo ringlock được cấu tạo bởi các bộ phận cơ bản như: Cây chống đứng, thanh giằng ngang, chống đà giữa, chống consol,… và kích thước giàn giáo ringlock cũng khá đa dạng Sử dụng thép với độ cứng cao tạo ra sản phẩm khá chắc chắn
Cây chống đứng có độ dày từ 2mm đến 2,5mm, với các kích thước cơ bản từ 1m đến 2,5m Thiết kế hình hoa thị trên cây chống giúp tạo sự kết nối vững chắc, đảm bảo độ chắc chắn cho công trình.
- Thanh giằng ngang với độ dày: 2mm, kích thước từ: 0.45m-1.45m, bát nêm trên thanh giằng để liên kết với bánh mâm
Hình 5.1: Cấu tạo giàn ringlock
Hình 5.3: Giàn giáo ringlock và phụ kiện kèm theo
Hình 5.4: Liên kết hệ giàn giáo ringlock 5.2.3 Giàn giáo ringlock được sử dụng tại công trình và thử tĩnh hệ giàn giáo dầm sàn
Hình 5.5: Giàn giáo ringlock được sử dụng tại công trình
Công tác đóng cốp pha dầm sàn ván ép phủ phim
- Sau khi đóng xong hệ chống ringlock, tiến hành sử dụng ván ép phủ phim để tạo hình cho dầm sàn.
Hình 5.7: Ván ép phủ phim
- Cấu tạo cốp pha cho dầm 900x1500 mm
- Sau khi thi công lắp đặt xong hệ chống ringlock tiến hành lắp đặt kích U để điều chỉnh độ cao hợp lý cũng như để đỡ thanh xà gỗ đỡ cốp pha
- Xà gồ sử dụng 2 loại chính là xà gồ 50x50(mm) và 50x100(mm) Được cẩu tháp di chuyển từ dưới mặt đất lên để công nhân phía trên lắp đặt
- Sau khi lắp đặt hệ xà gồ đỡ cốp pha sẽ tiến hành đóng ván ép, tạo hình cho cốp pha dầm sàn
Hình 5.8: Cốp pha dầm sàn sau khi hoàn thiện
Mặt bằng thi công thép dầm
Hình 5.10: Bản vẽ mặt bằng thi công 5.4 Vị trí thi công thép dầm
Hình 5.11: Vị trí thi công thép dầm
Chuẩn bị thép dầm sàn và cáp dự ứng lực
5.5.1 Nghiệm thu thép tại nhà máy
Hình 5.13: Nghiệm thu thép tại nhà máy 5.5.2 Chuẩn bị thép dầm sàn
- Tiến hành đặt thép và gia công các chi tiết ở nhà máy Sau đó thép sẽ được xe chuyên dụng vận chuyển đến công trường và tập kết tại nơi quy định
- Bộ phận kho và bảo vệ sẽ kiểm tra số lượng nhập vào cũng như chất lượng của thép trước khi được cẩu lên tập kết trên sàn
- Sau khi kiểm tra, tiến hành dùng xe cẩu kato để cẩu thép lên trên sàn để tập kết cho công nhân thi công
Hình 5.14: Bãi tập kết thép dưới đất
Hình 5.15: Vận chuyển thép bằng cẩu kato lên bãi tập kết trên sàn
Hình 5.16: Bãi tập kết thép trên sàn 5.5.3 Chuẩn bị cáp dự ứng lực
5.5.3.1 Sơ lược về cáp dự ứng lực và trình tự thi công cáp dự ứng lực
5.5.3.1.1 Sơ lược về cáp dự ứng lực
- Đường cáp dự ứng lực là một nhóm các sợi thép hoặc sợi cáp nằm trong ống được sử dụng trong hệ thống dự ứng lực
- Van là một ống sử dụng để thoát khí và vữa bơm trong quá trình bơm vữa Từ này cũng dùng để chỉ ống dùng để bơm vữa vào ống
- Ống (ống gen) là khoảng trống tạo bởi vỏ bọc đặt trong bê tông để tạo thành đường cáp dự ứng lực
- Hệ thống dự ứng lực là tổ hợp của các cấu kiện dự ứng lực, đường cáp dự ứng lực, ống, đoạn nối ống, các đoạn nối bơm vữa, van, van nối, lỗ thoát, đoạn nối với neo và cáp cho các đầu neo cùng với các thiết bị dùng để lắp đặt, kéo căng và bơm vữa cho các đường cáp
5.5.3.1.2 Trình tự thi công cáp dự ứng lực
Bước 1: Gia công ống gen, các sợi cáp
Bước 2: Định vị mực trên coppha (trước khi lắp thép dầm)
Bước 3: Lắp ống gen theo vị trí mực đánh dấu và cao độ đã được định vị trước
Bước 4: Luồn cáp vào ống gen
Bước 5: Lắp đặt đầu neo và gia cố đầu neo
Bước 6: Kiểm tra hết các bước khi căng kéo cáp dự ứng lực
Bước 7: Chuẩn bị thiết bị căng kéo dự ứng lực: Trước khi thi công, tất cả các thiết bị dùng để căng kéo cáp dự ứng lực đều phải được mang đi kiểm tra Khi hệ thống thiết bị căng kéo dự ứng lực đã đảm bảo các thông số và được cấp chứng chỉ đầy đủ, hợp pháp thì mới được đưa vào thi công
Bước 8: Bơm vữa vào ống gen
Bước 9: Kiểm tra mức vữa trong ống gen sau 12 tiếng đồng hồ sau khi bơm
5.5.2.2 Chuẩn bị cáp dự ứng lực
- Đối với mỗi đường cáp đưa đến công trường, chứng chỉ của nhà sản xuất cần cho thấy vật tư chuyển đến phù hợp với tiêu chuẩn ASTM có liên quan Chứng chỉ cần bao gồm tất cả các dữ liệu theo quy định của tiêu chuẩn ASTM có liên quan
- Vận chuyển sợi thép và cáp dưới dạng cuộn với đường kính phù hợp để đảm bảo chúng có thể duỗi thẳng lại
- Ống gen được che đậy cẩn thận tránh bị nước mưa ăn mòn
- Các thiết bị phục vụ cho việc thi công cáp phải được che đậy, bỏ vào hộp kỹ thuật tại hiện trường
Hình 5.17: Cáp dự ứng lực được chuẩn bị sẵn
Hình 5.19: Thép dầm chính được kê trên thanh thép hộp
Bước 2: Đo chiều dài đoạn nối và bước đai trước khi bố trí như bản vẽ dã duyệt
- Thép đai được lấy đủ số lượng và đúng theo bản vẽ từ bãi tập kết thép trên sàn, sau đó di chuyển tới vị trí thi công
- Dầm chính là cấu kiện lớn nên để tiện thi công thì thép đai được chia thành 2 phần cấu kiện: Cấu kiện hình chữ U và cấu kiện thanh thép dài (đều được bẻ móc ở 2 đầu) Cấu kiện hình chữ U sẽ được thi công trước, sau khi thi công hoàn tất các cấu kiện trong dầm mới đưa cấu kiện thanh thép dài vào các vị trí cấu kiện chữ U và buộc lại
Hình 5.20: Sau khi thi công xong cấu kiện hình chữ U
Bước 3: Sử dụng con kê để kê dầm
Bước 4: Lắp đặt cáp dự ứng lực
Hình 5.21: Cáp dự ứng lực trong dầm chính
Hình 5.22: Đầu neo cố định (trái) và đầu neo kích cáp (phải) Bước 5: Đưa cấu kiện thanh thép dài vào các vị trí cấu kiện chữ U và buộc lại
Hình 5.23: Sau khi thi công hoàn thành dầm chính 5.6.2 Thi công dầm phụ
Bước 1: Lựa chọn các loại thép có trong bản vẽ dầm, sau đó di chuyển tới vị trí thi công dầm
- Tại các vị trí thi công dầm phụ sẽ tiến hành đặt những chân chống để đi thép chủ và thép đai của dầm
Bước 2: Đo chiều dài đoạn nối và bước đai trước khi bố trí như bản vẽ dã duyệt
- Thép đai được lấy đủ số lượng và đúng theo bản vẽ từ bãi tập kết thép trên sàn, sau đó di chuyển tới vị trí thi công
Bước 3: Sử dụng con kê để kê dầm
Hình 5.24: Sử dụng con kê để kê thép Bước 4: Lắp đặt cáp dự ứng lực
Hình 5.25: Cáp dự ứng lực trong dầm phụ
Hình 5.26: Sau khi thi công hoàn thành dầm phụ
Hình 5.27: Thép sàn lớp dưới
Hình 5.28: Thép chân kê Bước 4: Lắp đặt hệ thống điện
Hình 5.29: Hệ thống điện Bước 5: Rải thép sàn lớp trên đúng các vị đã đo sau đó buộc lại
Bước 6: Bố trí thép tăng cường lớp trên tại các vị trí cột
Hình 5.30: Sau khi hoàn thành rải thép sàn 5.7 Chuẩn bị trước khi đổ bê tông
5.7.1 Nghiệm thu, làm sạch cốp pha
- Sau khi lắp đặt xong cốp thép, cáp dự ứng lực, hệ thống kỹ thuật thì đơn vị tư vấn giám sát sẽ tiến hành nghiệm thu trước khi đổ bê tông
- Làm sạch bề mặt cốp pha bằng cách dùng vòi nước xịt sạch cát đá, những bụi bẩn trên bề mặt cốp pha
- Cúng kiến để công việc diễn ra suôn sẻ
Hình 5.31: Công nhân sử dụng nước làm sạch bề mặt cốp pha
Hình 5.32: Cúng kiến trước khi đổ bê tông dầm sàn 5.7.1.2 Nghiệm thu cốp pha
Hình 5.33: Nghiệm thu sàn trước khi đổ bê tông
5.8 Tiến hành đổ bê tông
- Kiểm tra độ sụt và lấy mẫu bê tông Độ sụt đạt yêu cầu xe bê tông sẽ vào trong và tiến hành đổ bê tông
- Khi xe vào kiểm tra bê tông xong thì cứ 20m 3 bê tông lấy 1 tổ, mỗi tổ 3 mẫu để phụ vụ kiểm tra nén kéo cáp và kiểm tra cường độ bê tông
- Bê tông B35, độ sụt 14+2 cm
Hình 5.34: Kiểm tra độ sụt của bê tông tại cổng
Hình 5.35: Lấy mẫu kiểm tra cường độ chịu nén bê tông
- Đổ bê tông bằng vòi bơm không cách quá 1,5m trách sự tách lớp giữa đá với xi măng
Trong quá trình đổ bê tông, hai công nhân gồm người cầm cần đổ bê tông và người cầm thiết bị đầm dùi phối hợp nhịp nhàng Thời gian đầm dùi bị giới hạn nghiêm ngặt không được vượt quá 40 giây để đảm bảo chất lượng bê tông đạt chuẩn sau khi khô.
- Trong quá trình đổ bê tông phía trên sàn bố trí giám sát viên phía dưới để kiểm tra, giám sát hệ giàn chống có xảy ra vấn đề gì không Nếu có vấn đề gì ngưng việc đổ bê tông ngay
- Sau khi hoàn thành đổ bê tông dầm tiếp tục đổ bê tông sàn kết hợp với kiểm tra cao độ bằng máy thủy bình và mia
Hình 5.36: Công nhân thực hiện đổ bê tông dầm sàn
- Đổ bê tông dầm xong sẽ đến sàn, khi đổ bê tông sàn sẽ bố trí công nhân san, cán phẳng bề mặt bê tông
Hình 5.38: Kiểm tra cao độ sàn
Hình 5.39: Toàn cảnh đổ bê tông dầm sàn
- Sau khi đổ xong bê tông từ 2-3h tiến hành sử dụng máy xoa để xoa nền chống nứt
- Xoa mặt để nén phần cốt liệu thô như đá xuống thì rải chất tăng cứng bề mặt sau đó tiến hành tiếp tục xoa mặt
- Đối với sàn siêu phẳng sau khi bê tông ninh kết thì tiến hành xoa phá, xoa phẳng, xoa bóng rồi mới tiến hành bão dưỡng bê tông
- Xoa phá bề mặt trước khi rải, phủ sikafloor → rải, phủ sikafloor → Xoa phẳng và đánh bóng bề mặt để hoàn thiện, sử dụng máy xoa đôi mâm phẳng loại lớn kết hợp máy xoa đơn để xử lý xoa phẳng và đánh bóng bề mặt
Hình 5.40: Chất tăng cứng bề mặt Sikafloor
Hình 5.41: Rải chất tăng cứng bề mặt Sikafloor
Hình 5.42: Sử dụng máy để xoa mặt bê tông sàn siêu phẳng
- Bê tông sau khi tạo hình, xoa nền xong cần phủ ngày bề mặt hở bằng hóa chất bảo dưỡng vinkems với định mức 1L/15m 2 sau đó phủ bạt ni lông lên trên bề mặt
- Giữ cho bề mặt bê tông luôn phẳng, không có vết chân, vết bánh xe trong quá trình bảo dưỡng
- Tưới nước nhẹ lên bề mặt vật liệu phủ ẩm liên tục
- Thời gian bảo dưỡng ban đầu từ 5-8 tiếng và thời gian bảo dưỡng liên tục tối thiểu là 7 ngày
- Duy trì việc bảo vệ bê tông tối thiểu 3 ngày
- Số lần tưới nước trong 1 ngày tùy thuộc vào môi trường và khí hậu sao cho bề mặt bê tông luôn được ẩm ướt
Hình 5.43: Chống thấm và chất kết nối bê tông mới – cũ Bestlatex R114
Hình 5.44: Hợp chất bảo dưỡng bê tông vinkems
Hình 5.45: Phun hợp chất bảo dưỡng bê tông vinkems
Hình 5.46: Phủ bạt ni lông lên trên bề mặt
Hình 5.47: Tưới nước lên bề mặt bê tông
- Kiểm tra độ phẳng (FF) và độ bằng (FL): Sử dụng máy dipstick để nghiệm thu độ phẳng và độ bằng của sàn
Hình 5.48: Kiểm tra FF và FL bằng máy dipstick 5.10 Giới thiệu sàn siêu phẳng
- Sàn công trình sử dụng là loại sàn siêu phẳng do nhà kho thường chất hàng hóa lên cao và có nhiều thiết bị, máy móc vận chuyển hàng hóa trực tiếp trên bệ mặt sàn Sàn không phẳng sẽ ảnh hưởng lớn đến hệ thống thiết bị vận hành trên sàn và hàng hóa khi xếp trên cao sẽ rất dễ bị đổ xuống do ko có sự cân bằng Do đó sử dụng sàn siêu phẳng là giải pháp kết cấu tối ưu nhất cho
- Tấm chặn nêm được luồn qua bó cáp và lắp sát trên đầu neo
- Sau đó các tao cáp được luồn vào mặt trước của kích một cách cẩn thận tương ứng với hành lối trên đầu neo hay mặt kích
- Sau đó tiến hành việc kéo cáp Việc kéo căng được tiến hành 4 cấp lực kéo( P): 25%, 50%, 75% và 100% của lực kéo thiết kế 4 bước này cần được thực hiện liên tục với mỗi đường cáp Khi có 2 đường cáp thì tiến hành kéo 1 cáp tới 50% thì dừng lại chuyển sang kéo đường cáp còn lại tới 100% sau đó mới quay lại kéo tiếp đường còn lại
- Sau khi kéo cáp xong hoàn thiện, tiến hành bơm vữa vào ống gen
- Đơn vị giám sát sẽ đi nghiệm thu độ dãn dài của cáp sau đó sẽ tiến hành cắt đầu cáp dư sao cho bề mặt cáp đã cắt cách mép ngoài bê tông bằng 2 lần đường kính cáp
Hình 5.49: Chuẩn bị trước khi kéo cáp
Hình 5.50: Đưa kích vào đường cáp
Hình 5.51: Đưa tấm chặn nêm vào đầu cáp
Hình 5.52: Đồng hồ thể hiện cường độ kéo cáp
Hình 5.53: Đo đoạn dãn dài của cáp sau mỗi lần kéo 5.12 Bơm vữa vào cáp sau khi kéo
Chuẩn bị trước khi đổ bê tông
5.7.1 Nghiệm thu, làm sạch cốp pha
- Sau khi lắp đặt xong cốp thép, cáp dự ứng lực, hệ thống kỹ thuật thì đơn vị tư vấn giám sát sẽ tiến hành nghiệm thu trước khi đổ bê tông
- Làm sạch bề mặt cốp pha bằng cách dùng vòi nước xịt sạch cát đá, những bụi bẩn trên bề mặt cốp pha
- Cúng kiến để công việc diễn ra suôn sẻ
Hình 5.31: Công nhân sử dụng nước làm sạch bề mặt cốp pha
Hình 5.32: Cúng kiến trước khi đổ bê tông dầm sàn 5.7.1.2 Nghiệm thu cốp pha
Hình 5.33: Nghiệm thu sàn trước khi đổ bê tông
Tiến hành đổ bê tông
- Kiểm tra độ sụt và lấy mẫu bê tông Độ sụt đạt yêu cầu xe bê tông sẽ vào trong và tiến hành đổ bê tông
Mẫu lấy thử nghiệm nén kéo cáp và cường độ bê tông được chia theo nguyên tắc cụ thể Sau khi xe vào điểm kiểm tra bê tông, cứ mỗi 20m³ bê tông sẽ lấy một tổ mẫu Mỗi tổ mẫu sẽ bao gồm 3 mẫu riêng biệt để phục vụ cho cả hai mục đích kiểm tra: nén kéo cáp và cường độ bê tông.
- Bê tông B35, độ sụt 14+2 cm
Hình 5.34: Kiểm tra độ sụt của bê tông tại cổng
Hình 5.35: Lấy mẫu kiểm tra cường độ chịu nén bê tông
- Đổ bê tông bằng vòi bơm không cách quá 1,5m trách sự tách lớp giữa đá với xi măng
- Một công nhân cầm cần đổ bê tông và một công nhân cầm thiết bị đầm dùi làm việc liên tục với nhau Thời gian đầm dùi không được vượt quá 40 giây
- Trong quá trình đổ bê tông phía trên sàn bố trí giám sát viên phía dưới để kiểm tra, giám sát hệ giàn chống có xảy ra vấn đề gì không Nếu có vấn đề gì ngưng việc đổ bê tông ngay
- Sau khi hoàn thành đổ bê tông dầm tiếp tục đổ bê tông sàn kết hợp với kiểm tra cao độ bằng máy thủy bình và mia
Hình 5.36: Công nhân thực hiện đổ bê tông dầm sàn
- Đổ bê tông dầm xong sẽ đến sàn, khi đổ bê tông sàn sẽ bố trí công nhân san, cán phẳng bề mặt bê tông
Hình 5.38: Kiểm tra cao độ sàn
Hình 5.39: Toàn cảnh đổ bê tông dầm sàn
- Sau khi đổ xong bê tông từ 2-3h tiến hành sử dụng máy xoa để xoa nền chống nứt
- Xoa mặt để nén phần cốt liệu thô như đá xuống thì rải chất tăng cứng bề mặt sau đó tiến hành tiếp tục xoa mặt
- Đối với sàn siêu phẳng sau khi bê tông ninh kết thì tiến hành xoa phá, xoa phẳng, xoa bóng rồi mới tiến hành bão dưỡng bê tông
Trước tiên, cần xử lý bề mặt nền trước khi rải phủ vật liệu SikaFloor Sau đó, tiến hành rải phủ và xoa phẳng bề mặt để tạo lớp hoàn thiện Để thực hiện quá trình xoa phẳng và đánh bóng bề mặt một cách hiệu quả, sử dụng máy xoa đôi mâm phẳng loại lớn kết hợp với máy xoa đơn.
Hình 5.40: Chất tăng cứng bề mặt Sikafloor
Hình 5.41: Rải chất tăng cứng bề mặt Sikafloor
Hình 5.42: Sử dụng máy để xoa mặt bê tông sàn siêu phẳng
Bảo dưỡng bê tông
- Bê tông sau khi tạo hình, xoa nền xong cần phủ ngày bề mặt hở bằng hóa chất bảo dưỡng vinkems với định mức 1L/15m 2 sau đó phủ bạt ni lông lên trên bề mặt
- Giữ cho bề mặt bê tông luôn phẳng, không có vết chân, vết bánh xe trong quá trình bảo dưỡng
- Tưới nước nhẹ lên bề mặt vật liệu phủ ẩm liên tục
- Thời gian bảo dưỡng ban đầu từ 5-8 tiếng và thời gian bảo dưỡng liên tục tối thiểu là 7 ngày
- Duy trì việc bảo vệ bê tông tối thiểu 3 ngày
- Số lần tưới nước trong 1 ngày tùy thuộc vào môi trường và khí hậu sao cho bề mặt bê tông luôn được ẩm ướt
Hình 5.43: Chống thấm và chất kết nối bê tông mới – cũ Bestlatex R114
Hình 5.44: Hợp chất bảo dưỡng bê tông vinkems
Hình 5.45: Phun hợp chất bảo dưỡng bê tông vinkems
Hình 5.46: Phủ bạt ni lông lên trên bề mặt
Hình 5.47: Tưới nước lên bề mặt bê tông
- Kiểm tra độ phẳng (FF) và độ bằng (FL): Sử dụng máy dipstick để nghiệm thu độ phẳng và độ bằng của sàn.
Giới thiệu sàn siêu phẳng
- Sàn công trình sử dụng là loại sàn siêu phẳng do nhà kho thường chất hàng hóa lên cao và có nhiều thiết bị, máy móc vận chuyển hàng hóa trực tiếp trên bệ mặt sàn Sàn không phẳng sẽ ảnh hưởng lớn đến hệ thống thiết bị vận hành trên sàn và hàng hóa khi xếp trên cao sẽ rất dễ bị đổ xuống do ko có sự cân bằng Do đó sử dụng sàn siêu phẳng là giải pháp kết cấu tối ưu nhất cho
- Tấm chặn nêm được luồn qua bó cáp và lắp sát trên đầu neo
- Sau đó các tao cáp được luồn vào mặt trước của kích một cách cẩn thận tương ứng với hành lối trên đầu neo hay mặt kích
- Sau đó tiến hành việc kéo cáp Việc kéo căng được tiến hành 4 cấp lực kéo( P): 25%, 50%, 75% và 100% của lực kéo thiết kế 4 bước này cần được thực hiện liên tục với mỗi đường cáp Khi có 2 đường cáp thì tiến hành kéo 1 cáp tới 50% thì dừng lại chuyển sang kéo đường cáp còn lại tới 100% sau đó mới quay lại kéo tiếp đường còn lại
- Sau khi kéo cáp xong hoàn thiện, tiến hành bơm vữa vào ống gen
Đơn vị giám sát sẽ trực tiếp tại công trường nghiệm thu độ dãn dài thực tế của cáp sau khi dầm kết cấu đã ổn định, sau đó tiến hành cắt đầu cáp dư sao cho bề mặt cáp đã cắt cách mép ngoài bê tông bằng 2 lần đường kính cáp.
Hình 5.49: Chuẩn bị trước khi kéo cáp
Hình 5.50: Đưa kích vào đường cáp
Hình 5.51: Đưa tấm chặn nêm vào đầu cáp
Hình 5.52: Đồng hồ thể hiện cường độ kéo cáp
Hình 5.53: Đo đoạn dãn dài của cáp sau mỗi lần kéo 5.12 Bơm vữa vào cáp sau khi kéo
SVTH: TRẦN TIẾN PHÁT 20149200 73 cả các van sẽ lần lượt được đóng kín theo hướng dòng chảy Nếu áp lực bơm vượt quá 1MPa (10 bar) thì van tại mũi vòi bơm sẽ được đóng lại, mũi vòi sẽ được nối đến vòi bơm kế tiếp đã thoát vữa và vữa bơm vào sẽ tiếp tục từ điểm này Sau khi van bơm vữa cuối cùng được đóng lại, áp lực bơm sẽ được duy trì ở 0.1 - 0.2 MPa (1-2 bar) cao hơn áp lực bơm tối đa trong vòng 1 phút để kiểm tra sự rò rỉ Van bơm sẽ được đóng lại dưới áp lực đó
- Nếu có bất kì sự tắc nghẽn hoặc hư hỏng hoặc vữa bơm vào bị gián đoạn trong thời gian quá 30 phút, ống sẽ ngay lập tức được thông rửa với nước sạch và thổi với khí nén khô-không dầu, việc bơm vữa sẽ được bắt đầu lại càng sớm càng tốt
- Ống đã được bơm vữa sẽ được bảo vệ tránh va chạm và chấn động trong vòng 24h sau khi bơm
- Mức vữa trong van bơm vữa sẽ được kiểm tra 12 tiếng đồng hồ sau khi bơm
5.13 Tháo hệ chống, cốp pha dầm sàn
- Sau khi kéo cáp xong có thể tiến hành tháo hệ cây chống ringlock
- Nguyên tắc tháo từ trên tháo xuống từ từ, tuyệt đối không được thả rơi từ trên cao sẽ gây hư hại vật tư và không đảm bảo an toàn lao động
- Vật tư sau khi tháo cần sắp xếp gọn gàng ngăn lắp bố trí dễ dàng cho việc vận chuyển sau này
Hình 5.54: Dầm sàn sau khi tháo hệ chống ringlock và cốp pha
Bơm vữa vào cáp sau khi kéo
SVTH: TRẦN TIẾN PHÁT 20149200 73 cả các van sẽ lần lượt được đóng kín theo hướng dòng chảy Nếu áp lực bơm vượt quá 1MPa (10 bar) thì van tại mũi vòi bơm sẽ được đóng lại, mũi vòi sẽ được nối đến vòi bơm kế tiếp đã thoát vữa và vữa bơm vào sẽ tiếp tục từ điểm này Sau khi van bơm vữa cuối cùng được đóng lại, áp lực bơm sẽ được duy trì ở 0.1 - 0.2 MPa (1-2 bar) cao hơn áp lực bơm tối đa trong vòng 1 phút để kiểm tra sự rò rỉ Van bơm sẽ được đóng lại dưới áp lực đó
Trong trường hợp xảy ra tắc nghẽn, hỏng hóc hoặc gián đoạn quá 30 phút trong quá trình bơm vữa, ống sẽ được thông rửa ngay lập tức bằng nước sạch và thổi sạch bằng khí nén khô không dầu Các hoạt động bơm vữa sẽ được tiếp tục thực hiện ngay khi có thể.
- Ống đã được bơm vữa sẽ được bảo vệ tránh va chạm và chấn động trong vòng 24h sau khi bơm
- Mức vữa trong van bơm vữa sẽ được kiểm tra 12 tiếng đồng hồ sau khi bơm.
Tháo hệ chống, cốp pha dầm sàn
- Sau khi kéo cáp xong có thể tiến hành tháo hệ cây chống ringlock
- Nguyên tắc tháo từ trên tháo xuống từ từ, tuyệt đối không được thả rơi từ trên cao sẽ gây hư hại vật tư và không đảm bảo an toàn lao động
- Vật tư sau khi tháo cần sắp xếp gọn gàng ngăn lắp bố trí dễ dàng cho việc vận chuyển sau này
Hình 5.54: Dầm sàn sau khi tháo hệ chống ringlock và cốp pha
THI CÔNG HẠ TẦNG
Mặt bằng thoát nước mưa của công trình
Hình 6.1: Mặt bằng thoát nước mưa
Chuẩn bị trước khi thi công
- Hố ga được gia công tại công trường
- Xe vận chuyển các ống cống dẫn nước bằng bê tông đến và tập kết tại gần vị trí thi công
- Chuẩn bị các thiết bị đào, xe vận chuyển đất
Các bước thi công hố ga
Bước 1: Định vị mặt bằng chính xác vị trí cần thi công theo tọa độ Cắm cọc định vị cho hệ thống cống bao gồm tọa độ vị trí và cao độ Có hướng thi công và hướng tận dụng tập kết đất rõ ràng
Hình 6.4: Xác định vị trí tuyến cống
Bước 2: Xác định tim mốc và đào hố ga, cống
- Tiến hành đào đến cao độ lớn hơn cao độ thi công 5cm và dừng tiến hành sửa thủ công Lưu ý công tác đào cần có rốn thu nước đối với các hố có diện tích lớn hơn 3m 2
Hình 6.5: Đào đất tuyến cống
Bước 3: Ép cừ tràm tại vị trí hố ga, gối cống, và cống dưới đường tải nặng
Sau khi đào hố ga bằng xe cuốc với độ sâu thấp hơn 5cm so với thiết kế, tiến hành ép cừ tràm Mật độ ép cừ tràm tuân theo thiết kế là 16 cây/m2.
- Ở đây ta có hố ga có diện tích: 1,8m x 1,8m Ép 52 cây
- Sau khi ép cừ thì tiến hành kiểm tra cao độ đầu cừ so với bản vẽ, phủ nhẹ một lớp cát trên đầu cừ
Kiểm tra cao độ cừ tràm sau khi ép là bước quan trọng để đảm bảo độ chính xác và độ bền của công trình Sau khi ép cừ, cần sử dụng máy thủy bình để san đầm đất xung quanh rãnh, hố đào và kiểm tra cao độ cừ tràm Việc san đầm đất này giúp cố định cừ tràm và ngăn ngừa tình trạng sụt lún, đảm bảo tuyến cống đặt được ổn định.
SVTH: TRẦN TIẾN PHÁT 20149200 78 Hình 6.7: Kiểm tra cao độ cừ tràm sau khi ép và cao độ tuyến đào đặt cống bằng máy thủy bình
Bước 5: Kiểm tra cao độ đáy rãnh, hố đào
Hình 6.8: : Kiểm tra cao độ đáy rãnh, hố đào Bước 6: Đổ bê tông lótdày 100mm ở đáy hố ga và gối cống
Hình 6.9: Đổ bê tông lót
Bước 7: Công tác lắp đặt hố ga và gối cống
- Hố ga ở công trình có 2 loại: loại 1 được đúc sẵn ở bãi tập kết rồi đem vào khu vực thi công, loại 2 là đúc sẵn đế và đi thép chờ, sau khi được đặt xuống hố đào thì tiến hành bô thép và đóng cốp pha để thi công
- Dùng xe cẩu xe cuốc lắp gối cống vào vị trí
Hình 6.10: Lắp đặt hố ga
SVTH: TRẦN TIẾN PHÁT 20149200 80 Hình 6.11: Thi công lắp đặt hố ga loại 1 (trái) và thi công lắp đặt hố ga loại 2 (phải)
Hình 6.12: Kiểm tra gối cống và đặt gối cống vào đúng vị trí đã xác định
Bước 8: Thi công lắp đặt cống
- Dùng vữa xi măng trám mối nối
- Kiểm tra cao độ và kích thước bê tông khi đổ hố ga
- Gia công sắt thép hố ga và chuẩn bị cho công tác kế tiếp
Hình 6.13: Thi công lắp đặt cống
Hình 6.14: Đặt cống và kiểm tra cao độ so với bản vẽ
Hình 6.15: Dùng vữa xi măng trám mối nối
Bước 9: Thi công đắp đất hố ga và cống
- Tháo dỡ ván khuôn hố ga
- Đắp đất lần lượt hố ga và cống với chiều dày 30 cm
- Kiểm tra cao độ và độ dốc của hố ga và cống
- Gia công sắp thép hố ga và chuẩn bị cho công tác kế tiếp
Hình 6.16: Tháo dỡ ván khuôn và kiểm tra cao độ lần cuối