1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo đề tài quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,39 MB

Cấu trúc

  • 1. Rủi ro (10)
    • 1.1. Rủi ro được bảo hiểm (10)
      • 1.1.1. Căn cứ vào nguyên nhân (10)
        • 1.1.1.1. Thiên tai (10)
        • 1.1.1.2. Tai nạn trên biển (10)
        • 1.1.1.3. Rủi ro do tác động bên ngoài (11)
        • 1.1.1.4. Rủi ro do chính sách và xã hội (12)
        • 1.1.1.5. Rủi ro theo đặc điểm của các đối tượng được bảo hiểm (13)
      • 1.1.2. Căn cứ vào điều kiện của bảo hiểm (15)
        • 1.1.2.1. Rủi ro chính (15)
        • 1.1.2.2. Rủi ro phụ (15)
        • 1.1.2.3. Rủi ro mua thêm: chiến tranh, đình công, bạo loạn (16)
      • 1.2.2. Thiếu hụt thông thường (17)
      • 1.2.3. Đóng gói bao bì lỗi (17)
      • 1.2.4. Do yếu tố nội tỳ (18)
      • 1.2.5. Chậm trễ hành trình (19)
      • 1.2.6. Xếp hàng quá tải, sai quy cách (21)
    • 2.1. Bảo hiểm loại A (22)
    • 2.2. Bảo hiểm loại B (23)
    • 3.1. Case 1 (27)
    • 3.2. Case 2 (28)
    • 4.1. Cơ hội (28)
      • 4.1.1. Giảm rủi ro tài chính (28)
      • 4.1.2. An tâm trong giao dịch thương mại (30)
      • 4.1.3. Dễ dàng xử lý pháp lý và đàm phán (31)
      • 4.1.5. Bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp (32)
      • 4.1.6. Tăng cường niềm tin đối tác (32)
    • 4.2. Thách thức (33)
      • 4.2.1. Chi phí bảo hiểm cao (33)
      • 4.2.2. Thủ tục và điều khoản phức tạp (33)
      • 4.2.3. Thời gian xử lý khiếu nại (33)
      • 4.2.4. Đánh giá thiệt hại và tranh chấp (34)
      • 4.2.5. Rủi ro từ bên ngoài (34)
    • 5.1. Giải pháp của nhóm (34)
    • 5.2. Giải pháp của nhà nước:..................................................................................22 KẾT LUẬN...................................................................................................................VII TÀI LIỆU THAM KHẢO (34)

Nội dung

Chính vì vậy, quản lý rủi ro và bảo hiểmđóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ hàng hóa và giảm thiểu thiệt hại cho các bênliên quan trong vận chuyển hàng hóa.Trong quá trình nghiên c

Rủi ro

Rủi ro được bảo hiểm

1.1.1 Căn cứ vào nguyên nhân

Bão tố, sóng thần, gió lốc, giông địa phương, mưa đá hay sét đánh Thời tiết là một yếu tố quan trọng trong việc vận chuyển Bão, sóng lớn, biển động thường khiến tàu bị lật, bị nghiêng thậm chí tệ hơn nữa là hư hỏng thân tàu và khiến hàng hóa bị đổ vỡ hoặc hư hỏng khi bị va vào nhau.

Trong lúc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, hàng hóa bị cháy do bị sét đánh có thể gây hư hỏng, gây thiệt hại rất lớn Ngoài ra, lớp vỏ Trái đất biến dạng và thay đổi đáng kể, khiến các bộ phận nâng lên hạ xuống, tạo ra các rung chấn dữ dội, có thể dẫn đến sóng thần và mất mát về hàng hóa.

(Nguồn: D.M.T Joint Stock Company com)

Các hiện tượng bão, sóng lớn, biển động thường gây ra tình trạng lật, nghiêng tàu, nghiêm trọng hơn là làm gãy thân tàu, dẫn đến hàng hóa bị rò rỉ, vỡ nát khi đè lên nhau.

Hình 1: Ảnh hưởng của bão làm hai tàu đâm va

(Nguồn: Tuổi trẻ Online com)

1.1.1.3 Rủi ro do tác động bên ngoài:

Hình 2: Ảnh hưởng của bão làm hai tàu đâm va

Tai nạn xảy ra trong lúc xếp dỡ, di chuyển hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu kể cả khi xếp dỡ sang tàu khác hoặc ngược lại hoặc tai nạn xảy ra khi tàu đang neo đậu, lên đà, sửa chữa ở xưởng

1.1.1.4 Rủi ro do chính sách và xã hội

Biến động chính sách hàng hải: Thay đổi trong quy định, luật lệ và chính sách hàng hải có thể ảnh hưởng đến hoạt động của tàu biển, từ yêu cầu về an toàn hàng hải đến các quy định về bảo vệ môi trường và lao động trên tàu.

Thách thức về an toàn và bảo mật: Các rủi ro liên quan đến an ninh hàng hải như cướp biển, tấn công của hải tặc hoặc các vấn đề liên quan đến an ninh thông tin có thể ảnh hưởng đến hoạt động của tàu biển và sự an toàn của thủy thủ đoàn và hàng hóa.

Quy định lao động và xã hội: Các quy định về lao động, lương thưởng, điều kiện làm việc và quyền lợi của thủy thủ đoàn có thể tạo ra rủi ro cho các doanh nghiệp vận tải biển, đặc biệt là khi không tuân thủ đúng các quy định này. Ảnh hưởng của xã hội và cộng đồng địa phương: Các hoạt động của tàu biển, như xả thải, làm ô nhiễm môi trường hoặc gây ra các vụ tai nạn, có thể gây ra phản đối từ cộng

Hình 3: Tàu bị chìm do xếp hàng sai cách đồng địa phương hoặc các tổ chức xã hội, tạo ra rủi ro về hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp.

Thách thức pháp lý và hợp đồng: Các tranh chấp pháp lý về vận chuyển hàng hóa, bảo hiểm và các hợp đồng vận tải có thể tạo ra rủi ro tài chính và pháp lý cho các doanh nghiệp vận tải biển.

1.1.1.5 Rủi ro theo đặc điểm của các đối tượng được bảo hiểm

Thất thoát hoặc hỏng hóc: Rủi ro của việc hàng hóa bị thất thoát hoặc hỏng hóc trong quá trình vận chuyển, do tác động của điều kiện thời tiết, va chạm hoặc sai sót trong quá trình xếp dỡ.

Hàng hóa nguy hiểm: Rủi ro cao hơn từ việc vận chuyển hàng hóa nguy hiểm, như hóa chất, chất dễ cháy nổ, gây nguy hiểm cho sự an toàn của tàu và thủy thủ đoàn.

Hình 4: Thách thức pháp lý và hợp đồng

Tai nạn tàu biển: Rủi ro của việc tàu biển gặp phải tai nạn hoặc hỏng hóc do thiên tai, va chạm, hoặc hư hỏng cơ sở kỹ thuật.

Cháy nổ: Rủi ro từ các vụ cháy nổ trên tàu, có thể gây ra thương vong người và thiệt hại về tài sản lớn.

Tai nạn lao động: Rủi ro của việc thủy thủ đoàn gặp tai nạn lao động hoặc bị thương tật trong quá trình làm việc trên tàu.

Sức khỏe và an toàn: Rủi ro từ các vấn đề sức khỏe và an toàn của thủy thủ đoàn, bao gồm bệnh tật, căng thẳng tinh thần, và vấn đề về an sinh xã hội.

Môi trường và hải pháp: Ô nhiễm môi trường: Rủi ro từ việc xả thải hoặc rò rỉ dầu mỏ từ tàu, gây ra ô nhiễm môi trường và có thể dẫn đến trách nhiệm pháp lý và tài chính lớn cho doanh nghiệp.

Vi phạm pháp luật hàng hải: Rủi ro của việc vi phạm các quy định pháp luật hàng hải hoặc hải pháp, có thể dẫn đến các hậu quả pháp lý nghiêm trọng.

Hình 5: Hàng hóa bị thất thoát

1.1.2 Căn cứ vào điều kiện của bảo hiểm

1.1.2.1 Rủi ro chính Đây là phần rủi ro cơ bản mà bảo hiểm tàu chở hàng trên biển đảm bảo, chủ yếu là các rủi ro do tai nạn trên biển bao gồm:

 Va chạm với tàu khác hoặc vật cản trên biển

 Mất mát hoặc hỏng hóc hàng hóa trong quá trình vận chuyển

 Tai nạn gây thương vong hoặc hỏng hóc tàu

1.1.2.2 Rủi ro phụ Đây là các rủi ro do tác động từ bên ngoài mà không phải tai nạn trực tiếp trên biển, bao gồm:

 Thời tiết cực đoan như cơn bão, sóng lớn, hoặc sương mù dày đặc

 Rủi ro từ hành vi của con người như cướp biển, hải tặc, hoặc hành động phá hoại.

 Sự cố kỹ thuật không liên quan đến tai nạn trên biển, như hư hỏng cơ sở kỹ thuật hoặc lỗi kỹ thuật của tàu.

Hình 6: Tàu bị cháy nổ

Bảo hiểm loại A

Đây chính là loại điều kiện có mức độ cao nhất trong bảo hiểm hàng hóa Điều kiện A được áp dụng cho mọi phương thức vận chuyển hàng hóa kể cả đường biển, đường bộ hay đường hàng không Về nội dung có phần tương tự với điều kiện bảo hiểm rủi ro nhưng được nâng cấp điều kiện hơn nhiều Cụ thể là gia tăng trường hợp rủi ro mà người mua được hưởng bảo hiểm.

Bảo hiểm này bảo hiểm mọi rủi ro về tổn thất hoặc tổn hại xảy ra cho đối tượng bảo hiểm.

Bảo hiểm này bảo hiểm tổn thất chung và chi phí cứu hộ được điều chỉnh hoặc xác định theo hợp đồng vận chuyển và/hoặc theo luật pháp và tập quán cho các khoản chi mà người được bảo hiểm phải gánh chịu nhằm tránh hoặc có liên quan tới việc phòng tránh tổn thất do bất kỳ nguyên nhân nào.

Bảo hiểm này được mở rộng để bồi thường cho người được bảo hiểm phần trách nhiệm theo tỷ lệ thuộc điều khoản “Đâm va đôi bên cùng có lỗi” trong hợp đồng chuyên chở có liên quan tới một tổn thất thuộc phạm vi bồi thường của bảo hiểm này

Bảo hiểm này bắt đầu có hiệu lực kể từ khi hàng rời kho hoặc nơi chứa hàng tại điểm đến để bắt đầu vận chuyển kết thúc tại một trong các thời điểm sau:

Khi giao hàng vào kho của người nhận hàng hay kho hoặc nơi chứa hàng cuối cùng có ghi trong hợp đồng bảo hiểm.

Khi giao hàng vào bất kỳ một kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trước khi tới hay tại nơi nhận có tên ghi trong Hợp đồng bảo hiểm mà người được bảo hiểm chọn dùng vào mục đích sau đây:

 Để chứa hàng ngoài quá trình vận chuyển thông thường.

 Để chia hay phân phối hàng.

 Khi hết hạn sáu mươi (60) ngày sau khi hoàn thành việc dỡ hàng hóa được bảo hiểm khỏi mạn tàu tại cảng dỡ hàng cuối cùng.

Bảo hiểm loại B

Loại hình bảo hiểm này bảo hiểm cho tổn thất chung và chi phí cứu hộ phát sinh do bất kỳ nguyên nhân nào, trừ những trường hợp loại trừ được quy định cụ thể trong hợp đồng bảo hiểm.

Các rủi ro được bảo hiểm:

 Như những rủi ro được bảo hiểm trong điều kiện loại C.

 Động đất, núi lửa phun hoặc sét đánh.

 Tổn thất toàn bộ bất kỳ kiện hàng nào rơi khỏi tàu hoặc rơi trong khi đang xếp hàng lên, hay đang dỡ khỏi tàu hoặc thuyền.

 Bảo hiểm này bảo hiểm tổn thất chung và chi phí cứu hộ được điều chỉnh hoặc xác định theo hợp đồng vận chuyển và/hoặc theo luật pháp và tập quán cho các khoản chi mà người được bảo hiểm phải gánh chịu nhằm tránh hoặc có liên quan tới việc phòng tránh tổn thất do bất kỳ nguyên nhân nào.

 Bảo hiểm này được mở rộng để bồi thường cho người được bảo hiểm phần trách nhiệm theo tỷ lệ thuộc điều khoản “Đâm va đôi bên cùng có lỗi” trong hợp đồng chuyên chở có liên quan tới một tổn thất thuộc phạm vi bồi thường của bảo hiểm này

 Bảo hiểm này bắt đầu có hiệu lực kể từ khi hàng rời kho hoặc nơi chứa hàng tại điểm đến để bắt đầu vận chuyển kết thúc tại một trong các thời điểm sau:

 Khi giao hàng vào kho của người nhận hàng hay kho hoặc nơi chứa hàng cuối cùng có ghi trong hợp đồng bảo hiểm.

 Khi giao hàng vào bất kỳ một kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trước khi tới hay tại nơi nhận có tên ghi trong Hợp đồng bảo hiểm mà người được bảo hiểm chọn dùng vào mục đích sau đây:

 Để chứa hàng ngoài quá trình vận chuyển thông thường.

 Để chia hay phân phối hàng.

 Khi hết hạn sáu mươi (60) ngày sau khi hoàn thành việc dỡ hàng hóa được bảo hiểm khỏi mạn tàu tại cảng dỡ hàng cuối cùng.

Loại hình bảo hiểm này bảo vệ người được bảo hiểm khỏi một số rủi ro cụ thể được liệt kê trong hợp đồng bảo hiểm, trừ những trường hợp loại trừ theo quy định và có mức chi phí thấp nhất trong 3 loại bảo hiểm.

Các rủi ro được bảo hiểm:

 Tàu, sà lan bị mắt cạn, đắm hoặc lật úp;

 Phương tiện vận tải trên bộ bị lật đổ hoặc trật bánh;

 Tàu, sà lan hoặc phương tiện vận chuyển đâm va nhau hoặc đâm va bất kỳ vật thể nào bên ngoài không kể nước;

 Dỡ hàng tại cảng lánh nạn;

 Đối tượng bảo hiểm bị mất mát hoặc hư hỏng do những nguyên nhân:

 Hy sinh tổn thất chung

 Bảo hiểm này được mở rộng để bồi thường cho người được bảo hiểm phần trách nhiệm theo tỷ lệ thuộc điều khoản “Đâm va đôi bên cùng có lỗi” trong hợp đồng chuyên chở có liên quan tới một tổn thất thuộc phạm vi bồi thường của bảo hiểm này

Hình 13: Minh họa ném hàng khỏi tàu

Bảo hiểm này bắt đầu có hiệu lực kể từ khi hàng rời kho hoặc nơi chứa hàng tại điểm đến để bắt đầu vận chuyển kết thúc tại một trong các thời điểm sau:

Khi giao hàng vào kho của người nhận hàng hay kho hoặc nơi chứa hàng cuối cùng có ghi trong hợp đồng bảo hiểm.

Khi giao hàng vào bất kỳ một kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trước khi tới hay tại nơi nhận có tên ghi trong Hợp đồng bảo hiểm mà người được bảo hiểm chọn dùng vào mục đích sau đây:

 Để chứa hàng ngoài quá trình vận chuyển thông thường.

 Để chia hay phân phối hàng.

 Khi hết hạn sáu mươi (60) ngày sau khi hoàn thành việc dỡ hàng hóa được bảo hiểm khỏi mạn tàu tại cảng dỡ hàng cuối cùng. Điều khoản loại trừ chung của 3 loại bảo hiểm này:

Tổn thất, tổn hại hoặc chi phí:

Hình 14: Hai tàu đâm va vào nhau hai bên cùng có lỗi

 Do hành vi xấu cố ý của người được bảo hiểm; gây ra do đóng gói hoặc chuẩn bị cho đối tượng bảo hiểm không thích hợp, ký mã hiệu không đầy đủ.

 Trực tiếp gây ra bởi chậm trễ ngay cả khi chậm trễ xảy ra do một rủi ro được bảo hiểm gây ra.

 Tình trạng không trả được nợ hoặc thiếu thốn về tài chính của chủ tàu, người quản lý, người thuê hoặc người khai thác tàu;

 Phát sinh từ việc sử dụng bất kỳ loại vũ khí chiến tranh nào có sử dụng năng lượng nguyên tử, hạt nhân và/hoặc phản ứng hạt nhân hay nguyên tử hoặc phản ứng khác tương tự hay các chất phóng xạ tương tự khác.

Rò rỉ thông thường, hao hụt trọng lượng hoặc giảm thể tích thông thường, hoặc hao mòn thông thường của đối tượng bảo hiểm.

Ba loại bảo hiểm này không bảo hiểm cho những tổn thất, tổn hại hoặc chi phí gây ra bởi:

 Tàu hoặc thuyền không đủ khả năng di chuyển.

 Tàu, thuyền, phương tiện vận chuyển container hoặc kiện gỗ không thích hợp cho việc chuyên chở an toàn đối tượng được bảo hiểm.

 Mìn, thủy lôi, bom trôi dạt hoặc những vũ khí chiến tranh trôi dạt khác,

 Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, nổi loạn khởi nghĩa hoặc xung đột dân sự phát sinh từ những biến cố đó.

 Các trường hợp: gây ra bởi những người đình công, công nhân bị cấm xưởng, hoặc những người tham gia gây rối loạn lao động, phá rối trật tự hoặc bạo động.

3 Tình trạng quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển gần đây

Case 1

sự cố đâm va với một tàu khác làm thiệt hại toàn bộ số hàng Sau khi thẩm định thì mức độ lỗi của tàu D là 42%

Số tiền bồi thường mà công ty C phải bồi thường là: 30.000.000.000 x 42% 12.000.000.000 VND

Case 2

Công ty A có một lô hàng gồm 2.300 tấn phân Urê đạm Công ty B là công ty bảo hiểm cho lô hàng Công ty C là đơn vị vận chuyển cũng book tàu D để vận chuyển số hàng Trong quá trình vận chuyển thì tàu bị nghiêng mạn trái nên thuyền viên tàu tiến hành kiểm tra phát hiện nước dâng cao, nguyên nhân là do tàu đâm phải đá ngầm, gây thiệt hại là hàng hóa bị ẩm, hỏng hóc 1.400 tấn, số hàng được thanh lý sau sự cố là 822 tấn

 Giá trị tổn thất của 1.400 tấn hàng: 1.400 tấn x 7.205.000 = 10.087.000.000 VND(1)

 Giá trị thu hồi hàng hóa thanh lý: 1.300.000.000 VND (2)

 Giá trị tổn thất sau khi trừ thanh lý: (1)-(2) = 8.787.000.000 VND

Tuy nhiên đây là nguyên nhân bất khả kháng không thể lường trước được của chủ tàu, nên sau khi vụ tranh chấp này được đưa ra tòa thì bên tòa án đã đưa ra quyết định bên công ty C chỉ chịu một phần tổn thất để bồi thường là 3.500.000.000.

4 Cơ hội và thách thức sau khi phân tích case

Cơ hội

4.1.1 Giảm rủi ro tài chính:

Bảo vệ tài chính: Khi hàng hóa được bảo hiểm, các công ty xuất khẩu như HS có thể giảm thiểu rủi ro tài chính từ các sự cố ngoài ý muốn như tai nạn, mất mát hay hư hỏng hàng hóa Trường hợp của HS cho thấy nhờ có bảo hiểm, họ được bồi thường một phần thiệt hại từ vụ tai nạn Hay là hi hàng hóa được bảo hiểm, các doanh nghiệp như công ty

A có thể giảm thiểu rủi ro tài chính từ các sự cố bất ngờ như thiên tai, tai nạn, và mất mát hàng hóa Trường hợp của công ty A cho thấy nhờ có bảo hiểm, họ có thể được bồi thường một phần tổn thất.

(Nguồn: trithuccongdong.net) Hình 15: Hình minh họa giảm rủi ro tài chính

4.1.2 An tâm trong giao dịch thương mại:

Niềm tin đối tác: Có bảo hiểm giúp các bên tham gia vào giao dịch thương mại an tâm hơn và tạo lòng tin đối với đối tác kinh doanh Điều này đặc biệt quan trọng trong các hợp đồng quốc tế và giao dịch có giá trị lớn.

(Nguồn: hptoancau.com) Hình 16: An tâm trong giao dịch thương mại

4.1.3 Dễ dàng xử lý pháp lý và đàm phán:

Hỗ trợ pháp lý: Bảo hiểm cung cấp sự hỗ trợ về mặt pháp lý và đàm phán, như trường

Hình 17: Hỗ trợ pháp lý (Nguồn: kavlawyers.com)

Phân bổ rủi ro: Bảo hiểm giúp phân bổ rủi ro giữa các bên liên quan, từ đó các công ty có thể tập trung vào hoạt động kinh doanh chính mà không phải lo lắng quá nhiều về rủi ro vận tải.

4.1.5 Bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp: Đảm bảo ổn định kinh doanh: Bảo hiểm giúp doanh nghiệp duy trì hoạt động bình thường và tránh những gián đoạn do các tổn thất lớn về hàng hóa Điều này đặc biệt quan trọng trong các ngành công nghiệp có chuỗi cung ứng phức tạp và dựa vào việc vận chuyển hàng hóa.

4.1.6 Tăng cường niềm tin đối tác:

Tạo sự tin tưởng: Việc có bảo hiểm vận tải hàng hóa giúp tạo niềm tin và sự an tâm cho các đối tác kinh doanh, khách hàng, và nhà cung cấp Điều này có thể cải thiện mối quan hệ và thúc đẩy các giao dịch thương mại.

Hình 18: Quản lý được những rủi ro

Hình 19: Tăng cường nâng cao niềm tin với đối tác

Thách thức

4.2.1 Chi phí bảo hiểm cao:

Chi phí bảo hiểm: Một trong những thách thức lớn nhất là chi phí mua bảo hiểm vận tải hàng hóa có thể khá cao, đặc biệt đối với các công ty có lượng hàng hóa lớn hoặc giá trị cao Điều này có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận tổng thể của công ty.

4.2.2 Thủ tục và điều khoản phức tạp: Điều khoản bảo hiểm: Các điều khoản và điều kiện của hợp đồng bảo hiểm có thể phức tạp và khó hiểu Việc hiểu rõ và tuân thủ các điều khoản này là cần thiết để đảm bảo quyền lợi khi có sự cố xảy ra Doanh nghiệp cần phải đảm bảo rằng họ hiểu rõ mọi điều khoản để tránh rắc rối trong việc yêu cầu bồi thường.

4.2.3 Thời gian xử lý khiếu nại:

Chậm trễ trong xử lý: Quá trình yêu cầu bồi thường có thể mất nhiều thời gian và công sức Trường hợp của BM cho thấy quá trình đàm phán và khởi kiện kéo dài trước

4.2.4 Đánh giá thiệt hại và tranh chấp: Đánh giá thiệt hại: Việc xác định mức bồi thường phụ thuộc vào đánh giá của công ty bảo hiểm Có thể xảy ra tranh cãi về mức độ thiệt hại và tỷ lệ bồi thường, dẫn đến việc không nhận được số tiền bồi thường mong đợi Ví dụ: Công ty bảo hiểm có thể đánh giá thiệt hại thấp hơn so với kỳ vọng của doanh nghiệp, dẫn đến việc không nhận được đủ bồi thường.

4.2.5 Rủi ro từ bên ngoài:

Rủi ro từ các bên liên quan: Mặc dù bảo hiểm giảm thiểu rủi ro, nhưng các rủi ro từ các bên thứ ba như người vận chuyển hay chủ tàu vẫn tồn tại và có thể gây khó khăn trong việc đòi bồi thường.

Yếu tố bất khả kháng: Các rủi ro từ thiên nhiên hoặc các yếu tố bên ngoài không thể kiểm soát được có thể làm phức tạp quá trình đòi bồi thường Trong trường hợp của công ty A, nguyên nhân bất khả kháng khiến công ty C chỉ chịu một phần tổn thất, và phần còn lại phụ thuộc vào bảo hiểm.

5 Đề xuất giải pháp của nhà nước và của nhóm

Giải pháp của nhóm

Nâng cao nhận thức về quản lý rủi ro và bảo hiểm: Tổ chức các hội thảo, tập huấn để nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp, chủ hàng và người vận tải về tầm quan trọng của quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển.

Tham gia bảo hiểm vận chuyển hàng hóa: Lựa chọn công ty bảo hiểm uy tín và có kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo hiểm vận chuyển hàng hóa đường biển Mua bảo hiểm đầy đủ cho tất cả các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển Giữ gìn đầy đủ các hồ sơ liên quan đến việc mua bảo hiểm và khiếu nại bảo hiểm.

Giải pháp của nhà nước: 22 KẾT LUẬN VII TÀI LIỆU THAM KHẢO

Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển: Ban hành luật về bảo hiểm vận chuyển hàng hóa đường biển để quy định chi tiết về trách nhiệm của các bên liên quan, phạm vi bảo hiểm, thủ tục mua bảo hiểm và khiếu nại bảo hiểm.

Phát triển thị trường bảo hiểm vận chuyển hàng hóa đường biển: Khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm tham gia thị trường bảo hiểm vận chuyển hàng hóa đường biển

Nâng cao năng lực của các cơ quan quản lý nhà nước: Nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cho cán bộ công chức làm công tác quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển.

Mua bảo hiểm hàng hóa mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho doanh nghiệp, từ việc giảm thiểu rủi ro tài chính đến việc bảo vệ lợi ích và tăng cường niềm tin từ đối tác Tuy nhiên, như mọi quyết định kinh doanh khác, quyết định mua bảo hiểm hàng hóa cũng đặt ra nhiều thách thức và yêu cầu sự cân nhắc kỹ lưỡng Doanh nghiệp phải đối mặt với các vấn đề như chi phí, thủ tục phức tạp và thời gian xử lý yêu cầu bồi thường Hơn nữa, tranh cãi về mức bồi thường và rủi ro từ các yếu tố bên ngoài cũng là những thách thức mà doanh nghiệp cần đối mặt khi mua bảo hiểm hàng hóa.

Tuy nhiên, với sự cân nhắc kỹ lưỡng và sự hỗ trợ từ các chuyên gia bảo hiểm, doanh nghiệp có thể đạt được hiệu quả và lợi ích tối đa từ quyết định mua bảo hiểm hàng hóa.Việc bảo vệ tài sản và lợi ích của doanh nghiệp không chỉ là một biện pháp phòng ngừa thông minh mà còn là một phần quan trọng của việc quản lý rủi ro hiệu quả trong môi trường kinh doanh ngày nay.

1 Bản án về đòi bồi thường thiệt hại hàng hóa theo hợp đồng vận chuyển đường biển số 12/2023/KDTM-PT (n.d.) https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban- an-ve-doi-boi-thuong-thiet-hai-hang-hoa-theo-hop-dong-van-chuyen-duong-bien- so-122023kdtmpt-305547

2 Bản án về tranh chấp kiện đòi bồi thường thiệt hại hàng hóa theo hợp đồng vận chuyển bằng đường biển số 01/2020/KDTM-ST (n.d.) https://thuvienphapluat.vn/ banan/ban-an/ban-an-ve-tranh-chap-kien-doi-boi-thuong-thiet-hai-hang-hoa-theo- hop-dong-van-chuyen-bang-duong-bien-128522

3 Mbf (2021, April 3) ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM LOẠI A, B, C CỦA HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN – ICC 1982 & ICC 1990 - MBF MBF https://mbf.com.vn/dieu-kien-bao-hiem-loai-abc-cua-hang-hoa-xuat-nhap- khau/

4 Mbf (2021a, April 3) Chi tiết các điều khoản Bảo hiểm loại B trong vận tải đường biển - MBF MBF https://mbf.com.vn/bao-hiem-loai-b-trong-van-tai- duong-bien/

5 Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển - Tìm hiểu để tham gia (n.d.) TheBank https://thebank.vn/blog/16233-su-can-thiet-cua-bao-hiem-hang-hoa-van- chuyen-bang-duong-bien.html

Ngày đăng: 14/08/2024, 11:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊNs - báo cáo đề tài quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển
s (Trang 3)
Hình 1: Ảnh hưởng của bão làm hai tàu đâm va - báo cáo đề tài quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển
Hình 1 Ảnh hưởng của bão làm hai tàu đâm va (Trang 10)
Hình 2: Ảnh hưởng của bão làm hai tàu đâm va - báo cáo đề tài quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển
Hình 2 Ảnh hưởng của bão làm hai tàu đâm va (Trang 11)
Hình 3: Tàu bị chìm do xếp hàng sai cách - báo cáo đề tài quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển
Hình 3 Tàu bị chìm do xếp hàng sai cách (Trang 12)
Hình 4:  Thách thức pháp lý và hợp đồng - báo cáo đề tài quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển
Hình 4 Thách thức pháp lý và hợp đồng (Trang 13)
Hình 5: Hàng hóa bị thất thoát - báo cáo đề tài quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển
Hình 5 Hàng hóa bị thất thoát (Trang 14)
Hình 6: Tàu bị cháy nổ - báo cáo đề tài quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển
Hình 6 Tàu bị cháy nổ (Trang 15)
Hình 7: Tàu bị ảnh hưởng do chiến tranh - báo cáo đề tài quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển
Hình 7 Tàu bị ảnh hưởng do chiến tranh (Trang 16)
Hình 8: Hành động gian lận trong việc báo cáo hàng hóa - báo cáo đề tài quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển
Hình 8 Hành động gian lận trong việc báo cáo hàng hóa (Trang 17)
Hình 9: Hàng đóng gói bị lỗi - báo cáo đề tài quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển
Hình 9 Hàng đóng gói bị lỗi (Trang 18)
Hình 10: Hàng bị hư hỏng do tính chất của hàng hóa - báo cáo đề tài quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển
Hình 10 Hàng bị hư hỏng do tính chất của hàng hóa (Trang 19)
Hình 11: Hàng bị chậm trễ vì giao thông, thời tiết - báo cáo đề tài quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển
Hình 11 Hàng bị chậm trễ vì giao thông, thời tiết (Trang 20)
Bảng 1: Các rủi ro được bảo hiểm loại A, B, C - báo cáo đề tài quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển
Bảng 1 Các rủi ro được bảo hiểm loại A, B, C (Trang 21)
Hình 13: Minh họa ném hàng khỏi tàu. - báo cáo đề tài quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển
Hình 13 Minh họa ném hàng khỏi tàu (Trang 25)
Hình 14: Hai tàu đâm va vào nhau hai bên cùng có lỗi - báo cáo đề tài quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển
Hình 14 Hai tàu đâm va vào nhau hai bên cùng có lỗi (Trang 26)
Hình 17: Hỗ trợ pháp lý  (Nguồn: kavlawyers.com) - báo cáo đề tài quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển
Hình 17 Hỗ trợ pháp lý (Nguồn: kavlawyers.com) (Trang 31)
Hình 18: Quản lý được những rủi ro - báo cáo đề tài quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển
Hình 18 Quản lý được những rủi ro (Trang 32)
Hình 19: Tăng cường nâng cao niềm tin với đối tác - báo cáo đề tài quản lý rủi ro và bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa đường biển
Hình 19 Tăng cường nâng cao niềm tin với đối tác (Trang 33)
w