1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Lớn Môn Dự Báo Kinh Tế Xã Hội Đề Tài Dự Báo Kim Ngạch Xuất Khẩu Của Việt Nam Đến Năm 2030.Pdf

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Báo Kim Ngạch Xuất Khẩu Của Việt Nam Đến Năm 2030
Tác giả Trần Trung Thành, Trương Ngọc Tâm, Nguyễn Hữu Ngọc Quang, Đỗ Đình Trọng, Trần Thị Hải Yến
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Thu Huyền
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Dự Báo Kinh Tế Xã Hội
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Do đó, nhận thấy tầm quan trọng của kim ngạch xuất khẩu trong công cuộc phát triển kinh tế của quốc gia và cũng như muốn làm rõ hơn bức tranh về xuất khẩu của Việt Nam qua các giai đoạn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÀI TẬP LỚN MÔN DỰ BÁO KINH TẾ XÃ HỘI

ĐỀ TÀI: ”Dự báo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2030”

Lớp học phầ PTCC1126(123)_01 n:

Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Thu Huyền

Nhóm thự c ệ hi n: Nhóm 4

Hà Nộ – tháng năm 2023 i 11

Trang 2

2

MỤC LỤC

Trang 3

3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nhiều năm qua, Việt Nam là một quốc gia đang trên đà phát triển mạnh ở phương diện kinh tế thương mại Với vị ị đại lý thuận lợi và nền kinh tế tr đang phát triển, nước ta đã trở thành một trong những quốc gia có xuất khẩu ngày càng tăng trưởng Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế toàn cầu Trong bối cảnh thế ới đang chị ảnh hưởng của nhiề gi u u yếu tố ến động, việc dự báo kim ngạch xuất khẩu trở nên cực kỳ quan trọ bi ng.

Do đó, nhận thấy tầm quan trọng của kim ngạch xuất khẩu trong công cuộc phát triển kinh tế của quốc gia và cũng như muốn làm rõ hơn bức tranh về xuất khẩu của Việt Nam qua các giai đoạn trong quá khứ và hiện tại Nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài: “Dự báo kim ngạ ất khẩu của Việt Nam đến năm ch xu 2030” để ực hiện nghiên cứ th u.

Trang 4

4

NỘI DUNG

1 Tổng quan nghiên cứu

1.1 Cơ sở lý thuyết

- Kim ngạch xuất khẩu là một thuật ngữ trong lĩnh vực kinh tế thương mại dùng để ỉ ch tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định, thường là trong một năm Đây là một chỉ số quan trọng để đánh giá hoạt động thương mại của một quốc gia

- Kim ngạch xuất khẩu thể hiện khả năng cạnh tranh của quốc gia trên thị trường quốc

tế và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của quốc gia Đơn vị tính của kim ngạch là tiền tệ, thường là USD (Đô la Mỹ) hoặc tiền tệ của quốc gia đang nghiên cứu

- Chuỗi thời gian: là dãy các giá trị của một biến kinh tế – xã hội, được sắp xếp theo

thứ tự ời gian Chuỗi thời gian gồm 4 thành phần: th

+ Xu thế

+ Mùa vụ

+ Chu kỳ

+ Ngẫu nhiên

- Ngoại suy (Extrapolation) là dựa trên những số ệu đã có về một đối tượng dự báo li trong quá khứ để đưa ra những suy đoán, tiên đoán về hành vi hay mức độ của một đối tượng nào đó trong tương lai Để ực hiện ngoại suy dự báo cần 3 điều kiện: th + Đối tượng dự báo phát triển ổn định theo thời gian, nghĩa là chuỗi số ệu lịch sử li quan sát có tồn tại một xu thế nào đó

+ Những điều kiện đảm bảo cho sự phát triển của đối tượng cần được duy trì trong một khoảng thời gian tương lai

+ Không có những tác động mạnh có thể gây nên những đột biến trong quá trình phát triển của đối tượng dự báo

1.2 Các nghiên cứu có liên quan

• Các nghiên cứu có liên quan:

- Theo báo cáo nghiên cứu “ Tương lai của thương mại: Những cơ hội mới cho các hành lang tăng trưởng cao” của ngân hàng Standard Chartered công bố ngày 31/5/2023, xuất khẩu của Việ Nam tăng trưởng với tốc độ hàng năm là 7%, cao hơn t mức trung bình toàn cầu là 5%

• Khoảng trống nghiên cứu

- Báo cáo trên đã nghiên cứu về vấn đề kim ngạch xuất khẩu Việt Nam trong tương lai Tuy nhiên báo cáo vẫn chưa cung cấp những số ệu cụ ể qua từng năm trong quá li th khứ Do vậy, với số ệu được thu thập từ Tổng cục Thống kê Việ Nam, nhóm quyếli t t định xây dựng mô hình dự báo để làm rõ hơn về xu thế tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu Việt Nam đến năm 2030

1.3 Đối tượng, phạm vi, mục tiêu

• Đối tượng nghiên cứu:

Trang 5

5

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là kim ngạch xuất khẩu của Việt nam đến năm 2030

• Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam

Phạm vi thời gian: Số ệu được thu thập trong giai đoạn 2000 – 2022.li

• Mục tiêu nghiên cứu:

Nghiên cứu này được xây dụng nhằ mục tiêu dự báo kim ngạch xuất khẩu củm a Việt Nam trong dài hạn

2 Phương pháp nghiên cứu

2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Nghiên cứu này sử dụng dữ ệu thứ cấp, số ệu được lấy ra từ Niên giám Thống kê li li của Tổng cục Thống kê Việt Nam Truy cập vào 5/11/2023

2.2 Phương pháp phân tích số liệu

Nghiên cứu sử dụng phương pháp dự báo chuỗi thời gian, cụ ể là sử dụng phương th pháp ngoại suy xu thế với quy trình gồm 5 bước sau:

- Bước 1: Xây dựng chuỗi thời gian

Đối với bước này, chuỗi thời gian được xây dựng đồng nhất về nội dung (về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam) và các mức có thể so sánh được Ngoài ra, chuỗi được xây dựng đầy đủ, chính xác phù hợp với yêu cầu phân tích và dự báo của đề tài

- Bước 2: Kiểm định tính ngẫu nhiễn của chuỗi

Ở bước này nhóm đã sử dụng phương pháp kiểm định các đoạn mạch để kiểm định tính ngẫu nhiên của chuỗi với số quan sát lớn hơn 20 quan sát (n=23) và đã bác bỏ giả thuyết chuỗi thời gian là chuỗi ngẫu nhiên

- Bước 3: Xây dựng hàm xu thế

Nhận diện hàm xu thế thông qua phương pháp vẽ đồ ị và phương pháp phân tích số th liệu thống kê

Sau khi đã nhận diện được hàm xu thế, nhóm thực hiện ước lượng hàm xu thế bằng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất OLS (Ordinary Least Square) thông qua việc tính toán hệ phương trình chuẩn và sử dụng phần mềm Eviews 4 để kiểm tra lại kết quả

- Bước 4: Thực hiện dự báo

Tiến hành dự báo điểm bằng cách thay giá trị ời gian ở ời điểm dự báo vào mô th th hình đã có

- Bước 5: Đánh giá dự báo

Tiến hành tính toán các giá trị sai số dự báo: sai số bình phương trung bình (MSE); phần trăm sai số tuyệt đối trung bình (MAPE);… để đánh giá mức độ chính xác của

dự báo

3 Dự báo kim ngạch xuất khẩu Việt Nam đến năm 2030

3.1 Xây dựng chuỗi thời gian (2000 – 2022)

Trang 6

6

Đơn vị: Triệu USD

Nguồn: Tổng cục thống kê

3.2 Kiểm định tính ngẫu nhiên của chuỗi

n= 23 ( quan sát)

Kiểm định cặp giả thuyế t:{ 𝐻0: 𝑀ẫ𝑢 𝑙à ẫ𝑢 𝑛ℎ𝑖ê𝑛 𝑛𝑔

𝐻1: 𝑀ẫ𝑢 𝑘ℎô ẫ𝑢 𝑛ℎ𝑖ê𝑛 𝑛𝑔 𝑛𝑔

Để kiểm định tính ngẫu nhiên của chuỗi số ệu ta sử dụng phương pháp kiểm định li các đoạn mạch, trong đó ta số quan sát từ năm 2000 đến năm 2022 là 23 quan sát (n=23) lớn hơn 20 quan sát Trong đó nếu |Z|>Zα/2 ta bác bỏ giả thuyết ngẫu nhiên (H0)

Với:

Với 23 quan sát, chuỗi này có giá trị trung vị là quan sát thứ 12 (tương ứng với giá trị của năm 2011, và bằng 96905,7) Từ đây ta tính được các giá trị sai lệch của sản lượng với giá trị trung vị Kết quả được biểu diễn ở bảng dưới đây:

Trang 7

7

Từ đây ta có được R=2 (với R là số các đoạn mạch - dãy liên tục các dấu “+” hoặc dấu “-“, khi chênh lệch giữa giá trị sản lượng và trung vị dương thì đánh dấu “+” còn khi giá trị đó là âm thì đánh dấu “-“) Do đó:

Z = 𝑅− 𝑛2 −1

√𝑛 −2𝑛4(𝑛−1)2 =

2−232−1

√234( −1)2−2.2323 = -4,481 Với mức ý nghĩa 5%, ta có Z0,025 = 1,96

Như vậy: |Z| = 4,481 > Z0,025 = 1,96 Bác bỏ giả thuyết H0 Chuỗi thời gian → → không phải chuỗi ngẫu nhiên Có thể sử dụng phương pháp ngoại suy đơn giản để →

dự báo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam

3.3 Xây dựng hàm xu thế

3.3.1 Nhận dạng hàm xu thế

• Phương pháp vẽ đồ thị

Từ giá trị kim ngạch xuất khẩu các năm đã cho, ta vẽ được đồ ị phân phối các th giá trị giai đoạn 2000 – 2022 như đồ ị bên dướth i:

Trang 8

8

Nhận xét đồ ị ta thấy các giá trị có xu hướng tăng dần và tương đối khớp vớth i phân phối của hàm xu thế mũ Duy chỉ có giai đoạn 2008 – 2009 do ảnh hưởng của đại suy thoái kinh tế toàn cầu nên kim ngạch xuất khẩu bị ảnh hưởng dẫn đến sụt giảm

• Phương pháp phân tích số ệu thống kêli

khẩu (Yt)

∆𝑌𝑡+1 ∆𝑌𝑡+1

𝑌𝑡

Ln(Yt) t*ln(Y )t t2

2003 4 20149,3 3443,2 0,17088435 9,91092483 39,6436993 16

2005 6 32447,1 5962,1 0,18374832 10,3873663 62,3241981 36

2006 7 39826,2 7379,1 0,18528255 10,5922803 74,1459619 49

2007 8 48561,4 8735,2 0,17987949 10,7905843 86,324674 64

2008 9 62685,1 14123,7 0,22531192 11,0458791 99,4129115 81

2009 10 57096,3 -5588,8 -0,09788375 10,9524946 109,524946 100

2010 11 72236,7 15140,4 0,20959429 11,1877035 123,064739 121

2011 12 96905,7 24669 0,25456707 11,4814936 137,777923 144

Trang 9

9

2012 13 114529,2 17623,5 0,15387779 11,6485851 151,431606 169

2013 14 132032,9 17503,7 0,13257075 11,7908064 165,07129 196

2014 15 150217,1 18184,2 0,1210528 11,9198369 178,797553 225

2015 16 162016,7 11799,6 0,07282953 11,9954547 191,927275 256

2016 17 176580,8 14564,1 0,08247839 12,0815338 205,386075 289

2017 18 215118,6 38537,8 0,17914676 12,2789448 221,021006 324

2018 19 243696,8 28578,2 0,11726949 12,4036801 235,669922 361

2019 20 264267,2 20570,4 0,0778394 12,484716 249,69432 400

2020 21 282628,9 18361,7 0,06496752 12,55189 263,58969 441

2021 22 336166,8 53537,9 0,15925993 12,7253627 279,95798 484

2022 23 371304,2 35137,4 0,09463238 12,824777 294,96987 529

Trước tiên, kim ngạch xuất khẩu qua các năm tăng lên và mức tăng đó vẫn chưa

có dấu hiệu giảm đi Như vậy khó có thể dùng mô hình hàm Logistic và mô hình hàm Gompertz để dự báo

Tiếp theo, ta nhận thấy giá trị ∆𝑌𝑡+1 tăng lên qua từng năm tuy nhiên mức tăng đó không xoay quanh một giá trị nhất định do vậy việc dùng hàm tuyến bậc 1 để dự báo là không phù hợp

Cuối cùng, ta nhận thấy: ∆𝑌 𝑡+1

𝑌 𝑡 0,1≈ Như vậy mô hình dự báo bằng hàm mũ là phù hợp

Nhận xét đồ ị ta thấy các giá trị có xu hướng tăng dần và tương đối khớp vớth i phân phối của hàm xu thế có dạng hàm mũ

3.3.2 Ước lượng hàm xu thế

Hàm xu thế: 𝑌 𝑡 = c.𝑒𝑎𝑡

 ln 𝑌 𝑡 = ln c + at

Hệ phương trình chuẩn có dạng: { 𝑛 𝑐 + 𝑎. ln ∑ 𝑡 = ∑ ln𝑛𝑡=1 𝑛𝑡=1 𝑌𝑡

ln 𝑐 ∑𝑛 𝑡 + 𝑎 ∑ 𝑡𝑛𝑡=1 2= ∑ 𝑙𝑛𝑌𝑛𝑡=1 𝑡 𝑡 𝑡=1

{ln 𝑐 = 9,45298

𝑎 = 0,15486

Vậy hàm dự báo có dạng: ln 𝑌 9,45298 + 0,15486.t𝑡=

𝑌 = 12746 1485𝑡 , 𝑒0, 15486 𝑡 Thực hiện chạy để kiểm tra mô hình dự báo Eviews 4 ta được kết quả tương tự như sau:

Trang 10

10

3.3.3 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy

Sử dụng mức ý nghĩa = 5%𝛼

• Kiểm định cặp giả thuyết: {𝐻0: ln 𝑐 = 0

𝐻1: ln 𝑐 ≠ 0 Nhận thấy P-value = 0,0000 < = 0,05 Bác bỏ H0, thừa nhận H1 ln có ý 𝛼 → → c

nghĩa thống kê

• Kiểm định cặp giả thuyết: {𝐻0: 𝑎 = 0

𝐻1: 𝑎 ≠ 0 Nhận thấy P-value = 0,0000 < = 0,05 Bác bỏ H0, thừa nhận H1 a có ý 𝛼 → → nghĩa thống kê

• Kiểm định sự phù hợp của mô hình: {𝐻0: 𝑀ô 𝑛ℎ 𝑘ℎô 𝑝ℎù ℎợ𝑝 ℎì 𝑛𝑔

𝐻1: 𝑀ô 𝑛ℎ 𝑝ℎù ℎợ𝑝 ℎì Nhận thấy P-value(F-statistic) = 0,0000 < = 0,05 Bác bỏ H0, thừa nhận H1 𝛼 →

→ Mô hình hồi quy là phù hợp

3.3.4 Ý nghĩa của hệ số ống kê và hệ số xác định th

• 𝛽 (a) = 0,154858 có nghĩa là khi biến thời gian t tăng 1 đơn vị thì giá trị trung 2 bình củ kim ngạch xuất khẩu tăng 15,48% (các yếu tố khác không đổa i)

• 𝑅2(R-squared) = 0,986076 có nghĩa là biến độc lập t giải thích được khoảng 98,6% sự biến động của biến phụ thuộc XK(𝑌𝑡)

Trang 11

11

3.3.5 Thực hiện dự báo và đánh giá

- Dự báo điểm:

Dự báo điểm đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, ứng với t = 31 là:

𝑌 = 12746,1485 𝑒𝑡 0,15486 31 1549812,316 (triệu USD)=

- Dự báo khoảng:

159253,8607 5499707,362 12804318,47 12479208,84 1353554,945 28150,74025 4581093,511 20825204,77 128093831,9 8263075,692 4933706,141 229921001,7 364634637,9 424965710,7 405507641,2 103011529,4 522748,3742 65898465,02 4100513,736 319793290,6 2188272393 2343945600 6035928021

ln 𝑌31 9,453034 0,154858.31 = 14,253632= +

Trang 12

12

𝑆𝑢 = ∑ ( 𝑌23𝑡=1 𝑡− 𝑌)𝑡 2 = 12685522659

𝑆𝑝

 = 15548,25987

Với khoảng tin cậy 95%, ta có:

𝑡0,025(21) = 2,030

∆ = 𝑡0,025(21) 𝑆 = 31562 96754𝑝 ,

Khoảng dự báo:

1549812,316 - 31562,96754 ≤ 𝑌∗ 1549812,316 + ≤ 31562,96754

1518249,348 ≤ 𝑌∗≤ 1581375,284

4 Đánh giá dự báo

• Sai số bình phương trung bình (MSE)

MSE = 1𝑛∙ ∑ 𝑒𝑛𝑡=1 𝑡2 = 231 12685522659 = 551544463,4∙

• Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình:

MAPE = 10,19%

Các giá trị sai số là tương đối nhỏ như vậy kết quả dự báo là đáng tin cậy

Trang 13

13

KẾT LUẬN

Nghiên cứu này đã kế ừa kết quả của những nghiên cứu trước đó, đồng th thời đã chỉ ra được những hạn chế và khoảng trống nghiên cứu

Trên cơ sở ẳng định về sự hội tụ trong thu nhập của nghiên cứu trước, kh nghiên cứu này đã đề ất được phương pháp nghiên cứu mới và dự báo cho giai xu đoạn trung, dài hạn để đưa ra những hàm ý chính sách cho những nhà hoạch định Bên cạnh đó bài nghiên cứu còn có một số hạn chế, trên thực tế, các quá trình kinh tế – xã hội thường có sự ến động lớn dưới tác động của nhiề nhân tố bi u , các yếu tố ẫu nhiên Mặc dù mô hình dạng hàm mũ có thể ắc phục được tính ng kh ngắn hạn, song cũng đòi hỏi giả ết cao về cấu trúc và tính ổn định của quá trình thi

dự báo.

Trang 14

14

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 PGS.TS Lê Huy Đức, Giáo trình Dự báo Kinh tế - xã hội, 2019

2 Niên giám thống kê 2022 – Tổng cục Thống kê Việt Nam, chuỗi số ệu về li kim ngạch xuất khẩu Việt Nam.

Ngày đăng: 14/08/2024, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w