1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn môn chính sách kinh tế đối ngoại 2 đề tài chính sách quản lý nhập khẩu của hàn quốc giai đoạn 2016 2022 và những vấn đề cần lưu ý giải pháp đối với việt nam

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

BAI TAP LON

MÔN CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐÓI NGOẠI 2

ĐÈ TÀI: Chính sách quản lý nhập khẩu của Hàn Quốc giai đoạn 2016 - 2022 và những vấn đề cân lưu ý, giải pháp đối với Việt Nam

Nhóm : 1

Lớp : Kinh tế Quốc tế CLUC 63B GVHD : TS Đỗ Thị Hương

Hà Nội, năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VẺ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHẨU CỦA MỘT

2.1.2 Thuế quan nhập khẩu của Hàn Quốc trong khu vực ASEÁN: Sen eee 7 2.1.3 Thuế quan nhập khẩu của Hàn Quốc với Việt NHi: ĐQ 0 5 5 5S Sex 7 2.1.4 Thuế quan nhập khẩu của Hàn Quoc vi cdc nwoc ndi CHUNG? 0.00 cece eee 8 F0: 961/18 0W 9

2.2.1 Hạn ngạch thuế quan 2-5 22 S222 2221222 1221212121111212121121112111211112111 81110111210 9

P.00 1 Nho oi 10

2.3 Các biện pháp kỹ thuật - - - HS HH HH KH BI KH BE 10 LCD 710 0l § NCụẢẢ 10

2.3.2 Đánh giá nguồn gốc và chứng nhận

PA, Tp g2 0n .ố.ốẻốẻốẻeẻẻ.e

2.4 Các biện pháp phòng vệ thương mại - - - 1 HT SH HT nh 12 2.4.1 Quy định chỗng bán phá giú cc c2 ST 21212121212121211212212 16 ce 12 r»N» 7 nhe -<4jdqHAHAHAHA 13

2.4.3 Các biện pháp tự vệ trong (HƯƠNG HH(Ủ Q - TT eee nh về 13 2.5 Sử dụng giấy phép và đăng ký nhập lhẩu À 2-2 S222 S223 12212121211 112152 51511 825.2 14 PC 0) 1.017 TSNỢgg.ộcụoụIỤ 14

2.5.2, Chitrag 7.7 0n gỢ.ộ.Ặ.ụụ Ả ÔL 14 2.5.3 Giáp chứng HHẬH XUẤT XÉ- - ST SE T T211 12112121112121212142112121 2e 15 2.5.4 Giấy pháp đăng ký nhập khẨN: on S22 HH 2121121221212 15 2.6 Những vấn đề cần lưu ý đối với Việt Nam từ chính sách quản lý nhập khẩu của Hàn Quốc HP): 0): V01 0020727 16

2.6.1 Cải Thién Thang Dư Thương Mi: - - - ng ch TH 16

Trang 3

1N ru pc 08 na 16 2.6.3 Quan lý an ninh, chất lượng thực phẩm: 2 2 22222 S2 SE SE SE SE E2 1231 212352321 ce 16 2.6.4 Giấy tự do bản quyền và quyền sở hữu trí tuệ: 2 5-22 222222222 2E re 17 2.6.5 Xác định thị trường và nghiên cứu thị trường: - - - - + kn nh ke 17 2.6.6 Xây dựng mối quan hệ và đối tác đáng tin cậy: - + + 2S 2n SE 2n rrerce 18 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO VIET NAM VẺ XUẤT KHẨU NHÓM HÀNG CÀ PHÊ ĐÈ THÍCH NGHI VỚI CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU CỦA HÀN QUỐC TRIÊN VỌNG KHI XUẤT KHẨU SANG HÀN QUỐC TRONG TƯƠNG LAI Q5 2 S23 E111 ST E111 11x11 xke 18

kNC 01016 0 0A/cl2::aaaađi'4đ45444ÝỶÝÝÝỶÝ 18 3.2 Triển vọng khi xuất khẩu sang Hàn Quốc trong tương lai 22 5S5-Ss2s+2cecerrrrrrre 19

Trang 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VẺ CHÍNH SÁCH QUÁN LÝ NHẬP KHAU CUA MOT QUOC GIA

1.1 Khai niém

- _ Chính sách quản lý nhập khâu là một bộ quy định và biện pháp được áp dụng bởi một quốc gia đề kiêm soát và quản lý hoạt động nhập khâu hàng hóa và dịch vụ từ các quôc gia khác

1.2 Mục tiêu

- - Mục tiêu của chính sách quản lý nhập khẩu có thể khác nhau tùy thuộc vào trạng thái kinh tế và chính trị của quốc gia Một số mục tiêu phô biến có thể bao gồm bảo vệ ngành công nghiệp trong nước, tạo điều kiện công bằng cho các doanh nghiệp trong nước, giảm thiểu thiệt hại đối với người tiêu dùng trong nước, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, và thúc đây sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế

Thuế quan nhập khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa nhập khâu Loại

thuế này được coi là loại rào cản khá phô biến trong thương mại quốc tế trước đây Mục đích chính của việc sử dụng công cụ thuê quan là góp phần đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước bảo hộ sản xuất trong nước Hiện nay, cùng với quá trình hội nhập quốc tế thông qua việc ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA), các nước đang dân loại bỏ

thuế nhập khâu cho đối tác có FTA đối với phần lớn các loại hàng hóa Tuy nhiên, để

được hưởng mức thuế quan ưu đãi này, hàng nhập khâu cần phải đáp ứng các điều kiện về quy tắc xuất xứ theo cam kết của từng FTA, tùy theo từng thị trường đối tác * Công cụ phi thuế quan:

- _ Hạn ngạch nhập khẩu:

Trang 5

Hạn ngạch nhập khâu là những giới hạn do chính phủ đặt ra đối với số lượng của một hàng hóa nhất định có thê được nhập khẩu vào một quốc gia Nói chung, những hạn ngạch như vậy được đưa ra để bảo vệ các ngành công nghiệp trong nước và các nhà sản xuất dễ bị tốn thương Hạn ngạch ngăn cản thị trường nội địa của một quốc gia tràn ngập hàng hóa nước ngoài, thường rẻ hơn do chỉ phí sản xuất ở nước ngoài thấp hơn

- _ Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật:

Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật trong thương mại quốc tế là những quy định về tiêu chuẩn kích thước, đặc tính của sản phâm, vệ sinh, đo lường, an toàn lao động, bao bì đóng gói, nhãn hiệu mà một nước áp dụng đối với hàng hóa nhập khâu Mục đích của việc đưa ra những quy định này nhằm bảo vệ sức khỏe va an toan cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thai

- _ Các biện pháp phòng vệ trong thương mại

Phòng vệ trong thương mại là những biện pháp của chính phủ nước nhập khẩu, dưới hình thức biện pháp chống bán phá giá, biện pháp chống trợ cấp và biện pháp tự vệ trong trường hợp có sự gia tăng đột biến nhập khâu nghiêm trọng đến ngành sản xuất trong nước

Ngoài việc bảo vệ các ngành sản xuất trong nước khỏi cạnh tranh từ hàng hóa nhập khâu, các biện pháp phòng vệ thương mại còn được sử dụng như hàng rào ngăn cản việc gia tăng mạnh mẽ, ô ạt, không lường trước được của hàng nhập khẩu

- _ Sử dụng giấy phép và điều kiện nhập khẩu

Giấy phép nhập khẩu (Import Licences) được xác định như là các thủ tục hành

chính được sử dụng đề thực hiện chế độ cấp phép nhập khẩu, đòi hỏi đệ trình đơn hay các

tài liệu khác (không liên quan tới mục đích hải quan) tới các cơ quan hành chính thích hop, là điều kiện tiên quyết đề được cấp phép nhập khâu Giấy phép này cũng được sử

dụng phố biến để không chế số lượng nhập khâu một mặt hàng nhất định hoặc thu nhập dữ liệu thống kê về mặt hàng đó.

Trang 6

1.4 Vai trò của chính sách quản lý nhập khẩu

Chính sách quản lý nhập khâu đóng một vai trò quan trọng trong quản lý và điều chỉnh các hoạt động nhập khẩu của một quốc gia như:

Bảo vệ ngành công nghiệp trong nước: Chính sách quản lý nhập khâu có thể được sử dụng đề bảo vệ và phát triển ngành công nghiệp trong nước bằng cách hạn chế đối thủ cạnh tranh trong cuộc cạnh tranh với các sản phẩm trong nước Điều này giúp duy trì và tăng cường sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước và bảo vệ các lợi ích của người lao động trong ngành công nghiệp

Đảm bảo an ninh quốc gia: Chính sách quản lý nhập khâu có thê giúp đảm bảo an ninh quốc gia bằng cách kiểm soát việc nhập khẩu các hàng hóa có thể gây nguy hiểm cho an ninh hoặc lợi ích quốc gia Điều này có thê bao gồm kiêm soát nhập khâu vũ khí, hàng quân sự, thuốc nô, hoá chất nguy hiểm

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Chính sách quản lý nhập khâu có thê được áp dụng để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của quốc gia bằng cách ngăn chặn việc nhập khâu hàng hóa vi phạm các quyền sở hữu trí tuệ của các công ty và tác giả trong nước Điều này nhằm đảm bảo rằng các doanh nghiệp và người sáng tạo trong nước được bảo vệ và khuyến khích sáng tạo

Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng: Chính sách quản lý nhập khâu có thể được thiết lập để đảm bảo rằng hàng hóa nhập khâu đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn và chất lượng cho người tiêu dùng Điều này có thê bao gồm kiêm tra chất lượng

hàng hóa nhập khâu, kiểm soát hàng hóa giả, hàng hóa không đáng tin cậy, giới

hạn nhập khâu hàng hóa có thê gây hại cho sức khỏe và sự an toàn của người tiêu dùng

Thúc day phat triển kinh tế: Chính sách quản lý nhập khâu cũng có thê được sử dụng đề thúc đây phát triển kinh tế của một quốc gia bằng cách khuyến khích nhập khâu các sản phâm và công nghệ mới, mở rộng thị trường xuất khâu, tăng cường khả năng cạnh tranh và tạo ra cơ hội đầu tư

Những vai trò trên thường phụ thuộc vào mục tiêu và ưu tiên của mỗi quôc gia và có thê

thay đổi theo thời gian và tình hình kinh tế và chính trị toàn cầu.

Trang 7

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUÁN LÝ NHẬP KHẨU CUA HAN

QUOC DOI VOI NHOM HANG NONG SAN (GIAI DOAN 2016 - 2022)

2.1 Thuế quan nhập khẩu

2.1.2 Thuế quan nhập khẩu của Hàn Quốc trong khu vực ASEAN:

Hiệp định AKFTA (ASEAN-Korea Free Trade Agreement): Hiệp định khung về

Hợp tác Kinh tế Toàn diện ASEAN — Hàn Quốc

Cam kết của các Bên về việc loại bỏ thuế quan và các quy định hạn chế thương mại khác đối với phần lớn thương mại hàng hóa giữa các Nước Thành viên

ASEAN và Đại Hàn Dân Quốc

Cam kết từ phía Hàn Quốc đối với Việt Nam trong AKFTA: đã hoàn tất việc xóa

bỏ thuế nhập khâu theo cam kết trong Hiệp định AKFTA từ năm 2010 Theo đó

tính đến nay, 90,9% hàng hóa của Việt Nam khi xuất khẩu sang Hàn Quốc sẽ được hưởng thuê suất 0% nếu có chứng nhận xuất xứ hàng hóa

2.1.3 Thuế quan nhập khẩu của Hàn Quốc với Việt Nam:

Hiệp định VKFTA (The Vietnam - Korea Free Trade Agreement): Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam — Hàn Quốc

Về cơ bản, các cam kết thuế quan trong VKFTA được xây dựng trên nền các cam kết thuế quan trong AKETA, nhưng với mức độ tự do hóa cao hơn Nói cách khác, VKFTA sé cat giảm thêm một số dòng thuế mà trong AKFTA chưa được cắt giảm hoặc mức độ cắt giảm còn hạn chế

Cụ thể, so với AKFTA, trong VKFTA: Hàn Quốc sẽ xóa bỏ thêm cho Việt Nam

506 dòng thuế

Vì vậy, tông hợp cả các cam kết trong VKFTA và AKFTA thì: Hàn Quốc sẽ xóa

bỏ cho Việt Nam 11.679 dong thué

Kết quả của việc tận dụng được các ưu đãi từ VKFTA:

Sau 5 năm thực thí VKFTA, thương mại hai chiều Việt Nam-Hàn Quốc liên tục tăng trưởng mạnh Kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang Hàn Quốc trong giai

Trang 8

đoạn 2016-2018 đạt mức tăng trưởng trung bình 26,9%/năm so với mức 24,3%/nam cua giai đoạn (2010-2015)

Nam 2018, tong kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc đạt hơn 65,8 ty USD

Năm 2019, tổng kim ngạch thương mại song phương đạt trên 67 tỷ USD, trong đó

nhập khẩu đạt 47,29 tỷ USD

Năm 2021, bất chấp tác động không thuận lợi từ đại dịch, thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc đạt 78,1 tỷ USD, tăng 18,33% so với năm 2020 Trong 2 tháng đầu năm 2022, kim ngạch thương mại song phương tiếp tục phát triên mạnh mẽ khi tổng kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Hàn

Quốc đạt 13,8 tỷ USD, tăng 19,03% so với cùng kỳ năm 2021

Đây là FTA mang tính toàn diện, có mức độ cam kết cao và đảm bảo cân bằng lợi ích cho cá đôi bên

VKFTA được ký kết sẽ là một bước ngoặt mới trong quan hệ hai nước; cho rằng Hàn Quốc và Việt Nam có cơ câu công nghiệp, thương mại có thể bồ sung cho nhau nên tiềm năng hợp tác kinh tế giữa hai nước còn rất lớn và thông qua việc ký kết VKFTA, mối quan hệ hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực kinh tế sẽ ngày được thúc đấy hơn nữa Ngoài việc thúc đây hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, VKFTA cũng sẽ thúc đây hợp tác giữa hai nước trên nhiều lĩnh vực khác 2.1.4 Thuế quan nhập khẩu của Hàn Quốc với các nước nói chung:

Theo thông tin mới nhất, Bộ Kinh tế và Tài chính Hàn Quốc vừa quyết định áp

dụng hạn ngạch thuế quan đối với tâm mặt hàng thực phẩm nhập khẩu chủ chốt dé giảm bớt gánh nặng cho các hộ gia đình trong bồi cảnh giá tiêu dùng tăng cao Theo kế hoạch được thông qua tại cuộc họp nội các, Hàn Quốc sẽ dỡ bỏ thuế quan

đối với 45.000 tấn thịt lợn và 10.000 tấn cá thu bắt đầu từ đầu tháng 6/2023 Các

mặt hàng nhập khẩu chủ chốt khác sẽ được hưởng lợi từ chính sách mới bao gồm

Trang 9

đường, sẽ được hưởng mức thuế bằng 0 với 105.000 tấn Nước này cũng sẽ dỡ bỏ thuế quan đối với tat cả đường thô nhập khâu trong bối cảnh giá toàn cầu tăng cao 2.2 Hạn ngạch nhập khẩu

Hạn ngạch tuyệt đối: Giới hạn về số lượng hàng hóa nhất định có thê tham gia thương mại trong khoảng thời gian cụ thê

Hạn ngạch thuế suất: Cho phép nhập khâu một số lượng hàng hóa cụ thê với mức thuế suất giảm trong thời gian áp dụng hạn ngạch, số lượng nhập vượt quá giới hạn hạn ngạch sẽ bị mức thuế cao hơn

2.2.1 Hạn ngạch thuế quan

Có hiệu lực từ ngày | thang 7 nam 2022, chính phủ Hàn Quốc đã công bố điều

chính hạn ngạch thuế quan (TRQ) cho nửa cuối năm 2022 về 7 sản phẩm nông nghiệp chủ lực giúp bình Ổn giá lương thực Các sản phẩm bao gồm dầu đậu nành, dầu hạt hướng dương, thịt lợn, lúa mì, bột mì, các sản phẩm trứng đã qua chế biến và thức ăn gia súc

Bộ Chiến lược và Tài chính Hàn Quốc (MOSF) đang áp dụng một loạt các biện pháp đề ồn định giá cho người tiêu dùng, bao gồm mở rộng hạn ngạch thuế quan cho bảy mặt hàng nông sản và thuê VAT chương trình miễn trừ MOSF đã bỗ sung hạn ngạch thuế quan tự nguyện năm 2022 cho sáu mặt hàng nông sản (Bảng II), bao gồm dầu đậu nành, dầu hạt hướng dương, thịt lợn, lúa mi, bột mì và các sản phâm trứng chế biến

Ngày 31 thang 12 năm 2022 MOSEF cũng tăng khối lượng hạn ngạch thuế quan cho thức ăn gia súc (Bảng I) từ 700.000 tân lên một triệu tấn

MOSF sé phan bé thém 70.000 tan han ngach thué quan cho thịt lợn được miễn

thuế, nhằm giảm chi phí sản xuất khoảng 20%

Ngoài ra, thuế hạn ngạch thuế quan (0%) sẽ được áp dụng đối với lượng dầu đậu nành không giới hạn (5 — 0%), dầu hạt hướng dương (5 — 0 %), bot mi (3 > 0 %) va lúa mì (1,8 —› 0 %) cho đến cuối năm 2022 Thuế hạn ngạch thuế quan (không phan

trăm) đối với các sản phâm trứng chế biến, dự kiến hết hạn vào ngày 30 tháng 6, 2022, sẽ được kéo dài đến hết năm 2022.

Trang 10

2.2.2 Hạn ngạch tuyệt đối

Hạn ngạch tuyệt đôi mà Hàn Quốc áp dụng với một số nhóm hàng cụ thé:

Đối với lúa gạo: Thỏa thuận về hạn ngạch nhập khẩu gạo có hiệu lực vào ngày | thang | năm 2020 Australia, Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam đều có chung một hạn ngạch 256.396 tấn của hạn ngạch nhập khâu gạo của Hàn Quốc Chính phủ và ngành nông

nghiệp Mỹ đã dành 5 năm đề đàm phán nhằm hoàn tất thỏa thuận này với Hàn Quốc Đối với trứng: Vào ngày 3 thang 8 nam 2021, Hàn Quốc đã tăng hạn ngạch nhập khâu

trứng thêm 30 triệu đơn vị, nâng hạn ngạch nhập khẩu mới lên 100 triệu đơn vị

2.3 Các biện pháp kỹ thuật 2.3.1 Kiếm tra chất lượng và an toàn

Hàn Quốc tiến hành kiêm tra chất lượng và an toàn cho các loại nông sản nhập khẩu Các mẫu phẩm được lây ngẫu nhiên và tiến hành các kiêm tra về hàm lượng hóa chất, vi sinh vật và các yêu tô khác đê đảm bảo tuân thủ các tiêu chuan chat lượng và an toàn quốc g1a Theo quy định của Hàn Quốc (Luật đặc biệt về quản lý an toàn thực phâm nhập khẩu), khi phát hiện sản phâm thực phâm nhập khâu có chất gây hại thì cơ quan chức năng có

quyên yêu cầu nhà nhập khẩu phải thu hồi, hủy toàn bộ lượng hàng đang phân phối Trong vòng I tháng, nhà nhập khâu phải trình phương án xử lý đối với thực phẩm nhập khâu đã được xác định là không phù hợp/vi phạm

Trường hợp nhà nhập khâu muốn tiếp tục nhập khâu các sản phẩm không phù hợp trong tương lai, cần thực hiện các biện pháp cần thiết như xác định nguyên nhân, yêu cầu nhà sản xuất của nước xuất khẩu cải thiện chất lượng sản phẩm Ngoài ra, các lô hàng tiếp

theo sẽ bị kiêm tra với tần suất nhiều hơn cho đến khi đạt tiêu chuân quy định.

Trang 11

2.3.2 Đánh giá nguồn gốc và chứng nhận

Han Quốc yêu câu các nhà xuat khâu nông sản phải cung câp các thông tin về nguồn gôc,

quy trình sản xuất và chứng nhận tiêu chuân Điều này giúp đảm bảo tính minh bạch và

đáng tin cậy về nguồn gốc và chất lượng của sản phâm nhập khẩu

2.3.3 Quản lý đóng gói

Hàn Quốc áp đặt quy định chặt chẽ về đóng gói sản phẩm nông sản nhập khẩu dé đảm bảo sự đảm bảo an toàn và chất lượng sản pham Các gói hàng và nhãn mác phải cung cấp đầy đủ thông tin về thành phần, nguồn gốc, hạn sử dụng và quy trình sản xuất

2.3.4 Áp dụng hệ thông quản lý dư lượng thuốc báo vệ thực vật (PLS)

Tir 1/1/2019, Han Quốc đã triển khai PLS cho tất cả nông sản, thực phẩm nhập khâu vào quốc gia này

PLS — Positive List System là hệ thống quản lý được đưa vào sử dụng nhằm tạo điều kiện cho việc quản lý sự an toàn về thuốc trừ sâu Trong PLS, quy tắc “mức đồng nhất” (0,01 mg/kg hoặc ít hơn) được áp dụng cho tất cả các loại thuốc trừ sâu, trừ những loại đã quy định Hạn mức dư lượng tối đa (MRL) tại Hàn Quốc; quy tắc này được đưa ra nhằm kiểm soát dư lượng thuốc trừ sâu trong thực phẩm ở mức bằng hoặc dưới mức không có hại, kê cả khi con người sử dụng một loại thực

phâm đó cả đời

Song song với triển khai PLS, Hàn Quốc cũng sẽ thắt chặt kiểm tra thực phẩm

nhập khâu Theo đó, nâng số thuốc trừ sâu chứa nhiều thành phần thuộc nhóm đối

tượng phân tích lên 370 chat, trong đó, bao gồm cả 134 loạt thuốc trừ sâu chưa có tiêu chuẩn về ngưỡng tồn dư cho phép; tiên hành phân tích đơn thành phần theo thông tin về mức độ độc hại.

Ngày đăng: 13/08/2024, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN