Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
179,91 KB
Nội dung
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 46, THÁNG NĂM 2022 DOI: 10.35382/tvujs.1.46.2022.860 VẤN ĐỀ Ý THỨC DÂN TỘC TRONG GIÁO DỤC QUỐC VĂN Ở VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945 VÀ BÀI HỌC CHO THỜI KÌ TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY Đồn Nguyễn Thùy Trang1∗ THE ISSUE OF NATIONALISM IN NATIONAL LITERATURE EDUCATION IN VIETNAM BEFORE 1945 AND THE LESSONS FOR THE AGE OF GLOBALIZATION Doan Nguyen Thuy Trang1∗ Tóm tắt – Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam có biến đổi định Xuất phát từ tình hình đó, từ góc nhìn văn hóa học, thơng qua khảo sát nội dung tư liệu sách, báo, tạp chí trước năm 1945, tác giả nghiên cứu vấn đề giáo dục quốc văn Việt Nam phương diện ngôn ngữ, tài liệu, nội dung giảng dạy, từ rút số học giáo dục ý thức dân tộc trình hội nhập quốc tế Từ khóa: giáo dục quốc dân, Quốc ngữ, tồn cầu hóa, ý thức dân tộc Keywords: globalization, nationalism, national language, national literature education I MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa xu hướng thay đổi giới ngày Trong tiếp xúc đa văn hóa quốc gia, nhiều giá trị tựu thành, khơng giá trị đạo đức truyền thống sắc văn hóa quốc gia, dân tộc biến đổi theo chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực Việt Nam không ngoại lệ số Trong hội nhập với giới, giao thoa văn hóa Việt Nam trở nên mạnh mẽ hơn, tạo điều kiện để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại quảng bá văn hóa Việt Nam giới Tuy nhiên, tiếp xúc văn hóa đó, ý thức dân tộc có nguy bị xói mịn, lu mờ nhiều người nặng tư hướng ngoại, xem nhẹ giá trị truyền thống văn hóa dân tộc; ngơn ngữ bị biến dạng lối du nhập tiếng nước Mối quan hệ giá trị văn hóa truyền thống đại trở thành vấn đề lớn mà Việt Nam quốc gia khác phải đối mặt cần phải có ứng xử phù hợp Bối cảnh Việt Nam hội nhập thời kì tồn cầu hóa ngày có nhiều điểm khác với giai đoạn trước năm 1945 Tuy nhiên, bình diện văn hóa, chúng tơi nhận diện đặc điểm nhiều tương đồng hai bối cảnh Đó giai đoạn mà văn hóa Việt Nam có tiếp xúc mạnh mẽ với văn hóa khác, dẫn tới thay đổi quan hệ văn hóa Abstract – In the current globalization context, Viet Nam’s traditional cultural values have had changes Stemming from that situation, through content analysis of materials on books, newspapers and magazines before 1945, the author studies the issue of national literature education in Viet Nam based on the aspects of language, documents and teaching content, initially draws some lessons from the education of national conciousness in the current international integration process Học viện Cán Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 22/6/2021; Ngày nhận kết bình duyệt: 23/9/2021; Ngày chấp nhận đăng: 16/11/2021 *Tác giả liên hệ: trangdnt.sg@gmail.com Ho Chi Minh City Cadre Academy Received date: 22nd June 2021; Revised date: 23rd September 2021; Accepted date: 16th November 2021 *Corresponding author: trangdnt.sg@gmail.com 34 Đoàn Nguyễn Thùy Trang VĂN HÓA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT đại [3] Thiếu Sơn quan niệm cần dùng quốc văn để chấn hưng quốc học, vận mệnh nước Nam nằm văn Quốc ngữ Ơng đánh giá cao đóng góp Phạm Quỳnh – chủ bút Nam Phong tạp chí; ba nhân vật có ảnh hưởng đến văn phong thời (gồm Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh Tản Đà), góp phần làm cho báo chí Việt Nam, thực nhà báo tâm huyết, trở thành tiền đề xây dựng nên văn học [1, tr.17-18] Trong Việt Nam văn học sử yếu (1941), Dương Quảng Hàm cho rằng: ‘Từ người nước ta tiếp xúc với văn hóa Âu Tây, biết trọng quốc văn luyện tập cho quốc văn thành lập’ [2, tr.411] Ông năm đặc trưng (mà ơng gọi ‘tính cách’) quốc văn [2, tr.413] Đánh giá học giả có cơng xây dựng quốc văn Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Quỳnh, Dương Quảng Hàm viết: ‘Tuy văn nghiệp người có tính cách riêng, hai ơng có cơng với việc thành lập quốc văn vậy’ [2, tr.419] Kế thừa kết nghiên cứu vai trò, đặc điểm, cá nhân bật quốc văn Việt Nam, khảo sát thêm ý thức dân tộc khía cạnh hẹp hơn, vấn đề giáo dục quốc văn mơ hình giáo dục từ đầu kỉ XX đến trước năm 1945 Việc chuyển đổi từ quan hệ văn hóa khu vực (với Trung Hoa, Ấn Độ) sang quốc tế hóa (với Pháp, Mĩ) đầu kỉ XX, từ quốc tế hóa sang tồn cầu hóa (tiếp xúc đa văn hóa) tạo khơng biến đổi hệ giá trị cấu trúc văn hóa Trong q trình đó, ý thức quốc gia dân tộc lên thành vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn, ứng xử phù hợp với mối quan hệ nội sinh ngoại sinh, truyền thống đại Những điều nêu cho thấy giáo dục ý thức dân tộc vấn đề có tính khoa học cấp thiết Trong viết này, mong muốn góp vài suy nghĩ cần thiết phải có nhận thức mức giáo dục ý thức dân tộc để từ định hình nội dung tài liệu, phương tiện giảng dạy phù hợp Trong viết này, tập trung nghiên cứu vấn đề ý thức dân tộc giáo dục quốc văn trước năm 1945, đặc biệt ba thập niên đầu kỉ XX, bối cảnh tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây mạnh mẽ để rút số ý nghĩa học tiến trình tồn cầu hóa II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Vấn đề quốc văn không thật rõ quốc gia có hệ thống chữ viết ngơn ngữ ổn định Tuy nhiên, quốc văn trở thành ‘vấn đề’ thời điểm quốc gia trải qua thay đổi hệ thống kí tự chữ viết Việt Nam thời kì đầu kỉ XX trường hợp điển hình hệ thống kí tự cũ chữ Hán bị xóa bỏ, thay hệ thống kí tự Latin (Quốc ngữ) Điều đặt nhu cầu thiết lập từ vựng mới, cú pháp mới, văn phong để diễn đạt tư duy, cảm xúc cá nhân cộng đồng Vì vậy, việc xây dựng phát triển quốc văn nhu cầu cấp thiết xã hội chuyển đổi Việt Nam, khơng thể thiếu vai trị tiên phong dẫn dắt trí thức đương thời, gồm cựu học lẫn tân học Là vấn đề lớn văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX, quốc văn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu giới thiệu chân dung học giả, nhà biên khảo, dịch thuật tiêu biểu buổi đầu quốc văn Phê bình cảo luận [1], Việt Nam văn học sử yếu [2], Nhà văn Cũng liên quan đến quốc văn, nhiều cơng trình khác đề cập đến tiến trình phát triển quốc văn Việt Nam giản ước tân biên [4], Bảng lược đồ văn học Việt Nam [5], Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 [6], Q trình đại hóa văn học Việt Nam vào nửa đầu kỉ XX [7] Phong Lê (1998) cho rằng: ‘Không đầy hai thập niên đầu kỉ, thức nhận đất nước, văn chương – học thuật dân tộc chuyển sang mơ hình khác – mơ hình Quốc ngữ, với sức chuyên chở phổ cập trao cho phong trào báo chí, xuất lần xuất sớm trở nên sôi chưa có ngót nghìn năm văn chương học thuật cổ truyền’ [7, tr.387] Các cơng trình văn học sử tập trung làm rõ vận động, biến chuyển văn học giai đoạn này: vận động biến chuyển ngơn ngữ, hình tượng, thể loại, tác phẩm, tác giả, dòng văn học, vận động biến chuyển theo hướng từ văn học cổ truyền sang 35 Đoàn Nguyễn Thùy Trang VĂN HÓA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT cận đại Đỗ Quang Hưng Trần Viết Nghĩa [16] Đáng ý cơng trình Đơng Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hoá, xã hội, tư tưởng đầu kỉ XX, đánh giá đóng góp Đông Kinh Nghĩa Thục lĩnh vực quốc văn, Chương Thâu cho rằng: ‘Trường Đông Kinh Nghĩa Thục làm cho người Việt lần lịch sử chấp nhận ạt thứ chữ vào mẫu tự Latinh làm văn tự quốc gia’ [15, tr.87] Phần lớn nghiên cứu khẳng định vai trị Trường Đơng Kinh Nghĩa Thục việc cổ vũ học chữ quốc ngữ tác động hoạt động cải cách văn hóa – xã hội Các nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng chuyển biến nhận thức trí thức Đông Kinh Nghĩa Thục từ ý thức hệ phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản tinh thần yêu nước Sự phát triển tư tưởng dẫn dắt ý thức dân tộc tổ chức hoạt động có liên quan đến giáo dục quốc văn văn học đại Một số báo xem xét biến đổi hệ thống ngôn ngữ văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX mối quan hệ văn hoá Đông – Tây Chẳng hạn viết Ba thập niên đầu kỉ XX hình thành trường văn học Việt Nam Phạm Xuân Thạch [8], Tác động văn hố q trình thay đổi từ chữ Hán – Nơm sang chữ Quốc ngữ: từ góc nhìn Philippe Papin đến gợi nhắc cho Việt Nam hôm Lã Trọng Đại [9], Tiếp nhận văn học Pháp Việt Nam thời kỳ đầu đến năm 1975 (dưới góc nhìn lý thuyết phức hệ) Nguyễn Duy Bình [10], Vietnamese cultural identification as reflected in three writing system Dao Tuyet Thao [11] Những viết đề cập đến phát triển quốc văn bình diện khác chưa đề cập đến vấn đề giáo dục quốc văn giai đoạn trước năm 1945 Trong đó, cơng trình nghiên cứu giáo dục trước năm 1945, có Giáo dục Việt Nam thời cận đại Phan Trọng Báu [12] chủ yếu khảo sát mục đích giáo dục, cấu trúc chương trình, đặc điểm hệ thống giáo dục thời Pháp thuộc, có hệ thống trường Pháp – Việt Các cơng trình đề cập vài nội dung liên quan đến giáo dục quốc văn Phan Trọng Báu đánh giá sau cải cách giáo dục lần thứ hai (1917), nội dung môn quốc văn ‘được biên soạn công phu hơn’, soạn giả ‘đưa vào chương trình văn tiếng Việt phong phú nội dung hấp dẫn hình thức hơn’ [12, tr.121], đó, tác giả có nhắc đến tài liệu sách giáo khoa Quốc văn giáo khoa thư, Luân lý giáo khoa thư, Quốc văn trích diễm Đây tiền đề để khảo sát ý thức dân tộc thông qua tài liệu giáo khoa này, mà phần lớn cơng trình chưa có điều kiện khảo sát sâu Đối với mơ hình Trường Đơng Kinh Nghĩa Thục (1907), nhiều nghiên cứu đóng góp tổ chức phát triển văn hóa Việt Nam thực Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám Trần Văn Giàu [13], Quá trình chuyển biến tư tưởng Nho sĩ Việt Nam Trần Thị Hạnh [14]; Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hoá, xã hội, tư tưởng đầu kỉ XX Chương Thâu [15], Tính đại chuyển biến văn hoá Việt Nam thời III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khái niệm ý thức dân tộc (nationalism), theo Hearn (2006), hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau: cảm xúc, ý thức sắc, hệ tư tưởng, phong trào xã hội trình lịch sử Hearn cho ý thức dân tộc đồng thời tất điều trên, số trường hợp định, phương pháp tiếp cận nghiên cứu, có xu hướng hướng ý đến vài khía cạnh khía cạnh [17, tr.6-7] Đối với Anderson, quốc gia ‘cộng đồng tâm tưởng’ (imaged community), thành viên quốc gia khơng biết hầu hết thành viên đồng bào mình, tâm trí người có hình ảnh hiệp thơng họ [18, tr.6], hình thành dựa mối quan hệ gắn kết tưởng tượng nhờ chia sẻ niềm tin chung chủ quyền, ranh giới địa lí, sắc tộc, văn hóa, ngơn ngữ từ hình thành nên cộng đồng chung với ý thức dân tộc, sắc dân tộc Như vậy, theo Anderson, ý thức dân tộc ý thức ‘cộng đồng tâm tưởng’ với tư cách quốc gia độc lập, có chủ quyền Ảnh tượng quốc gia hình thành dựa mối quan hệ gắn kết tưởng tượng xác định ngôn ngữ, sắc tộc 36 Đồn Nguyễn Thùy Trang VĂN HĨA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT độ, tính chất nó, từ rút ý nghĩa văn hóa Trong phạm vi báo, khảo sát ý thức dân tộc trí thức Nho học Đông Kinh Nghĩa Thục giáo dục quốc văn, thông qua tác phẩm thơ văn tổ chức Văn minh tân học sách, Quốc dân độc Chương Thâu tập hợp giới thiệu cơng trình Đơng Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hoá, xã hội, tư tưởng đầu kỉ XX [15] Để tìm hiểu ý thức dân tộc trí thức địa liên quan đến giáo dục quốc văn hệ thống trường Pháp – Việt trước năm 1945, khảo sát tư liệu sách, báo, tạp chí vấn đề Trong đó, chúng tơi tập trung khảo sát tư liệu báo chí Nam Phong tạp chí (1917-1934) tờ báo có chủ trương rõ ràng vấn đề giáo dục quốc văn, đồng thời khảo sát số tư liệu sách giáo khoa biên soạn sử dụng hệ thống trường Pháp – Việt trước năm 1945 Luân lý giáo khoa thư (bản in năm 1928) [23] Quốc văn giáo khoa thư (bản in năm 1930) [24] Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc Đỗ Thận Nha học Đơng Pháp xuất bản; Quốc văn trích diễm [25] Việt Nam văn học sử yếu [2] Dương Quảng Hàm Trong viết này, Quốc văn trích diễm [25], sử dụng in lại năm 1952 Sài Gòn Bốn Phương xuất bản, Việt Nam văn học sử yếu [2] in lại Trung tâm Học liệu xuất năm 1968 Sài Gịn Các nhà xuất cơng bố in lại theo gốc Chúng sử dụng phương pháp phân tích nội dung (content analysis) tư liệu thu thập việc lựa chọn ngôn ngữ giảng dạy, biên soạn tài liệu xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy mơ hình Trường Đông Kinh Nghĩa Thục hệ thống trường Pháp – Việt Phương pháp phân tích nội dung xem phương pháp khách quan, hệ thống tập hợp thơng tin (có thể văn bản) để từ rút ý nghĩa mục tiêu nghiên cứu [26] niềm tin văn hóa chia sẻ John D Phan bàn quan niệm dân tộc Anderson cho việc chuẩn hóa quảng bá chữ viết công cụ mạnh mẽ để tự thể ý thức dân tộc [19] Vận dụng quan điểm Anderson, báo này, xem xét ý thức dân tộc trí thức địa Việt Nam thể mơ hình giáo dục trước năm 1945 thông qua việc lựa chọn ngôn ngữ giảng dạy, biên soạn tài liệu xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy Quốc văn Đào Duy Anh định nghĩa ‘văn tự quốc’ [20, tr.518] Đầu kỉ XX, xuất thuật ngữ ‘quốc văn’ Ngô Đức Kế giải thích viết ‘Nền quốc văn’ tờ Hữu Thanh số 12, ngày 15/4/1924 sau: ‘Mười năm nay, nhà tân học cựu học biết muốn khai thơng phong khí cho dễ, truyền bá văn minh cho mau phải dùng tiếng viết chữ Lại thấy vừa lúc Hán văn khơng dùng mà thi cử, mà Pháp tự lúc học vỡ lòng, văn chương láo nháo, nhân vật nhố nhăng, học giới nước khơng khác nhà nơng vào lúc hoàng bất tiếp Lúc dùng chữ Quốc ngữ mà làm luận văn, dùng Quốc ngữ mà dịch truyện chép sử, tờ nhật báo đầu miệng sĩ phu xuất phát ba chữ ‘nền quốc văn’ (dẫn theo [21, tr.225]) Năm 1927, kỉ niệm 10 năm đời, Nam Phong tạp chí ghi nhận: ‘Tiếng ‘quốc văn’ dùng để văn Quốc ngữ thông dụng tự năm 1917 trở đi’ [22, tr.1] Như vậy, quốc văn, theo cách hiểu thời kì ‘văn Quốc ngữ’, bắt đầu đề cập vào thập niên 1910 Trong viết này, chọn cách hiểu quốc văn ‘văn Quốc ngữ’ gồm văn tự văn chương Quốc ngữ nhằm xem xét vấn đề điều kiện lịch sử cụ thể Để thực mục tiêu nghiên cứu, khảo sát nhận thức trí thức có liên quan đến hai mơ hình giáo dục trước năm 1945 bao gồm: Trường Đông Kinh Nghĩa Thục hệ thống trường Pháp – Việt Sở dĩ chúng tơi chọn mơ hình trước năm 1945, mơ hình giáo dục có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa – xã hội, có phát triển quốc văn Việc tìm hiểu ý thức dân tộc giáo dục quốc văn mơ hình giáo dục cần thiết để làm rõ mức IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A Ý thức dân tộc giáo dục quốc văn Trường Đông Kinh Nghĩa Thục Đông Kinh Nghĩa Thục trường học thành lập Hà Nội tháng 3/1907 theo mơ hình 37 Đồn Nguyễn Thùy Trang VĂN HĨA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT liệu nội dung giảng dạy Trường Đông Kinh Nghĩa Thục Trường Khánh Ứng Nghĩa Thục (Keio Gijuku) Phúc Trạch Dụ Cát (Fukuzawa Yukichi) – trường tư thục theo phong cách phương Tây Nhật Bản thành lập năm 1858 với hi vọng Keio hoạt động động lực khai sáng Đông Kinh Nghĩa Thục nhà Nho cựu học Nguyễn Quyền, Lương Văn Can, Phan Châu Trinh sáng lập tổ chức hoạt động, dù tồn gần năm có ảnh hưởng sâu rộng đến phong trào cải cách văn hóa – xã hội đầu kỉ XX Về ngơn ngữ giảng dạy: Các trí thức Đơng Kinh Nghĩa Thục chủ trương đưa chữ quốc ngữ vào trường học xác định ngơn ngữ để dạy học Chủ trương quan trọng chưa dễ dàng người sáng lập nhóm sĩ phu Bắc Kỳ phản đối, cho người chữ Hán không thơng nghĩa lí Việc sử dụng chữ Quốc ngữ để dạy học thật đấu tranh từ nội bên trường nhìn rộng nhà Nho cấp tiến nhà Nho bảo thủ, vị Giám học Nguyễn Quyền sau có dịp nhắc lại: ‘Ban đầu, tơi anh em đồng chí hao phí khổ tâm định cụ hủ nho phải tin quốc văn có hiệu lực phổ thơng giáo dục phải tán thành lấy quốc văn làm thứ chữ cho khóa học nhà trường’ [15, tr.146] Từ niềm tin vào tác dụng chữ Quốc ngữ cơng cải cách văn hóa – xã hội, trí thức Đơng Kinh Nghĩa Thục thuyết phục người cựu học Chủ trương từ bỏ độc tôn chữ Hán, nhận thức hành động mạnh mẽ, táo bạo Nho sĩ Đông Kinh Nghĩa Thục thời giờ, tâm thức nhà Nho hàng nghìn năm, chữ Hán thứ chữ ‘thiêng’, chữ ‘Thánh hiền’ Nhiều trí thức tiếng Đông Kinh Nghĩa Thục tham gia vào hoạt động nghiên cứu, viết sách, giảng dạy truyền bá mạnh mẽ chữ Quốc ngữ: ‘Trước hết phải học Quốc ngữ/ Khỏi đôi đường tiếng, chữ khác nhau/ Chữ ta, ta phải thuộc làu / Nói nên tiếng, viết câu nên bài/ Sẵn sở để khai tâm trí ’ [15, tr.327] Hoạt động không diễn bên khn viên trường mà cịn lan tỏa thành sóng mạnh mẽ với nhiều trường tương tự thành lập nước Từ hiểu biết thông qua tân thư, tân văn quy luật tiến hóa, nhận thức quốc gia – dân tộc độc lập theo mơ hình phương Tây, sở nhận thức vai trị văn hóa – văn minh, nhà Nho tân thập niên đầu kỉ XX, có trí thức Đơng Kinh Nghĩa Thục, nhận thấy để tiến kịp nước văn minh, cần phải xây dựng học thuật để bổ khuyết, thay cho học thuật cũ Họ tin trước tự tạo lập văn minh tiên tiến, người Việt cần phải chủ động tiếp thu thành tựu văn minh phương Tây thông qua ‘sáu đường’ đề ‘Văn minh tân học sách’ là: dùng văn tự nước nhà, hiệu đính sách vở, sửa đổi phép thi, cổ võ nhân tài, chấn hưng công nghệ, mở tịa báo, có ba ‘đường’ liên quan đến Quốc ngữ Đặc biệt, trí thức Trường Đơng Kinh Nghĩa Thục nhận thức trì trệ lớn lúc dân trí thấp, đại đa số chữ, số Nho sĩ cựu học biết dùng Hán ngữ, số trí thức Tây học lại sử dụng Pháp ngữ Để phá vỡ ngưng trệ, tù hãm đó, làm cho dân chúng mở mang trí óc cách hiệu quả, nhiệm vụ quảng bá chữ quốc ngữ ‘giáo dục quần chúng để canh tân xứ sở’, đối tượng quần chúng rộng rãi riêng cho phái trưởng giả học thức Đó thực ‘bước việc mở mang trí khơn vậy’ [15, tr.183-184] Họ nhận chữ quốc ngữ, thứ chữ ghi lại trung thực tiếng Việt dễ học cho phụ nữ trẻ em, ‘lợi khí’ giúp dân chúng khỏi tăm tối thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết; phương tiện để phổ biến tri thức, giá trị văn hoá đại từ phương Tây, từ giúp tân đất nước Nhận thức thể việc lựa chọn ngôn ngữ, biên soạn tài Về tài liệu giảng dạy: Để khai sáng quần chúng, Đông Kinh Nghĩa Thục lập Ban Trước tác để chọn, dịch, xuất tài liệu dạy học tuyên truyền Họ dịch tân thư, tân văn Trung Quốc, sách chữ Hán Việt Nam sách từ châu Âu phù hợp với mục đích trường, chủ yếu sách tư tưởng tác phẩm văn chương Họ kêu gọi ‘người làm kẻ sĩ cần phải sáng tạo phép tắc mới, viết sách để có ích cho người nước; người thơng hiểu 38 Đồn Nguyễn Thùy Trang VĂN HÓA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT thức để trở thành người cá nhân – cơng dân tiến bộ, văn minh, giúp ích cho cá nhân, cộng đồng dân tộc Đông Kinh Nghĩa Thục chủ trương muốn theo kịp với văn minh giới, từ nếp suy nghĩ, việc làm đến lối ăn mặc phải hợp với khoa học, hợp với văn minh tiến Vì vậy, họ đặc biệt trọng lựa chọn ‘vật liệu’ ni dưỡng đạo đức tình cảm dân tộc người dân, thứ cho có lợi tiến bộ, văn minh Việt Nam Việc giáo dục ý thức quốc gia - dân tộc, lịng tự tin, ý chí tâm, đức hi sinh nhà Nho quan tâm Đặc biệt, họ trọng dạy địa lí, quốc sử để giáo dục ý thức dân tộc coi nhẹ quốc sử không tạo ngu dốt mà gốc rễ nghèo hèn Dạy quốc sử để góp phần vào ‘chấn dân khí’ cho niên Thơ văn hội viên Đông Kinh Nghĩa Thục sáng tác thơ văn yêu nước Phan Bội Châu, Nguyễn Thượng Hiền nội dung chọn để giảng dạy trường văn chương Đông Tây cần phải dịch sách hữu dụng để mở mang phong khí’ [15, tr.223] Ban Trước tác Trường Đông Kinh Nghĩa Thục thời gian ngắn soạn số đáng kể sách giáo khoa tài liệu tuyên truyền, có nhiều tài liệu có giá trị Văn minh tân học sách, Quốc dân độc bản, Nam quốc giai sự, Nam quốc vĩ nhân truyện, Nam quốc địa dư (Dẫn theo [15]) Chính Đơng Kinh Nghĩa Thục nơi đề xuất số danh từ cách mạng, kinh tế, trừu tượng, cụ thể thông qua việc dịch sách, biên soạn tài liệu, góp phần bổ sung cho vốn từ đại Hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục gây ảnh hưởng sâu rộng quần chúng khiến thứ chữ Quốc ngữ sử dụng phổ biến, rộng rãi tiếp thu nhiều tầng lớp nhân dân Về nội dung giảng dạy: Trong Văn minh tân học sách, Đông Kinh Nghĩa Thục chủ trương tuyên truyền mạnh mẽ văn minh, mà theo họ ‘một danh từ đẹp đẽ khơng phải hào nhống, màu mỡ mà làm nên; môn học văn minh phúc tốt lành, khơng phải chuyện sớm, chiều lấy Muốn làm nên lấy nhờ có chủ nghĩa lớn? Ấy chủ nghĩa mở trí khơn’ [15, tr.172-173] Để tiến tới văn minh, họ phải làm cho người học từ bỏ tư tưởng ‘thiên mệnh’, ‘tôn quân’ mà Nho giáo thường dùng làm cho người thụ động chấp nhận số phận lệ thuộc ngoại bang: ‘Nước yếu khơng quy tội cho khơng sửa đổi, quốc dân khơng có tài mà lại cho khí số, việc người’ [15, tr.221] Nguyễn Quyền khẳng định quan niệm học mới, học để đỗ đạt mà ‘chỉ cốt học để làm người dân, học lối từ chương khoa cử di độc lại, lúc chúng tơi ghét lắm’ [27, tr.62] Ít nhất, học vấn phải mang đến cho người ba điều: ‘Một học vệ sinh, tức học phương pháp làm cho thân thể cường tráng, không bệnh tật; hai học trị sinh, tức học phương pháp làm cho có thức ăn, đồ mặc quản lí sản nghiệp; ba học làm người, làm quốc dân, tức học cách tự kiềm chế cách đối xử với quốc gia, xã hội Đạt ba điều học hữu dụng, không đạt ba điều học vô dụng’ [15, tr.228] Hết thảy tri Bằng chương trình giảng dạy phù hợp, Trường Đông Kinh Nghĩa Thục làm cho người Việt lần lịch sử chấp nhận thứ chữ làm văn tự nước nhà, đồng thời đưa Quốc ngữ vào giáo dục, làm cho chữ Quốc ngữ thật trở thành ‘hồn nước’ Kết lần đầu tiên, chữ Quốc ngữ cộng đồng chấp nhận trở thành thứ chữ văn hóa, theo nghĩa văn hóa sản phẩm cộng đồng lựa chọn chấp nhận, trở thành lợi khí cho dân chúng đường tiếp thu tri thức Đông – Tây Dù chưa xây dựng chương trình học rõ ràng có hệ thống chưa có đủ tài liệu biên soạn cho giảng dạy, vấn đề phổ biến, truyền bá Đơng Kinh Nghĩa Thục có giá trị mặt văn hóa – lịch sử lớn Bên tất chủ đề đại giảng dạy kiên định ý thức dân tộc: khái niệm đại quốc gia, lãnh đạo quốc gia, xã hội, gia đình, cá nhân, mối quan hệ thích hợp thực thể nhằm mục đích tạo dựng cho Việt Nam thành dân tộc thấm nhuần tình cảm, ý thức sâu sắc quốc gia – dân tộc đặc biệt ý 39 Đoàn Nguyễn Thùy Trang VĂN HÓA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT việc chữ Hán thay cải tiến không Việt Nam mà diễn tương tự nhiều nước khu vực Hán học Trên Nam Phong tạp chí số 24, Tuyết Huy (Dương Bá Trạc), trí thức cựu học nhận định: ‘Bây Âu hóa sang Đơng, nước châu Á, ngồi văn hóa phương Đơng, lại cịn phải chịu văn hóa phương Tây nữa, mà muốn hấp dẫn hai văn hóa ấy, chữ Hán khơng đủ mà khơng tiện, phải có quốc văn thật vững, thật rộng rãi, lấy tiếng nước thâu góp văn hóa được, có lẽ đỡ công nhiều, nước châu Á ý đến quốc văn: Nhật Bản phải sửa lại chữ Hòa, nước ta phải dùng theo Quốc ngữ, nước Tàu đặt lại chữ Bạch thoại để mở mang tri thức thông thường, không dùng chuyên chữ Hán được’ [30, tr.7-8] Đó hệ q trình tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây làm nảy sinh nhu cầu đại hóa đất nước, mà muốn đại hóa phải tiếp thu tri thức mới, kế thừa tri thức cũ, thông qua phương tiện hữu hiệu đồng thời nhiều có tính thực dụng Quốc ngữ Có thể xem nhận thức quy luật tiếp biến văn hóa mà giới trí thức sớm nhận sở so sánh xuyên văn hóa (cross-culture) nước ‘đồng văn’ khu vực Hán học Xuất phát từ ý thức dân tộc sâu xa đó, trí thức địa Việt Nam, phần nhiều trí thức tân học, nhiều cách thức khác nhau, tác động để góp phần làm cho tiếng Việt chấp nhận thức hệ thống trường Pháp – Việt, thúc đẩy phát triển quốc văn nói chung giáo dục quốc văn trường học Pháp – Việt nói riêng, thể phương diện sau: Về ngơn ngữ giảng dạy: Trong bối cảnh quyền thuộc địa nhắm đến mục tiêu đưa tiếng Pháp trở thành ngơn ngữ thống Đơng Dương, cịn xã hội lại có chuyển đổi dần vai trị chủ đạo văn tự từ hệ chữ viết khối vuông (chữ Hán, Nôm) sang mẫu tự Latin (chữ Quốc ngữ), việc sử dụng ngơn ngữ thức trường học vấn đề quan trọng, có tính ảnh hưởng sâu sắc đến diện mạo văn hóa giai đoạn, hay rộng nữa, yếu tố định đường hướng phát triển lâu dài văn hóa Việt Nam Ở nhiều quốc gia, ngơn ngữ thức (offi- B Ý thức dân tộc giáo dục quốc văn hệ thống trường Pháp – Việt Sau Trường Đơng Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa, chữ Quốc ngữ công chúng lựa chọn chấp nhận cịn nhiều khó khăn để xã hội hóa rộng rãi, quyền thuộc địa dự miễn cưỡng chủ trương đưa vào hệ thống trường học Hệ thống trường Pháp – Việt quyền thuộc địa thiết lập có thay đổi định từ sau cải cách giáo dục lần thứ (1906) Pháp Việt Nam Tuy nhiên, đó, chương trình bậc tiểu học Pháp – Việt ban đầu hầu hết học tiếng Pháp tiếng Việt, chữ Hán chiếm tỉ lệ thấp Năm 1917, Pháp tổ chức cải cách giáo dục lần thứ hai Đông Dương ban bố ‘Quy tắc chung học chính’ (Học tổng quy), cho phép Hán học trở thành môn cổ điển dạng môn ‘cổ điển Hy – La’ châu Âu; việc dạy chữ Quốc ngữ tổ chức hạn chế trường Pháp – Việt mục tiêu Pháp ‘bỏ chữ Nho trước hết thay tiếng An Nam chữ viết châu Âu’ [28, tr.21] Đây chương trình ‘bị Pháp hóa cao độ làm cho người ta thấy tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ, ngoại ngữ bị coi thường, rẻ rúng, từ cấu tạo chương trình nội dung học tập, cịn tiếng Pháp ngơn ngữ chính’ [12, tr.114] Chính sách văn hóa – giáo dục quyền thuộc địa nhìn chung khơng có ưu tiên cho Quốc ngữ, muốn dùng Quốc ngữ thay chữ Hán để dùng chừng mực định phạm vi hành chính, khơng dùng tiếng Việt thật tồn giáo dục Thế nhưng, việc mở rộng sử dụng chữ Quốc ngữ phát triển quốc văn dựa Quốc ngữ xu hướng thay đổi, sau thành tựu văn hóa khơng thể đảo ngược phong trào Duy tân Đông Kinh Nghĩa Thục Ngay người sử dụng chữ Hán, viết chữ Quốc ngữ Phan Bội Châu ‘tập viết quốc văn lâu khơng có dịp dùng đến’, theo ơng ‘quốc văn thứ tiếng hay nước ta, quốc văn móng xã hội Việt Nam, quốc văn quan việc giáo dục học vấn sau này’ lời Hương Giang thuật lại L’Echo Annamite ngày 23/6/1926 (dẫn theo [29, tr.327]) Mặt khác, 40 Đoàn Nguyễn Thùy Trang VĂN HÓA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT hạn chế tác động việc không dạy quốc văn từ tiểu học: ‘Quốc dân giáo dục giáo dục phổ thông cho người dân nước, ai phải qua đấy’, mục đích ‘cái trí thức thơng thường đủ cả’ ‘trở nên người có tư cách’ [33, tr.350] Theo N.P, có loại trường quốc dân giáo dục chưa có thiếu ‘gốc quốc dân giáo dục quốc văn, nước vậy’ [34, tr.350] Chính nhận thức thúc đẩy trí thức có nhiều động thái khác Các nghị viên Hội Tư vấn Bắc Kỳ đề nghị thay đổi tuyển sinh cho thêm nghị luận Quốc ngữ vào kì thi tốt nghiệp tiểu học; Hội Khai Trí Tiến Đức Tổng đốc Hồng Trọng Phu làm đơn thỉnh cầu cho bậc tiểu học dạy chữ Quốc ngữ Riêng Phạm Quỳnh, chủ bút Nam Phong tạp chí, ‘lấy tư cách nhà làm báo’ cổ động báo ‘để cho Chính phủ ý việc ấy’ ‘nhân gây phen nghị luận kể náo nhiệt’ Phạm Quỳnh gặp Thống sứ Blanchard de la Brosse – phụ trách Nha học lần để điều trần vấn đề dạy tiểu học Quốc ngữ Kiên trì giới trí thức đề xuất dạy tiểu học chữ Quốc ngữ có kết bước đầu vào thập niên 1920 Năm 1924, quyền thuộc địa sửa đổi chương trình giáo dục tiểu học, cho phép dạy tiếng Việt ba lớp bậc học này, phần thất bại chủ trương lấy tiếng Pháp làm ngơn ngữ trường Pháp – Việt, phần khác từ lên tiếng trí thức địa Phạm Quỳnh đề cập đến thay đổi viết ‘Mấy cải cách học giới’: ‘Thật cơng nhận cho tiếng An Nam có địa vị phân minh tiểu học’ Hơn nữa, lần lịch sử giáo dục Việt Nam, tiếng Việt chữ Quốc ngữ dùng làm ngơn ngữ giảng dạy thức, Phạm Quỳnh lên: ‘Thật tự cổ chí kim, khơng từ có Tây học, mà kể nghìn năm Hán học chửa Không người An Nam học tiếng An Nam, đây’ [34, tr.183-185] Việc dạy học chữ Quốc ngữ hệ thống trường Pháp – Việt coi chuyển biến lớn việc mở rộng chức xã hội tiếng Việt Việc mở rộng này, gắn liền với việc xã hội hóa chữ Quốc ngữ thành công cial langugage) quốc ngữ (national language) Tuy nhiên, theo Dao Tuyet Thao [11], số thời kì đặc biệt Việt Nam, khơng có ngơn ngữ thức hệ thống chữ viết mà cịn có quốc ngữ với chữ viết riêng Giai đoạn đầu kỉ XX Việt Nam thời kì đặc biệt thế: chữ Hán tiếng Pháp ngơn ngữ thức tỉ lệ người dân biết chữ không đáng kể Thế nhưng, thời kì (cũng thời kì lịch sử Việt Nam), tiếng Việt ngôn ngữ người Việt Nam sử dụng sống ngày, cho dù có hệ thống chữ viết hay khơng Để làm cho quốc ngữ trở thành ‘ngơn ngữ thức’, nhiều trí thức địa, có Phạm Quỳnh nhận thức tiếng Việt với chữ Quốc ngữ – loại văn tự để ghi tiếng Việt – phải dạy học tất cấp học, trước hết ‘là phải làm cho học trị u mến tiếng nước mình’ [31, tr.342] Ý thức dân tộc phải giáo dục hình thành cho hệ việc học u tiếng nước mình, quan điểm rõ ràng nhiều trí thức địa sau thời Đơng Kinh Nghĩa Thục Một thảo luận dạy Quốc ngữ, quốc văn trường học khởi xướng diễn đàn báo chí đương thời, chủ yếu tờ Nam Phong tạp chí, thu hút nhiều trí thức tham gia suốt thời gian dài Nguyễn Tất Tế đề xuất sơ đẳng tiểu học, ‘sách học trường chữ Quốc ngữ tuần lễ cho học vài chữ Nho’, cao đẳng tiểu học ‘sách học trường chữ Quốc ngữ cao sách sơ đẳng Lớp trẻ biết chữ Nho, học thêm dần lên ( ) mà chữ Pháp phải bắt đầu học, tuần lễ học vài ba giờ’; bậc trung học: ‘Sách học trường chữ Quốc ngữ cao tiểu học Giờ học chữ Nho chữ Pháp thêm nhiều mãi’ [32, tr.200201] Quan điểm Nguyễn Tất Tế ngược lại với thiết kế chương trình ‘Học tổng quy’ Pháp, theo ông nên để học sinh học chữ Quốc ngữ lớp thấp, sau tiếp cận dần với chữ Nho đến học tiếng Pháp Đề xuất phù hợp với quy luật tâm lí tiếp nhận ngơn ngữ: phải tiếng mẹ đẻ trước đến ngoại ngữ Tác giả N.P bác việc dạy tiểu học tiếng Pháp, 41 Đồn Nguyễn Thùy Trang VĂN HĨA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc Đỗ Thận soạn để dùng cho ba lớp Đồng ấu, Dự bị Sơ đẳng bậc tiểu học Bên cạnh sách khố dùng nhà trường hàng loạt sách học vần nhiều tác giả, với nhiều phương pháp khác Có số sách dạy ngữ pháp, tập làm văn sơ trung học, trung học, có Quốc văn trích diễm [25] Việt Nam văn học sử yếu [2] Dương Quảng Hàm Trong Quốc văn trích diễm, Dương Quảng Hàm nêu lí biên soạn sách: ‘Trong chương trình trường sư phạm cao đẳng tiểu học có khoa giảng quốc văn, mà gọi giảng văn phải có có sách Hiện nay, sách quốc văn độc dùng trường khơng có Bởi vậy, chúng tơi soạn để hiến bực giáo sư học sinh dùng’ [25, tr.X] Với việc tham gia biên soạn sách giáo khoa, trí thức có hội để lựa chọn nội dung phù hợp với văn hóa, đạo đức truyền thống Việt Nam giá trị tiến Đông – Tây chuyển tải ý thức dân tộc đến nhiều hệ học sinh Điều khơng có quyền Pháp sử dụng sách giáo khoa tiếng Pháp chuyển thể sang tiếng Việt đưa vào nhà trường chỗ chủ trương thực dân Pháp đưa mà lại bị văn hoá Việt Nam ‘tương kế, tựu kế’ sử dụng để phát triển Nghiên cứu Sự chuyển biến văn chương Việt Nam sang thời kỳ đại, Trần Thanh Đạm có viết: ‘Dù Việt Nam, thực dân Pháp thực ‘sứ mệnh hai mặt (une double mission) hai mặt vừa tùy thuộc vào người Pháp vừa tùy thuộc vào người Việt Nam’ [35, tr.32] Có điều, ý định hai phía vốn hồn tồn trái ngược Chính quyền thuộc địa chưa coi chữ Quốc ngữ thứ chữ văn hóa mà coi việc phổ biến chữ Quốc ngữ miễn cưỡng, ‘một lối thoát cho lực dân tộc mà khơng, kích hoạt tinh thần chống thực dân’ John D Phan nhận xét [19] Nhưng trớ trêu thay, người Việt nhận thấy phương tiện đầy ‘lợi khí’ để ‘khai dân trí’, mà việc dạy chữ Quốc ngữ trường học mục tiêu cần đạt tới Đồng thời, chữ Quốc ngữ sau trở thành phương tiện cho loại hoạt động chống thực dân trí thức Pháp đào tạo phong trào Tự lực Văn đồn chấp nhận công cụ để tự cường [19] Về tài liệu giảng dạy: Mặc dù nhiều trí thức tân học trước năm 1945 cộng tác với quyền thuộc địa, phần xuất phát từ ý thức dân tộc, họ bàn bạc cách thức để thúc đẩy giáo dục quốc văn trường học Nguyễn Đặng Giuần quan niệm: ‘Việc soạn tự điển, soạn sách học, mở khoa thi, ba việc làm không xong, khuyết một, quốc văn muốn xây đắp đến không bền Ta phải biết tảng có vững chãi, nói chuyện dựng lên đài tạ nguy nga, lầu lộng lẫy được; quốc văn không vững, quốc dân muốn có khoa học cách trí, chẳng khó dư!’ [36, tr.26] Trong đó, việc biên soạn tài liệu, sách giáo khoa quốc văn việc cấp bách nên Hoàng Hữu Đôn đề nghị: ‘Nhân dám khuyên nhà văn học nước nên xin nhà nước cho phép soạn cho dịch nhiều sách giáo khoa Quốc ngữ cho em học, há việc ích lợi thiết thời ru?’ [37, tr.10] Nhiều sách quan trọng học giả Việt Nam biên soạn đời, chẳng hạn Luân lý giáo khoa thư [23] Quốc văn giáo khoa thư [24] Đây hai sách giáo khoa Trần Trọng Kim, - Về nội dung giảng dạy: Các nhà biên soạn sách quốc văn ý thức sâu sắc tính giáo dục, tính khoa học tính dân tộc tài liệu giảng dạy Chẳng hạn, Quốc văn giáo khoa thư [24] có học ngắn, chủ yếu văn xi có vài văn vần nhóm tác giả tự sáng tác lấy từ ca dao, hay trích tác phẩm thơ người xưa Mỗi trước hết nêu Đại ý, Giải nghĩa (từ ngữ khó bài), đến phần Bài tập Làm văn Nội dung học đa số kể câu chuyện đơn giản dễ hiểu dễ gây xúc động lịng người, đưa ln lí giáo dục nhân cách, đạo đức kiến thức đến học sinh tuổi nhỏ Luân lý giáo khoa thư [23] gồm năm mươi học, chia làm ba chương: (1) Bổn phận gia tộc, với Yêu mến cha mẹ, Thờ phụng tổ tiên, Nghĩa gia tộc ; (2) Bổn phận học đường, với Phải yêu mến thầy, Chuyên cần, Lòng tốt bạn ; (3) Học trò tốt, học trò xấu, với Chọn bạn mà chơi, Đứa học trị xấu, Tính ương ngạnh Mỗi học 42 Đoàn Nguyễn Thùy Trang VĂN HÓA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT Việt Nam Ngoài ra, việc giảng dạy rèn luyện quốc văn trường học góp phần sản sinh hệ nhà văn, nhà thơ tiếng sau Đến lượt mình, hệ làm cho tiếng Việt trở thành trau chuốt, giàu có Nhiều nhà nghiên cứu thống ngôn ngữ yếu tố quan trọng điển hình văn hóa, hay nói Ferdinand de Saussure, chừng mực quan trọng, ngơn ngữ làm nên dân tộc [40] Quốc văn dạy nhà trường đem đến hội luyện tập làm giàu thêm chữ Quốc ngữ, tiếng Việt Giờ văn học Việt Nam tiếng Việt lớp tiểu học, trung học, dù chưa nhiều khơi dậy người học lịng u mến tiếng nói, văn học Việt Nam, hình thành ý thức văn hóa dân tộc, văn hóa vốn sản phẩm nhận thức giáo dục Thông qua phương tiện giáo dục ngôn ngữ (ở tiếng Việt chữ Quốc ngữ), yếu tố văn hóa khoa học, tri thức, học thức trọng học tập thực hành, từ góp phần bảo vệ văn hóa truyền thống kiến tạo lại sắc văn hóa dân tộc bị đứt gãy bối cảnh thuộc địa câu chuyện kể ngắn, có phần Giải nghĩa, Câu hỏi, kết thúc câu Cách ngôn để chốt lại ý nghĩa tổng quát vừa học Những học không ngắn gọn, hàm súc mà cịn chân thật, giàu xúc cảm tính nhân văn, để lại dấu ấn sâu đậm tâm trí học sinh Với ý thức ‘lấy quốc văn làm trọng’, Dương Quảng Hàm [25] lựa thơ văn cổ kim, lấy hay, có bổ ích giảng cứu quốc văn thích hợp với trình độ học trị, tác giả trích lục văn cổ viết chữ Nho phiên dịch để học trò biết qua tinh thần Hán học nước ta, quan trọng hơn, tác giả chọn ‘các văn kim’ đủ lối nghị luận, kí sự, tả cảnh, tiểu thuyết ‘để học trò thiệp liệp thể văn thiết dụng thời nay’ [25, tr.X] Cuốn sách Quốc văn trích diễm biên soạn súc tích, khoa học; khơng cung cấp nhiều kiến thức văn chương từ cổ chí kim mà tài liệu để đào luyện cách dùng chữ Quốc ngữ, làm văn Quốc ngữ Còn Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm dành nhiều công sức để giới thiệu khái quát văn học Việt Trần Hữu Tá cho ‘công trình góp phần tích cực vào việc phát bảo tồn văn hóa dân tộc Việt’ [38, tr.690] C Một số học giáo dục quy chiếu với vấn đề giáo dục quốc văn trước năm 1945 Như vậy, sau ba thập kỉ tâm phát triển, quốc văn đạt bước tiến quan trọng nhận xét Nguyễn Văn Kiêm: ‘Chữ Quốc ngữ có ba trăm năm mà văn Quốc ngữ có chưa đầy ba chục năm Trong ba chục năm kể có tới nhiều: văn Quốc ngữ ngày sánh với văn Quốc ngữ mười năm trước có khác hẳn’ [39, tr.338] Việc giảng dạy Quốc ngữ, quốc văn trường học hội thực hành trực tiếp để làm cho ‘văn – ngữ thể’, tức làm cho ngôn ngữ viết thống với ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết trực tiếp dựa sở ngơn ngữ nói Xét góc độ ngơn ngữ – văn học, thống đặc trưng văn học đại; có văn học viết trực tiếp viết ngữ coi q trình đại hóa đạt sở vững vàng ngơn ngữ Trong bối cảnh giao thời văn học Việt Nam đầu kỉ XX, dạy học quốc văn làm nhiệm vụ ‘văn – ngữ thể’, góp phần thúc đẩy q trình đại hóa văn học So với thời kì nửa đầu kỉ XX, thời đại bối cảnh sống hiển nhiên khác nhiều Tuy nhiên, nhìn từ góc độ giáo dục giá trị đạo đức, hai thời kì, hai bối cảnh có tương đồng định học ý thức dân tộc vấn đề quốc văn trước năm 1945 khơng có ý nghĩa ngày Trước hết, bối cảnh xung đột văn hóa Đơng – Tây đầu kỉ nước thuộc địa, nhà trí thức có ý thức bảo vệ ngôn ngữ dân tộc để tránh đồng hóa ngơn ngữ mà dẫn tới đồng hóa văn hóa Họ đấu tranh để đưa tiếng mẹ đẻ vào trường học thông qua chương trình giáo dục quốc văn, với hệ thống văn tự Latin (chữ Quốc ngữ) nhằm bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống đồng thời kiến tạo tảng văn hóa cho dân tộc Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, tiếp xúc, giao thoa ngôn ngữ diễn mạnh mẽ dẫn 43 Đồn Nguyễn Thùy Trang VĂN HĨA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT ngơn ngữ văn hóa, làm tảng cho trình hội nhập thời kì tồn cầu hóa Trong đó, sở giáo dục nói chung, trường đại học nói riêng, cần làm tốt vai trị để giúp người học hình thành phát triển ý thức dân tộc, hành trang khơng thể thiếu bối cảnh tồn cầu hóa ngày tới khơng biến đổi tiếng Việt gây lo lắng xã hội Bảo vệ sáng tiếng Việt, đồng thời tiếp thu giá trị để làm phong phú thêm ngôn ngữ nước nhà phải xem nội dung giáo dục ý thức dân tộc giới phẳng đa dạng ngày Ngoài ra, cần thiết dạy chữ Hán – Nôm phương tiện để tiếp cận vốn văn hóa truyền thống đồ sộ cha ông; đồng thời trang bị ngoại ngữ khác để tiếp xúc với tri thức giới, yêu cầu quan trọng cần quan tâm bối cảnh tồn cầu hóa Thứ hai là, nội dung làm nên diện mạo giáo dục quốc văn trước năm 1945 giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống dân tộc Ngày nay, xã hội phát triển, tri thức khoa học công nghệ tiếp thu thuận lợi, dễ dàng, để phát triển người tồn diện, khơng thể thiếu tri thức đạo đức, văn hóa truyền thống Đây yếu tố vun bồi ý thức dân tộc để cá nhân đủ lĩnh hội nhập không hịa tan mơi trường tồn cầu hóa Tiếp nữa, để giáo dục ý thức ngơn ngữ dân tộc văn hóa truyền thống, cần phải có tài liệu, phương tiện phù hợp Ngồi phương tiện truyền thống sách giáo khoa, tài liệu học tập cách trăm năm, ngày phát triển nhiều phương tiện đại dựa tảng công nghệ số truyền thông đa phương tiện Cách thức giúp hệ trẻ tiếp cận dễ dàng với giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống, từ hình thành ý thức dân tộc cho cá nhân cách tự nhiên, lâu bền V TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] KẾT LUẬN [12] Ý thức dân tộc đóng vai trò đặc biệt quan trọng phát triển độc lập, tự cường quốc gia Mỗi cơng dân khơng chưa có ý thức dân tộc sâu sắc nhiều rơi vào tình trạng ‘rối loạn sắc’ sóng tồn cầu hóa Qua nghiên cứu vấn đề giáo dục quốc văn trước năm 1945 quy chiếu với điều kiện bối cảnh đất nước nay, cho giáo dục Việt Nam nên ý vấn đề giáo dục ý thức dân tộc thông qua vấn đề [13] [14] [15] 44 Thiếu Sơn Phê bình cảo luận Sài Gòn: Nam Kỳ thư quán; 1933 Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu (1941) tái Sài Gòn: Trung tâm Học liệu; 1968 Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (1941) tái Sài Gòn: Thăng Long; 1957 Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3) Sài Gòn: Quốc học Tùng thư; 1961 Thanh Lãng Bảng lược đồ văn học Việt Nam Sài Gịn: Trình bày; 1967 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930 Hà Nội: Nhà Xuất Đại học Giáo dục Chuyên nghiệp; 1988 Phong Lê Q trình đại hóa văn học Việt Nam vào nửa đầu kỉ XX Trong Kỉ yếu Hội nghị quốc tế Việt Nam học lần thứ 1998 Phạm Xuân Thạch Ba thập niên đầu kỉ XX hình thành trường văn học Việt Nam Trong Nghiên cứu văn học Việt Nam - khả thách thức Hà Nội: Thế giới 2009 Lã Trọng Đại Tác động văn hóa q trình thay đổi từ chữ Hán - Nôm sang chữ Quốc ngữ: từ góc nhìn Philippe Papin đến gợi nhắc cho Việt Nam hôm Trong Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ tư 2012 Nguyễn Duy Bình Tiếp nhận văn học Pháp Việt Nam thời kì đầu đến năm 1975 (dưới góc nhìn lí thuyết phức hệ) Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Xã hội Nhân văn 2015; 31(1):1–11 Dao Tuyet Thao Vietnamese cultural identification as reflected in three writing systems Research Journal of Language, Literature and Humanities 2017;4(8): 1–11 Phan Trọng Báu Giáo dục Việt Nam thời cận đại Hà Nội: Nhà Xuất Khoa học Xã hội; 1994 Trần Văn Giàu Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám Tập (1998), tái Hà Nội: Nhà Xuất Chính trị Quốc gia; 2021 Trần Thị Hạnh Quá trình chuyển biến tư tưởng Nho sĩ Việt Nam Hà Nội: Nhà Xuất Chính trị Quốc gia; 2012 Chương Thâu Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hoá, xã hội, tư tưởng đầu kỉ XX Hà Nội: Nhà Xuất Hồng Đức; 2015 Đoàn Nguyễn Thùy Trang [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] VĂN HÓA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT Đỗ Quang Hưng, Trần Viết Nghĩa Tính đại chuyển biến văn hóa Việt Nam thời cận đại Hà Nội: Nhà Xuất Khoa học Xã hội; 2019 Hearn J Rethinking Nationalism Palgrave Macmillan; 2006 Anderson B Imagined Communities: Reflections on the Origin and Spread of Nationalism London: Verso; 1991 John D Phan Rival nationalisms and the rebranding of language in early 20th century Tonkin In Newsletter of the International Institute for AsianStudies (IIAS) 2018; 79 Đào Duy Anh Hán Việt từ điển giản yếu (1931) Bản Hà Nội: Nhà Xuất Văn hóa - Thơng tin; 2005 Nhiều tác giả Luận Quốc học Đà Nẵng: Nhà Xuất Đà Nẵng Trung tâm Nghiên cứu Quốc học; 1999; 221–228 Nam Phong tạp chí Nam Phong 10 tuổi 1927; 119:1–3 Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc Đỗ Thận Luân lý giáo khoa thư Hà Nội: Nha Học Đơng Pháp; 1928 Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc Đỗ Thận Quốc văn giáo khoa thư Hà Nội: Nha Học Đơng Pháp; 1930 Dương Quảng Hàm Quốc văn trích diễm (1930) tái Sài Gòn: Bốn Phương; 1952 Bailey K D Methods of Social Research 2nd ed New York: The Free Press; 1982 Nguyễn Đình Thống, Hồ Sơn Diệp, Hồ Viết Hùng, Nguyễn Thị Phương, Đặng Thị Minh Phượng Nguyễn Lệ Thuỷ Trí thức Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc từ đầu kỉ XX đến 1945 Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Văn hố Văn nghệ; 2017 [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] [40] 45 Nguyễn Văn Trung Chữ, văn Quốc ngữ thời kì đầu Pháp thuộc Sài Gòn: Nam Sơn; 1975 Nguyễn Văn Kiêm Học quốc văn Nam Phong tạp chí 1930; 149:311–330 Tuyết Huy Bàn vấn đề học chữ Hán Nam Phong tạp chí 1918; 24:462–472 Phạm Quỳnh Cái vấn đề học nước Nam ta ngày - bàn ‘Học tổng quy’ Nam Phong tạp chí 1918; 12:323–342 Nguyễn Tất Tế Bàn việc học quốc dân chữ Nho có bỏ khơng? Nam Phong tạp chí 1919;21: 197–201 N.P Cái chánh sách Pháp dân An Nam Nam Phong tạp chí 1919;23: 341–352 Phạm Quỳnh Mấy cải cách học giới Nam Phong tạp chí 1924;87: 183–188 Trần Thanh Đạm Sự chuyển biến văn chương Việt Nam sang thời kì đại Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh; 1995 Nguyễn Đặng Giuần Ta nên xây quốc văn Nam Phong tạp chí 1932;168: 22–26 Hồng Hữu Đơn Bàn việc học nhà quê Nam Phong tạp chí 1921;43: 16–20 Trần Hữu Tá Từ điển bách khoa Việt Nam tập I Hà Nội: Nhà Xuất Từ điển Bách khoa; 1995 Nguyễn Văn Kiêm Quốc ngữ quốc văn Nam Phong tạp chí 1926;110: 357–369 Ferdinand de Saussure Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương Cao Xuân Hạo dịch Hà Nội: Nhà Xuất Khoa học Xã hội; 2005 ... đề cập đến phát triển quốc văn bình diện khác chưa đề cập đến vấn đề giáo dục quốc văn giai đoạn trước năm 1945 Trong đó, cơng trình nghiên cứu giáo dục trước năm 1945, có Giáo dục Việt Nam thời. .. nói, văn học Việt Nam, hình thành ý thức văn hóa dân tộc, văn hóa vốn sản phẩm nhận thức giáo dục Thông qua phương tiện giáo dục ngôn ngữ (ở tiếng Việt chữ Quốc ngữ), yếu tố văn hóa khoa học, ... nước nay, cho giáo dục Việt Nam nên ý vấn đề giáo dục ý thức dân tộc thông qua vấn đề [13] [14] [15] 44 Thiếu Sơn Phê bình cảo luận Sài Gịn: Nam Kỳ thư quán; 1933 Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học