Hơn 2 triệu người đã chết vì đói... Cả nhà đói, cả dòng họ đói, cả làng cả xóm cùng đói. Cái đói kinh hoàng năm Ất Dậu 1945 ấy, người trẻ hôm nay sẽ không tưởng tượng nổi. Và bước vào Ất Dậu 2005 này, chúng ta hãy cùng mở lại những trang hồ sơ về trận đói khủng khiếp để đừng bao giờ quên nỗi đau ấy... C
Nạn đói năm 1945 Nạn đói năm 1945 (kỳ 1): Thảm cảnh quê nhà Hơn triệu người chết đói Cả nhà đói, dịng họ đói, làng xóm đói Cái đói kinh hồng năm Ất Dậu 1945 ấy, người trẻ hôm không tưởng tượng Và bước vào Ất Dậu 2005 này, mở lại trang hồ sơ trận đói khủng khiếp để đừng quên nỗi đau Chúng ta tự hào lịch sử dân tộc hào hùng kiêu hãnh Nhưng quên đau thương, mát dân tộc Những người sống hạnh phúc hôm không hẳn nhớ tới nỗi khổ nhục kinh hoàng lịch sử dân tộc Việt với triệu đồng bào chết đày đọa đến tận đói Năm đó, 1945, năm Ất Dậu, cách trịn vòng quay 60 năm vũ trụ Tiết xuân khiết, đằm gió lành lộc biếc Con đường phẳng rộng thênh thênh chạy từ phố xá phồn hoa đến làng mạc trù phú Lúa chiêm xanh non trải từ bờ ruộng mải miết đến tận chân trời Từ thành phố Thái Bình xe chạy chừng nửa tiếng đồng hồ đến xã Tây Lương, huyện Tiền Hải Làng quê khang trang phố; người xe vui hội Cảnh thái bình no ấm đầy căng tiếng trẻ nô cười Nhưng 60 năm trước, nơi địa ngục thảm khốc Bàn chân quỷ đói Ơng lão khoan thai quắc thước khơng giấu vẻ mãn nguyện cảnh đề huề phúc lộc Ông Lại Thanh Hằng, người thôn Trung Tiến, tuổi 77, sức khang cường, vợ chồng yên ấm, nhà cửa đàng hoàng Gần chục người nên gia thất, tài danh hưng vượng Nhưng câu chuyện 60 năm xa xưa làm ơng bật khóc Tiếng nấc khô khốc giọt nước mắt người già thấm qua nếp nhăn sâu hằn, bật lên nỗi đau khổ Ơng kể: Ngày ấy, gia đình ơng bao nông dân khác nối đời sống bên ruộng lúa, vườn khoai Cái bóng đồn Tây cổng đình bao năm đè nặng kiếp người Đường làng in thêm dấu giày lũ Nhật lùn sống ngày ngột ngạt sưu cao thuế nặng Cái khô ngái giong, khoai, củ chuối ngày đậm đặc nồi cơm Thế nạn đói tàn khốc lịch sử thức ập đến từ vụ mùa năm 1944 Năm điềm trời gở khác thường Không cánh đồng trăm mẫu Tây Lương mà khắp nơi lúa chết vàng Lúa dâu, lúa di, lúa tám bị hoàng trùng (nay gọi rầy) phá hết Nhà ông cấy mẫu sau trừ tô thuế đem tạ thóc Đó lương thực bốn người lớn suốt sáu tháng dài ròng rã.Bố mẹ ơng bàn tính bữa cơm cắt bớt phần gạo Dần dần bớt bữa ăn Năm ơng 17 tuổi, sức đương trai ngày có nửa bát cơm, hai củ khoai Sau sáng ông chăn trâu, mẹ ông cho nắm thóc rang vừa đầy lịng bàn tay Ông gói qua lần vài tiếng lại lấy vã vào mồm nhai trấu, chia cho ngày dài Đêm đêm gia đình ơng hì hụp ngồi sơng Sứ cất vó tép Ba, bốn người ngoi ngóp đêm may hơm sau đem chợ đổi chén thóc Có hơm khơng mua đem đổ vào nồi nấu cháo Đầu tháng Giêng, mẹ ông bắt đầu đem nồi đồng, mâm, ấm, lư hương, tủ thờ bán Rồi bố ông dắt trâu xuống huyện cầm cố đem yến thóc Mẹ ơng giấu lúa vào bì, lấy gỗ đá, cối xay chất lên để không lấy Chỉ bà biết lỗ thơng mắt trâu thọc tay móc Thỉnh thoảng bố ơng nói: “Bọn cướp rình nhà ” ơng kê chõng ngủ bên với thuổng sắc Nhà ông bắt đầu phải giết chó, giết lợn, giết gà… Khơng để ăn, mà khơng cịn để ni Có nhà phải giết chó mẹ chó vừa mở mắt Hết gia súc, gia cầm, người ta đào củ chuối, hái rau rệu, rau má, bẻ ngơ, mị ốc, đào cua, bắt cà niễng, cào cào, châu chấu… để ăn Cầm cự đói, nhà ông dân làng đồng bắt chuột Chuột năm chậm chạp, lại dạn người có lẽ đói liều nên dễ bắt Thời gian đầu cịn chuột chúng nấu giả cầy, nướng chanh, hấp chấm muối, bó giị Nhà ơng cịn kho đến nồi đất tồn chuột nấu đơng ăn dần Sau chuột Bắt nhà mừng phá cỗ, nướng qua loa xé vội vàng ăn Tất loại đu đủ, dứa dại, chuối, giong đường, vườn bị đốn ăn khơng cịn mống Có gia đình đói q nghiền trấu, trộn mùn cưa vào cháo ăn Cháo hồ dần, cuối tồn mùn cưa với trấu Làng bên cịn có người ăn đất Lại có người ngày chạy theo ngựa Nhật, Tây để hốt phân đãi lấy hạt ngơ chưa bị tiêu hóa để ăn Cái đói giày vị, đày đọa người đến cực Nó cào ruột suốt ngày đêm Nó mở banh mắt khơng cho ngủ Nó kéo bàn chân lê khắp ruộng, khắp làng Nhà đói, làng đói nhà người ta, làng người ta đói nên có đâu mà kiếm Nhưng đói khơng cho ngồi, bắt phải Kể đến nơi mà hôm qua vừa bỏ về… Làng quê tan hoang xơ xác Cỏ dại lút đầu gối mọc khắp đường đi, sân nhà, ngõ xóm Tiếng trẻ khóc mèo hoang ốn suốt đêm Người người đổ hết đường, lê la bụi chuối, cánh đồng Cái lạnh thấu xương, bóng đêm đen đặc xuyên qua tết lúc chẳng hay… Cả gian màu vàng vọt, xiêu vẹo đói đói Bắt đầu có người chết đói làng… Người khiêng xác Chỉ vườn chuối phía sau nhà, ơng Hằng nghẹn ngào nói: “Cái chết đau thương tơi bác Ngảnh, bác ruột người thơn chết đói Thật bắt đầu khoảng rằm tháng Giêng có người chết đói ngồi chợ, đồng Những gương mặt phù thũng, ánh mắt thất thần, thân hình tiều tụy dúm dó bên đống rạ, bụi chuối mang nặng bóng dáng thần chết Nhưng nửa đêm nghe tiếng khóc khơ khản vẳng từ nhà người thân thật hãi hùng Bác Ngảnh chết lạnh cứng đờ, người co quắp ổ rơm Lật thân hình da bọc xương, dúm dó miếng vải rách nát, tơi thấy sợi rơm cịn vương miệng bác Đó người họ nhà tơi chết đói” Khiêng người bác đồng chơn, đến nhà lại có người nhờ bố ơng Hằng chôn người chết Và người chết đói làng đếm khơng Bố ơng Hằng số người cịn đủ sức để chuyên chôn người chết Hồi tháng hai, tháng ba, người chết cịn chơn bó chiếu Sau đến tháng tư, năm làng chết đến trăm người khơng cịn sức, chẳng nhà cịn đủ chiếu chăn bó xác người vó, lưới, vùng biển mảnh buồm Có bó người lớn với hai ba đứa nhỏ vó Ơng Hằng thấp nên thường trước Ơng nhớ có hơm phải chơn 4-5 người, mệt không nhấc cao tay lên Cái đầu người chết thả trễ xuống đất đập bình bịch vào gót chân ơng theo bước Ơng Hằng trở thành người chun chơn xác đói lúc khơng hay Bà Hồng Thị Chén, 87 tuổi, người thơn Hiên, nói: thôn lúc cao điểm ngày chết chục người Cả người thơn lẫn người nơi khác đến chết Cứ sau đêm lạnh lại la liệt xác người nhà ngõ, đồng Tuần đinh lấy dây buộc vào cổ tay, cổ chân, cổ họng người chết kéo lê hố quăng xuống Sau chồng bà người khác đào hố lên thấy có đám 4-5 người bị chơn tư ngồi, họng cịn thắt sợi dây thép Ơng Lê Văn Bình huyện Đơng Hưng cịn kể: khu phố hay cổng làng nhà giàu, quan lại người ta phải thuê người đem xác dân chết đói chơn, tránh thối rữa làng xã, khu phố Giá ban đầu đồng xác người, sau hạ xuống hào Có tay làm ăn dối trá, đào hố nơng choèn, vùi lấp qua loa Vài ngày chuột, quạ, sâu bọ lại bới lên thối không chịu Theo giáo sư Văn Tạo, nguyên viện trưởng Viện Sử học VN, ngồi sách tơ cao thuế nặng, Nhật cịn đưa “chương trình kinh tế huy” nhằm thực cách triệt để chủ trương phát xít Cụ thể, ngày 6-5-1941 Nhật buộc Pháp ký hiệp ước kinh tế yêu cầu Pháp phải cung cấp lương thực Đông Dương cho Nhật năm Bốn năm liền từ 1941-1944 Nhật - Pháp ký bốn hiệp định giao nộp lúa, ngô cho Nhật năm từ 700.000 - 1,3 triệu tấn, tương đương 50-80% tổng sản lượng lương thực VN Cũng theo tài liệu trên, chiến tranh đồng minh với Nhật Đông Dương khiến 50% hệ thống giao thông Nam - Bắc VN bị phá hủy, 90% phương tiện vận tải bị hư hỏng khiến việc đưa lương thực cứu trợ từ Nam Bắc thêm khó khăn Chiến tranh làm cho nhu cầu nhiên liệu: than, dầu, điện Nhật tăng cao Chúng lấy ngô, vừng, lạc lúa gạo để thay nhiên liệu phục vụ mưu đồ phát xít, đẩy người dân vào thảm họa chết đói Nạn đói năm 1945 (kỳ 2): Dưới đáy địa ngục Chết đói chết đáng sợ sinh vật Cái chết đến từ từ, không ngừng giày xéo, đày đọa người đau đớn, tủi nhục sợ hãi Thế nạn đói năm 1945 cịn gây nên thảm kịch mà khơng tưởng tượng Nhà hoang - làng trắng Trong nhà bê tông lát gạch tô điểm chậu hoa, cảnh điệu đàng, gia đình ông Tô Văn Nuôi (xóm Trại, Tây Lương - Thái Bình) rộn rã tiếng cười quanh đứa bé tháng tuổi bụ bẫm đáng u hịn ngọc q Ơng Ni người đàn ơng dịng họ Tơ xóm Trại sống sót qua nạn đói 1945 Bà Duy - cô ruột ông, năm 87 tuổi - kể lại: “Chính đất bố tơi chết hồi tháng hai năm Mấy tuần sau mẹ chết cứng lạnh ba chị em ôm bà ngủ ổ rơm Cả họ chết dần đến tháng tư cịn lại (ơng Ni) ” Ơng Ni tuổi bà Duy làm giúp cháu Thậm chí bà khơng cịn nhớ có đứa Xương người chết đói cải cháu bị đánh rơi, chồng bà chết đói, thân táng từ hố chơn tập thể-bà phù thũng mặt mày, nằm gục lại dậy, khơng biết cịn sống đến hơm Ơng Ni khơng cịn nhớ chút gương mặt, tình cảnh hay chết nhà Ơng biết ơng hết sáng lại tối, khơng quần áo bị lê quanh bếp đầy rơm, muỗi thạch sùng Nhà không bóng người Xóm khơng ánh đèn, khơng tiếng người, tiếng chó Ơng Ni khơng thể nhớ sống qua ngày nào, địa ngục hay trần gian Ơng nói: “Có lẽ tơi bốc tất gặp vào mồm Khóc bò Bò ngủ ” Mãi 15 năm sau, ơng lấy vợ nhà có thêm người Bà Hồng Thị Chén (thơn Hiên, Tây Lương) kể đêm làng lại thưa thớt thêm vài ánh đèn Ấy lại có nhà chết hết chết gần hết bỏ Thậm chí nhiều làng, nhiều xóm khơng cịn Vườn chuối nhà bà hôm nay, 60 năm trước nhà ông Hoàng Bê, họ hàng bà Một hôm bà thấy mùi hôi thối bốc lên nồng nặc, chạy sang sáu người nhà ơng Bê nằm chết dụi người xó Thây người thối rữa, chuột, bọ, kiến, muỗi nhâu nhâu Dân làng đến kéo sập mái nhà vách đất châm lửa đốt Ông Lại Thanh Hằng (thôn Trung Tiến, Tây Lương) kể nghe báo nhà bà Lụt chết ba mẹ bếp, chuột ăn, bọ rúc hết , dân làng lấy xẻng xúc đất lấp nhà bà Lụt Theo điều tra Viện Sử học, chuyện tương tự diễn ba gia đình thuộc xã Quảng Đại, Quảng Xương, Thanh Hóa Đó nhà ơng Cao Nhuần Sặng, Trình Văn Tự, Nguyễn Văn Tự chết nhà, không chôn nên làng kéo sập nhà vùi chỗ Dịng họ Tơ ơng Ni có 35 người chết 31 người Dịng họ Hồng nhà ơng Hồng Bê có 31 người - chết 26 người, hai người sống chết nơi chẳng rõ Tình trạng chết nhà, dịng họ, xóm, chí làng khơng cịn người diễn khơng địa phương miền Bắc lúc Riêng xóm Bối Xuyên, xã Tây Lương có 51 hộ 40 hộ có người chết đói Trong 18 hộ chết khơng cịn Hai dịng họ Tơ Lại gần bị xóa sổ Tỉ lệ chết đói 62% Đặc biệt xóm Trại thơn Thượng có 21 hộ, 82 nhân chết khơng cịn Xóm bị xóa sổ Bi thương chết đói Ơng Nguyễn Văn Thiết (xã Tây Ninh, Tiền Hải - Thái Bình) nói: “Tơi khơng nhớ nhà xã, biết đôi vợ chồng trẻ sinh đứa đầu lòng chưa đầy ba tháng tuổi Đói quá, chồng chết từ hơm trước Vợ khơng cịn sữa cho bú, khơng có để ăn nên để nhà lang thang kiếm ăn Khơng kiếm gì, người mẹ biết chết, khơng thể đường xa, bụng đói, sức tàn Gặp người làng, chị Bà Hồng Thị Chén (Tây Lương, Tiền Hải, nhờ trơng hộ Nhưng người tới nhà chị Thái Bình) đứng đất nhà ơng Hồng thấy đứa bé cịn trơ cẳng chân tím đen ruồi, kiến bu Be-một gia đình chết sáu người khơng kịp chơn, phải kéo sập nhà để hỏa táng kín Nền nhà đầy vết chân chó máu Người ta nói đêm nghe nhà có tiếng kêu mèo Chắc chó hoang đâu đói vào ăn thịt đứa trẻ” Đoàn cán điều tra nạn đói Viện Sử học ghi lại nhiều chuyện trẻ sơ sinh khơng người trơng, tiếng khóc đói lả giống tiếng mèo nên bị chó hoang ăn thịt Họa diệt thân năm đến đủ cách Ơng Hằng nhớ làng có gia đình nhà ơng Tác giàu có chết đói nhà Khi nạn đói ập đến, dân tình đem đủ đồ đạc, cải, đồ gia bảo chợ bán tống bán tháo để lấy tiền mua gạo Có nồi đồng bình thường đổi vài tạ thóc, lúc đổi vài ống lúa Nhà ông Tác đem hết thóc lúa đổi cải Khi hết lương thực dự trữ, ơng bán đồ đạc khơng có tiền mua Thế nhà chết rục bên kho cải Riêng xã Tây Lương có tới ba, bốn nhà giàu chết vậy, nhà ông Nguyễn Văn Tứ, Bùi Văn Dị Ở Thanh Hóa cịn có người đào vàng năm 1934 trở thành hào phú, mua sắm nhiều thứ người đói bán rẻ năm 1945 nên đến lúc hết tiền, bị đói khơng bán đồ chết Ơng chết cịn mặc áo dài, đội khăn xếp co quắp gốc phi lao Đói ăn vụng, túng làm liều Ơng Hằng kể: tháng ba Ất Dậu biết tin có thuyền thóc Hàn Thùy (một hội đồng dân biểu) chở qua sông Trà Lý, năm, sáu ơng Xiêm, Trật, Đót, Hỷ, Uẩn, Phiên bày mưu cướp thóc Đêm họ ăn trộm người bị lúa chừng 10kg Lệnh quan truy nã, tội phạm không kịp ăn phải đem lúa chơn Ơng Đót bị bắt trói vào cột ven đường Tên lính Nhật vung kiếm chẻ đôi vai, máu nhuộm đỏ áo rách nát Những người lại dần bị bắt chết hết Số lúa họ cướp đem chôn đâu Tài liệu Viện Sử học cịn ghi câu chuyện ơng Nguyễn Văn Hợp (xã Quảng Đại, Quảng Xương, Thanh Hóa) lĩnh cháo phát chẩn Chen nhau, bị hương kiểm bắt đánh đập, tẩm dầu vào tay đốt Ông lết đến nhà chết Cả nhà chết theo khơng cịn ai… Cũng xã này, vợ chồng ơng Viên Đình Thiện đói q khơng chịu bốc vỏ trấu nhét mồm nhai không chán Nhai đến lúc chồng lăn chết vợ chết theo, thối rữa nhà Người làng đặt xác họ vào bồ kéo chơn Ngồi thị xã Thái Bình có người bán cám cho Nhật để chúng cho ngựa ăn Loại cám người bán hàng pha mùn cưa để bán cho người đói lính Nhật mua cho bị lừa nên mổ bụng ngựa, giết chết người bán cám nhét vào bụng vật mà khâu lại… Những câu chuyện rùng rợn bi thương nạn đói khiến nhiều người ám ảnh suốt đời Họ không muốn nhắc lại dường sợ oan hồn cịn quanh quất Cuốn Lịch sử tỉnh Hà Nam Ninh xuất năm 1988 ghi: Phủ Nghĩa Hưng, Nam Định ngày chết 400 người Huyện Kim Sơn (Ninh Bình) vụ đói có 22.908 người chết Trong 6.161 hộ có 1.571 hộ chết khơng cịn người Nam Định chết 212.218 người; Ninh Bình: 37.939 người, Hà Nam: 50.398 người Theo giáo sư sử học Văn Tạo - nguyên viện trưởng Viện Sử học: nạn đói năm 1945 diễn 32 tỉnh thành cũ từ Quảng Trị trở Từ năm 1990-1995 Viện Sử học với hàng trăm cán nhân viên, có giúp đỡ hàng trăm cộng tác viên tỉnh, thành trợ giúp nhiều giáo sư, tiến sĩ Nhật Bản tiến hành ba đợt điều tra nghiêm túc, tỉ mỉ khoa học 23 điểm đại diện cho tính chất dân cư khác nạn đói Kết trung bình cộng cho thấy tỉ lệ người chết đói địa phương 15% Dân số VN năm 1945 32 tỉnh thành lúc 13 triệu người Con số triệu người chết lần khẳng định Nạn đói năm 1945 (kỳ 3): Hành trình “hồn ma” Lũ lượt đồn người hình nhân bỏ quê hương tìm lên phố xá, mong kiếm thứ bỏ vào mồm Và hành trình kéo dài từ xó nhà đến Hà Nội biến người thành hồn ma xác quỉ Hoặc gục chết bên đường ngoai ngoác sống khổ nhục Đoạn trường đày ải Nghe chúng tơi nhắc tới hình ảnh người đói kéo lên Hà Nội, bà Chén (xã Tây Lương, Tiền Hải, Thái Bình) cố ngước đơi mắt mù lịa, lẩy bẩy đơi chân cịm phù đỏ để ngõ Bà nhớ từ ngõ này, 60 năm trước bà ơm hịa đoàn người lê theo dẫn dắt đói Đi đâu, đâu khơng biết đoàn đoàn rách rưới, giơ xương, trũng mắt quỉ đói âm thầm, dắt díu Họ không phân biệt nam nữ, già trẻ Chỉ thấy thân hình dài ngắn khơng mà đốn trẻ hay người lớn mà thơi Họ chậm Khơng ồn ào, khơng cười nói Thỉnh thoảng có người đổ gục xuống đường khơng giãy giụa Nhiều thây người bất động, mắt mở trừng trừng sống hay chết Tại cổng chợ, ngã ba, đầu cầu, gốc họ nằm ngồi la liệt chìa tay ăn xin hay bới tìm lục lọi Ngay đầu chợ, người đàn bà giàu có ngang qua, không hiểu bà ta kinh tởm hay ốm đau mà ôm bụng gập người nôn nôn tháo Hai ba đứa trẻ vội lao vào tranh bốc bãi nôn, hối nhét vào mồm… Bà Chén gặp nhiều người ơm nhỏ Những đứa trẻ cịn sức khóc, khơng cịn lả gục vai mẹ Một người đàn bà xin chút để ăn, bà ta kéo đầu để chia cho Gọi hồi lâu người mẹ biết chết tự Trong góc chợ lại có người đàn bà nhe răng, trợn mắt nằm co quắp chết bên hai đứa trẻ Thằng bé chừng tuổi khơng biết hì hục nhay vú mẹ tận lúc tối trời Bà Chén hai ngày đêm đến thị xã Thái Bình… Một số chết, số lại, cịn bà Chén đồn người đói rách vơ hồn tiếp tục lên Hà Nội… Trong Viện Sử học VN có lưu thư tác giả nước Vespy viết tháng 4/1945 tả thảm cảnh hành trình này: “Họ thành rặng dài bất tuyệt, người người rúm người nghèo khổ, toàn thân lõa lồ, gầy guộc giơ xương, thiếu nữ đến tuổi dậy e thẹn Thỉnh thoảng họ dừng lại vuốt mắt cho người bọn ngã không dậy nữa, hay để lột miếng giẻ rách khơng biết gọi cho để che thân người Nhìn hình người xấu vật xấu nhất, nhìn thấy xác chết nằm co quắp cạnh đường có vài nhành rơm vừa làm quần áo vừa làm vải liệm, người ta thật lấy làm xấu hổ cho kiếp người” Nhân tính tiêu tan đói Lục tìm tâm khảm sâu thẳm, đau đớn hẳn cịn sáng rõ mình, bà Chén nói: “Ánh mắt người đói lúc khơng có màu, khơng có thần Nhiều lúc họ xử với thú đói, khơng nhân tính ” Bà Chén lúc bế đứa nhỏ tay Dành dụm suốt từ đầu vụ đói, bà cịn hào túi để dành cho chuyến Chợ Bo (thị xã Thái Bình) lúc bãi đất căng lên mảnh ni lông, đay hay khô cọc tre xiêu vẹo Cả biển người nằm ngồi lê la bới rác, xin ăn chập chờn bóng ma Vài người ngồi xổm ánh mắt láo liên đầy cảnh giác bên thúng úp mẹt thường có thêm một, hai người đàn ơng to khỏe dựng địn gánh đứng bên Đó người bán hàng Khoai, ngô, hay bánh cám, bánh đúc… trộn đầy trấu mùn cưa… Ai mua hàng phải chìa tiền Đứng tới nửa ngày bà Chén cảm thấy an tồn để lại gần người bán bánh hỏi mua Thế định xé bánh cho đám người nằm thây ma vùng dậy vồ lấy mẹ bà, tranh bánh Những ngày sau, dặm hành trình địa ngục ấy, tất số tiền bà có đủ để mua ba bánh bà bị cướp hết Cuối bà cách chờ nhặt rác rưởi, cọng rau, xin ăn tham gia cướp kẻ khác họ cướp bà để ăn Bà khơng nhớ ngày, tuần hay tháng tới Hà Nội Con trai bà Chén năm ngồi 60 tuổi Anh nói: “Những câu chuyện cướp bóc, thú tính nạn đói, 60 năm qua mẹ không muốn nhắc lại Chỉ có lần bà kể cho tơi nghe câu chuyện kinh hoàng: bế Hà Nội, qua sơng Long Hầu bà thấy có hai bố nhà đói lả, phù thũng, đến lúc chết Người chừng 7-10 tuổi Không hiểu lúc họ kiếm thứ gì, ăn nên hai người tranh Đứa co người nắm chặt tay bố Hồi lâu đẩy không được, người cha liền co chân đạp xuống cầu Đứa trẻ cố níu lấy thành cầu, hai mắt không rời miếng ăn tay bố Người cha lúc kiên ông ta đạp đứa rơi xuống nước ngấu nghiến nhét thứ vào mồm ” Theo điều tra Viện Sử học xã Quảng Đại, Quảng Xương, Thanh Hóa: ơng Viên Đình Hữu đói q quẳng trai tuổi xuống sơng Đơ Ơng Hồng Bảo xóm Cháy (Đơng Hưng, Thái Bình) thấy bố ơng Bắc (cùng xóm) thổi nồi cơm Ơng Bắc bóp cổ bố đến chết để ăn Suốt chặng đường khổ ải từ quê nhà lên Hà Nội, bà Chén gặp nhiều cảnh mẹ bỏ rơi con, chồng chạy trốn vợ, cướp bóc, giết chóc lẫn miếng ăn cách đau thương rùng rợn Nhưng Hà Nội lúc địa ngục Hà Nội - điểm hẹn sinh tồn Ông Nguyễn Ngọc Liên, 82 tuổi, trú phòng 105, nhà C6, khu tập thể Kim Liên, Hà Nội kể: “Ngày nhà tơi 233 phố Huế Bắt đầu từ mùa đơng năm 1944, tơi thấy đồn hình nhân vơ thảm hại ùn ùn dắt qua phố Áo quần họ miếng giẻ buộc túm dính vào xương lắc lư Những đầu trơ sọ, đính hai mắt vàng trũng thất thần Ban đầu người hàng phố cho họ ăn thứ có thể, ngày họ đến đơng, hết lớp đến lớp khác Họ nằm, bò, lê chết gục khắp đường, ngõ, vỉa hè Ai cịn sống lang thang xin ăn, khơng trường hợp cướp giật, móc mồm người khác giành ăn Của bố thí khơng thể đủ cho đồn người đói khát Họ chết ngày nhiều Một buổi sáng vừa mở cửa hai xác chết lạnh cứng đổ ập vào Đến tận không quên cảm giác hãi hùng xót thương lúc đó” Ơng Đặng Văn Cự - 87 tuổi, phường Giáp Bát, Hai Bà Trưng (Hà Nội) - nói: “Ban đầu chia sẻ với bà chúng tơi đói, lương thực cạn kiệt trước cảnh tàn ác Pháp - Nhật khơng dám mai có cảnh ma đói hay không Trong thành phố, nhiều niên, nhà hảo tâm thành lập đồn khất thực có trung tâm phố Hàng Da, quyên góp cơm cháo chia cho bà Nhưng số lượng lớn, tổ chức tình cảm số người có điều kiện nên đồn khất thực tồn khơng Chúng bị cướp giật bánh trái, ngô khoai, khơng nỡ đánh đập người đói mà tránh né Người làng tơi bán bánh làm đất bày quầy, mẹt, thúng Ai mua đến chỗ khác lấy bánh thật Ai cướp cướp bánh đất mà thơi” Cảnh người đói sinh trộm cướp bị giết chóc nhiều Ơng Liên nhớ: buổi chiều đường Trần Quang Khải Một đồn bốn xe bị chở bì lúa chất cao 3-4m Mỗi xe có người kéo bốn người đẩy Phía trước sau có 9-10 tên lính Nhật súng gươm tuốt trần áp tải Một người đám phu xe, bí mật dùng dùi thép chừng 20 phân đâm lỗ nhỏ vào bao lúa gí túi vải vào hứng dịng lúa chảy Tên lính Nhật phát Khơng nói gì, dùng mũi kiếm đâm xun lưng người móc gạo Nạn nhân rú lên tiếng đổ gục xuống đường, lênh láng máu Đoàn xe tiếp tục Những dòng người khất thực kéo đói lả vật vờ Rồi họ tìm đến điểm cuối hành trình - nơi chấm dứt nỗi dày vị đau đớn kiếp người Của triệu kiếp người Nạn đói năm 1945 (kỳ 4): Chặng cuối đọa đày Đường GP, yết hầu giao thông nối Hà Nội với tỉnh phía Nam, vươn qua cầu vượt với hàng vạn chuyến xe Phố xá sầm uất quay cuồng với nhịp sống đô thị, ngập tràn hàng hóa tiền bạc Nơi đóng cửa trần gian ống cống lớn bắc qua sông Sét, chảy cắt ngang đường Sau ống cống ngã ba có phố rẽ tay phải dẫn đến khu nhà hối xây dựng Đó khu dân cư, cơng ty kho hàng Ít biết 60 năm trước điểm tụ tập đông sinh linh trước chết đói: trại tế bần Ông Đặng Văn Cự, người dân gốc làng Tám (Giáp Bát), 87 tuổi, kể lại: thời làng Tám ngoại ô, thuộc tổng Thịnh Liệt, Thanh Trì Khu bến xe, ga tàu, bệnh viện Bạch Mai cánh đồng mênh mông với sông Sét chảy vắt ngang Từ Hà Nội qua cống Phố Hàn (nay cống sông Sét nằm đường Giải Phóng) khoảng 20m có khu gia binh rộng 25 mẫu Theo Báo Bình Minh ngày 12/4/1945, người VN hảo tâm thành lập đoàn khất thực để cứu trợ đồng bào chọn khu gia binh làm trại tế bần Bắt đầu từ ngày 9/4, có 2.000 người ăn xin đưa xuống đó, phát cháo nghỉ ngơi Sau đó, người ốm đau, hấp hối đưa trại xe bò Khi người đói chưa nhiều, trại cịn có ngày hai bữa phát chẩn Nhưng sau vài tuần số người tự tìm đến đơng hàng vạn Lương thực dù có nhiều đến khơng đủ cho người bát cháo/ngày Ông Nguyễn Văn Điền Giáp Bát kể: ngả đường chết đói thành phố dồn đây, đồn đồn hình nhân tưởng bất tận Họ ngồi chật kín trại, kín cổng trại, kín đường vào trại vật vờ, xiêu vẹo cống Phố Hàn, gặp chìa tay xin ăn Từ trại Giáp Bát trở thành nơi chứa người chết đói Báo Tin Mới số ngày 29/4/1945 viết: “Tấm bảng treo trước cổng trại ghi: ngày 26/4: buổi sáng số người lại 3.020 - số người chết 16 Buổi chiều, số người vào 2.000, số người chết 18” Ơng Điền kể: số người trại, người chờ chực bên ngồi nhiều vơ kể họ chết lúc Ơng nhớ hình ảnh cụ già đói khổ nhiều ngày nhìn quắc thước, đạo mạo Cụ ngồi cống Phố Hàn giống người Nhưng điều đặc biệt cụ không xin câu Ai cho nhận Ánh mắt cụ buồn, long lanh không vàng nhợt vơ hồn Cụ ngồi ngày khơng thấy Người trại chết ngày nhiều Khẩu phần lương thực phân phát cho người đói thành muối bỏ biển tạo nên tranh giành thảm khốc Nhưng hàng vạn sinh linh “gặp nhau” mai táng đau thương Những hố chôn tập thể Chén (Tây Lương, Tiền Hải, Thái Bình) sống mảnh đất quê nhà Tây Lương Bao dâu bể đổi dời, tâm khảm không ngừng muốn xóa nhịa q khứ đau thương, khiến nhiều câu chuyện, nhiều dấu tích nạn đói khơng lưu giữ bà Nhưng bà biết ba thước đất, lòng đất quê hương, ánh mắt trẻ, tiếng khóc già quằn quại linh hồn đói khát cịn Cịn nấm mồ chơn vùi hàng chục, hàng trăm sinh mạng khơng hương khói, khơng mộ chí, khơng gỗ ván - q hương bà gị Ơng Cảm, gị Lâu nằm cánh đồng thơn Hiên bát ngát cánh cò Bà nhớ người chết đói q nhiều, trai đinh, lính tuần khn xác người manh chiếu, mảnh vó buộc túm hai đầu, quăng xuống hố to ao lấp Hôm lấp hố này, mai lại lấp hố khác Khi khơng cịn chiếu, cịn vó, cịn bao bố khơng cịn sức người họ lấy dây thừng, dây thép buộc vào cổ, vào tay, chân thây người khơ khẳng đó, cho trâu, bị kéo lê theo đường ruộng bùn ướt quăng xuống hố Trong tài liệu Viện Sử học, nhiều địa phương Hải Phịng, Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định đặt tên cho hố chôn tập thể thành cồn Ma, mả Quán, mả Đói, gị Ma Tuy nhiên nhắc đến hố chơn tập thể khủng khiếp Hà Nội Ông Nguyễn Ngọc Liên (khu tập thể Kim Liên) kể: sếp đội mặc quần soóc, chạy phố huýt tiếng, đám đông khất thực liền chạy ùa lại Sếp tay vào xe kéo thùng gỗ hai bánh, nói vài câu chia hai người xe kéo rong ruổi suốt từ phố Hàm Long đến chợ Mơ, dọc tuyến Hàng Đẫy, Tràng Tiền gần cầu Giấy nhặt xác người Mới đầu người ta cịn bọc chiếu, sau túm đầu, túm chân quẳng lên thùng xe Trẻ con, người già, đàn bà, đàn ông, đầu, tay chân lủng lẳng kéo lê đất Ngày vài chục xe rong ruổi Mấy người kéo xe kể: nhiều hôm họ quăng xác chết lên xe, xe có tiếng thều thào… Có anh xe dừng lại bới đống xác khơng thấy kêu Có anh xe nói vọng vào: “Thơi đằng nghĩa địa đi kẻo mai khơng chôn” Mọi chuyến xe đổ hai nghĩa trang Hợp Thiện Phúc Thiện nằm cánh đồng ngoại ô hai đầu nam - bắc thành phố Nay Hợp Thiện thuộc quận Hai Bà Trưng, bám bên sông Kim Ngưu Phúc Thiện nằm công viên Thủ Lệ Tại nghĩa trang người ta đào hố sâu 3-4m, dài rộng hàng chục mét, quẳng xác chết xuống rắc vôi bột lên lấp Từ xuất trại tế bần Giáp Bát với lượng người chết 30-50 người ngày cánh đồng xung quanh trở thành hố chơn người Ơng Điền kể sau nạn đói, cánh đồng Giáp Bát lúa năm không trồng từ gốc rạ trổ đòng xanh Người ta tranh gặt Gặt xong cày bừa, tung lên đầu lâu, chân tay Cịn cánh đồng thơn Hiên, đêm đông rét buốt buổi trăng rằm sương lạnh trước vụ mùa, bà Chén nghe thấy gị Ơng Cảm xơn xao tiếng người họp chợ Phiên chợ hồn ma đói khát Khi no ấm Cây số đường từ Thái Bình Hà Nội cụm cơng nghiệp, thương mại sầm uất thành phố Thái Bình với hàng quán ăn uống đặc sản đủ Tây, Tàu Nếu không nghe câu chuyện 60 năm trước khơng nghĩ có hàng vạn người đói rách quằn quại tụ tập mà hy vọng đường sống Bảo tàng tỉnh Thái Bình hồn thành giai đoạn cuối hạng mục xây dựng tân thời Thật khang trang, quy mô phong phú vật trưng bày Thế tiếc, nạn đói đau thương lịch sử dân tộc lịch sử Thái Bình nơi trưng bày 5-6 ảnh nhà nhiếp ảnh Võ An Ninh Trở Hà Nội, tìm đến nơi nghĩa trang Phúc Thiện, nấm mồ tập thể chôn vùi hàng vạn người không gỗ ván, khơng hương khói, mộ chí, tơi lạc vào cơng viên Thủ Lệ, nhìn thấy người hạnh phúc nô cười tiết xuân Đi tìm nghĩa trang Hợp Thiện tơi phải ngày dị hỏi đốn khu vực cần đến Đó khu tập thể Nhà máy dệt 8-3, quận Hai Bà Trưng Nghĩa trang bị xóa dấu tích hồn toàn Những nhà cao tầng thi mọc lên Người bán nước nói: người ta làm đường, xây nhà gặp hàng núi đầu lâu, chân tay người chất chồng lòng đất Họ thắp nén hương gạt xương tiếp tục đào Theo lời dẫn người già, tơi tìm vào hẻm nhỏ đường Kim Ngưu, rẽ vào ngách 559 với dãy nhà cao vút chừa đủ chỗ cho xe luồn lách Bên phải ngách đường cụt Nhìn thật kỹ thấy cổng vào rộng chừng 1,5m khu tưởng niệm nạn nhân 1945 Khu tưởng niệm lọt tường nhà kiên cố Cơng trình lớn bia đá khắc tế giáo sư Vũ Khiêu cho vong hồn xấu số Kế bên tường đắp dòng chữ “Nơi an giấc ngàn năm đồng bào chết oanh tạc nạn đói 1944 - 1945” vài bệ đặt bát hương Coi giữ nơi người đàn bà luống tuổi, không ngớt mồm quảng cáo chuyện âm hồn, linh ứng để mời khách đặt lễ Có lẽ cơng việc cơng phu người cịn sống ghi lại dấu ấn ảnh nghệ sĩ Võ An Ninh công trình khoa học đầy đặn giáo sư Văn Tạo cộng Tuy cơng trình nghiên cứu in vài trăm lần vào năm 1995 Khơng qn được, khơng cách tan biến nỗi đau ký ức người đói đói Ất Dậu GS Phong Lê - nguyên viện trưởng Viện Văn học, năm tuổi, nỗi khổ nhục làng xã mãi khắc dấu vào tâm trí ơng Ơng gọi “tri thức tơi năm đói 1945” - “tri thức” đau đớn, dạy người cách phải ăn để sống Last Updated ( Saturday, 08 March 2008 ) ... vào thảm họa chết đói Nạn đói năm 1945 (kỳ 2): Dưới đáy địa ngục Chết đói chết đáng sợ sinh vật Cái chết đến từ từ, không ngừng giày xéo, đày đọa người đau đớn, tủi nhục sợ hãi Thế nạn đói năm 1945. .. khác nạn đói Kết trung bình cộng cho thấy tỉ lệ người chết đói địa phương 15% Dân số VN năm 1945 32 tỉnh thành lúc 13 triệu người Con số triệu người chết lần khẳng định Nạn đói năm 1945 (kỳ 3):... giống tiếng mèo nên bị chó hoang ăn thịt Họa diệt thân năm đến đủ cách Ơng Hằng nhớ làng có gia đình nhà ơng Tác giàu có chết đói nhà Khi nạn đói ập đến, dân tình đem đủ đồ đạc, cải, đồ gia bảo