1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Kiểm soát cảm xúc

43 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm soát cảm xúc
Chuyên ngành Quản trị
Thể loại Tài liệu
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 82,25 MB

Nội dung

kỹ năng kiểm soát cảm xúc, tư duy, hạn chế cảm xúc tiêu cực, tăng cường cảm xúc tích cực thêm các hoạt động trong đời sống

Trang 1

KY NANG KIEM SOAT/QUAN TRI CAM XUC CHO CAN BO QUAN LY

VA GIAO VIEN

Trang 3

CAM XUC

Trang 5

Phan loai cam xuc

Hanh phuc (happiness)

Lo so (fear)

Dau kho (sadness) Tuc gian (anger)

Trang 6

Banh xe

cam xuc NONG

GIAN | CẢM XÚC CỦA BANH XE

ôn ‹

THƯƠNG HẠI

Trang 7

Căn cứ vào nguôn gốc chủ thê tâm ly

Cảm xúc nên tảng Cảm xúc khác

°Ò Vui sướng ¢ Ghé tom

*® SƠ hãi © X4u hd

* Dau khổ © T6i Idi

¢ Tuc gian ¢ Lo au

¢ Ngac nhién ¢ Su tram uat

¢ Khinh bi ¢ Tinh yéu

¢ Long thu dich

Trang 8

Cảm xúc tiêu cực (-)

Trang 9

Hanh phic Yêu thương

Rõ ràng

| Chap nhan

Kiéungao ©

Nóng giận -

- Căng thẳng TIEU CỰC Ham muốn

Tổn thương

THANG ĐO SÓNG RUNG ĐỘNG =

David Hawkins

Trang 10

Nguyên nhân nảy sinh cảm xúc

Sự thay đổi các sự kiện trong cuộc sông (mất mát người thân, chuyên nơi ở,

thi cử )

Do khả năng không dự đoán được các tình huồng có thê xảy ra, bị động trước

tinh hudéng (vì thiêu kinh nghiệm hay kỹ năng);

Do mat kiểm soát của cá nhân đôi với các kích thích hay tình huỗng (tức là khả

năng làm chủ bản thân kém);

Do xung đột nội tâm và mẫu thuẫn về các vai trò khác nhau (như mâu thuẫn

giữa việc phải hoàn thành công việc ở nơi làm việc và công việc của gia

đình )

Do mục tiêu bị ngáng trở

Trang 11

CO’ CHE NAY SINH CAM XUC

Trang 12

Khi chúng tq nói điều gì đó trornig lúc tức giận,

người tq sẽ rrhớ đến nó ít nhất sáu tháng và đôi khi là

cả đời

When we say something in anger, people rernember it for at least six months

and sometimes their whole life

Trang 13

“When we reject, deny or suppress negative emotions it can strengthen

the emotion or have it eat up our energy of happiness, leading to feeling low or

numb.” Diane Tillman

Trang 14

Biểu hiện của cảm xúc tiêu cực

Cơ thể/ Sinh lý Hành vi

Dau dau; Mét moi

Căng cơ ở cổ, lưng và quai

hàm

Tim đập mạnh; Thở nhanh

Thay đổi thói quen ngủ

Hay run và lo lắng

Đi ngoài, khó tiêu, nôn

Đi tiểu thường xuyên

Mom va hong khé

Giam ngon miéng

Noi lap, lap bap

Nhiều “lỗi” hơn thường lệ

Hút thuốc / uống rượu / uống cà

phê nhiều hơn thường lệ

Trang 15

Biểu hiện của cảm xúc tiêu cực

Mối quan hệ XH Nhận thức

“ Suy nghĩ theo một chiêu

- Giao tiếp kém “ Không có khả năng lập kê hoạch

Trang 17

KY NANG KIEM SOAT

Trang 18

°ồ Kỹ năng kiểm soát/quản lý

Trang 19

HANH TINH HUONG

TRONG DAY HOC VA

Trang 20

CACH THU’C KIEM SOAT/QUAN TRI CAM XUC

Trang 21

Các bước kiểm soát/quản trị cảm xúc

4 “Tôi cảm thấy + tên cực mơi

Tìm hiểu nguồn gốc cảm xúc + khi +

Pe cua cam xuc, thay View

4 thé bang suy nghi

Hạ nhiệt những cảm tịch cực hơn xúc tiêu cực

Nhận biết cảm xúc

của bản thân

Trang 22

#2: HẠ NHIỆT NHỮNG CẢM XÚC TIÊU CỰC

Thoát khỏi tình huống:

Lui lai va dém đến 10

¢ Hit that sau

° - Đi một đoạn để thả lỏng

° Sử dụng thời gian tạm lắng/thay đổi vị trí địa lý

¢ Ky thuat self - talk (tự nói với ban than minh)

¢ Sw dung su hai hud’c

° _ Thay đổi chú ý

Cần giải thích để người khác hiểu cảm xúc của thầy cô (VD: “Tôi đang rất tức giận, tôi cần vài phút để bình tĩnh

lại Chúng ta sẽ cùng giải quyết vấn đề khi tôi bình tĩnh trở lại”)

Trang 23

Hit tho’ sau

_ HIT THO DUNG CACH

TANG CUONG SINH LUC

tha ling ““*Bụng căng tran — An tru trong hién tại

Trong giây phút tuyệt vời

Trang 25

Mô hình nhận thức - Hành vi

Tình huống | Suy nghĩ, thái độ, Hé qua

HS gap GV 1 HS bay gio dua nao >Tức giận

thầy cô ra gì, đúng là mất dạy

cách chung ta 8Wy nghĩ, nhìn nhân, phản ứng

đối với vấn đề B mới dẫn đến C, không phải A

Trang 26

#3 Điêu chỉnh nhận thức, chuyên hóa cảm xúc tích cực

° Mọi sự việc chúng ta tiếp nhận hàng ngày

đều đi qua lăng kính của khung tư duy

Trang 27

#3: ĐIỀU CHỈNH NHẬN THỨC/ SUY NGHĨ TÍCH CỰC

Học sinh không Cô giáo nghĩ: học sinh không lễ Thất vọng và tức giận Mắng học sinh

chảo cô giáo phép với thầy cô

Học sinh không Cô giáo: Có lẽ em HS đang mải suy Bình thường, không có Bình thường như mọi

HS không thiđồ HS nghĩ: Mình thật kém cỏi và vô Chan nan, tuyệt vọng Thu minh, lang tranh

dai hoc dung giao tiếp xã hội

đại học chưa cố gắng hết sức nên cần quyết đỗ

tâm hơn

Trang 28

#4: Chia sé cam xuc cua minh thong qua ky thuat

3 bước của giao tiếp quyết đoán

° Sử dụng kỹ thuật 3 bước của giao tiếp quyết đoán/assertively

TÔI CẢM THẦY TÔI MUÔỒIN

Mô tả cảm xúc của bản Mô tả nguyên nhân cảm Mô tả yêu câu/ nguyện vọng

thân (e.g., “Tôi cảm thấy _ xúc của mình (e.g., “ vì của mình (e.g., “Nếu có điêu gì

tức giận `) bạn đi qua mà không thèm khiến bạn khó chịu, hãy nói

nói với tôi câu nào”) cho tôi biết”)

CÁC NHÓM THỰC HÀNH SỬ DỤNG KĨ THUẠT

3 BƯỚC CỦA GIAO TIẾP QUYẾT ĐOÁN

Trang 29

* Tìm hiểu và thay thế bằng suy nghĩ tích cực

° Chia sẻ cảm xúc cua minh

*® Luyện tập thường xuyên nhưng suy nghĩ và hành vi tích cực

Trang 30

LET IT G

AA r~

Trang 31

Toi quản do dé mac

roi cd tht phim để ăn

Trang 32

7 tac dung tuyét voi cua

LONG BIET ON

HẢ công cố mang lưới quan hệ

Cải thiện sức khỏe

Nâng cao sự tự tin

Nuôi dưỡng sức mạnh tinh thần

NỈ Viết ra những điều bạn trân trọng

'§ Cảm ơn 3 người mỗi ngày

Trang 34

Thực hành thiên thư giãn

Trang 35

Sự cảng thang

và cách thức giảm căng thẳng

Trang 36

Công thức căng thẳng

Trang 37

Giảm căng

thẳng: Giảm ap

lực cuộc sống

=" Sap dat thời gian hợp lý

cho công việc của mình

=" Tập trung vào những điểm

tích cực, vào những gi

mình kiểm soát được

" Học áp dụng các cách kỷ

Trang 38

Một số yếu tố giúp giảm căng thẳng

Trang 39

4 bước dé phòng tức giận

“Xác định tình huông gây ra sự tức giận (A)

Xác định các suy nghĩ, thái độ, niềm tin bản thân có lúc

đó (B)

Xác định cảm xúc thực sự năm đăng sau sự tức giận (C) Thử nghĩ xem trong tình huống đó thì những người khác

có thể suy nghĩ như thế nào (cái B của họ) mà họ không

bị tức giận Mình có thể suy nghĩ khác đi, có những suy nghĩ tích cực hơn, hay có ích hơn không? Nếu suy nghĩ

như vậy thì sẽ dẫn đến cảm xúc gì?

Trang 40

Kiểm chế cơn tức giận

Tho sau Suy nghi kỹ trước khi nói và hành động

Nhắm mắt lại và tưởng tượng là bạn đang nghe thấy

những điều mà trẻ sắp nghe thấy bây gio

Hãy võ nước lạnh lên mặt hay đi ra ngoài

Mim môi lại và đếm đến 20 Hoặc tốt hơn là đếm đến

Đưa trẻ đến chỗ ghế ngồi để thực hiện Thời gian tạm

lắng

Tự thực hiện Thời gian tạm lắng cho chính mình

Hãy nói chuyện với một người bạn/đồng nghiệp nào đó

Không mượn rượu để giải toả cơn tức giận.

Trang 41

Khi con tuc gian da lang, hay thu

dùng thông điệp sau:

CT

" Khi em (nói chuyện liên tục lúc thầy/cô đang giảng bai )

" Thầy/cô (cảm thấy không được tôn trọng/không thoải mái/rất

khó chịu/tức gian/ )

" Boi vi (thay/cé không thể tiếp tục giảng bài được )

" Thầy/cô muốn (em hãy trật tự khi thầy/cô đang giảng bài )

Trang 42

THẦY CÔ GIÁO

Hanh Phuc

se

THAY ĐỔI

thể giới

Trang 43

* https://www.youtube.com/watch?

v=hizqZSB2dBA

Ngày đăng: 14/08/2024, 09:31

w