1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự thay đổi của giáo viên sau chương trình tập huấn kỹ năng kiểm soát cảm xúc cho học sinh trung học phổ thông

115 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỤC LINH ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CỦA GIÁO VIÊN SAU CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN KỸ NĂNG KIỂM SỐT CẢM XÚC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CỦA GIÁO VIÊN SAU CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN KỸ NĂNG KIỂM SỐT CẢM XÚC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thành Nam Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Thục Linh Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thành Nam, giảng viên đáng kính chúng em tận tình hướng dẫn, bảo cho em suốt q trình làm khóa luận Em xin dành lời cảm ơn, tri ân sâu sắc tới q thầy trường ĐH Giáo dục dìu dắt, truyền đạt cho em kiến thức bổ ích, học vào đời suốt năm tháng giảng đường Những điều thầy cô giảng dạy hành trang quý báu giúp em vững tin đường phía trước Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô luôn dồi sức khỏe, thành công nghiệp cao quý tiếp tục dìu dắt hệ mai sau Trân trọng Sinh viên thực Nguyễn Thục Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm 18 1.2.1 Cảm xúc 18 1.2.1.1 Cảm xúc tiêu cực 18 1.2.1.2 Kiểm soát cảm xúc 19 1.3 Đặc trưng tâm lý lứa tuổi đầu niên 21 1.3.1 Thuật ngữ “lứa tuổi đầu niên” giới hạn độ tuổi 21 1.3.1.1 Thuật ngữ 21 1.3.1.2 Giới hạn độ tuổi 22 1.3.2 Đặc trưng tâm lý 23 1.3.3 Sự ảnh hưởng cảm xúc tiêu cực tới lứa tuổi đầu niên 26 1.4 Vai trò GV việc giúp đỡ kiểm soát cảm xúc cho HS 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC CỦA HS, GV THPT HIỆN NAY VÀ NHẬN THỨC CỦA GV VỀ VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT CẢM XÚC CỦA HS 31 2.1 Mô tả phiếu khảo sát 31 2.2 Cách đánh giá 31 2.3 Kết nghiên cứu 32 2.3.1 Khảo sát thực trạng kỹ kiểm soát cảm xúc HS THPT 32 2.3.1.1 Thống kê mẫu khảo sát 32 2.3.1.2 Sự hiểu biết HS cảm xúc kiểm soát cảm xúc 33 2.3.1.3 Khả kiếm soát cảm xúc HS 38 2.3.2 Khảo sát thực trạng nhận thức GV kỹ kiểm soát kiểm soát cảm xúc HS 40 2.3.2.1 Hiểu biết GV kiểm soát cảm xúc 40 2.3.2.2 Hành động GV 45 CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN GV VỀ KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC CHO HS THPT 50 3.1 Mục tiêu 50 3.1.1 Kiến thức 50 3.1.2 Kỹ 50 3.1.3 Thái độ 50 3.1.4 Thời gian 50 3.2 Nội dung 50 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CỦA GV VÀ HS SAU THỰC NGHIỆM 71 4.1 Mục đích thực nghiệm 71 4.2 Nội dung thực nghiệm 71 4.2.1 Cơ sở đề xuất chương trình tập huấn 71 4.2.2 Giới hạn thực nghiệm 72 4.2.3 Kế hoạch thử nghiệm 72 4.3 Đánh giá thay đổi GV sau thực nghiệm 73 4.3.1 Mô tả phiếu khảo sát 73 4.3.2 Kết khảo sát 73 4.4 Đánh giá thay đổi HS sau thực nghiệm 78 4.4.1 Về mức độ hiểu 78 4.4.2 Về khả 79 4.4.3 Về nội dung hữu ích 79 4.4.4 Về ý kiến đóng góp sau chương trình 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 KẾT LUẬN 81 KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên 14 HĐGD Hoạt động giáo dục HS Học sinh 15 CLB Câu lạc THPT Trung học phổ thông 16 HK Học kỳ PTTH Phổ thông trung học 17 GDCD Giáo dục công dân THCS Trung học sở 18 PT Phát triển TH Tiểu học 19 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh PGS Phó giáo sư 20 BT Bài tập TS Tiến sĩ 21 TB Trung bình ThS Thạc sĩ 22 KNPLCX Khái niệm, phân loại cảm xúc 10 GD Giáo dục 23 KNKSCX Khái niệm kiểm soát cảm xúc 11 BT Bài tập 24 TLHS Tâm lý HS 12 STT Số thứ tự 25 PPRL Phương pháp rèn luyện 13 Hoạt động HĐTNST nghiệm sáng tạo trải 26 KTDCX Kỹ thuật làm dịu cảm xúc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Phân chia điểm trung bình theo mức độ từ thấp đến cao 32 Thống kê mẫu khảo sát HS 33 Hiểu biết HS khái niệm cảm xúc 33 Hiểu biết HS khái niệm trí tuệ cảm xúc 33 Khả phân biệt cảm xúc HS 34 Tỉ lệ phần trăm cảm xúc nhận diện rõ HS 34 Nhận thức HS cần thiết kiểm soát cảm xúc 35 Hiểu biết khả vận dụng liệu pháp REBT HS 36 Những yếu tố ảnh hưởng tới khả kiểm soát cảm xúc HS 37 Tỉ lệ phần trăm từ thấp đến cao HS có mức độ kiểm sốt cảm xúc 38 Hiểu biết GV khái niệm cảm xúc 40 Hiểu biết GV khái niệm trí tuệ cảm xúc 40 Khả phân biệt cảm xúc GV 41 Khả nhận diện HS có cảm xúc tiêu cực GV 41 Đánh giá GV yếu tố ảnh hưởng tới cảm xúc HS 41 Đánh giá GV khả kiểm soát cảm xúc HS 42 Nhận thức GV cần thiết kiểm soát cảm xúc HS 43 Khả tranh luận niềm tin hành vi không hợp lý GV 43 Tỉ lệ phần trăm GV chưa tham gia khóa học cảm xúc 44 Trung bình lựa chọn hành động GV gặp HS có cảm xúc tiêu cực 45 Trung bình lựa chọn hành động GV gặp HS có phản ứng đối kháng trực tiếp 46 Đánh giá GV chương trình tập huấn 73 Mức độ hiểu GV với nội dung chương trình tập huấn 74 Tỉ lệ phần trăm GV nắm rõ kiến thức sau chương trình 76 Tỉ lệ phần trăm GV có khả thực nội dung tập huấn 77 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm trung bình ứng với mức độ kiểm soát cảm xúc học sinh 38 Hình 4.1 Phân bố nội dung theo lựa chọn giáo viên 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những nghiên cứu ra: tổ tiên loài Người xuất Trái đất cách 10 triệu năm Theo Học thuyết Tiến hóa: phải trải qua khoảng thời gian tiến hóa dài, lồi Người đại thực tồn làm chủ Trái Đất Và ngần năm, cảm xúc người sinh trau dồi, khiến loài Người trở nên khác biệt Cảm xúc ngơn ngữ tài sản q báu lồi Người Có ý kiến cho rằng: “Con người biết đỏ mặt xấu hổ”, Charles Darwin- cha đẻ Thuyết tiến hóa nhận xét điều này: “Đây biểu mang tính người lồi người.” Thiếu hỉ- nộ- ái- ố, sống người khơng cịn ý nghĩa Ngay ngơn ngữ phương tiện để bộc lộ cảm xúc suy nghĩ người Cảm xúc đóng vai trị vơ quan trọng, chi phối hành động, suy nghĩ, tư sáng tạo, khả làm việc người Rất nhiều nhà nghiên cứu đưa quan điểm qua viết, luận văn tầm quan trọng trí tuệ cảm xúc đời sống người: “Importance of Emotional Intelligence in Life” hàng trăm lĩnh vực khác công việc, giáo dục, y tế,…được đăng nhiều trang web khoa học UK essays, Proofhub, Psychologydiscussion…và lưu trữ thư viện quốc gia Chính vậy, cảm xúc cội nguồn tất việc Để hướng sống theo mục tiêu đề ra, người phải học cách kiểm sốt cảm xúc mình, đặc biệt cảm xúc tiêu cực Lứa tuổi HS THPT lứa tuổi phát triển định hình nhân cách Dựa vào nghiên cứu TS Vũ Thị Nho tâm lý học phát triển, lứa tuổi này, bên cạnh tăng trưởng mạnh mẽ mặt thể chất, cảm xúc em phát triển bộc lộ mạnh mẽ Thêm vào đó, em có tơi cá nhân lớn ước muốn khẳng định thân vơ mãnh liệt Chính vậy, khơng sai nói rằng, lứa tuổi vị thành niên độ tuổi khó kiểm sốt cảm xúc nhất, đặc biệt môi trường tập thể Như nói trên, cảm xúc chi phối gây ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi hiệu làm việc người Do vậy, cảm xúc em ảnh hưởng tới kết học tập việc định hình nhân cách Do việc bồi dưỡng, rèn luyện kĩ kiểm soát cảm xúc cho lứa tuổi HS THPT vấn đề cần quan tâm Vậy người hướng dẫn em tự kiểm sốt điều hịa cảm xúc tiêu cực mình? Trong cơng trình nghiên cứu “Nghiên cứu tâm lí học sư phạm với cơng tác đào tạo GV”, PGS-TS Đào Thị Oanh khẳng định bên cạnh gia đình, người GV ln người sát cánh giúp đỡ em suốt năm tháng thiếu thời Ngày nay, việc giảng dạy kiến thức, nhà giáo dục đề cao hai chữ “giáo dục”- tức việc định hình nhân cách tốt đẹp, rèn luyện kĩ sống, hình thành giá trị sống cho HS HS tới trường không tiếp nhận kiến thức mà học cách làm người Ngày 18/12/2017, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT[1] việc hướng dẫn thực công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường phổ thông, cho thấy Bộ Giáo dục nhận thấy mức độ ảnh hưởng đời sống xúc cảm tới HS tầm quan trọng tham vấn tâm lý giáo dục Chính nên, người GV bỏ qua việc rèn luyện kĩ kiểm soát cảm xúc cho HS - yếu tố cốt lõi góp phần cân đời sống xúc cảm em Tuy nhiên, người GV thấu hiểu em HS biết cách để giúp đỡ em việc kiểm soát cảm xúc Chính vậy, chương trình tập huấn dành cho GV việc rèn luyện kĩ kiểm sốt cảm xúc cho HS vơ cần thiết PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên THPT) Chào quý thầy cô thân mến ! Để nâng cao chất lượng chương trình tập huấn rèn luyện kỹ kiểm sốt cảm xúc cho HS THPT, chúng tơi xin gửi đến quý thầy cô phiếu khảo sát ý kiến Rất mong hợp tác giúp đỡ quý thầy cô Mọi thông tin quý thầy cô cung cấp bảo mật Xin chân thành cảm ơn Trước trả lời, xin quý thầy vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân cách đánh dấu X vào ô phù hợp điền vào chỗ trống Phần 1: Thông tin thân Giới tính: Nam Nữ Phần Nội dung Hãy tích vào có phương án lựa chọn phù hợp theo bạn: Chương trích tập huấn có ích với bạn khơng?  Có  Phân vân  Không Đánh giá mức độ hiểu bạn nội dung chương trình đây: STT Mức độ Nội dung Hiểu Mơ hồ Khái niệm phân loại cảm xúc Không hiểu Khái niệm kiểm soát cảm xúc 3 Đặc điểm tâm lý HS lứa tuổi đầu niên Các yếu tố ảnh hưởng tới cảm xúc lứa tuổi đầu niên Các nguyên tắc rèn luyện kỹ kiểm soát cảm xúc cho HS Các phương pháp rèn luyện kỹ cảm xúc cho HS + Liệu pháp REBT + Chương trình cấu trúc lại nhận thức Becks 93 + Các bước rèn luyện kỹ kiểm soát cảm xúc cho HS Các kỹ th+uật làm dịu cảm xúc Đánh giá thay đổi HS sau chương trình rèn luyện 3 Hãy tích vào nội dung mà bạn cảm thấy hữu dụng nhất:  Khái niệm phân loại cảm xúc  Khái niệm kiểm soát cảm xúc  Đặc điểm tâm lý HS lứa tuổi đầu niên  Các yếu tố ảnh hưởng tới cảm xúc lứa tuổi đầu niên  Các nguyên tắc rèn luyện kỹ kiểm soát cảm xúc cho HS  Các phương pháp rèn luyện kỹ cảm xúc cho HS + Liệu pháp REBT + Chương trình cấu trúc lại nhận thức Becks  Các bước rèn luyện kỹ kiểm soát cảm xúc cho HS  Các kỹ thuật làm dịu cảm xúc  Đánh giá thay đổi HS sau chương trình rèn luyện Đánh giá mức độ nắm rõ kiến thức bạn vấn đề sau tham gia chương trình tập huấn Nội dung kiến thức Có Mức độ nẳm rõ Có Mơ hồ không chắn 3 Không Khái niệm cảm xúc Phân loại cảm xúc 1 Khái niệm trí tuệ cảm xúc Đặc trưng tâm lý HS THPT 4 94 4 Liệu pháp REBT Các bước kiểm soát cảm xúc cho HS Mơ hồ Không Đánh giá khả bạn sau chương trình tập huấn Khả Mức độ Có Nhận diện HS có cảm xúc tiêu cực Tranh luận niềm tin (suy nghĩ) không hợp lý vấn đề gặp phải Tranh luận hành vi không hợp lý vấn đề gặp phải Có khơng chắn 2 4 Bạn có cho chương trình rèn luyện giúp em học sinh kiểm soát cảm xúc tốt khơng?  Có  Phân vân  Khơng Sau chương trình tập huấn, bạn có mở lớp giảng dạy kỹ kiểm soát cảm xúc cho HS khơng?  Có  Phân vân  Khơng Bạn có dự định trì giảng dạy chương trình rèn luyện kỹ cho học sinh khóa sau khơng?  Có  Phân vân  Khơng Bạn có ý kiến đóng góp cho chương trình tập huấn không? Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô! 95 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh lớp 10,11) Các em học sinh thân mến! Chúng thực nghiên cứu khả kiểm soát cảm xúc học sinh trung học phổ thông Chúng xin gửi đến em phiếu khảo sát ý kiến Rất mong hợp tác giúp đỡ em Mọi thông tin em cung cấp bảo mật Xin chân thành cảm ơn Trước trả lời, xin em vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân cách đánh dấu X vào ô phù hợp Phần 1: Thông tin thân Lớp Lớp 10 Lớp 11 Phần Nội dung Hãy trả lời câu hỏi cách tích vào trống cạnh phương án lựa chọn Em có hiểu rõ khái niệm cảm xúc không? Khái niệm cảm xúc: Cảm xúc trạng thái tâm lý phức tạp bao gồm thành tố riêng biệt: Một trải nghiệm chủ quan, phản ứng sinh lý phản hồi hành vi rõ ràng  Có  Hiểu không chắn  Mơ hồ  Không hiểu Em có hiểu rõ khái niệm trí tuệ cảm xúc (kiểm sốt cảm xúc) khơng? Khái niệm trí tuệ cảm xúc :Trí tuệ cảm xúc khả nhận diện quản lý cảm xúc thân người khác  Có  Hiểu khơng chắn  Mơ hồ  Khơng hiểu Em có phân biệt cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực không? Cảm xúc hay thái độ tiêu cực cảm xúc, thái độ thụ động, tránh đấu tranh Cảm xúc hay thái độ tích cực cảm xúc, thái độ khẳng định, dấn thân  Có  Có khơng chắn  Mơ hồ  Không Trong cảm xúc tiêu cực đây, em nhận diện rõ cảm xúc rơi vào? ( Có thể chọn nhiều 1) 96  Giận  Lo lắng  Buồn phiền  Sợ hãi Khi giận dữ, mức độ biểu em điều sau nào? Hãy khoanh vào ô mà với em STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Biểu Nói lớn tiếng, la hét Nói lắp bắp khơng nói nên lời Mặt đỏ bừng tái xanh Mặt nhăn nhó, quạu quọ Mắt trợn to, long sòng sọc Tim đập nhanh, thở dồn dập Nhìn chằm chằm lườm, liếc xéo Rối loạn tiết (đổ mồ hơi, khó kiểm sốt tiểu tiện,…) Các căng Nói lời thù hằn, đe dọa Thách thức, gây gổ đánh Nghỉ chơi, tuyên bố chối bỏ tình cảm trước Gây thương tích cho người làm em giận Đập phá đồ đạc người đồ vật xung quanh Đổ lỗi cho người làm em giận Kêu gọi em bè tẩy chay chơi xấu người làm em giận Nói xấu người Dậm chân xuống nhà Khóc lóc Mất ngủ vấn đề làm em tức giận Thảo luận cảm giác em với người làm em tức giận mà khơng khiêu khích hay tỏ thái độ thù hằn Tâm với người em tin tưởng để tìm cách giải khơng có ý kể xấu hay làm hại người làm em giận Làm việc mà em yêu Mức độ Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn bao thoảng xuyên 5 97 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 5 1 2 3 4 5 5 1 2 3 4 5 5 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 thích để quên cảm xúc giận lịng Làm điều nhỏ để tạo bầu khơng khí thoải mái với người làm em giận Hít thở sâu để giữ bình tĩnh Viết lên mạng xã hội để trút giận Viết nhật ký để xả giận Bỏ chỗ khác, lảng tránh vấn đề Hình dung hậu tức giận Lập kế hoạch kiểm sốt giận Tham gia khóa học kiểm soát cảm xúc Nhận diện biểu giận đối phương Khuyên giải người giận giữ bình tĩnh khơng hành động nơng Động viên người giận vượt qua cảm xúc giận Đưa giải pháp giúp giải tỏa cảm xúc giận cho người khác 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 5 5 5 Khi buồn rầu, mức độ biểu em điều sau nào? Hãy khoanh vào ô mà với em STT Mức độ Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn bao thoảng xun ln Khơng muốn nói chuyện với Muốn bỏ xa thời gian Bỏ mặc việc làm dở Có ý định tự Giọng nói trầm xuống, khơng bình thường Nét mặt khơng tươi tỉnh Trằn trọc, khó ngủ nghĩ chuyện buồn Không muốn giao tiếp với người gây nỗi buồn cho Khóc lóc, than thân trách phận Biểu 98 10 Đổ lỗi cho người khác làm buồn 11 Nhận lỗi thân 12 Tâm với người tin cậy để giảm bớt nỗi buồn lòng 13 Muốn gặp người gây nỗi buồn cho để giải mâu thuẫn 14 Tham gia vào hoạt động mà u thích để qn nỗi buồn 15 Tham gia hoạt động chung với người làm em buồn để tìm hội giải mâu thuẫn 16 Làm điều để tạo khơng khí thoải mái trở lại em người làm em buồn 17 Nhờ người khác làm cầu nối để em người làm em buồn bình thường trở lại 18 Viết lên mạng xã hội để trút nỗi buồn 19 Viết nhật ký để giải tỏa nỗi buồn 20 Bỏ qua, cho điều không đáng để buồn 21 Tảng lờ, coi khơng có chuyện xảy 22 Tự động viên thân vượt qua nỗi buồn 23 Tham gia khóa học kiểm sốt cảm xúc 24 Giúp cho người khơng kiểm sốt cảm xúc buồn rầu bình tĩnh suy nghĩ vấn đề 25 Nhận biết biểu chứng người khác có cảm xúc buồn rầu 26 Làm cho người khơng kiểm sốt cảm xúc buồn rầu nói suy nghĩ họ 27 Chỉ số giải pháp giúp giải tỏa cảm xúc buồn rầu cho người 99 1 2 3 4 5 5 5 5 5 5 5 5 Khi lo lắng, mức độ biểu em điều sau nào? Hãy khoanh vào ô mà với em STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Biểu Giọng lắp bắp, nói lung tung Hoảng loạn, qua lại Mặt đỏ bừng tái xanh Giam chỗ riêng tư Khơng làm việc khác Mặt nhăn nhó, quạu quọ Tim đập nhanh, thở dồn dập Rối loạn tiết ( đổ mồ nhiều ) Trằn trọc, khó ngủ Khóc lóc khơng biết phải làm Tâm với người tin cậy để nhờ tư vấn hướng giải Tưởng tượng viễn cảnh xấu Xác định yếu tố ảnh hưởng làm em phải lo lắng Lập kế hoạch cụ thể để giải vấn đề Tự động viên thân vượt qua khó khăn Nhờ giúp đỡ người xung quanh Dành thời gian nghỉ ngơi để thoải mái đầu óc Tập trung vào việc khác để quên nỗi lo Học cách kiểm soát cảm xúc cách đọc sách tham gia khóa học Hít thở sâu để bình tĩnh Nghĩ đến điều làm em dễ chịu để quên lo Mức độ Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn bao thoảng xuyên 100 1 2 3 4 5 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 5 5 5 5 5 22 23 24 25 26 27 lắng Viết lên mạng xã hội để trút nỗi niềm lịng Viết nhật kí để trút cảm xúc lịng Giúp cho người khơng kiểm sốt cảm xúc lo lắng bình tĩnh suy nghĩ vấn đề Nhận biết biểu chứng người khác có cảm xúc lo lắng Làm cho người khơng kiểm sốt cảm xúc lo lắng nói suy nghĩ họ Chỉ số giải pháp giúp giải tỏa cảm xúc lo lắng người 5 5 5 Khi sợ hãi, mức độ biểu em điều sau nào? Hãy khoanh vào ô mà với em STT Biểu sợ hãi Nói lắp bắp, lung tung, khơng nên lời Nói lớn tiếng/hù dọa lại với người đe dọa Mắt nhắm nghiền Tim đập nhanh, thở dồn dập Rối loạn tiêu hóa (đau bụng, buồn nôn…) Rối loạn tiết (đổ mồ hôi nhiều, tiểu tiện…) Khó ngủ Đổ lỗi cho người làm em sợ hãi Khóc Kếu gọi em bè tẩy chay người làm em sợ hãi Kêu gọi em khác để 10 11 Mức độ Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn bao thoảng xuyên 101 1 2 3 4 5 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 trả thù Tìm cách làm tổn hại đến quan trọng người gây nỗi sợ hãi cho em Mách với người có uy quyền để người làm em sợ bị trừng phạt Trút sợ hãi lên người khác Đập phá, nem đồ vật xung quanh Tay chân bủn rủn, lập cập, khơng kiểm sốt Tâm với người mà em tin tưởng để bớt sợ hãi lòng Tham gia vào hoạt động mà thân vui thích để quên sợ hãi Tham gia hoạt động chung với người làm em sợ hãi để làm hòa hảo mối quan hệ hai Nhờ người khác (thầy cô, em bè, ba mẹ) làm cầu nối để em người giải mâu thuẫn Hít thở sâu để bình tĩnh Tưởng tượng đến điều làm em dễ chịu để quên sợ hãi lòng Viết lên mạng xã hội để trút cảm xúc sợ hãi lịng Viết nhật ký để giải tỏa Giam phòng để suy nghĩ Đối mặt với vấn đề/người làm em sợ hãi để giải Nghĩ lý khơng đáng để thân phải sợ Kìm nén hành vi biểu cảm xúc sợ hãi Tảng lờ sang chuyên khác để tránh đề cập đến vấn đề xảy Tập trung vào việc khác để quên cảm xúc sợ hãi Xác định yếu tố, gây 102 5 1 2 3 4 5 5 5 1 2 3 4 5 5 5 5 5 32 33 34 35 36 37 cảm xúc sợ hãi Lập mục tiêu cụ thể để giảm cảm xúc sợ hãi Tự động viên thân vượt qua cảm xúc sợ hãi Giúp cho người khơng kiểm sốt cảm xúc sợ hãi bình tĩnh suy nghĩ vấn đề Nhận biết biểu chứng người khác có cảm xúc sợ hãi Làm cho người khơng kiểm sốt cảm xúc sợ hãi nói suy nghĩ họ Chỉ số giải pháp giúp giải tỏa cảm xúc sợ hãi người sợ hãi 5 5 5 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố với cảm xúc em STT Yếu tố ảnh hưởng 10 11 12 Sự kiện, tin tức báo chí Những nhiệm vụ phải làm Cư xử thiếu văn hóa, lịch người khác Tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến an toàn thân Những quan điểm liên quan đến cảm xúc cua cá nhân tiếng Mạng Internet Ảnh hưởng tính cách, xu hướng, sở thích nhóm bạn chơi Cách cư xử giáo viên học sinh Quy định, nề nếp kỷ luật nhà trường Nhiệm vụ học hành, thi cử trường Hoạt động Đoàn, hoạt động ngoại khóa Kinh tế gia đình Sự chia sẻ cảm xúc người thân với Mức độ Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn bao thoảng xuyên 103 5 1 2 3 4 5 5 5 1 2 3 4 5 13 14 15 16 18 19 Khơng khí gia đình Cách giáo dục ba mẹ Hiểu biết cách kiểm soát cảm xúc Trải nghiệm cảm xúc cá nhân sống Ý thức rèn luyện cảm xúc theo hướng tích cực Tính cách thân 1 2 3 4 5 5 5 10 Em có tìm hiểu biện pháp giúp kiểm sốt cảm xúc khơng?  Có  Thi thoảng  Hầu khơng  Chưa 11 Em có nắm rõ bước kiểm sốt cảm xúc khơng? (Tạo khoảng lặng- sử dụng kỹ thuật làm dịu cảm xúc- tranh luận niềm tin – tranh luận hành vi – giải vấn đề )  Có  Mơ hồ  Khơng 12 Em có nhận diện niềm tin (suy nghĩ) không hợp lý vấn đề gặp phải không? Niềm tin: Cảm giác chắn điều  Có  Mơ hồ  Khơng 13 Em có khả tranh luận (bác bỏ) niềm tin (suy nghĩ) không hợp lý vấn đề gặp phải khơng?  Có  Mơ hồ  Khơng 14 Em tham dự khóa học tập huấn kiểm soát cảm xúc chưa?  Đã tham dự  Chưa tham dự 15 Em có đồng ý việc kiểm soát cảm xúc tiêu cực dẫn đến hậu xấu không?  Có  Phân vân  Khơng 16 Hãy đánh giá mức độ cần thiết kỹ kiểm soát cảm xúc em  Không cần thiết  Phân vân  Rất cần thiết Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! 104 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh lớp 10,11) Các em học sinh thân mến! Để nâng cao chất lượng chương trình Rèn luyện kỹ kiểm sốt cảm xúc, chúng tơi xin gửi đến em phiếu khảo sát ý kiến Rất mong hợp tác giúp đỡ em Mọi thông tin em cung cấp bảo mật Xin chân thành cảm ơn Trước trả lời, xin em vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân cách đánh dấu X vào ô phù hợp Phần 1: Thông tin thân Lớp Lớp 10 Lớp 11 Phần Nội dung Chương trích rèn luyện kỹ có ích với em khơng?  Có  Phân vân  Khơng Đánh giá mức độ hiểu em nội dung chương trình đây: STT Mức độ Nội dung Khái niệm phân loại cảm xúc Biểu cảm xúc tiêu cực Rèn luyện ý chí Quy trình quản lý cảm xúc tiêu cực Một số kỹ thuật làm dịu cảm xúc Liệu pháp xúc cảm REBT Giúp đỡ người khác vượt qua cảm xúc tiêu cực 105 Hiểu Mơ hồ Không hiểu Thực hành giải tình Bài tập luyện tập nhà Theo em, nội dung chương trình em cảm thấy hữu dụng ( chọn nhiều 1):  Khái niệm phân loại cảm xúc  Biểu cảm xúc tiêu cực  Rèn luyện ý chí  Quy trình quản lý cảm xúc tiêu cực  Một số kỹ thuật làm dịu cảm xúc  Liệu pháp xúc cảm REBT  Giúp đỡ người khác vượt qua cảm xúc tiêu cực  Thực hành giải tình  Bài tập luyện tập nhà Theo em, chương trình rèn luyện kỹ kiếm soát cảm xúc giúp em điều gì? Tích vào lựa chọn ( chọn nhiều 1)  Phân biệt cảm xúc tích cực tiêu cực  Nhận diện cảm xúc tiêu cực cảm xúc  Nhận diện niềm tin ( suy nghĩ) không hợp lý người khác  Bước đầu làm dịu cảm xúc  Làm chủ cường độ bộc phát cảm xúc tiêu cực  Có khả tranh luận niềm tin (suy nghĩ) không hợp lý  Tranh luận hành vi hợp lý  Thay đổi nhận thức vấn đề gặp phải để có mức độ cảm xúc mực  Tránh mâu thuẫn, hậu xấu kiểm soát cảm xúc gây  Giải vấn đề gặp phải  Giúp đỡ người khác kiểm soát cảm xúc tiêu cực Theo em, giáo viên có nên tiếp tục trì giảng dạy chương trình tập huấn cho học sinh khác không? 106  Có  Phân vân  Khơng Em có ý kiến đóng góp cho chương trình rèn luyện khơng? Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! 107 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CỦA GIÁO VIÊN SAU CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN KỸ NĂNG KIỂM SỐT CẢM XÚC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN... luyện kĩ kiểm soát cảm xúc tiêu cực, đồng thời đưa đánh giá thay đổi GV sau thực hành chương trình Mục đích nghiên cứu Đánh giá thay đổi GV HS sau chương trình tập huấn kỹ kiểm sốt cảm xúc cho HS... tập huấn kỹ kiểm sốt cảm xúc cho HS GV chương trình rèn luyện kỹ cho HS Những chương trình tập huấn dành cho GV biên soạn: + Chương trình tập huấn GV giáo dục kỹ sống cho HS nhà trường phổ thông[ 9]

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w