1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bộ đề đáp án trắc nghiệm phân môn lịch sử 9 sách chân trời sáng tạo theo từng bài

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trắc nghiệm địa lí 9 chân trời sáng tạo
Chuyên ngành Địa lí
Thể loại Bộ đề trắc nghiệm
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Dân cư và nguồn lao động; chính sách phát triển nông nghiệp và vốn sản xuất; địa hình và đất; khíhậu; nguồn nước; sinh vật.Câu 3: Đặc điểm của địa hình và đất nước ta làA.. Mô hình trồng

Trang 1

TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

BÀI 1: DÂN CƯ VÀ DÂN TỘC, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

Câu 1: Theo số liệu năm 2021, Việt Nam có số dân:

A Hơn 98,5 triệu người.

B Gần 96,65 triệu người

C Gần 96,2 triệu người

D Hơn 100 triệu người

Câu 2: Dân tộc Kinh và các dân tộc thiểu số lần lượt chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm số dân cả

Câu 3: Các dân tộc Việt Nam sinh sống:

A Ở khu vực đồng bằng và trung du

B Trên khắp lãnh thổ nước ta.

C Ở khu vực đồng bằng, trung du và miền núi

D Nơi có vị trí quan trọng, địa bàn chiến lược về an ninh quốc phòng

Câu 4: Các dân tộc thiểu số thường phân bố ở:

A Khu vực trung du

B Vùng đồng bằng và đô thị

C Trên khắp lãnh thổ nước ta

D Khu vực trung du và miền núi.

Câu 5: Vùng đồng bằng và đô thị là nơi sinh sống chủ yếu của dân tộc nào?

A Thái, Tày, Khơ-me

B Chăm, Nùng, Dao

C Khơ-me, Chăm và Hoa

D Gia-rai, Xơ-đăng, Mơ-nông

Câu 6: Sự phân bố dân cư, dân tộc có sự thay đổi là do:

A Việc khai thác các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội

ở các vùng kinh tế.

B Sự thay đổi lớn của bộ phận dân cư, dân tộc sang sinh sống ở nước ngoài

C Các dân tộc chọn nơi có vị trí quan trọng, chiến lược về an ninh quốc phòng để sinh sống vàphát triển kinh tế - xã hội

D Ảnh hưởng của vị trí địa lí gây khó khăn cho nước ta (thiên tai và biến đổi khí hậu)

Câu 7: Theo số liệu năm 2021, số người Việt Nam đang sinh sống ở nước ngoài là:

A 5,3 triệu người.

B 5 triệu người

C 4,7 triệu người

Trang 2

D 6,1 triệu người.

Câu 8: Người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài:

A Gồm dân tộc Kinh, người Chăm và người Hoa

B Là công dân các quốc gia khác nhau trên thế giới có gốc Việt

C Hầu hết là sinh viên, thực tập sinh và lao động

D Là bộ phận không tách rời và là nguồn động lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam

Câu 9: Theo số liệu năm 2021, quy mô dân số của Việt Nam đứng thứ mấy ở Đông Nam Á?

Câu 11: Sự gia tăng dân số ở Việt Nam có đặc điểm gì?

A Trong vài thập kỉ gần đây, sự gia tăng dân số có xu hướng tăng dần

B Sự gia tăng khác nhau qua các giai đoạn.

C Số dân có sự giảm dần về quy mô

D Tỉ lệ gia tăng dân số không có nhiều sự khác biệt giữa các vùng, giữa thành thị và nôngthôn

Câu 12: Tại Việt Nam, tỉ lệ người ở nhóm tuổi nào chiếm tỉ trọng lớn nhất?

A Từ 0 – 14 tuổi

B Từ 5 – 11 tuổi

C Từ 15 – 64 tuổi.

D Từ 65 tuổi trở lên

Câu 13: Theo số liệu năm 2021, cơ cấu dân số theo giới tính của nước ta như thế nào?

A Nữ chiếm 51,9%, nam chiếm 48,1%

B Nữ chiếm 49.2%, nam chiếm 50,8%

C Nữ chiếm 40,7%, nam chiếm 59,3%

D Nữ chiếm 50,2%, nam chiếm 49,8%.

Câu 14: Theo số liệu năm 2021, bình quân 100 bé gái sẽ có bao nhiêu bé trai?

Trang 3

D 4,2 triệu đồng.

Câu 16: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm phân bố các dân tộc ở nước ta?

A Các dân tộc sinh sống rộng khắp trên lãnh thổ Việt Nam

B Sự phân bố thay đổi theo thời gian và không gian

C Người Việt Nam ở nước ngoài luôn hướng về Tổ quốc

D Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết, cùng nhau bảo vệ và xây dựng đất nước

Câu 17: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sự gia tăng dân số ở nước ta?

A Dân số Việt Nam có sự gia tăng khác nhau qua các giai đoạn

B Tỉ lệ gia tăng dân số có sự khác biệt giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn

C Trong vài thập kỉ gần đây, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng tăng dần

D Việt Nam là nước đông dân với quy mô dân số đứng thứ 3 Đông Nam Á

Câu 18: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về cơ câu dân số ở nước ta?

A Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ với tỉ lệ người ở nhóm tuổi 15 – 64 chiếm tỉ trọng lớn nhất

B Số dân từ 65 tuổi trở lên tăng dần tỉ trọng, dấu hiệu nước ta có xu hướng già hóa

C Năm 2021, nữ chiếm 50,2%, nam chiếm 49,8% trong tổng số dân

D Năm 2021, bình quân cứ 100 bé trai có đến 112 bé gái

Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng về dân số thành thị và nông thôn ở nước ta?

A Cả dân số nông thôn và dân số thành thị đều tăng

B Dân số thành thị đông hơn dân số nông thôn.

C Dân số thành thị tăng nhanh hơn dân số nông thôn

D Dân số nông thôn nhiều hơn dân số thành thị

Câu 20: Thuận lợi của sự gia tăng dân số về quy mô là:

A Nguồn lao động trẻ nhiều, thị trường tiêu thụ đa dạng

B Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C Lao động có trình độ cao, khả năng huy động lao động lớn

D Số người phụ thuộc ít, số người trong độ tuổi lao động nhiều

Câu 21: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nông thôn nước ta cao hơn thành thị do:

A Ở nông thôn khó áp dụng các biện pháp kế hoạch hóa gia đình

B Nông thôn có nhiều ruộng đất nên cần nhiều lao động

C Mặt bằng dân trí và mức sống của người dân thấp.

D Quan niệm “Trời sinh voi, trời sinh cỏ” còn phổ biến

Câu 22: Hình ảnh dưới đây nói về dân tộc nào ở nước ta?

Trang 4

A Uống nước nhớ nguồn.

B Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

C Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba

D Muốn coi lên núi mà coi/ Coi bà Triệu tướng cưỡi voi, đánh cồng

Câu 24: Theo dự báo, giai đoạn dân số vàng của nước ta sẽ kéo dài đến:

Câu 2: Vùng có mật độ dân số cao nhất là

A Đồng bằng sông Cửu Long và Bắc Trung Bộ

B Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ

C Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nam Bộ

D Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.

Câu 3: Vùng có mật độ dân số thấp nhất là

A Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ

B Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

C Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ

D Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên

Câu 4: Đặc điểm dân thành thị nước ta là

A cao, nhưng có xu hướng giảm

Trang 5

B thấp, song có xu hướng tăng nhanh.

C trung bình, nhưng có xu hướng tăng

D thấp, song xu hướng giảm

Câu 5: Đặc điểm của vùng đồng bằng nước ta là

A chiếm 3/4 diện tích cả nước nhưng chỉ chiếm 1/4 số dân

B chiếm một nửa diện tích cả nước, số dân thấp nhất cả nước

C chiếm 1/4 diện tích cả nước nhưng chiếm đến 3/4 số dân.

D chiếm một nửa diện tích cả nước, số dân cao nhất cả nước

Câu 6: Vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta là

A Đồng bằng sông Hồng (1 091 người/km2)

B Đông Nam Bộ (778 người/km2)

C Trung du và miền núi Bắc Bộ (136 người/km2)

D Tây Nguyên (111 người/km 2 ).

Câu 7: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là

A Đồng bằng sông Hồng (1 091 người/km 2 ).

B Đông Nam Bộ (778 người/km2)

C Trung du và miền núi Bắc Bộ (136 người/km2)

D Tây Nguyên (111 người/km2)

Câu 8: Đâu là đặc điểm về mật độ dân số của quần cư thành thị?

A Mật độ dân số thấp, dân cư phân tán hơn quần cư thành thị

B Mật độ dân số cao, dân cư tập trung thưa

C Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông.

D Mật độ dân số thấp, dân cư tập trung đông

Câu 9: Đặc điểm về chức năng, hoạt động kinh tế của quần cư thành thị là

A Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

B Nông nghiệp làm chủ đạo

C Phát triển thủy hải sản

D Công nghiệp và dịch vụ là chủ đạo.

Câu 10: Quần cư thành thị thường phân bố ở đâu?

A Khu đô thị, chung cư.

B Thôn, ấp, chung cư

C Chung cư, bản, làng

D Bản làng, ấp, khu đô thị

Câu 11: Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về phân bố dân cư giữa đồng bằng và

trung du, miền núi và giữa thành thị và nông thôn?

A Do điều kiện tự nhiên

B Do điều kiện kinh tế - xã hội

C Do ảnh hưởng của tôn giáo.

D Do khả năng tiếp cận việc làm, giáo dục và dịch vụ y tế

Câu 12: Đâu không phải là nguyên nhân thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, làm

thay đổi đặc điểm quần cư thành thị và nông thôn là

Trang 6

A Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

B Chương trình cải cách hành chính.

C Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

D Chương trình hành động về nông nghiệp, nông dân, nông thôn

Câu 13: Đâu không phải là đặc điểm về chức năng, hoạt động kinh tế của quần cư nông thôn?

A Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

B Phát triển công nghiệp và dịch vụ

C Nông nghiệp vẫn là chủ đạo

D Công nghiệp và dịch vụ là chủ đạo.

Câu 14: Đâu không phải là đặc điểm về phân bố dân cư nước ta?

A Có sự khác biệt giữa đồng bằng và trung du, miền núi; giữa thành thị và nông thôn

B Dân cư tập trung đông đúc ở vùng miền núi.

C Các vùng đồng bằng chiếm 1/4 diện tích cả nước

D Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân cư cao nhất cả nước

Câu 15: Quan sát biểu đồ sau và nhận xét về dân số Việt Nam (1989 - 2021)?

A Dân số Việt Nam có xu hướng giảm qua các năm

B Dân số Việt Nam có xu hướng tăng qua các năm.

C Dân số Việt Nam giảm không đồng đều qua các năm

D Dân số Việt Nam giảm chậm qua các năm

Câu 16: Quan sát biểu đồ dân số Việt Nam, năm 2021 và cho biết địa phương nào sau đây có mật độ

dân số trên 1 000 người/km2?

A Hà Giang

B Hà Nội.

C Thanh Hóa

D Kon Tum

Câu 17: Quan sát biểu đồ dân số Việt Nam, năm 2021 và cho biết địa phương nào sau đây có mật độ

dân số dưới 100 người/km2?

A Yên Bái

B Thái Nguyên

C Lai châu.

Trang 7

D Ninh Bình.

Câu 18: Quan sát biểu đồ dân số Việt Nam, năm 2021 và cho biết địa phương nào sau đây có quy mô

dân số trên 1 000 000 người?

A Đồng Hới, Bến Tre, Bà Rịa, Sầm Sơn, Bạc Liêu.

B Long Xuyên, Cà Mau, Bà Rịa, Sầm Sơn, Đồng Hới

C Bến Tre, Bà Rịa, Sầm Sơn, Hà Nội, Cần Thơ

D Bạc Liêu, Đồng hới, Bến Tre, Bà Rịa, Vinh

Câu 20: Tính đến tháng 12 - 2021, hệ thống đô thị toàn quốc có bao nhiêu đô thị?

3 34 đô thị loại II

4 48 đô thị loại III

5 90 đô thị loại IV

Câu 22: Các dân tộc sinh sống ở khu vực Trường Sơn, Tây Nguyên theo hình thức tập trung thành

các điểm dân cư gọi là

Trang 8

D hội nhập hóa đa quốc gia.

Câu 4: Phần lớn lao động tập trung ở

A cao nguyên

B miền núi

C thành thị

D nông thôn.

Câu 5: Đâu không phải là đặc điểm về lao động nước ta?

A Chất lượng lao động ngày càng tăng

B Lao động tập trung đông ở thành thị.

C Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo vẫn còn thấp

D Cơ cấu lao động đang chuyển dịch theo hướng tích cực

Câu 6: Tính đến năm 2021, có bao nhiêu phần trăm lao động đã qua đào tạo có bằng cấp?

A 21,6%

B 10%

C 15,9%

D 26,1%.

Câu 7: Tại sao năm 2021, tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở khu vực đô thị cao hơn so với

khu vực nông thôn?

A Do xu hướng toàn cầu hóa

B Do ảnh hưởng của dịch bệnh.

C Do nền kinh tế bị suy thoái

D Do chuyển đổi công nghệ số

Câu 8: Đâu không phải là giải pháp để giải quyết tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta?

A Phát triển an ninh mạng, công nghệ số theo kịp xu hướng thế giới.

B Phân bố lại dân cư và chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động giữa các vùng

C Thu hút đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn

D Đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm

Câu 9: Đâu là thế mạnh của nguồn lao động nước ta?

A Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.

Trang 9

B Thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật lao động chưa cao.

C Đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật, công nhân có tay nghề cao còn ít

D Năng suất lao động thấp

Câu 10: Đâu là hạn chế của nguồn lao động nước ta?

A Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao

B Bình quân mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động

C Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh

D Ở vùng núi và trung du giàu tài nguyên nhưng lại thiếu lao động.

Câu 11: Quan sáng bảng sau và chỉ ra nhận xét đúng về sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu

vực nông thôn và thành thị nước ta?

Cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn năm 1996 và năm 2005 (Đơn vị: %)

Năm Tổng Nông thôn Thành thị

Câu 12: Quan sát bảng sau và cho biết nhóm ngành nghề nào có nhu cầu tuyển dụng nhân lực cao

trong quý III/2023?

Các nhóm ngành/nghề có nhu cầu nhân lực cao quý III năm 2023 (Đơn vị: %)

(Nguồn: Theo Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TPHCM (FALMI))

A Kinh doanh thương mại.

B Marketing

C Dịch vụ du lịch - lưu trú và ăn uống

Trang 10

D Công nghệ thông tin.

BÀI 4: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN

Câu 1: Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp là

A Dân cư và nguồn lao động; khí hậu; nguồn nước; địa hình

B Địa hình và đất; khí hậu; nguồn nước; sinh vật.

C Thị trường tiêu thụ; địa hình và đất; sinh vật

D Khí hậu; cơ sở vật chất kĩ thuật và công nghệ; nguồn nước

Câu 2: Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp là

A Dân cư và nguồn lao động; chính sách phát triển nông nghiệp và vốn sản xuất; thị trường tiêu thụ; cơ sở vật chất kĩ thuật và công nghệ.

B Chính sách phát triển nông nghiệp và vốn sản xuất; thị trường tiêu thụ; cơ sở vật chất kĩ thuật vàcông nghệ; dân cư và nguồn lao động

C Thị trường tiêu thụ; cơ sở vật chất kĩ thuật và công nghệ; khí hậu, nguồn nước, địa hình và đất;sinh vật

D Dân cư và nguồn lao động; chính sách phát triển nông nghiệp và vốn sản xuất; địa hình và đất; khíhậu; nguồn nước; sinh vật

Câu 3: Đặc điểm của địa hình và đất nước ta là

A Có 3/4 diện tích là đồng bằng, phần lớn là đồi núi thấp, một số vùng có các cao nguyên rộng lớn

B Có 3/4 diện tích là đồi núi, phần lớn là đồi núi thấp, một số vùng có các cao nguyên rộng lớn.

C Có 3/4 diện tích là đồi núi, phần lớn là đồi núi cao, một số vùng có các cao nguyên rộng lớn

D Có 3/4 diện tích là cao nguyên, phần lớn là đồi núi cao, một số vùng có các cao nguyên rộng lớn

Câu 4: Nước ta có khí hậu

A gió mùa

B nhiệt đới lục địa

C nhiệt đới ẩm gió mùa.

D ôn đới

Câu 5: Đặc điểm về nguồn nước nước ta là

A Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, nhiều hệ thống sông lớn, nhiều hồ tự nhiên và hồ nhân tạo, nguồnnước ngầm phong phú

B Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều hệ thống sông lớn, nhiều hồ tự nhiên và hồ nhân tạo, nguồn nước ngầm phong phú.

C Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều hệ thống sông nhỏ, nhiều hồ tự nhiên và hồ nhân tạo, nguồnnước ngầm phong phú

D Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều hệ thống sông lớn, ít hồ tự nhiên và hồ nhân tạo, nguồn nướcngầm hạn chế

Câu 6: Tính đến năm 2021, số dân nước ta là

Trang 11

ta có mặt tại bao nhiêu quốc gia?

A 200 quốc gia và vùng lãnh thổ

B 196 quốc gia và vùng lãnh thổ.

C 107 quốc gia và vùng lãnh thổ

D 96 quốc gia và vùng lãnh thổ

Câu 8: Sản xuất nông nghiệp gắn với hướng phát triển theo 3 nhóm sản phẩm nào?

A Chủ lực nước ngoài, chủ lực quốc gia và chủ lực cấp tỉnh

B Chủ lực quốc gia, chủ lực cấp tỉnh và đặc sản địa phương với các vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn.

C Chủ lực quốc gia, chủ lực cấp thành phố và chủ lực cấp huyện

Câu 11: Hai vùng chuyên canh lúa lớn nhất nước ta là

A Đông Nam Bộ và Tây Nguyên

B Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

C Trung du miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng

D Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 12: Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là

A Tây Nguyên, Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ

B Đồng bằng sông Cửu Long, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

C Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng

D Đồng bằng sông Cửu Long, Trung du và miền núi Bắc Bộ và Đông Nam Bộ.

Câu 13: Trâu được nuôi nhiều nhất ở

A Ven biển các thành phố lớn

B Đông Nam Bộ

C Trung du và miền núi Bắc Bộ.

D Duyên hải Nam Trung Bộ

Câu 14: Đâu không phải là chính sách phát triển nông nghiệp và vốn sản xuất ở nước ta?

A Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp

B Áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.

C Chính sách phát triển nông nghiệp xanh, nông nghiệp tuần hoàn

D Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào bảo hiểm nông nghiệp

Trang 12

Câu 15: Đâu không phải là đặc điểm về địa hình và đất ở nước ta

A Có 3/4 là diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng

B Khu vực đồi núi chủ yếu là đất feralit

C Có ba châu thổ lớn.

D Đồng bằng chủ yếu là đất phù sa

Câu 16: Khu vực đồi núi chủ yếu là đất feralit, thuận lợi cho

A Vùng chuyên canh cây công nghiệp, sản xuất lương thực và chăn nuôi gia súc

B Chăn nuôi gia súc, sản xuất cây công nghiệp hàng năm, rau, quả

C Trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, sản xuất cây lương thực

D Vùng chuyên canh cây công nghiệp, trồng cây ăn quả và chăn nuôi gia súc.

Câu 17: Đất phù sa ở đồng bằng, thuận lợi cho

A Sản xuất cây công nghiệp hàng năm, rau, quả, cùng chuyên canh cây công nghiệp

B Trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia cầm, sản xuất lương thực

C Sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm, rau, quả.

D Sản xuất lương thực, trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc

Câu 18: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta

A Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.

B Phát triển cây trồng lâu năm

C Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm

D Phát triển xuất - nhập khẩu cây ăn quả lâu năm

Câu 19: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với độ ẩm không khí cao dẫn đến hậu quả như thế nào đối với

sinh vật?

A Dễ gây sâu bệnh; năng suất và sản lượng nông sản bị tác động.

B Năng suất và sản lượng nông sản được nâng cao

C Cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu

D Giảm sâu bệnh, năng suất và sản lượng nông sản, công nghiệp tăng trưởng mạnh

Câu 20: Đâu không phải là đặc điểm về dân cư và nguồn lao động nước ta?

A Lực lượng lao động trong nông nghiệp dồi dào, kinh nghiệm sản xuất phong phú

B Chất lượng lao động trong nông nghiệp ngày càng được nâng cao

C Lực lượng lao động ở thành thị cao hơn nông thôn.

D Chất lượng lao động cao tạo thuận lợi cho việc tiếp thu và ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩthuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp

Câu 21: Cây công nghiệp nước ta dẫn đầu thế giới về xuất khẩu là

A Cacao, ớt, hồ tiêu

B Chè, cà phê, ớt

C Hồ tiêu, ớt, nhãn

D Cà phê, hồ tiêu, điều.

Câu 22: Đâu không phải là đặc điểm của ngành chăn nuôi nước ta?

A Góp khoảng 40% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (năm 2021).

B Chuyển đổi mạnh mẽ từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi gia trại, trang trại công nghiệp

C Từng bước gắn với giết mổ, chế biến tập trung

Trang 13

D Áp dụng công nghệ, nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm.

Câu 23: Đâu không phải đặc điểm về tài nguyên rừng nước ta?

A Tổng diện tích rừng có xu hướng tăng

B Diện tích rừng trồng tăng mạnh

C Diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh.

D Độ che phủ rừng ngày càng tăng

Câu 24: Để đáp ứng được các tiêu chuẩn về sản phẩm thủy sản của các thị trường thế giới, ngành

thủy sản nước ta cần

1 Chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất như truy xuất nguồn gốc

2 Phát triển các mô hình sản xuất tiên tiến: nông nghiệp xanh, nông nghiệp tuần hoàn

3 Đánh bắt theo thẻ xanh IUU

4 Nuôi hữu cơ, phối hợp nuôi lồng bè, ao hồ

5 Kĩ thuật gen, lai tạo giống

A (1); (3); (4).

B (2); (3); (4)

C (3); (4); (5)

D (1); (2); (4)

Câu 25: Trong các ý dưới đây, có bao nhiêu ý đúng về ý nghĩa của phát triển nông nghiệp xanh đối

với nước ta?

1 Nâng cao tính cạnh tranh của nông nghiệp, tạo sản phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêudùng

2 Phát triển công nghệ xử lí tái sử dụng phụ phẩm, phế thải

3 Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và giảm

ô nhiễm môi trường

4 Đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững trên cả ba trụ cột kinh tế - xã hội – môi trường

Câu 1: Thế nào là nông nghiệp hữu cơ?

A Nền nông nghiệp sản xuất áp dụng đồng bộ các quy trình, công nghệ sử dụng hợp lí, tiết kiệm vật

tư đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên

B Hệ thống đồng bộ hướng tới thực hiện các quá trình với kết quả bảo đảm hệ sinh thái bền vững, thực phẩm an toàn, dinh dưỡng tốt, nhân đạo với động vật và công bằng xã hội,

C Hệ thống tự động hóa làm giảm nhân công, tự động biết nhu cầu của cây để cung cấp, nước, chấtdinh dưỡng cho cây

D Sử dụng những phương pháp cho phép tái tạo và giữ gìn hệ sinh thái như trồng rừng, không làmđất (cày bừa), trồng đa canh, thuận theo tự nhiên,

Câu 2: Thế nào là nông nghiệp sinh thái?

Trang 14

A Nền nông nghiệp sản xuất áp dụng đồng bộ các quy trình, công nghệ sử dụng hợp lí, tiết kiệm vật

tư đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên

B Hệ thống đồng bộ hướng tới thực hiện các quá trình với kết quả bảo đảm hệ sinh thái bền vững,thực phẩm an toàn, dinh dưỡng tốt, nhân đạo với động vật và công bằng xã hội,

C Hệ thống tự động hóa làm giảm nhân công, tự động biết nhu cầu của cây để cung cấp, nước, chấtdinh dưỡng cho cây

D Sử dụng những phương pháp cho phép tái tạo và giữ gìn hệ sinh thái như trồng rừng, không làm đất (cày bừa), trồng đa canh, thuận theo tự nhiên,

Câu 3: Nông nghiệp thông minh có cách gọi khác là

A Nông nghiệp công nghệ cao

B Nông nghiệp 4.0.

C Nông nghiệp tuần hoàn

D Nông nghiệp xanh

Câu 4: Đâu không phải là thuận lợi của mô hình kinh tế trang trại đem lại?

A Đẩy mạnh xuất khẩu lúa, gạo.

B Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

C Giải quyết việc làm

D Tăng thu nhập cho lao động nông thôn

Câu 5: Lợi ích của việc ứng dụng mô hình nông nghiệp thông minh là

A Tăng năng suất, tiết kiệm nước, quản lí tài nguyên hiệu quả, giảm sử dụng hóa chất, giảm ô nhiễm môi trường.

B Tăng năng suất, tiết kiệm thời gian, chi phí đầu tư ban đầu cao, giảm ô nhiễm môi trường

C Tiết kiệm nước, chi phí sản xuất thấp, chất lượng sản phẩm đạt hiệu quả cao, tăng ô nhiễm môitrường

D Sử dụng nhiều hóa chất, thuốc trừ sâu, tăng năng suất, tiết kiệm nước, quản lí tài nguyên hiệu quả

Câu 6: Quan sát hình ảnh và cho biết mô hình sản xuất nông nghiệp phù hợp?

A Nông nghiệp tuần hoàn

B Nông nghiệp thông minh

C Nông nghiệp xanh.

D Nông nghiệp công nghệ cao

Câu 7: Quan sát hình ảnh và cho biết mô hình sản xuất nông nghiệp phù hợp?

Trang 15

A Nông nghiệp tuần hoàn.

B Nông nghiệp thông minh.

C Nông nghiệp xanh

D Nông nghiệp công nghệ cao

Câu 8: Quan sát hình ảnh và cho biết mô hình sản xuất nông nghiệp phù hợp?

A Nông nghiệp sinh thái.

B Nông nghiệp thông minh

C Nông nghiệp xanh

D Nông nghiệp công nghệ cao

Câu 9: Một số mô hình nông nghiệp xanh tiêu biểu hiện nay là

A Mô hình nông trại thông minh; nông trại container; chuỗi cung ứng khép kín; trồng rau “khí canh”;

du lịch gắn với nông nghiệp xanh; mô hình cánh đồng mẫu lớn

B Mô hình trồng rau thủy canh; nuôi trồng thủy sản, hệ sinh thái trồng cây, nuôi cá; trồng nấm ứngdụng công nghệ cao; máy bay nông nghiệp phun thuốc, gieo hạt, bón phân

C Mô hình nông trại thông minh; nông trại container; chuỗi cung ứng khép kín; trồng rau “khí canh”;nuôi bò theo chất lượng 5 sao; trồng nấm ứng dụng công nghệ cao; máy bay nông nghiệp phun thuốc,gieo hạt, bón phân

D Mô hình trồng rau thủy canh; nuôi trồng thủy sản, hệ sinh thái trồng cây, nuôi cá; du lịch gắn với nông nghiệp xanh; mô hình cánh đồng mẫu lớn.

Câu 10: Một số mô hình nông nghiệp công nghệ cao tiêu biểu hiện nay là

A Mô hình nông trại thông minh; nông trại container; chuỗi cung ứng khép kín; trồng rau “khí canh”;

du lịch gắn với nông nghiệp xanh; mô hình cánh đồng mẫu lớn

B Mô hình trồng rau thủy canh; nuôi trồng thủy sản, hệ sinh thái trồng cây, nuôi cá; trồng nấm ứngdụng công nghệ cao; máy bay nông nghiệp phun thuốc, gieo hạt, bón phân

C Mô hình nông trại thông minh; nông trại container; chuỗi cung ứng khép kín; trồng rau “khí canh”; nuôi bò theo chất lượng 5 sao; trồng nấm ứng dụng công nghệ cao; máy bay nông nghiệp phun thuốc, gieo hạt, bón phân.

Trang 16

D Mô hình trồng rau thủy canh; nuôi trồng thủy sản, hệ sinh thái trồng cây, nuôi cá; du lịch gắn vớinông nghiệp xanh; mô hình cánh đồng mẫu lớn.

BÀI 6: CÔNG NGHIỆP

Câu 1: Nguồn nguyên liệu phong phú từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản thuận

lợi cho phát triển

A Lâm nghiệp

B Nông nghiệp

C Ngư nghiệp

D Công nghiệp sản xuất, chế biến.

Câu 2: Công nghiệp khai thác dầu thô và khí tự nhiên ở nước ta xuất hiện từ

Câu 5: Cơ cấu ngành sản xuất điện khá đa dạng, có xu hướng

A tăng dần tỉ trọng điện gió trong cơ cấu sản lượng công nghiệp

B tăng dần tỉ trọng điện gió và điện mặt trời trong cơ cấu sản lượng điện.

C giảm dần tỉ trọng điện gió và điện mặt trời trong cơ cấu sản lượng điện

D giảm dần tỉ trọng điện mặt trời trong cơ cấu sản lượng hạt nhân

Câu 6: Nhà máy thủy điện lớn ở nước ta là

A Lai Châu (1 200 MW)

B Sê san 4 (360 MW)

C Sơn La (2 400 MW).

D Hòa Bình (1 920 MW)

Câu 7: Điện gió phân bố chủ yếu ở

A Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ

B Duyên hải Nam Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên

C Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long

D Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.

Trang 17

Câu 8: Điện mặt trời phân bố chủ yếu ở

A Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

B Duyên hải Nam Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên

C Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long

D Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 9: Ngành công nghiệp mới, có tốc độ phát triển nhanh ở nước ta trong những năm gần đây là

A Công nghiệp chế biến thực phẩm

B Công nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính.

C Công nghiệp sản xuất điện

D Công nghiệp khai thác dầu thô và khí tự nhiên

Câu 10: Ngành công nghiệp nào ở nước ta phát triển khá sớm, từ cuối thế kỉ XIX, gắn liền với nhu

cầu cơ bản của người dân?

A Công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm.

B Công nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính

C Công nghiệp sản xuất điện

D Công nghiệp khai thác dầu thô và khí tự nhiên

Câu 11: Ngành công nghiệp dệt, sản xuất trang phục ở nước ta được hình thành từ

D sản xuất trang phục và giày, dép, túi xách

Câu 13: Công nghệ dệt, sản xuất trang phục thường phân bố ở

A ven biển

B các đô thị lớn.

C nông thôn

D miền núi

Câu 15: Kể tên các loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở nước ta

A Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên.

B Cát, sỏi, dầu mỏ, than đá

C Khí tự nhiên, vàng, kim cương

D Kim cương, than đá, khí tự nhiên

Câu 15: Đâu không phải là đặc điểm của nguồn nước nước ta?

A Mạng lưới sông ngòi dày đặc với trữ lượng thủy điện lớn

B Sông ngòi là nguồn cung cấp nước cho một số ngành công nghiệp

C Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, ít thủy điện.

Trang 18

D Nguồn nước nóng, nước khoáng đa dạng và phân bố ở nhiều nơi tạo điều kiện phát triển ngànhcông nghiệp sản xuất nước khoáng, nước tinh khiết.

Câu 16: Đâu không phải đặc điểm các mỏ khoáng sản nước ta?

A Quy mô rộng lớn, kéo dài từ Bắc vào Nam.

B Quy mô nhỏ, chủ yếu thuận lợi cho phát triển công nghiệp địa phương

C Nhiều loại khoáng sản được khai thác đã suy giảm đáng kể về trữ lượng

D Ngành công nghiệp nước ta phải thay đổi để phù hợp với nguồn nguyên liệu mới

Câu 17: Đâu không phải là đặc điểm của nguồn lao động nước ta?

A Nguồn lao động dồi dào, chất lượng lao động ngày càng tăng

B Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

C Nguồn lao động có khả năng tiếp thu khoa học - kĩ thuật tiên tiến

D Tạo điều kiện phát triển công nghiệp, đa dạng hóa cơ cấu ngành công nghiệp, thu hút đầu tư vàchuyển giao công nghệ

Câu 18: Đâu không phải là đặc điểm về nguồn nguyên liệu từ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,

thủy sản nước ta?

A Cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành công nghiệp tiên tiến, hiện đại.

B Cơ sở vật chất kĩ thuật một số ngành công nghiệp lạc hậu

C Tính cạnh tranh thị trường ngày càng tăng

D Sản phẩm công nghiệp đòi hỏi đáp ứng tiêu chuẩn toàn cầu

Câu 19: Tại sao sản lượng điện nước ta tăng nhanh trong những năm qua?

A Áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến.

B Áp dụng năng lượng gió, năng lượng mặt trời

C Áp dụng chính sách cải tạo đất trồng rừng

D Nguồn lao động dồi dào, kĩ thuật cao

Câu 20: Nhà máy điện chạy bằng than là

A Vĩnh Tân, sông Hậu, Ô Môn, Vũng Tàu

B Sông Hậu, Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu

C Hải Phòng, Vũng Áng, Vĩnh Tân, sông Hậu.

D Phú Mỹ, Hải Phòng, Vũng Áng, Vĩnh Tân

Câu 21: Quan sát bản đồ công nghiệp Việt Nam (năm 2021) và cho biết khí tự nhiên được khai thác

chủ yếu ở các bể

A Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu - Mã Lai.

B Thanh Hóa, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Nam Định

C Hà Tĩnh, Đồng Hới, Nghệ An, Cà Mau

D Bạch Hổ, Cửu Long, Lan Tây, Vũng Tàu

Câu 22: Quan sát bản đồ công nghiệp Việt Nam (2021) và cho biết dầu thô được khai thác chủ yếu ở

đâu?

A Rạng Đông, Lan Tây, Đại Hùng, Mỹ Tho

B Cửu Long, Nam Côn Sơn, Rạng Đông, Đại Hùng

C Bạch Hổ, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Rồng.

D Phan Thiết, Vũng Tàu, Đại Hùng, Bạch Hổ

Trang 19

Câu 23: Quan sát bản đồ công nghiệp Việt Nam (2021) và cho biết trung tâm công nghiệp có quy

mô rất lớn ở nước ta?

A TP Hồ Chí Minh, Hà Nội.

B Hà Nội, Cần Thơ

C Hải Phòng, Đà Nẵng

D Cần Thơ, Hải Phòng

Câu 24: Quan sát bản đồ công nghiệp Việt Nam (2021) và cho biết trung tâm nào sau

đây không phải là trung tâm công nghiệp lớn của nước ta?

A Đà Nẵng.

B Thủ Dầu Một

C Hải Phòng

D Vũng Tàu

Câu 25: Thế nào là ngành công nghiệp xanh?

A Ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao, tác động mạnh mẽ đến sự phát triển củangành kinh tế khác

B Thân thiện với môi trường, sản xuất ra các sản phẩm thân thiện với môi trường, giúp cho các điều kiện của môi trường tốt hơn.

C Đáp ứng được nhu cầu lương thực của người dân vừa không gây ảnh hưởng tới môi trường và sứckhỏe

D Một hoạt động mang tính chất dây chuyền, kết nối nhiều hoạt động cùng tham gia vào việc sảnxuất, cung ứng hàng hoá và dịch vụ đến tận tay người tiêu dùng

Câu 26: Công nghệ khai thác ở nước ta ngày càng được đầu tư, phát triển hiện đại, dẫn đến

1 Chất lượng dầu thô và khí tự nhiên được cải thiện

2 Tăng trưởng nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu điện cho đất nước

3 Bảo vệ môi trường

2 Gia tăng biến đổi ô nhiễm không khí

3 Tạo cơ hội việc làm cho nguồn lao động

4 Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng và nguồn tài nguyên thiên khác

5 Hạn chế sử dụng hóa chất độc hại bằng cách sử dụng các công nghệ tiên tiến để khắc phục

và kiểm soát ô nhiễm môi trường

A (2); (3); (5)

B (1); (4); (5).

C (1); (2); (3)

D (2); (3); (4)

Câu 28: Trong các ý dưới đây, có bao nhiêu ý đúng về những vấn đề đang tồn tại trong quá trình phát

triển công nghiệp xanh ở nước ta?

Trang 20

1 Giảm thiểu tác động tiêu cực từ ô nhiễm môi trường (không khí, nước, đất), chất thải côngnghiệp và biến đổi khí hậu.

2 Ứng phó với những rủi ro trong công nghiệp; xúc tiến quá trình chuyển hóa xanh, hướngđến phát triển bền vững

3 Tiết kiệm chi phí đầu vào, nhiên liệu trong sản xuất công nghiệp

4 Đảm bảo công bằng xã hội trong sử dụng các nguồn tài nguyên liên quan đến ngành côngnghiệp

B Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa

C Hòa Bình - Sơn La.

D Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả

Câu 30: Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hóa về cơ khí, khai thác than, vật liệu

xây dựng là hướng

A Đáp Cầu - Bắc Giang

B Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa

C Việt Trì - Lâm Thao

A Thuận An, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Vũng Tàu

B Nam Định, Thanh Hóa, Đà Nẵng, Phan Thiết

C Vũng Tàu, Cẩm Phả, Phổ Yên, Phúc Yên.

D Cẩm Phả, Hải Phòng, Hạ Long, Hội An

Câu 2: Quan sát bản đồ công nghiệp Việt Nam (năm 2021) và cho biết trung tâm công nghiệp có quy

mô rất lớn ở nước ta

A Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh.

B Hải Phòng, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu

C TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế

D Cà Mau, Mỹ Tho, Thuận An

Câu 3: Các trung tâm công nghiệp có ý nghĩa quốc gia ở nước ta gồm

A Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh

B Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ

Trang 21

C Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ.

D Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.

Câu 4: Căn cứ vào giá trị sản xuất, Hà Nội được xếp là

A Trung tâm công nghiệp lớn

B Trung tâm công nghiệp rất lớn.

C Trung tâm công nghiệp trung bình

D Trung tâm công nghiệp nhỏ

Câu 5: Quan sát bản đồ công nghiệp Việt Nam (năm 2021) và cho biết các trung tâm công nghiệp có

ngành sản xuất ô tô ở nước ta

A Hà Nội, Cẩm Phả

B Nam Định, Thanh Hóa

C Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh.

D Vũng Tàu, Cà Mau

Câu 6: Quan sát bản đồ công nghiệp Việt Nam (năm 20212) và cho biết ngành công nghiệp chủ đạo

của Quy Nhơn là

A Sản xuất vật liệu xây dựng; cơ khí; sản xuất ô tô; hóa chất

B Sản xuất, chế biến thực phẩm; cơ khí; dệt, sản xuất; hóa dầu

C Khai thác, chế biến lâm sản; khai thác dầu thô, khí tự nhiên; hóa chất

D Sản xuất, chế biến thực phẩm; cơ khí; dệt, sản xuất; đóng tàu và thuyền.

Câu 7: Quan sát bản đồ công nghiệp Việt Nam (năm 20212) và cho biết điểm giống nhau giữa Phan

Thiết và Quy Nhơn là đều có

A Hóa dầu

B Cơ khí.

C Dệt, sản xuất

D Sản xuất ô tô

Câu 8: Việc phân chia các trung tâm công nghiệp ở nước ta thành trung tâm rất lớn, trung tâm lớn,

trung tâm trung bình và trung tâm nhỏ là dựa vào

A vị trí địa lí của trung tâm công nghiệp

B diện tích của trung tâm công nghiệp

C giá trị sản xuất của trung tâm công nghiệp.

D vai trò của trung tâm công nghiệp

Câu 9: Tại sao Hà Nội được coi là trung tâm công nghiệp lớn nhất miền Bắc?

1 Vị trí địa lí thuận lợi

2 Tiếp giáp với những vùng giàu tài nguyên thiên nhiên (Đông Bắc giàu than đá, hải sản; TâyBắc giàu về thủy điện; đồng bằng sông Hồng giàu về nhân lực và nguồn lương thực thực phẩm)

3 Gần đường biển quốc tế, thuận lợi trong giao lưu quan hệ hợp tác quốc tế bằng đường biển

4 Đội ngũ lao động dồi dào, trình độ dân trí cao, chuyên môn khoa học kĩ thuật tay nghề cao

5 Cơ sở vật chất hạ tầng vững mạnh

6 Cơ sở hạ tầng hiện đại và ít bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh

A (2); (3); (4); (5)

B (1); (2); (4); (5)

Trang 22

B Xây dựng các khu công nghiệp.

C Phát triển các trung tâm công nghiệp

D Tổ chức lãnh thổ công nghiệp

BÀI 8: DỊCH VỤ

Câu 1: Mạng lưới đường sông của nước ta khá dày đặc, phát triển trên nhiều vùng, trong đó mức độ

phát triển mạnh nhất là trên

A sông Đồng Nai và sông Hồng

B sông Hồng và sông Cửu Long.

C sông Hồng và sông Đồng Nai

D sông Cả và sông Đồng Nai

Câu 2: Tuyến đường biển nội địa quan trọng nhất của nước ta là

A Hải Phòng - Quảng Ninh

B Phú Yên - Cà Mau

C Huế - TP Hồ Chí Minh

D Hải Phòng - TP Hồ Chí Minh.

Câu 3: Đặc điểm mạng lưới ngành bưu chính nước ta là

A hơn 870 bưu điện, hơn 15 000 điểm phục vụ, đảm bảo mỗi xã có một điểm phục vụ

B dưới 930 bưu điện, hơn 14 000 điểm phục vụ, đảm bảo mỗi xã có một điểm phục vụ

C hơn 930 bưu điện, hơn 14 000 điểm phục vụ, đảm bảo mỗi xã có một điểm phục vụ.

D hơn 930 bưu điện, hơn 14 000 điểm phục vụ, đảm bảo mỗi xã có hai đến ba điểm phục vụ

Câu 4: Bưu chính gồm các hoạt động

A nhận, vận chuyển thư tín và xử lí số liệu bằng các thiết bị điện tử

B nhận, vận chuyển thư tín, bưu phẩm, hàng hóa, tài liệu.

C gửi, truyền, nhận và xử lí số liệu, hình ảnh, âm thanh, bằng các thiết bị điện tử

D nhận và xử lí số liệu, hình ảnh, âm thanh và vận chuyển thư tín, bưu phẩm

Câu 5: Viễn thông gồm các hoạt động

A nhận, vận chuyển thư tín và xử lí số liệu bằng các thiết bị điện tử

B nhận, vận chuyển thư tín, bưu phẩm, hàng hóa, tài liệu

C gửi, truyền, nhận và xử lí số liệu, hình ảnh, âm thanh, bằng các thiết bị điện tử.

D nhận và xử lí số liệu, hình ảnh, âm thanh và vận chuyển thư tín, bưu phẩm

Câu 6: Mạng viễn thông không ngừng được nâng cao nhờ

A áp dụng công nghệ tân tiến

B nâng cao đời sống, văn hóa và kinh tế người dân

C phân bố rộng rãi, tiếp cận được với người tiêu dùng

D tăng cường ứng dụng công nghệ hiện đại theo hướng chuyển đổi số.

Trang 23

Câu 7: Du lịch là ngành có sự phát triển từ những năm

A 90 của thế kỉ XX.

B 80 của thế kỉ XX

C 90 của thế kỉ XIX

D 90 của thế kỉ XI

Câu 8: Ngành du lịch nước ta đang hướng đến việc trở thành ngành

A công nghiệp mũi nhọn

B kinh tế mũi nhọn.

C kinh tế hiện đại

D lâm nghiệp phát triển

Câu 9: Trung tâm kinh tế lớn của cả nước là

A Vũng Tàu, Quảng Ninh, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh

B Cần Thơ, Đà Nẵng, Vinh, Hội An

C Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ.

D Cà Mau, Hà Nội, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Giang

Câu 10: Đâu không phải là đặc điểm của quy mô, cơ cấu dân số nước ta?

A Số dân đông, cơ cấu dân số trẻ

B Mức sống không ngừng được nâng cao tạo nên thị trường tiêu thụ rộng lớn

C Mức sống ngày càng giảm do ô nhiễm môi trường.

D Nhu cầu tiêu dùng tăng, hoạt động các ngành dịch vụ được tăng cường và phát triển ngày càng đadạng

Câu 11: Vùng đồng bằng, các đô thị lớn tập trung đông dân là

A Hà Nội, Bắc Giang

B Sóc Trăng, TP Hồ Chí Minh

C Đà Nẵng, Buôn Ma Thuột

D Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.

Câu 12: Các di tích lịch sử - văn hóa giàu bản sắc của dân tộc Việt Nam?

A Đua xe F1, múa rối nước, cố đô Huế, lễ hội Đền Hùng, làng tranh Đông Hồ,

B Lễ hội đền Hùng, làng tranh Đông Hồ, nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ,

C Lễ hội đền Hùng, nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ, múa Lân Sư Tử,

D làng tranh Đông Hồ, nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ, hái hoa dân chủ,

Câu 13: Để góp phần thúc đẩy sự phát triển và mở rộng phân bố ngành dịch vụ, nước ta đã làm gì?

A Áp dụng khoa học - kĩ thuật hiện đại

B Nâng cao chất lượng nguồn lao động

C Nâng cấp, mở rộng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật.

D Nhập khẩu một số thiết bị công nghệ y tế tiên tiến

Câu 14: Những thành tựu nổi bật trong các lĩnh vực khoa học - công nghệ là

A công nghệ chế biến thực phẩm, công nghiệp xanh

B công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông.

C công nghệ AI, công nghệ lai giống

D công nghệ viễn thông, công nghệ lai giống

Trang 24

Câu 15: Đâu không phải là mạng lưới giao thông vận tải nước ta?

A Đường ngầm.

B Đường bộ

C Đường sắt

D Đường biển

Câu 16: Đâu không phải là đặc điểm về đường bộ nước ta?

A Hình thành các tuyến đường huyết mạch kết nối các vùng, các tỉnh, các trung tâm kinh tế, các cửakhẩu, cảng biển, cảng hàng không quốc tế

B Có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng và cả nước

C Mạng lưới các tuyến đường hàng không được thiết lập khắp các vùng của cả nước và trên thế giới.

D Hình thành nhiều tuyến đường cao tốc có ý nghĩa liên vùng, tuyến đường Xuyên Á, tuyến đườngASEAN

Câu 17: Đâu không phải là đặc điểm về ngành bưu chính nước ta?

A Ngày càng phát triển

B Mạng lưới bưu chính tập trung chủ yếu ở thành thị.

C Doanh thu hoạt động bưu chính đạt 26,8 nghìn tỉ đồng (năm 2021)

D Dần được nâng cao chất lượng nhờ cải tiến công nghệ, tăng cường tự động hóa và tin học hóa

Câu 18: Đâu không phải là xu hướng phát triển mới thương mại nội thương?

A Các cơ sở bán lẻ hiện đại ngày càng mở rộng

B Quy hoạch hợp lí, đổi mới mô hình hoạt động các chợ đầu mối và truyền thống

C Thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng.

D Thương mại điện tử phát triển nhanh

Câu 19: Quan sát Bản đồ mạng lưới giao thông Việt Nam (năm 2021) và cho biết tuyến quốc lộ 7 nối

liền

A Vinh với nước Lào qua cửa khẩu Nậm Cắn.

B Lào Cai với tỉnh Vân Nam, Trung Quốc qua cửa khẩu quốc tế Lào Cai

C TP Hồ Chí Minh với Bà Rịa – Vũng Tàu

D Hà Nội với Lạng Sơn

Câu 20: Năm 2021, cả nước có bao nhiêu cảng hàng không dân dụng?

A 11 cảng hàng không dân dụng

B 16 cảng hàng không dân dụng

C 20 cảng hàng không dân dụng

D 22 cảng hàng không dân dụng.

Câu 21: Năm 2021, ngành viễn thông Việt Nam có

A 2 trạm thông tin vệ tinh, 10 tuyến cáp quang biển quốc tế

B một số trạm thông tin vệ tinh, 6 tuyến cáp quang biển quốc tế.

C 6 tuyến cáp quang biển quốc tế

D nhiều trạm thông tin vệ tinh

Câu 22: Quan sát Bản đồ mạng lưới giao thông Việt Nam (năm 20212) và cho biết một số cảng hàng

Trang 25

không quốc tế?

A Vinh, Đồng Hới, Chu Lai, Đà Nẵng, Pleiku, Tuy Hòa, Rạch Giá, Cà Mau

B Nội Bài, Cát Bi, Vinh, Phú Bài, Cam Ranh, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ, Phú Quốc.

C Tân Sơn Nhất, Phú Quốc, Côn Đảo, Long Thành, Tuy Hòa, Chu Lai, Phù Cát

D Đồng Hới, Vinh, Thọ Xuân, Điện Biên Phủ, Côn Đảo, Tuy Hòa, Cần Thơ, Pleiku

Câu 23: Để đẩy mạnh phát triển du lịch bền vững, Việt Nam cần

1 Đảm bảo hài hòa giữa phát triển du lịch đồng thời vẫn duy trì được sự toàn vẹn về văn hóa,

xã hội

2 Góp phần bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và sự phát triển của các hệ sinh thái

3 Phát triển du lịch nghỉ dưỡng biển đảo, du lịch văn hóa gắn với bảo tồn và phát huy giá trịcác di sản văn hóa, lịch sử

4 Xây dựng điểm đến thông minh, ứng dụng công nghệ số trong du lịch

A (2); (3)

B (1); (4)

C (3); (4)

D (1); (2).

Câu 24: Để mở rộng thị trường du lịch ,Việt Nam cần

1 Phát triển các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch để thúc đẩy, lan tỏa phát triển du lịch đếncác địa phương khác

2 Duy trì các thị trường truyền thống như các nước Đông Á, châu Âu, khu vực ASEAN,

3 Ứng dụng công nghệ số trong du lịch như giao dịch điện tử, thanh toán điện tử, hoàn thiện

Câu 25: Tại sao nói tuyến Đường sắt Thống Nhất là tuyến đường sắt quan trọng nhất của nước ta?

A Đây là tuyến đường sắt được đầu tư nhiều nhất

B Đây là tuyến đường sắt đi qua các vùng kinh tế quan trọng nhất của nước ta.

C Đây là tuyến đường sắt có ý nghĩa về an ninh, chính trị và quốc phòng

D Đây là tuyến đường sắt đầu tiên của Việt Nam

BÀI 9: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Câu 1: Vùng nào là thượng nguồn của nhiều hệ thống sống lớn như sông Hồng, Kỳ Cùng, Bằng

Trang 26

D Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 2: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có tiềm năng lớn về diện tích rừng với gần

Câu 6: Đặc điểm phân bố dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A Mật độ dân số cao, dân số thành thị cao hơn dân số nông thôn

B Mật độ dân số thấp, dân số thành thị thấp hơn dân số nông thôn.

C Mật độ dân số cao, dân số thành thị thấp hơn dân số nông thôn

D Mật độ dân số thấp, dân số thành thị và nông thôn bằng nhau

Câu 7: Chất lượng cuộc sống dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ngày càng được nâng cao

theo hướng

A Thu nhập bình quân đầu người giảm

B Tỉ lệ hộ nghèo trong vùng chưa có dấu hiệu giảm

C Đầu tư xây dựng nông thôn mới với hạ tầng giao thông được nâng cấp và làm mới.

D Hạ tầng cơ sở chưa tiên tiến, còn lạc hậu

Câu 8: Đặc điểm nông nghiệp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A Vùng chuyên canh cây ăn quả lớn nhất cả nước, cơ cấu cây công nghiệp khá đa dạng

B Vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai, sau Đông Nam Bộ

C Vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước, tập trung phát triển trồng cây ăn quả, câydược liệu

D Vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn cả nước, cơ cấu cây công nghiệp khá đa dạng, trong đó có cây trồng cận nhiệt đới, ôn đới, cây dược liệu.

Câu 9: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có diện tích chè lớn nhất cả nước với sản lượng là

Trang 27

D các nước Trung Quốc, Lào.

Câu 12: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa quan

trọng đối với

A đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước.

B phát triển đối ngoại

C phát triển kinh tế hàng không

D tạo điều kiện giao lưu văn hóa - xã hội với các nước láng giềng

Câu 13: Đâu không phải là đặc điểm về sinh vật vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A Rừng khá phát triển

B Đông Bắc có tỉ lệ che rừng cao hơn so với Tây Bắc

C Nhiều sinh vật quý hiếm, nằm trong danh sách đỏ.

D Tây Bắc có đủ 3 đai sinh vật là rừng nhiệt đới, rừng cận nhiệt đới và rừng ôn đới trên núi cao

Câu 14: Đất feralit tạo thuận lợi cho phát triển

A chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng rừng và cây ăn quả

B cây công nghiệp, cây ăn quả, trồng rừng và du lịch.

C cây ăn quả, trồng rừng và giao thương biên giới

D cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia cầm và gia súc

Câu 15: Đâu không phải đặc điểm địa hình và đất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A Chủ yếu là đồi núi thấp, dãy núi cao nhất trong vùng là Phan-xi-păng.

B Địa hình các-xtơ ở các tỉnh như Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn,

C Địa hình đồi phổ biến, các cánh đồng thung lũng xen kẽ khu vực đồi núi

D Địa hình kết hợp đất feralit thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, trồng rừng và dulịch

Câu 16: Khí hậu vùng Trung du miền núi và Bắc Bộ tạo điều kiện để phát triển

A cây công nghiệp, cây ăn quả, trồng rừng và du lịch

B cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới, trồng rừng, chăn nuôi gia cầm,

C cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới, cây dược liệu, rau quả, phát triển du lịch.

Trang 28

D cây dược liệu, rau quả, trồng rừng, chăn nuôi gia cầm và gia súc.

Câu 17: Hồ tự nhiên và hồ thủy điện lớn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuận lợi cho phát

triển

A cây công nghiệp cận nhiệt

B cây ăn quả và du lịch

C du lịch và nuôi trồng thủy sản.

D trồng rừng và nuôi trồng thủy sản

Câu 18: Nguồn nước ngầm, nước khoáng phong phú với một số nước khoáng của vùng Trung du và

miền núi Bắc Bộ có giá trị để phát triển

A nuôi trồng thủy sản và du lịch

B du lịch và công nghiệp.

C cây công nghiệp và cây ăn quả

D cây dược liệu và chăn nuôi gia súc

Câu 19: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh về rừng, tạo điều kiện để phát triển

A ngành công nghiệp khai thác và chế biến gỗ.

B nuôi trồng hải sản và ngành công nghiệp khai thác

C chế biến gỗ và xây dựng thủy điện

D nuôi trồng hải sản và trồng rừng

Câu 20: Đâu không phải đặc điểm của thành phần dân tộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc như Kinh, Thái, Mường, Dao, Hmông, Tày, Nùng,

B Các dân tộc có truyền thống văn hóa đặc sắc, đoàn kết trong xây dựng và phát triển kinh tế

C Phần lớn là người dân tộc Tày sinh sống.

D Sự phân bố các dân tộc có sự thay đổi và xu hướng các dân tộc sinh sống đan xen nhau trở nênphổ biến ở nhiều khu vực trong vùng

Câu 21: Đỉnh Phan-xi-păng cao bao nhiêu mét?

Trang 29

miền núi Bắc Bộ?

Một số chỉ tiêu về chất lượng cuộc sống dân cư ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, giai đoạn

2010 - 2021

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2021

(Nguồn: Tổng cục Thống kê, năm 2022 và 2022)

A Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chỉ tập trung nâng cao giảm tỉ lệ người biết chữ

B Chất lượng cuộc sống vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ngày càng được nâng cao.

C Chất lượng cuộc sống vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ được nâng cao ở mức vừa phải

D Tỉ lệ người biết chữ tăng, tỉ lệ hộ nghèo tăng, tuổi thọ trung bình giảm

Câu 25: Trong số các tỉnh dưới đây, tỉnh nào nằm ở Tây Bắc?

A Lạng Sơn

B Quảng Ninh

C Hòa Bình.

D Phú Thọ

Câu 26: Về mùa đông, khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do

A Gió mùa, địa hình.

B Thảm thực vật, gió mùa

C Núi cao, nhiều sông

D Vị trí ven biển và đất

Câu 27: So với khu vực Đông Bắc, khu vực Tây Bắc có mùa đông ngắn hơn là do

A Vị trí địa lí và ảnh hưởng của dãy Hoàng Liên Sơn.

B Các dãy núi hướng vòng cung đón gió

C Không giáp biển

D Địa hình núi cao là chủ yếu

Câu 28: Khó khăn về tự nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ khi phát triển cây công nghiệp và

cây ăn quả là

A đất thường xuyên bị rửa trôi, xói mòn

B địa hình núi cao hiểm trở

C hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối, thiếu nước về mùa đông

D thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ quét lũ ống

Câu 29: Tại sao Trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta?

A Có nhiều đồng cỏ, khí hậu thích hợp

B Nhu cầu tiêu thụ trâu lớn nhất

C Cơ sở chế biến rất phát triển

D Nhu cầu sức kéo trong nông nghiệp lớn

Câu 30: Ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ không phải là

Trang 30

A góp phần phát triển kinh tế - xã hội của vùng

B kiểm soát lũ cho Đồng bằng sông Hồng

C phát triển du lịch

D nuôi trồng thủy sản nước mặn.

BÀI 10: THỰC HÀNH VẼ SƠ ĐỒ THỂ HIỆN CÁC THẾ MẠNH VẾ TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Câu 1: Phía Bắc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp với

Câu 3: Thế mạnh về địa hình để phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh, phân hóa đa dạng, thuận lợi để phát triển cây dược liệu,cây ăn quả ôn đới và cận nhiệt

B Địa hình đồi núi xen kẽ những cánh đồng thung lũng bằng phẳng, thuận lợi phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp và đô thị.

C Tiềm năng thuỷ điện trên các sông lớn, đặc biệt ở sông Đà

D Tài nguyên rừng khá giàu có, vùng có tỉ lệ che phủ rừng cao nhất cả nước, trong rừng còn nhiềulâm sản quý và các loài chim thú

Câu 4: Đâu không phải thế mạnh kinh tế của tiểu vùng Đông Bắc?

A Phát triển nhiệt điện (Uông Bí)

B Khai thác khoáng sản như than, sắt, chì, kẽm,

C Trồng rừng, cây công nghiệp, dược liệu

D Phát triển thủy điện Hòa Bình, thủy điện Sơn La trên sông Đà.

Câu 5: Đâu không phải thế mạnh kinh tế của tiểu vùng Tây Bắc?

A Phát triển du lịch sinh thái Sa Pa, hồ Ba Bể.

B Phát triển thủy điện Hòa Bình, thủy điện Sơn La trên sông Đà

C Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm

D Chăn nuôi gia súc trên cao nguyên Mộc Châu

Câu 6: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Trung du và miền

núi Bắc Bộ?

A Góp phần điều tiết lũ và thuỷ lợi

B Tạo thuận lợi cho bảo vệ đa dạng sinh học

Trang 31

C Tạo ta các cảnh quan có giá trị du lịch và nuôi trồng thuỷ sản

D Tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp khai khoáng và năng lượng

Câu 7: Thế mạnh về nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A cây trồng ngắn ngày

B nuôi thuỷ sản

C chăn nuôi gia súc lớn.

D chăn nuôi gia cầm

Câu 8: Sự khác nhau về tài nguyên khoáng sản giữa Đông Bắc và Tây Bắc là

A Đông Bắc chủ yếu là than đá; Tây Bắc chủ yếu là apatit, đồng, chì, kẽm

B Đông Bắc có cả kim loại đen, màu và nhiên liệu; Tây Bắc chủ yếu là kim loại màu

C Đông Bắc có nhiều quặng sắt; Tây Bắc lại rất giàu quặng titan và đất hiếm

D Đông Bắc phong phú và đa dạng, nhưng khó khăn trong khai thác; Tây Bắc (ngược lại)

Câu 9: Ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản phát triển mạnh ở Trung du và miền núi

Bắc Bộ do

A Đây là mặt hàng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu hàng xuất khẩu của cả nước

B Là nơi có nhà máy luyện kim lớn nhất cả nước

C Là nơi thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài trong khai thác và chế biến khoáng sản

D Có nhiều mỏ khoáng sản với trữ lượng và giá trị kinh tế cao đang được khai thác.

Câu 10: Tại sao Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh về thuỷ điện?

A Sông suối dài, nhiều nước quanh năm

B Sông có độ dốc lớn, nguồn nước dồi dào

C Có nhiều hồ tự nhiên để tích trữ nước

D Có khí hậu nóng ẩm, mưa quanh năm

BÀI 11: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Câu 1: Đồng bằng sông Hồng có tài nguyên sinh vật phong phú, tập trung ở

A Thái Bình, Quảng Ninh, Ninh Bình

B Bắc Ninh, Vĩnh Phúc

C Hải Phòng, Hà Nội

D Quảng Ninh và khu vực đồi núi phía Tây.

Câu 2: Vùng nào đông dân cư nhất cả nước?

A Đồng bằng sông Hồng.

B Đông Nam Bộ

C Đồng bằng sông Cửu Long

D Trung du và miền núi Bắc Bộ

Câu 3: Đồng bằng sông Hồng là vùng đông dân nhất cả nước, chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm số

dân cả nước (tính đến năm 2021)?

A 65%

B 23,6%.

C 13%

D 17%

Trang 32

Câu 4: Năm 2021, số dân trong độ tuổi nào chiếm hơn 65% số dân của vùng?

A từ 0 - 14 tuổi

B từ 65 tuổi trở lên

C từ 15 - 64 tuổi.

D dưới 14 tuổi

Câu 5: Đặc điểm nổi bật nhất về dân cư Đồng bằng sông Hồng là

A đông dân nhất cả nước.

B tỉ lệ gia tăng dân số giảm

C lao động có trình độ cao

D sống chủ yếu ở nông thôn

Câu 6: Những nơi có mật độ dân số cao nhất là ở

A miền núi

B cao nguyên

C nông thôn

D đô thị.

Câu 7: Những nơi dân cư phân bố thưa thớt là ở

A vùng núi, ven biển.

Câu 10: Cơ cấu kinh tế của Hà Nội

A chuyển dịch theo xu hướng xanh, bền vững

B chuyển dịch theo hướng công nghệ số

C chuyển dịch theo xu hướng công nghệ số 5.0, hội nhập nền kinh tế - văn hóa thế giới

D đa dạng, đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập nền kinh tế thế giới.

Câu 11: Đồng bằng sông Hồng có đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triển

A chăn nuôi gia cầm

B trồng cây công nghiệp lâu năm

C nuôi trồng thủy sản

D sản xuất lương thực - thực phẩm.

Trang 33

Câu 12: Đồng bằng sông Hồng có mùa đông lạnh thích hợp để phát triển

A kinh tế biển

B chế biến, sản xuất gỗ

C các loại cây trồng cận nhiệt và ôn đới.

D thủy điện

Câu 13: Đâu không phải là đặc điểm của dân số Đồng bằng sông Hồng?

A Đông, tăng nhanh

B Mật độ dân số cao nhất cả nước

C Cơ cấu dân số trẻ

D Dân số sống chủ yếu ở nông thôn.

Câu 14: Đâu không phải là đặc điểm về biển, đảo vùng Đồng bằng sông Hồng?

A Không có cửa sông và vịnh biển.

B Có nhiều bãi tôm, bãi cá với ngư trường trọng điểm Hải Phòng - Quảng Ninh

C Ven biển có nhiều bãi triều, đầm, vịnh,

D Có nhiều thắng cảnh, bãi biển đẹp, các khu dự trữ sinh quyển thế giới

Câu 15: Điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản là

A có các khu dự trữ sinh quyển thế giới và vườn quốc gia

B có nhiều cửa sông và vịnh biển

C ven biển có nhiều bãi triều, đầm, vịnh,

D có nhiều thắng cảnh, bãi biển đẹp

Câu 16: Phát triển du lịch cần chú ý đến

A bảo vệ môi trường trong khu vực nuôi trồng

B bảo tồn các cảnh quan tự nhiên và môi trường biển.

C tránh khai thác quá mức các nguồn hải sản gần bờ

D bảo vệ an ninh quốc phòng

Câu 17: Đâu không phải ý nghĩa về việc phát triển thế mạnh kinh tế biển, đảo của vùng Đồng bằng

sông Hồng?

A Đem lại hiệu quả kinh tế cao

B Bảo vệ môi trường biển

C Bảo vệ an ninh quốc phòng

D Bảo tồn động vật quý hiếm.

Câu 18: Đâu không phải là đặc điểm nguồn lao động của vùng Đồng bằng sông Hồng?

A Nguồn lao động dồi dào

B Mật độ dân số cao nhất cả nước.

C Chất lượng lao động thuộc loại cao nhất cả nước

D Lao động đáp ứng đầy đủ nhu cầu về lao động cho các ngành kinh tế

Câu 19: Đâu không phải là đặc điểm về Thủ đô Hà Nội?

A Vùng động lực phía Nam.

B Trung tâm chính trị - hành chính quốc gia

C Trung tâm giao dịch quốc tế, kinh tế, văn hóa, giáo dục hàng đầu của cả nước với lịch sử phát triểnhơn 1 000 năm

Trang 34

D Trung tâm thương mại lớn nhất của vùng Đồng bằng sông Hồng.

Câu 20: Trong những năm gần đây, diện tích trồng lúa giảm do

A giá trị xuất khẩu gạo giảm.

B nhu cầu sử dụng thực phẩm giảm

C chuyển đổi mục đích sử dụng đất

D sâu bệnh phá hoại

Câu 21: Đâu không phải là đặc điểm công nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng?

A Tốc độ phát triển chậm trong những năm gần đây.

B Cơ cấu ngành công nghiệp của vùng khá đa dạng

C Các trung tâm công nghiệp quan trọng nhất của vùng là Hà Nội, Hải Phòng,

D Định hướng phát triển ngành công nghiệp theo hướng hiện đại, công nghệ cao, thân thiện với môitrường

Câu 22: Cửa ngõ biển quan trọng của Đồng bằng sông Hồng hướng ra Vịnh Bắc Bộ là

B Nơi có lịch sử lâu đời và gắn liền với tập quán canh tác lúa nước.

C Mạng lưới đô thị thưa thớt

D Nền nông nghiệp xanh, bền vững

Câu 24: Loại thiên tai xảy ra hằng năm ở vùng Đồng bằng sông Hồng?

C Hải Phòng, Hạ Long, Thái Bình

D Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh.

Câu 26 Một trong hai trung tâm tài chính, ngân hàng lớn nhất của nước ta thuộc đồng bằng sông

Trang 35

1 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, kinh tế số,

xã hội số

2 Phát triển ngành đóng tàu

3 Phát huy vai trò là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học, công nghệ,đổi mới sáng tạo của quốc gia

4 Phát triển một số ngành dịch vụ hiện đại, chất lượng cao

5 Phát triển du lịch biển đảo và vườn quốc gia

A Thiếu tài nguyên thiên nhiên

B Thiếu lao động có kĩ thuật

C Nhiều vùng đất bị thoái hóa, bạc màu

D Dân số đông trong khi cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm

Câu 30: Những địa điểm du lịch hấp dẫn không phải của Đồng bằng Sông Hồng là

A Chùa Hương, Tam Đảo

B Thác Bản Giốc, đảo Phú Quốc.

C Bái Đính, Cúc Phương

D Hồ Gươm, Cát Bà

BÀI 12: THỰC HÀNH SƯU TẦM TƯ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY VỀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ

Câu 1: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có tuyến đường sắt nào?

A Tuyến đường sắt Cát Linh

B Tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng

C Tuyến đường sắt Hà Nội - Thái Thái Nguyên

D Tuyến đường sắt Bắc - Nam.

Câu 2: Tỉnh nào không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?

A Hải Dương

B Hưng Yên

C Vĩnh Phúc

Trang 36

D Nam Định.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?

A Phạm vi của vùng thay đổi theo thời gian

B Các ngành công nghiệp phát triển rất sớm

C Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta

D Có trữ lượng dầu khí đứng đầu cả nước.

Câu 4: Đâu là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?

Câu 6: Đâu là địa điểm du lịch nổi tiếng ở Hà Nội?

A Bãi biển Đồ Sơn

B Văn Miếu Quốc Tử Giám.

C Hòn Dáu

D Đền Cửa Ông

Câu 7: Đâu là địa điểm du lịch nổi tiếng ở Hải Phòng?

A Bãi biển Đồ Sơn.

B Đền Quán Thánh

C Vịnh Hạ Long

D Chùa Ba Vàng

Câu 8: Đâu là địa điểm du lịch nổi tiếng ở Quảng Ninh?

A Bãi biển Đồ Sơn

1 Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian

2 Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư

3 Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và

Trang 37

C 3 ý.

D 4 ý.

Câu 10: Đâu là vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?

1 Vùng trung tâm đầu não về chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học công nghệ của cả nước

2 Là vùng hạt nhân phát triển, lãnh thổ động lực của vùng Đồng bằng sông Hồng

3 Có tiềm năng lớn về du lịch với hệ thống các trung tâm y tế chuyên sâu, đội ngũ cán bộ nghiên cứukhoa học trình độ cao

Câu 2: Tài nguyên khoáng sản có giá trị lớn nhất trong vùng Bắc Trung Bộ là

A Crôm, thiếc, sắt, đá vôi xi măng, đá quý

B Crôm, thiếc, đá vôi, đồng

C Đá vôi, thiếc, apatit, kẽm

D Dầu khí, than, đá vôi

Câu 3: Năm 2021, số dân Bắc Trung Bộ khoảng bao nhiêu triệu dân?

D công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Câu 6: Đặc điểm giao thông vận tải của vùng Bắc Trung Bộ là

A Đẩy mạnh phát triển các trung tâm du lịch nghỉ dưỡng biển

Ngày đăng: 13/08/2024, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w