Định nghĩa- Hibu theo nghĩa hẹp: Văn hóa được giai hạn theo bề sâu, bề rộng, khônggian, thời gian, chủ thb.- Hibu theo nghĩa rộng: Văn hoá là tổng thb nh[ng giá trị vật ch`t và tinhthần
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: VĂN HÓA KINH DOANH &TINH THẦN KHỞI
NGHIỆP
Đề bài: Khám phá nét đẹp văn hóa quê hương
Lớp tín chỉ : Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi
nghiệp_146660
Giảng viên hướng dẫn : Ts Nguyễn Đức Trọng
Trang 2HÀ NỘI – 10/2023
Trang 3Mục lục
I Tổng quát chung về nhóm 2
II Cơ sở lý thuyết về văn hoá 2
1 Định nghĩa 2
2 Yếu tố cấu thành 3
3 Đặc trưng của văn hoá 4
4 Vai trò của văn hoá 5
III Văn hóa Hải Phòng 5
1 Tôn giáo, tín ngưỡng 5
2 Phong tục, tập quán: 7
3 Ẩm thực: 9
4 Du lịch: 10
5 Giáo dục 12
IV Kết luận & bài học: 12
Trang 4I Tổng quát chung về nhóm
- Nhóm bao gồm 8 thành viên:
Phạm Đình Nghĩa - 20190993
Đỗ Đào Phúc - 20210684
Vũ Thành Đông - 20215349
Dương Thị Hồng - Uyên 20222972
Trần Quang Tiến - 20222409
Ngô Hải Minh - 20225365
Nguyễn Gia Bảo - 20221903
Nguyễn Huy Vũ Dũng - 20225292
- Tên nhóm: Nhóm Hải Phòng
- Nhiệm vụ nhóm: Khám phá về nét đẹp văn hoá quê hương
- Lý do chọn chủ đề: Hải Phòng là nơi hội tụ, bảo tồn, tái hiện và tôn vinh nhiều danh thắng, di tích lịch sử và truyền thWng của dân tộc Văn hóa Hải Phòng đa sắc nhưng không trộn lẫn Đặc biệt là nh[ng đă \c trưng văn hoá ]m th^c Hải Phòng đă \c sắc đ_ tạo nên d`u `n vai du khách về mô \t thành phW bibn hiê \n đại, cuWn hút và có nhiều món ăn ngon
II Cơ sở lý thuyết về văn hoá
1 Định nghĩa
- Hibu theo nghĩa hẹp: Văn hóa được giai hạn theo bề sâu, bề rộng, không gian, thời gian, chủ thb
- Hibu theo nghĩa rộng: Văn hoá là tổng thb nh[ng giá trị vật ch`t và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử
Kết luận: Văn hoá là một tổng thb phức tạp gồm tri thức, tín ngưỡng,
nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục và t`t cả nh[ng khả năng, thói
Trang 5quen, tập quán mà con người đạt được vai tư cách là thành viên của một x_ hội MWi quan hệ gi[a văn hóa và con người: con người sáng tạo ra văn hóa, con người là sản ph]m của văn hóa
2 Yếu tố cấu thành
- Ngôn ngữ: Là công cụ chính đb truyền đạt và thb hiện văn hóa, bao gồm
ngôn ng[ thành lời (lời nói, ch[ viết) và ngôn ng[ không lời (cử chỉ, điệu
bộ, tư thế, nét mặt, ánh mắt, ) Việc con người sử dụng ngôn ng[, từ v^ng, ng[ pháp và bibu đạt ngôn ng[ đều phản ánh các khía cạnh của văn hóa
- Vật chất: Bao gồm cơ sở hạ tầng kinh tế và cơ sở hạ tầng x_ hội Các yếu
tW vật ch`t tr^c tiếp đánh giá tiến bộ công nghệ của thị trường hay nền công nghiệp của 1 quWc gia, từ đó gián tiếp phản ánh nền văn hóa của quWc gia đó
- Giáo dục: Là phương tiện đb con người giao tiếp, tiếp nhận ngôn ng[ và
các kỹ năng cần thiết cho cuộc sWng và công việc Giáo dục còn đóng vai trò then chWt trong việc truyền bá và chia sẻ các giá trị và chu]n m^c
- Thẩm mỹ: Bao gồm sở thích, thị hiếu, s^ cảm nhận về cái hay, cái đẹp
của nghệ thuật (âm nhạc, hội họa,…) về ý nghĩa tượng trưng của màu sắc, hình dánh, âm thanh Th]m mỹ đôi khi còn được coi là đặc đibm nhận biết của các nền văn hóa
- Thói quen, ứng xử: Phản ảnh các giá trị, quy tắc đạo đức và quy ưac x_
hội mà con người tuân theo; từ đó tạo ra một c`u trúc x_ hội, giúp duy trì trật t^ và s^ thWng nh`t trong văn hóa
- Phong tục, tập quán: Là nh[ng hành vi phổ biến hoặc được hình thành từ
lâu đời, bao gồm các tập tục, lễ nghi, thờ cúng… Phong tục tập quán phản ánh cách con người tương tác, kết hợp và tổ chức cuộc sWng, được coi là bibu hiện đặc trưng của một nền văn hóa
Trang 6- Giá trị, thái độ: Đóng vai trò quan trọng trong việc xây d^ng bản ch`t và
bản sắc của một nền văn hóa Giá trị, thái độ là nh[ng chu]n m^c chi phWi hành vi của các cá nhân trong một cộng đồng; đồng thời định hình cách con người hành xử, quyết định và đánh giá các quyết định; thb hiện nh[ng
gì con người cho là quan trọng và đúng đắn
- Tôn giáo, tín ngưỡng: Là một hệ thWng các tín ngưỡng và nghi thức liên
quan tai yếu tW tinh thần của con người, đóng vai trò quan trọng trong việc định hình niềm tin và thái độ của một cộng đồng
3 Đặc trưng của văn hoá
Bao gồm 4 đặc trưng:
- Tính hệ thống: Tính hệ thWng của văn hóa có “xương sWng” là mWi liên hệ
mật thiết gi[a các thành tW vai nhau, các thành tW có thb bao gồm hàng loạt các s^ kiện, nó kết nWi nh[ng hiện tượng, quy luật lại vai nhau trong quá trình phát tribn Nhờ có tính hệ thWng mà văn hóa có thb th^c hiện được các chức năng của x_ hội Lý do là bởi văn hóa bao trùm lên t`t cả các hoạt động, các lĩnh v^c Từ đó có thb làm tăng độ ổn định của x_ hội, cung c`p và trang bị cho x_ hội nh[ng phương tiện cần thiết đb ứng biến vai môi trường t^ nhiên
- Tính giá trị: Văn hóa t^ chính bản thân nó cũng mang trong mình nh[ng
giá trị riêng bao gồm giá trị vật ch`t và giá trị tinh thần Xét về mặt ý nghĩa thì văn hóa có thb chia thành giá trị sử dụng, giá trị th]m mỹ, giá trị đạo đức Đứng trên góc độ thời gian lại có thb chia văn hóa thành giá trị vĩnh cửu và giá trị nh`t thời
- Tính nhân sinh: Tính nhân sinh của văn hóa có nghĩa rằng văn hóa được
coi như một hiện tượng x_ hội Hiện tượng x_ hội được hibu là nh[ng hiện tượng do con người sáng tạo ra hay còn gọi là nhân tạo, khác vai các giá
Trang 7trị t^ nhiên hay còn gọi là thiên tạo Chính vì là một th^c thb có tính nhân sinh nên văn hóa chịu tác động của cả vật ch`t lẫn tinh thần của con người
- Tính lịch sử: Văn hóa phản ánh quá trình sáng tạo của con người trong
một không gian và thời gian nh`t định Chính vì thế mà văn hóa cũng gắn liền vai chiều dài lịch sử, thậm chí là văn hóa hàm chứa lịch sử Tính lịch
sử khiến cho văn hóa mang đặc trưng có bề dày, có chiều sâu, có hệ giá trị Nhờ có tính lịch sử mà văn hóa cũng cần được duy trì, nói một cách khác
đó là biến văn hóa trở thành truyền thWng văn hóa
4 Vai trò của văn hoá
- Mục tiêu của s^ phát tribn x_ hội
- Động l^c của s^ phát tribn x_ hội
- Linh hồn, hệ điều tiết của phát tribn
III Văn hóa Hải Phòng
1 Tôn giáo, tín ngưỡng
- Lễ hội đền Bà Đế:
Thời gian: Lễ hội đền Bà Đế diễn ra hàng năm vào 3 ngày là 24, 25 và 26
tháng 2 Âm lịch
Địa điểm: Lễ hội diễn ra ngay tại đền Bà, vWn tọa lạc tại chân núi DWc,
phường Ngọc Hải, quận Đồ Sơn, thành phW Hải Phòng Nơi đây luôn thu hút đông đúc người dân địa phương và các bạn du lịch ghé đến tham gia lễ hội linh thiêng, mang đậm nét đẹp văn hóa truyền thWng
Nguồn gốc: Vào thế kỷ 18, ở Vũng Ngọc - Đồ Sơn, có một cặp vợ chồng
trẻ tên là Dao đ_ kết hôn được 20 năm mà không có con Họ cầu nguyện
và cuWi cùng, vợ có thai và sinh được một bé gái xinh đẹp tên Đào Thị Hương Hương lan lên vai vẻ đẹp quyến rũ và giọng hát tuyệt vời Trong
Trang 8một lần chúa Trịnh đến Đồ Sơn, nghe th`y tiếng hát trong trẻo của 1 cô gái quê, Chúa động lòng và truyền lệnh phải tìm ra ai đ_ hát Khi gặp gỡ, trưac một cô gái xinh đẹp, hát hay, Chúa cảm mến Sau khi Hương mang thai vai chúa Trịnh, cô bị bắt, trói và đưa ra bibn Trưac khi chết, cô cầu xin trời, hứa nếu không có oan trái, h_y cho cô nổi lên ba lần Khi cô bị đưa xuWng bibn, lời thề của cô trở thành s^ thật Cô nổi lên ba lần, nhưng cuWi cùng, cô vẫn bị giết và chôn dưai bibn Đến khi gió và sóng làm đứt dây trói, nh[ng người giết cô cũng chết mà không rõ nguyên nhân Dân làng nói rằng họ đ_ bị quả báo Khi biết tin, Chúa Trịnh vô cùng đau khổ Chúa đ_ chứng minh rằng cô vô tội và xây d^ng một ngôi đền cho cô S^ tôn nghiêm của ngôi đền bảo vệ ngôi làng khỏi nh[ng tên cưap bibn và kẻ x`u
Hình thức: Du khách đến chùa Bà Đế không chỉ vào mùa xuân mà quanh
năm đb cầu lộc, giải oan cho mình và gia đình nếu có Người dân tin rằng
Bà Đế sẽ phù hộ cho nh[ng ai thành tâm đến đây đb cầu được ưac th`y
- Lễ hội đền Trần Quốc Bảo:
Thời gian: Thường tổ chức hàng năm ngày mùng 6 và ngày mùng 7 tháng
Giêng Âm lịch
Địa điểm: Tại Cụm di tích tưởng niệm tưang quân Trần QuWc Bảo nằm
trong làng Tràng Kênh, Hải Phòng
Hình thức: Lễ hội đền Trần QuWc Bảo được người dân duy trì và tổ chức
đều đặn vai quy mô khá lan suWt hàng trăm năm nay, tại khu v^c lăng mộ
và khu v^c đền thờ tưang quân Trần QuWc Bảo, vị tưang trẻ dũng m_nh, tài trí trong trận chiến Bạch Đằng thế kỷ XIII năm xưa Trong lễ hội, người ta không chỉ th^c hiện các nghi lễ trang trọng mà còn tổ chức không
Trang 9ít trò chơi dân gian mang đậm tinh thần dân tộc như chọi gà, kéo co, hát đúm, đu tiên,
2 Phong tục, tập quán:
Không chỉ vậy, Hải Phòng còn nổi tiếng vai nhiều phong tục lễ hội độc đáo được tổ chức hàng năm, đibn hình như:
- Lễ hội chọi trâu:
Thời gian: Thường được tổ chức từ ngày 8/6 và 9/8 Âm lịch.
Địa điểm: Sân vận động Đồ Sơn, quận Đồ Sơn.
Nguồn gốc: Theo thần tích Đibm Tưac Đại Vương: Ở chân Núi Tháp,
thuộc địa phận x_ Ngọc Xuyên, quận Đồ Sơn, có một ngôi đền thờ vị tôn thần, tên hiệu là Tưac Đibm Đại Vương Truyền thuyết ghi lại rằng một sW người dân từng đi qua đền thờ tôn thần này và gặp hai con trâu húc nhau Th`y động, chúng liền bỏ chạy xuWng bibn Từ đó, người dân địa phương
mở Lễ hội chọi trâu vào mùng 9 tháng 8 Âm lịch hàng năm và làm lễ tế thần Đibm Tưac bằng một con trâu khỏe mạnh nh`t được tuybn chọn thông qua hình thức thi chọi gi[a nh[ng con trâu trong vùng
Hình thức: Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn có 2 phần, phần lễ và phần hội Từ
ngày mùng 1/8 Âm lịch, các vị cao niên trong làng có trâu chọi làm lễ tế thần Đibm Tưac ở đình Tổng, sau đó là lễ rưac nưac gắn vai tục tế Thủy thần Sau khi làm lễ, trâu chọi sẽ chính thức được gọi là "ông trâu", là bibu tượng tâm linh, đại diện cho niềm tin và ưac vọng của người dân nơi đây Sáng ngày 9/8 Âm lịch, là ngày chính hội, chủ tế các làng làm lễ xin phép Thành Hoàng đưa trâu chọi đi thi đ`u Phần hội diễn ra vào ngày mùng 9/8
Âm lịch vai nhiều hoạt động mang đậm bản sắc dân tộc Điệu múa khai hội được các tráng niên chia thành hai hàng trình diễn vừa uybn chuybn, vừa mạnh mẽ, màu sắc biến hoá linh hoạt và huyền ảo trong nh[ng âm
Trang 10thanh vang vọng của trWng và thanh la Vai màn múa cờ, nh[ng lá cờ vung lên quật xuWng mạnh mẽ, dứt khoát, nhịp nhàng, có lúc đan chéo vào nhau như hai đội quân đang giao chiến, thb hiện s^ dũng cảm của con người chWng chọi vai bibn khơi Đúng giờ quy định, tiếng trWng, tiếng chiêng khai hội, dịch loa gọi các ông trâu vào trận vang lên rộn r_ Từ hai cổng bắc - nam của sai đ`u, từng đôi trâu được dắt ra đứng dưai chân cột cờ Ngũ Phụng (ở hai bên) Khi có hiệu lệnh phát ra, hai trâu từ hai phía sẽ được cho di chuybn lại gần nhau hơn, cách nhau chừng 20 m Ở hiệu lệnh tiếp theo, người dắt trâu đột nhiên rút dây mũi đb hai trâu lao vào nhau bắt đầu trận so tài Kết quả trận đ`u sẽ được phân định khi có một ông trâu bỏ chạy hoặc bị chết hay không thb thi đ`u được n[a Tiếp theo sẽ là màn
“thu trâu”, do các chủ có trâu vừa thi đ`u tìm cách đưa trâu của mình ra khỏi sàn đ`u Các ông trâu tham gia giải đ`u thường được bWc thăm phân cặp và đ`u loại tr^c tiếp Ông trâu chiến thắng trận cuWi cùng sẽ trở thành quán quân của giải
Ý nghĩa: Lễ hội chọi trâu mang đậm nét văn hóa tâm linh của người dân
miền bibn, góp phần tạo nên phong cách r`t riêng cho một vùng duyên hải Trong quan niệm cổ xưa, nếu trâu làng nào thắng trận trong lễ hội, năm `y,
cả làng sẽ gặp nhiều may mắn, mưa thuận gió hoà, mọi người bình yên trong suWt hành trình đi bibn Một ý nghĩa tWt đẹp khác n[a là dù thắng hay thua, sau khi kết thúc lễ hội, các trâu đều được mổ thịt tế lễ trời đ`t, cầu mùa màng thuận hòa Người dân Đồ Sơn tin rằng nếu được ăn thịt trâu chọi trong dịp lễ hội, sẽ gặp nhiều điều may mắn và tWt lành
- Lễ hội Hoa Phượng đỏ:
Thời gian: Khác vai nh[ng lệ hội khác, lễ hội Hoa Phượng đỏ không có
thời gian cW định, thường diễn ra vào khoảng tháng 5, tháng 6 trong năm
Trang 11 Địa điểm: Nhà hát lan thành phW Hải Phòng.
Nguồn gốc: Vào năm 2012 có hơn 9000 cây hoa phượng được trồng khắp
các con phW của Hải Phòng Lễ hội hoa phượng đỏ Hải Phòng ra đời d^a trên việc l`y hình ảnh hoa phượng, con người Hải Phòng làm cWt lõi đb bibu diễn thành các chương trình văn nghệ, thb dục, thb thao và các hoạt động quảng bá du lịch cho thành phW hoa phượng đỏ
Hình thức: Chương trình nghệ thuật sôi động, `n tượng, sáng tạo vai s^
tham gia của các đoàn nghệ thuật, các nghệ sỹ, diễn viên trong và ngoài thành phW sẽ đem tai cho người dân và du khách tham d^ nhiều cảm xúc
Ý nghĩa: Lễ hội Hoa Phượng đỏ là s^ kiện thường niên, nhằm giai thiệu
hình ảnh, xây d^ng thương hiệu, nâng cao ch`t lượng các sản ph]m du lịch; đ]y mạnh công tác thông tin, quảng bá, xúc tiến du lịch, góp phần nâng cao vị thế, uy tín của Hải Phòng trong nưac và quWc tế
3 Ẩm thực:
Ẩm th^c Hải Phòng là một trong nh[ng phong cách chế biến ]m th^cvai nền tảng nguyên liệu là nguồn thủy hải sản vô cùng phong phú của vùng bibn, được nhiều người sành ăn đánh giá là một trong sW ít nh[ng phong cách chế biến - thưởng thức ]m th^c địa phương đặc sắc, tinh tế và đa dạng Có thb nêu ra một vài món ăn nổi bật như nem cua bb, bánh đa cua, bún tôm, bánh bèo, bánh mì cay, pa tê gan, cháo khoái,… Trong năm 2020-2021, Hải Phòng nổi lên là một đibm du lịch ]m th^c h`p dẫn đWi vai du khách nhờ các video ngắn trên nền tảng TikTok Nắm l`y cơ hội, Sở Du lịch Thành phW đ_ có nh[ng chiến dịch quảng bá bài bản, nhằm đưa food tour thành một nét đặc trưng của du lịch thành phW vai nh[ng món ăn nổi bật trên bản đồ food tour như:
- Bánh đa cua: Đây là món ăn đặc trưng vai màu sắc phong phú của nh[ng
nguyên liệu tạo nên món ăn (màu đỏ sẫm của sợi bánh đa, màu nâu hồng
Trang 12của gạch cua, màu đỏ tươi của cà chua, màu xanh của rau rút hoặc rau muWng, màu xanh đậm của chả lá lWt, màu vàng của chả viên và hành phi,
…)
- Nem cua bể (Nem hải sản): Là món nem thường được gói theo hình
vuông, được ăn vai bún, mắm d`m và rau sWng Khác biệt chính so vai các món nem khác chính là s^ có mặt của nguyên liệu cua bb, một loại hải sản tương đWi dồi dào của vùng bibn Hải Phòng
- Bánh mỳ cay (bánh mì que): Tên gọi bánh mỳ cay là do vị cay đặc trưng
của loại tương at ăn kèm được chế biến theo công thức đặc trưng của địa phương (thường được người Hải Phòng gọi là chí chương) thay vì dùng loại tương at đóng lọ chế biến sẵn
- Bánh bèo: Bánh bèo Hải Phòng có dạng hình vuông được bọc ngoài bằng
lá chuWi, vỏ mềm dẻo và bên trong là phần nhân đầy ngập thịt, ngọt và ngon nh`t khi ăn nóng Bánh sẽ thường được ăn kèm vai nưac ch`m nóng, một viên thịt đậm đà, hoặc một miếng chả cắt
4 Du lịch:
Hải Phòng nổi tiếng là thành phW Cảng bibn vai đường bờ bibn dài vây quanh Nổi bật nh`t là b_i bibn Đồ Sơn, được phân chia làm 3 khu chính:
- Khu 1: B_i bibn Đồ Sơn khu 1 gần vai đibm dân cư ngay đầu quận Đồ
Sơn Tại đây có khá nhiều các dịch vụ quán ăn, nhà hàng, khách sạn Tuy nhiên ít người tắm do sóng lan và địa hình nhiều b_i đá, hàu sắc nhọn, bù lại có bờ kè chạy dọc hành lang bibn và là nơi lý tưởng đb ngắm bình minh thơ mộng
- Khu 2: Là b_i tắm thường xuyên của du khách nên khá đông đúc Đibm
nh`n tham quan của khu 2 Đồ Sơn là biệt th^ Bảo Đại, công trình này được Toàn quyền Đông Dương Pafquiere tặng vua Bảo Đại làm nơi nghỉ
Trang 13dưỡng sau khi vua trở về từ Pháp năm 1932 Vai lWi kiến trúc đậm ch`t cổ đibn Pháp cùng diện tích rộng hưang ra B_i bibn Đồ Sơn, đây được xem là một trong sW ít nh[ng công trình dinh vua Bảo Đại vẫn còn nguyên vẹn Vai dịch vụ phục vụ khách du lịch đến lưu trú, thử cảm giác cung c`m một thời trong các phòng ngủ của vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử tạo `n tượng thú vị trong hệ thWng các khách sạn ở b_i bibn Đồ Sơn
- Khu 3: B_i bibn Đồ Sơn khu 3 có phần tĩnh lặng hơn, xung quanh là hàng
trăm công trình h`p dẫn của Khu du lịch quWc tế Hòn D`u như bb bơi tạo sóng, resort, nhà hàng, trung tâm thương mại, khu vui chơi dành cho trẻ
em, sân golf mini, câu cá, đua thuyền Cách không xa là di tích Bến tàu không sW K15 huyền thoại
Không chỉ vậy, Hải Phòng trong thời gian gần đây còn là một đibm đến nổi tiếng cho các tín đồ ]m th^c nhờ s^ lan truyền nhanh chóng của nh[ng review trên các nền tảng mạng x_ hội Một sW gợi ý nhỏ cho nh[ng khách du lịch có ý định ghé qua đây:
- Hình thức di chuybn: Có thb di chuybn đến Hải Phòng bằng xe máy, ô tô,
nhưng phương án phổ biến nh`t là di chuybn bằng tàu hỏa
- Bản đồ Food Tour: Sở Du lịch Hải Phòng đ_ phát hành bản đồ food tour
Hải Phòng vai các món ăn và địa chỉ nổi tiếng đb du khách và người dân
dễ dàng tìm thông tin đb thưởng thức, ví dụ như:
Bánh đa cua - 48 Lạch Tray
Cafe No.1986 Coffee - 33 Đinh Tiên Hoàng
Bánh mì chảo - 26 Kỳ Đồng
Ốc Thúy - 276 Hàng Kênh
Bánh mì cay Khánh Nạp - 192 Hàng Kênh
- Các địa đibm check-in phải đến:
o Ga Hải Phòng