1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài sự khác nhau giữa gia đình việt nam trong xã hội hiện nay với gia đình việt nam trong thời kỳ trước đây

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự khác nhau giữa gia đình Việt Nam trong xã hội hiện nay với gia đình Việt Nam trong thời kỳ trước đây
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN KHOA KHOA HOC QUAN LY BAI TAP LON MON: XA HOI HOC Để tài: Sự khác nhau giữa gia đình Việt Nam trong xã hội hiện nay với gia đình Việt Nam trong thời

Trang 1

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

KHOA KHOA HOC QUAN LY

BAI TAP LON MON: XA HOI HOC

Để tài: Sự khác nhau giữa gia đình Việt Nam trong xã hội hiện nay

với gia đình Việt Nam trong thời kỳ trước đáy

Hà Nội, tháng 12/2022

Trang 2

1.2.4 Chức năng t6 chức đời sống vật chất tinh thần Ô6

2 Thực trạng của các gia đình Việt Nam -. e2 S2 S2

16

3.2.1 Sự khác nhau về chức năng tái sản xuất con người 16

Trang 3

3.2.2 Sự biến đổi chức năng giáo dục c cà cà cà cài

3.3.2.2 Sự khác nhau giữa các giá trị văn hoá, nề nếp gia đình 24

4 Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau của gia đình Việt Nam trong xã hội xưa và I8) 25

hi 7 e.e 26

6 Kết luận - - cv nu vn

28

I8 )0i i8 0n ẽ ẽ6 28

Trang 4

LOI MO DAU Gia đình là môi trường quen thuộc đối với tất cả mọi người bởi vì bất cứ cá nhân nào cũng tham gia vào quá trình tạo lập, xây dựng gia đỉnh Trong xã hội, gia đình chiếm một vị trí vô cùng quan trọng Gia đình là một tế bào, là đơn vị cơ sở của

xã hội, bao gồm rất nhiều lĩnh vực phong phú nhưng cũng rất phức tạp, đầy mâu thuẫn

và nhiều biến động Khả năng trường tổn và sức mạnh của một quốc gia đân tộc phụ thuộc phần lớn vào sức lành mạnh và độ bền vững của mỗi gia đình Gia đình là một trong những vẫn đề mà các quốc gia, các dân tộc dành nhiều sự quan tâm chú ý trong chiến lược phát triển đất nước Chính vì vậy mà gia đình cũng là một trong những đối tượng quan trọng nhất của khoa học xã hội học Đất nước Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và có những chuyên mình vượt bậc trong kinh tế Song song với những phát triển vượt bậc về các mặt khác của xã hội thì cũng nảy sinh các van đề mới Trong đó, các vấn đề về gia đình có nhiều biến đổi phức tạp Bên cạnh những biến đối tích cực thì

Trang 5

gia đình Việt Nam ngày nay đang phải đối mặt với nhiều vấn đề tiêu cực do sự chí phối lớn từ nền kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội của đất nước Xuất phát từ những van

đề trên mà đặt ra câu hỏi: Gia đình Việt Nam trong xã hội hiện nay khác gì so với gia đình Việt Nam trong xã hội trước đây?

Đề tài thảo luận trên với mục đích đưa ra được những sự khác nhau cơ bản của gia đỉnh Việt Nam trong hai thời kỳ xưa và nay Bên cạnh đó sẽ phân tích được những tác động, nguyên nhân và thực trạng của sự biến đôi chức năng của gia đình Việt Nam qua hai thời kỳ Đồng thời từ đó có thế đưa ra được những giải pháp phù hợp cho quá trinh xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay

1 Lý thuyết về gia đình

1.I Khải niệm

Gia đình là một tế bào của xã hội, nó có vai trò quyết định đến sự tồn tại và sự phát triển của xã hội Thực tế, gia đình là một khái niệm phức hợp bao gồm các yếu tố sinh học, tâm lý, văn hóa, kinh tế khiến cho nó không giống với bất kỳ một nhóm xã hội nào Chính vì vậy, từ mỗi góc độ nghiên cứu có thể đưa ra các khái niệm về gia đình khác nhau Như C.Mác va Ph.Angghen khi đề cập đến gia đình đã cho rằng: “Gia đình là mối liên hệ, thông qua đó và nhờ đó mà thực hiện việc tải sản xuất con IgƯỜI

và cơ cầu của việc tái sản xuất con người” Hay theo từ điền tiếng Việt: “Gia đình là tập hợp những người củng sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và đòng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ và con cái” Như vậy các khái niệm về gia đình rất đa đạng, tùy thuộc vào mỗi lĩnh vực

mà lại có một định nghĩa riêng về gia đình Tuy nhiên, đưới góc độ xã hội học, gia đình được hiểu như sau: “Ga đình là một thiết chế xã hội đặc thù, một nhóm xã hội nhỏ mà các thành viên của nó gắn bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ con nuôi, bởi tính cộng đồng về sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhau nhằm đáp ứng những nhu cẩu riêng của môi thành viên cũng như thực hiện tính tất yêu cua xã hội về tái sản xuất con người `,

Cơ sở hình thành gia đình từ hai mối quan hệ cơ bản: quan hệ hôn nhân và quan

hệ huyết thống Trong một gia đình ngoài hai mối quan hệ cơ bản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái, còn có nhiều mối quan hệ khác như quan hệ giữa ông bà với cháu chất, giữa anh chị em trong gia đình, giữa cô, dì, chú bác với con cháu hay cha

mẹ với con nuôi Các quan hệ này có mỗi liên hệ chặt chẽ với nhau và biến đổi, phát triên phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và thê chế chính trị - xã hội

Từ những điều trên ta có thể thấy rằng để đảm bảo cho một gia đình ôn định cần

có những đấu hiệu sau đây:

Trang 6

¢ Một gia đình thường bắt đầu từ sự kết hôn giữa một người đàn ông va một người đản bà

« - Có quan hệ huyết thống

« - Có sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi giữa các thành viên trong gia đình 1.2 Chức năng của gia đình

1.2.1 Chức năng tải sinh

Đây là chức năng có ý nghĩa quan trọng trong việc chia sẻ tình yêu thương gắn

bó giữa các thành viên của gia đình Vừa là nhu cầu, vừa là trách nhiệm của mỗi người, đặc biệt là tình yêu hạnh phúc lứa đôi Với tư cách là một tế bào của xã hội, gia đình có chức năng cung cấp cho xã hội những công dân tốt, khỏe mạnh vẻ thê chất và tinh thần Đề đảm bảo chức năng tái sinh trên, tất cả các cá nhân trong xã hội phải có những kiến thức tối thiểu về giới tính, hôn nhân và gia đình Những hành vi kết hôn không dựa trên cơ sở của tình yêu chân chính, đưa đến hậu quả gia đình tan vỡ khiến những đứa con không nơi nương tựa, không người nuôi dưỡng Tất cả những điều đó đều gây gánh nặng cho gia đình và xã hội

1.2.2 Chức năng giáo dục

Bên cạnh chức năng tải sinh thì piáo dục là một chức năng vô củng quan trong của một gia đỉnh Gia đỉnh chính là một môi trường giáo dục quan trọng và là nơi hình thành nhân cách, phâm chất đầu tiên của các công dân tương lai Từ khi đứa trẻ ra đời đến 14-15 tuổi, là giai đoạn quyết định sự hình thành về phâm chất và tính cách của cá nhân; còn từ 16-17 tuổi trở đi là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các phẩm chất đã hình thành và định hướng nghề nghiệp cá nhân Chính vì vậy sự tác động và giáo dục của cha mẹ và người thân trong gia đình đối với con em về mặt tâm lý, lối sống là một yếu

tố quyết định trong việc nuôi dạy con cái thành một công dân có ích cho xã hội 1.2.3 Chức năng đảm bảo ôn định nhất về kinh tế

Đây là chức năng đảm bảo sự tồn tại và ôn định kinh tế của gia đình, đồng thời góp phần vảo sự phát triển chung của toàn xã hội Lao động của mỗi thành viên trong gia đình hoặc hoạt động kinh tế của gia đình nhằm tạo ra nguồn lợi đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất như ăn uống, ngủ nghỉ, di chuyến lẫn nhu cầu tỉnh thần như học hành, vui chơi giải trí Gia đỉnh còn là đơn vị tiêu dùng Việc tiêu dùng hàng hóa, dịch

vụ trong xã hội đã tác động vào sản xuất, tiền tệ, thúc đây kinh tế đất nước phát triển Ngoài việc tiến hành các hoạt động kinh tế để có thu nhập đảm bảo cuộc sống gia đình

Trang 7

thi gia đình còn có chức năng định hướng nghề nghiệp cho các thành viên đề họ có khả năng tự lập trong cuộc sống sau này

1.2.4 Chức năng tô chức đời sống vật chất tỉnh thân

Nhờ vào quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống mà các thành viên trong gia đình có tình yêu thương, ý thức và trách nghiệm đùm bọc lẫn nhau Tổ ấm gia đình vừa là điểm xuất phát cho con người trưởng thành, vững tin bước vào cuộc sống xã hội, đồng thời cũng là nơi bao dung, an ủi cho mỗi cá nhân trước những rủi ro, sóng gió cuộc đời Là nơi để mỗi người được chăm sóc cả về mặt chất lẫn tính thần, được thỏa mãn nhu câu tình cảm, cân bằng tâm sinh lý, giải tỏa ức chế từ các quan hệ xã hội Khi một thành viên trong gia đình gặp biến có, gia đình, họ hàng sẽ có những sự quan tâm cần thiết, động viên chia sẻ và giúp đỡ Điều đó sẽ tạo nên sợi dây kết nối vô hình nhưng vô cùng bền chặt kết nối các thành viên trong gia đình lại với nhau Mỗi quan hệ đồng bảo từ đó mà được hình thành trong làng xóm, trong xã hội và trở thành nền tảng của tình yêu quê hương, tình yêu đất nước Càng về cuối đời, con người cảng trở nên thám thía và khao khát tìm về sự bình ôn, thoả mãn nhu cầu cân bằng trạng thái tâm lý, tỉnh cảm trong sự chăm sóc, đùm bọc của gia đình

2 Thực trạng của các gia đình Việt Nam

2.1 Mặt tích cực

Xã hội Việt Nam hiện nay đang tồn tại song song hai loại hình gia đình đó là gia đình truyền thống và gia đình hạt nhân Hiện nay gia đình ở Việt Nam vẫn là gia đình truyền thống đa chức năng Vẫn có các chức năng cơ bản như: chức năng kinh tế, chức năng tiêu dùng, chức năng tái sản xuất, chức năng nuôi dưỡng giáo dục Các chức năng này không những có vai trò quan trọng đối với từng thành viên trong gia đình mà còn tác động mạnh mẽ tới sự phât triển kinh tế xã hội của đất nước ta

Trình độ kinh tế - xã hội phát triển, sự du nhập hòa nhập của nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới cùng với công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ngày cảng nhanh chóng đã tác động sâu sắc đến quy mô và nếp sống của gia đình Việt Nam

Trang 8

Số người trên mỗi hộ gia đình giữa các năm(người/hộ)

m SÉÑØrời 2059 Quyn mô của gia ảnh ngày nay ngày càng thu aha phân lớn là các gia đình hạt

26,870 triệu hộ, bình quân moi hộ có 3,5 người hộ, thấp hơn Ú,3 ngườihộ so với năm

2009 Điều này cho thấy xu thế quy mô hộ gia đình nhỏ đã hình thành và ôn định ở nước ta và quy mô nảy vần tiếp tục giảm

Trước hết, gia đình hạt nhân tồn tại như một đơn vị độc lập, gọn nhẹ, linh hoạt

và có khả năng thích ứng nhanh với các biến đổi xã hội Gia đình hạt nhân có sự độc lập về quan hệ kinh tế Kiểu gia đình này tạo cho mỗi thành viên khoảng không gian tự

do tương đối lớn đề phát triển tự đo cá nhân Sự bình đăng giới giữa nam và nữ hiện nay, đời sông riêng tư của con người ngày cảng được tôn trọng hơn, các mâu thuẫn xung đột phát sinh từ gia đình cũng giảm đi, cha mẹ có thế chăm sóc con cái tốt hơn

Sự bình đăng giới là một nét biến đổi trong gia đình Việt Nam hiện nay và đang thu hút được rất nhiều sự quan tâm, đồng tình của xã hội Phụ nữ ngày cảng có tiếng nói hơn, có quyền quyết định, được nêu ý kiến của mình hơn trước đây góp phần tạo điều kiện cho người phụ nữ được phát huy hết mọi tiềm năng của mình trong quá trình hội nhập và phát triển

2.2 Mặt tiêu cực

Lễ đương nhiên, bên cạnh những điểm sáng của gia đình hiện nay thì còn khá nhiều thách thức Trong những năm gân đây xã hội Việt Nam có những chuyên biên cực nhanh so với các giai đoạn trước, biêu hiện rõ ở các vân đê sau đây:

Trang 9

DO tudi két hon lần đầu trung bình ở Việt Nam giữa các năm

cả nam và nữ ở nước ta đang có xu hướng lập gia đình muộn bởi nhiều lý do khác nhau

Độ tuôi kết hôn trung bình ở Việt Nam năm 2019

Trang 10

Hiện nay ở nước ta vẫn còn tình trạng tảo hôn Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam quy định tuôi kết hôn đối với nam giới là đủ 20 tuôi, đối với nữ giới là đủ 18 tuôi Như vậy, kết hôn trước 15 tuôi hoặc trước 18 tuôi sẽ không được pháp luật thừa nhận

và được gọi là “tảo hôn”

2021, Tý lệ phụ nữ từ 20-24 tuôi kết hôn lần đầu trước 15 tuổi là 0,49% và kết hôn lan đầu trước 18 tuổi là 9,1% Vẫn đề này chủ yêu xảy ra ở vung dân tộc thiêu số

Theo số liệu thông kê của Tổng điều tra dân số và nhà ở năm

Tỷ lệ phụ nữ từ 20-24 tuôi kết hôn lần đầu

0

MÑ Trước l5 tuôi

MB Trước 18 tudi Sau 18 tuổi 90.50%

“Sống thử” cũng đang là một hiện tượng xã hội xuất hiện khá phổ biến hiện

nay Hiện tượng này đang gia tăng cho thấy gia đình đang mất dần chức năng kiểm soát tình dục Điều đó dẫn đến tình trạng nạo phá thai ngày càng gia tăng Tý lệ nạo phá thai độ tuổi vị thành niên ở Việt Nam cao nhất trong các nước Đông Nam Á Việt Nam cũng là l trong 5 quốc gia có tý lệ nạo phá thai cao nhất thế giới Một vấn dé khác cũng đang báo động đó là tình trạng ly hôn Số vụ ly hôn ngày càng tăng dần và phía sau đó kéo theo nhiều hệ lụy đau lòng không chỉ cho gia đình mà còn tác động tiêu cực đến toàn xã hội Con cái không được sống đây đủ trong sự yêu thương của cả cha lẫn mẹ, ảnh hướng tới tâm lý, sự hình thành nhân cách của trẻ em

Ngoài ra bạo lực gia đình cũng đang là vấn nạn của xã hội, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụ nữ, trẻ

em Đây cũng chính là nguyên nhân lý giải vì sao nhiều phụ nữ đứng đơn xin ly hôn Bạo lực về gia đỉnh rất đa dạng có cả bạo lực về vật chất và bạo lực về tỉnh thần Gần đây tệ nạn xã hội thâm nhập vào gia đình và tội phạm trẻ em có nguyên nhân xuất phát

từ gia đình tăng mạnh Sự giảm sút của vai trò gia đình trong giáo dục trẻ em, truyền thống, kỷ cương, nề nếp trong gia đình bị buông lỏng làm cho chức năng kiêm soát trẻ

em mắt hiệu quả Đất nước đang ở thời kỳ cách mạng 4.0, internet và mạng xã hội trở nên phô biến hơn Chính vì thế tình trạng ở nhiều gia đình, các thành viên dành thời

Trang 11

gian cho smartphone, mạng xã hội hơn là việc trò chuyện với gia đình Nó khiến cho

mỗi quan hệ gia đình lỏng lẻo hơn

3 Sự khác nhau của gia đình Việt Nam trước đây và hiện nay

3.1 Sự khác nhau về quy mô gia đình

Trong giai đoạn chuyên biến từ xã hội nông nghiệp cô truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại, quy mô gia đình Việt Nam có nhiều sự thay đổi đáng kế để phù hợp hơn với xu thê phát triển của thời đại “Gia đình đơn” (gia đình hạt nhân) đang trở lên rất phô biến ở các đô thị và cả ở nông thôn, thay thế cho kiếu “gia đình truyền thông” (gia đình nhiều thế hệ cùng chung sống với nhau) từng chiếm đa số trước đây Quy mô gia đình Việt Nam ngày nay tôn tại theo xu hướng nhỏ hơn so với trước đây, số các thành viên trong một gia đình hiện nay trở nên ít đi Nếu như các gia đình truyền thống xưa có thể tồn tại ba, bốn thế hệ cùng chung sống dưới một mái nhà thì quy mô của các gia đình hiện nay có xu thế ngày cảng thu nhỏ lại Một gia đình hiện đại thường chỉ có hai thế hệ sống chung dưới một mái nhà: cha mẹ và con cái, số con cái trong một gia đình cũng không nhiều như trước, mỗi gia đình chỉ có I đến 2 con, không chỉ vậy còn có những gia đình đơn thân, nhưng phô biến nhất vẫn là loại gia đình hạt nhân với quy mô nhỏ

Số người trên mỗi hộ gia đình giữa các năm(người/hộ)

m SERGDr di 289 Theo kết quả Tổng điều tra năm 2019, tính đến thời điểm 0 giò ngày 01/4/2019

cả nước có 26.870.079 hộ gia đình, tăng 4,4 triệu hộ so với năm 2009 Tỷ lệ tăng số

hộ gia đình giai đoạn 2009 - 2019 là 18,0%, bình quân mỗi năm tăng 1,8%/năm, thấp hon 1,2 điểm phần trăm so với giai đoạn 1999 - 2009 Đây là giai đoạn có tỷ lệ tăng

số hộ thấp nhất trong vòng 40 năm qua Như vậy số người bình quân trong hộ liên tục giảm, tổng điều tra dân số 1979 là 5,22 người hộ; 1989 là 4,84 người hộ; 1999 là 4,6

người hộ; 2009 là 3,% người hộ; tổng diéu tra dân số năm 2019 có tổng số 26,870

triệu hộ, bình quán moi hộ có 3,5 người hộ, thấp hơn 0,3 ngườ hộ so với năm 2009

Trang 12

Điều này cho thấy xu thế quy mô hộ gia đình nhỏ đã hình thành và ôn định ở nước ta

và tuy quy mô hộ gia đình nhỏ đã hình thành và ôn định nhưng vẫn tiếp tục giảm

Số hộ gia đình và tý lệ tăng số hộ gia đình

mun S6 HE Oh = —— TY 18 tang sé 4S BY Ginn

Bén canh do quy mé gia dinh 6 cac ving mién khac nhau 1a khac nhau: Quy mé

hộ bình quân khu vực thành thị là 3,3 newoi/hd, thấp hơn khu vực nông thôn 0,3 người hộ Vùng Trung du và miễn múi phía Bắc có số người bình quân một hộ lớn nhất

cá nước (3,3 người/hộ) ; xếp thứ hai là vùng Tây Nguyên (3,7 người/hộ): vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ có số người bình quân một hộ thấp nhất cả nước (3,3 người hộ); Hai vùng ở giữa là Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung (3,6 người/hộ) và Đông bằng sông Cửu Long (3,5 người/hộ) Các số liệu trên cho thấy các yếu tố như trình độ dân trí, đặc điểm về kinh tế xã hội, phong tục tập quán và đặc trưng văn hoá có ảnh hưởng lớn đên quy mô hộ gia đình ở các vùng miền

Trang 13

m Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung ™ Dong bang sông Cứu Long

Quy mô hộ gia đình nam 2009 M2-4‡ người 8 QØ >5 người

Ouy mô hộ bình quân phổ biến trên cả nước là từ 2-4 người hộ, chiếm 65,5% tổng số hộ Đáng chủ ý, trong khi tỷ lệ hộ chỉ có 1 người (hộ độc thân) tăng so với năm 2009 (năm 2009: 7,2%; năm 2019: 10,94) thì t lệ hộ có từ 5 người trở lên có xu hướng giảm (năm 2009: 28,9%; năm 2019: 23,699)

Trang 14

Quy mô hộ gia đình năm 2019 M2-{ người # >5 người #

Ngày đăng: 13/08/2024, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w