1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm lý luận nhà nước và pháp luật 1 đề tài bản chất của nhà nước

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN KHOA LUAT

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN NHOM 1

Tên thành viên Mã sinh viên

Nguyễn Thị Phụng Hân 11191657 Lê Khánh Hiền 11191823 Dinh Thé Hung 11182011

Lê Hồng Ngọc 11193770 Nguyễn Hà Phương 11194228 Nguyễn Việt Thành 11207562

MỤC LỤ

Trang 3

1.1 Bản chất của nhà nước là gì? 1 1.2 Ý nghĩa của việc nắm được bản chất của nhà nước: 1 TH Bản chất của nhà nước theo học thuyết Mác- Lênin 1 2.1 Bản chất của nhà nước theo học thuyết Mác- Lênin 1 PIN Na cv 000 1 2.1.2 Tinh x hoi cla Nha nu6e? occ ee ccc eeeeseeseneeeescsceseseeseseeseeeseeseeeeeeeeseaeeeeneees 2 2.1.3 Mối quan hệ giữa tính xã hội và tính giai cấp St ng rrye 3 2.2 Nguyên lý thế hiện bản chất giai cấp, bản chất xã hội ở các nhà nước 3 III Phan tich bản chất của một nhà nước chủ nô 4 3.1 Nhà nước Hy Lạp cỗ đại

3.2, Nhà nước cộng hoà dân chủ chủ nô Aten

3.2.1 Sơ lược sự ra đKi của Nhà nước cộng hLa dân chủ chủ nN Aten: 4 3.2.2 Sơ lược quá trình chuyên hoá sang chính thê cộng hoả dân chủ chủ nN Aten: 5

3.3 Bản chất của nhà nước cộng hoà dân chủ chủ nô À{€ni:, o 5s s55 255965 5

3.3.1 Nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của nhà nước chủ nN: sec 5 3.3.2 Bản chất của nhà nước cộng hoà dân chủ chủ nN Aten: sec 7 IV Ban chat cia một nhà nước phong kiến 10

4.1 Bản chất của nhà nước phong kiến 10 AVL Bhat igre cece e 10

4.1.2 Cơ sở kinh tế, xã hội của nhà nước phong kiến - 2n nen re 11

4.1.3 Bản chât của nhà nước phong kiên c2 1 2111212111110 1 1011811181111 re, 12 4.2 Bản chất của nhà nước phong kiến Trung Quốc 12 Bản chất của một nhà nước tư sản we dd 5.1 Nguồn gốc, bản chất và các đặc trưng của nhà nước tư sản s ss :- 13 5.1.1 Nguon goc ctia nha nue tr San eee reesneeresners necessaries 13 5.1.2 Ban chat của nhà nước fư Sản 21221 1111111110111 111112112111 1111121111111 11xk 14 a) Cơ sở kinh tê của nhà nước tự Sản cv H11 121011 8k re, 14

b) Cơ sở xã hội của nhà nước tư sản óc LH HH1 1111011151111 1111 xxg 14

VE Bản chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay T8

6.1.1 Quan điệm trước Mác về Nhà nước pháp quyền -ccccniehhrerdeo 18 6.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mắc - Lênin về Nhà nước pháp quyền "_ 19 6.1.3 Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẻ Nhà nước pháp quyền 21 6.2 Nhà nước xã hội chủ nghĩa 22 6.2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênn 1201212111 1211111 111gr ve, 22

6.2.2 Quan diém của Hồ Chí Minh s St SE 121111111211 1111121112111 re re 23

Trang 4

1 Bản chật nhà nước

(Câu 1: Bản chất của nhà nước là gì? Tại sao cần năm được bản chất của nhà nước?)

1.1 Bản chất của nhà nước là gì?

Hiện nay có rất nhiều khái niệm về nhà nước Có thể hiểu cơ bản: nhà nước là

tô chức chính trị, xã hội; có giai cấp, có lãnh thô, chính quyền và dân cư độc lập Nhà nước có quyền lực, luật pháp đề thực hiện các chức năng quản lý nhằm duy trì trật tự trong vùng lãnh thổ nhất định

Bản chất của nhà nước là những thứ bên trong nhà nước; thê hiện những đặc tính, giá trị cốt lõi của nhà nước; gắn liền với quá trình hình thành và phát triên của nó

*Bản chất của nhà nước được thê hiện qua các mặt sau đây: - Nhà nước thiết lập một quyền lực eNng đặc biệt - Nhà nước phân chia cư dân theo lãnh thé

- Nhà nước có chủ quyền quốc gia, lãnh thổ khNng phụ thuộc vào yếu tổ bên ngoài - Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bằng pháp luật đối với toàn xã hội

1.2 Ý nghĩa của việc năm được bản chất của nhà nước:

- Trang bị những kiến thức có tính phương pháp luận, làm cơ sở cho việc nghiên cứu các mNn luật chuyên ngành

- Là l trong ba yếu tô cơ bản (Bản chất nhà nước, đặc trưng và vai trL nhà nước) đê phân biệt nhà nước này với nhà nước khác

H Bản chất của nhà nước theo học thuyết Mac- Lénin

(Câu 2: Bản chất của nhà nước theo học thuyết Mác- Lênin Nguyên lý thể hiện bản chất giai cấp, bản chất xã hội ở các nhà nước như thế nào?)

2.1 Bản chất của nhà nước theo học thuyết Mác- Lênin

Theo quan điểm của học thuyết Mác —- Lênin, nhà nước mang bản chất giai cấp Nhà nước chỉ ra đKi từ khi xã hội phân chia giai cấp Giai cấp nào thì nhà nước đó Do trong xã hội nguyên thủy khNng có phân chia giai cấp, nên trong xã hội nguyên thủy khNng có Nhà nước.

Trang 5

Cho dén nay, đã có 4 kiểu Nhà nước được hình thành: Nhà nước cht nN, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa Bản chất nhà nước có 2 thuộc tính:

2.1.1 Tính giai cấp của Nhà nước

Nhà nước sinh ra và tổn tại trong một xã hội có giai cấp nên tính giai cấp được thê hiện một cách sâu sắc nhất Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt, là cNng cụ để quản lý và duy trì trật tự trong xã hội, bảo vệ lợi ích cho các giai cấp đặc biệt là giai cấp thống trị, thực hiện các mục đích của giai cấp thống trị đề ra

Nhà nước là eNng cụ của giai cấp chiếm vị trí chủ yếu trong xã hội nắm giữ và lợi dụng Những mâu thuẫn khNng thể giải quyết được giữa những giai cấp đã sinh ra nhu cầu nắm giữ quyền lực để cai quản, thống trị xã hội Nói đơn giản hơn là sự thông trị về kinh tế của một giai cấp trong điều kiện mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn xã hội đLi hỏi giai cấp đó phải trở thành giai cấp thống trị thNng qua “eNng cụ đặc biệt” đó chính là Nhà nước

Đề thực hiện quyền thống trị của mình, giai cấp thống trị cLn sử dung cNng cu tác động tư tưởng đối với giai cấp của mình và các giai cấp khác Giai cấp thống trị áp đặt hệ tư tưởng của mình là hệ tư tưởng thống trị đối với xã hội thNng qua Nhà nước để ép buộc các giai cấp khác phải nghe theo vả thực hiện theo những gì giai cấp thống trị muốn

Như vậy, Nhà nước ở góc độ giai cấp là cNng cụ thực hiện những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, tư tưởng cho giai cấp thống trị, thỏa mãn lợi ích cho giai cấp thông trỊ

Hiểu theo nghĩa rộng, bản chất giai cấp của Nhà nước khNng chỉ liên quan đến vấn đề giai cấp mà cLn là bảo vệ sự an toàn và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia khỏi bị xâm phạm Do bản chất là giai cấp được năm quyền và hưởng lợi trực tiếp từ việc nắm giữ quyền quản lý xã hội, nên việc duy trì sự an tồn tại và ôn định của xã hội 2.1.2 Tĩnh xã hội của Nhà nưóc:

Thuộc tính xã hội của Nhà nước được thê hiện rõ nhất qua vai trL quản lý xã hội của Nhà nước hay cLn gọi là vai trL kinh tế - xã hội của Nhà nước Nhà nước là một tô chức xã hội, có nhiệm vụ duy trì, quản lý và xử lý các vấn đề phát sinh trong xã hội đề bảo vệ lợi ích, phục vụ nhu cầu của xã hội Muốn xã hội tổn tại ôn định và phát triển phải có sự quản lý rất chặt chẽ và hoạt động theo nguyên tắc chung Vì xã hội luNn tổn tại những vấn đề mang tính chất chung chứ khNng phải những vấn để của mỗi một cá nhân hay tổ chức đơn lẻ nào vì vậy nếu khNng có sự quản lý dễ gây ra tình trạng hỗn loạn Đề giải quyết những vấn đề chung của xã hội như thiên tai, sản xuất,

Trang 6

ôn định trật tự xã hội cần có một tổ chức chung thay mặt cho toàn bộ xã hội đứng ra giải quyết đó là Nhà nước Nhà nước phải đứng ra giải quyết các vấn đề của xã hội vì sự ôn định và sống cLn của toàn thể xã hội chứ khNng vì một giai cấp chung nào hết Nhà nước phải tiến hành thực hiện giúp cho những lĩnh vực trong xã hội được hoạt động bình thưKng và phát triển, thực hiện các cNng việc chung để phát triển xã hội như: xây đưKng xá, bệnh viện, trưKng học, giải quyết các tệ nạn xã hội vì lợi ích phát triển chung của cả cộng đồng Vì vậy, trong xã hội có giai cấp nếu giai cấp này suy yếu và bị lật đô bởi giai cấp khác thì phải có một nhà nước khác được lập nên đề duy trì ôn định và phát triển của xã hội

Ở góc độ xã hội, Nhà nước là một tô chức quyền lợi cNng, quản lý và thực hiện

các cNng việc vì lợi ích chung của xã hội, xã hội khNng thê tồn tại nếu Nhà nước chỉ

tập trung đáp ứng và thỏa mãn quyên lợi cho mỗi giai cấp thống trị mà khNng quan tâm đến lợi ích, quyền lợi của giai những giai cấp và lực lượng khác trong xã hội

Hiểu theo nghĩa rộng, Nhà nước đưới góc độ xã hội khNng chỉ tồn tại ở phạm quy quốc gia mà cLn đối với nhân loại Các Nhà nước cần phải liên kết với nhau để giải quyết vấn đề chung của cả nhân loại như: giáo dục, mNi trưKng, y tế, và bằng chứng là đã có rất nhiều tổ chức đã được lập ra với sự tham gia của nhiều nước trên thế giới: Liên Hợp Quốc về Quyền Trẻ em (UNựCEF), tô chức Y Tế Thế giới (WHO)

2.1.3 Mới quan hệ giữa tính xã hội và tính giai cấp

Tính giai cấp và xã hội của Nhà nước là hai mặt luNn khNng thể tách rKi; ching găn bó chặt chẽ và đan xen nhau trong một thê thống nhất Dù ở bất kỳ Nhà nước nào thi tính giai cấp và xã hội đều luNn được thể hiện một cách sâu sắc

Dù trong xã hội nào, nhà nước cũng phải chú ý đến lợi ích chung của toàn xã hội: và ở những mức độ khác nhau bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền Tuy nhiên, mức độ và sự thế hiện tính giai cấp, tính xã hội; của mỗi nhà nước khác nhau thì khác nhau, trong mỗi giai đoạn khác nhau; có thê cũng khác nhau tùy thuộc vào điều kiện và nhận thức của lực lượng cầm quyên

Hiện nay, xu hướng phát triển của tính xã hội của nhà nước ngày càng được mở rộng

2.2 Nguyên lý thể hiện bản chất giai cấp, bản chất xã hội ở các nhà nước

- Theo nguyên lý của sự phát triển: Nhà nước sau luNn có sự kế thừa và có những yếu tổ tiền bộ, phát triển hơn và có tính xã hội cao hơn so với Nhà nước trước đó - Theo tính quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng: Mức độ biêu

hiện tính giai cấp, tính xã hội của Nhà nước do điều kiện về kinh tế, xã hội của quốc

3

Trang 7

gia đó quy định Nếu điều kiện kinh tế, xã hội càng đầy đủ, ôn định thì tính xã hội

tăng lên

- Theo hệ thống chỉ số quốc tế (GDP bình quân đầu ngưKi và Chỉ số hạnh phúc): Các nước có GDP bình quân đầu ngưKi cao và Chỉ số hạnh phúc cao thì mức độ thê hiện

tính xã hội nhiều hơn

II Phân tích bản chất của một nhà nước chủ nô 3.1 Nhà nước Hy Lạp cỗ đại

- Cư đân ngưKi Hy Lạp cô đại bao gồm nhiều tộc ngưKi: ÊNliêng, LNniêng, Akêăng, DNriéng

- Thế ký Xuu, Xu TCN, ché dé cNng xã nguyên thủy bắt đầu tan rã

- Thế ký ưựự TCN, ở Hy Lạp hình thành một số nhà nước chiếm hữu nN lệ sơ khai

Trong quá trình hình thành nhà nước, ở Hy Lạp xuất hiện nhiều quốc gia thành bang *Đặc điểm quốc gia thành bang ở Hy Lạp:

- Mỗi quốc gia thành bang độc lập về kinh tế, chính trị, có chủ quyền riêng, lực lượng vũ trang và luật lệ riêng

- Các quốc gia thành bang khNng có nhu cầu hợp nhất hay sáp nhập thành một quốc gia thống nhất

- Do vậy, lịch sử Hy Lạp cô đại là lịch sử của hàng chục quốc gia thành bang Trong đó, 2 quốc gia thành bang điển hình nhất: Nhà nước Xpac, Nhà nước Aten (sẽ tập trung phân tích về nhà nước Aten)

3.2 Nhà nước cộng hoà dân chủ chủ nỗ lten

Nhà nước Aten được đánh giá là nhà nước dân chủ nhất thKi kỳ cô đại, thậm chí đây cLn là hình thức dân chủ sơ khai nhất trong lịch sử từ khi có nhà nước và pháp luật, tính chất dân chủ của nó đặt cơ sở cho nền văn minh Hy Lạp cô đại và cho toàn

bộ nền văn minh Châu Âu thKi kỳ cận hiện đại sau này

3.2.1 Sơ lược sự ra đời của Nhà nước cộng hòa dân chủ chủ nô ẢIen:

- Nguồn gốc: ra đKi vào khoảng thế kỷ Vưựự - Vự TCN trên bán đảo Attich, xuất phát từ sự thống nhất, xen hLa của 4 bộ lạc lớn Sự phát triển của nền kinh tế CNng thương nghiệp đã do xóa nhLa các ranh giới giữa họ và tạo nên liên minh bộ lạc, lay Aten lam thủ phủ, cùng với chế độ tư hữu, sự phân hóa giai cấp trở nên rõ rệt, tạo điều kiện cho nhà nước Aten khởi sinh

=> KhNng có chiến tranh làm điều kiện nối dẫn, ngược lại, Aten được sinh ra trong bối cảnh hLa bình từng bước kết hợp cải cách và tiến bộ xã hội

- Khoảng thế ký Vựựự - Vự TCN, Aten bước vào giai đoạn phân chia giai cấp và xuất hiện nhà nước

4

Trang 8

- Do cNng thương nghiệp phát triển, kéo theo sự xuất hiện của tầng lớp chủ nN mới (chủ xưởng, chủ thuyền, thương nhân) bên cạnh tầng lớp chủ nN cũ Ban đầu, tầng lớp chủ nN mới khNng có quyên lực Nhưng khi nắm trong tay quyền lực về kinh tế, quyền lực về chính trị của họ ngày cảng tăng

- Xã hội tồn tại 02 mâu thuẫn cơ bản:

+ Giữa giai cấp quý tộc chủ nN và chủ nN mới

+ Giữa giai cấp quý tộc chủ nN và ngưKi bình dân, nN lệ

- Như vậy, khi mới ra đKi, hình thức chính thê của Aten là cộng hLa quý tộc chủ nN, về

sau chuyên sang hình thức chính thế cộng hLa dân chủ chủ nN

3.2.2 Sơ lược quá trình chuyên hoá sang chỉnh thê cộng hoà dân chủ chủ nô Aten:

- Khi mới thành lập, Aten có hình thức chính thế cộng hLa dân chủ quý tộc: Tầng lớp

- Hệ quả từ các cuộc cải cách:

+ Từng bước tước bỏ quyền lực chính trị của quý tộc chủ nN; tăng quyền lực kinh tế và chính trị cho quý tộc mới

+ Tăng quyền lực cho cơ quan Hội nghị cNng dân, đồng nghĩa với việc tăng các thiết chế dân chủ

+ ThưKng xuyên thực hiện các chính sách xã hội có lợi cho nhân dân => tính xã hội

3.3 Bán chất của nhà nước cộng hoà dân chủ chủ nô Aten: 3.3.1 Nguôn gốcâ bản chất và đặc trưng của nhà nước chủ nô:

Nha nước chủ nN là tổ chức quyên lực chính trị của giai cấp chủ nN Nhà nước chủ nN được coi là kiểu nhà nước đầu tiên xuất hiện trong xã hội Quá trình hình thành các nhà nước đầu tiên trong lịch sử, cũng là quá trình hình thành các nhà nước chủ nN đầu tiên Nó ra đKi trên cơ sở tan rã của chế độ thị tộc, bộ lạc gan liền với sự xuất hiện chế độ tư hữu và sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng Các Nhà nước chủ

nN đầu tiên xuất hiện ở Châu Á và Bắc Phi như Trung Quốc, Ân Độ, Babilon, Ai

Cập khoảng từ 4000 đến 5000 năm trước cNng nguyên

Các nhà nước chủ nN ở phương ĐNng xuất hiện sớm hơn, là kết quả của một quá trình phát triển lâu dài của dKi sống xã hội Các tô chức có trách nhiệm tô chức thực

Trang 9

hiện các cNng việc thủy lợi, trị thủy và chỗng ngoại xâm kiêm dân thêm các cNng việc quản lý khác của xã hội và phát triên thành Nhà nước Nhà nước xuat hiện và tôn tại khi mâu thuẫn giữa các tầng lớp trong xã hội khNng sâu sắc

Trong khi đó, các nhà nước chủ nN ở phương Tây xuất hiện sau, khi trình độ phát triển kinh tế của xã hội đã dẫn đến có sự phân hóa xã hội thành các tầng lớp khác nhau, mâu thuẫn giai cấp sâu sắc Nhà nước xuất hiện là nhu cầu tất yếu đề thiết lập trật tự, ôn định của xã hội

Nhà nước chu nN ra đKi, tồn tại và phát triển dựa trên các quan hệ sản xuất chiếm hữu nN lệ Những quan hệ sản xuất này được xây dựng trên cơ sở chế độ chiếm hữu của chủ nN đối với toàn bộ tư liệu sản xuất và cả nguKi san xuất là nN lệ Chủ nN là chủ sở hữu đối với đất đai, các tư liệu sản xuất và đối với cả ngưK! sản xuất là nN lệ Do vậy, sự bóc lột của chủ nN đối với nN lệ là khNng có giới hạn NN lệ khNng có tư liệu sản xuất, họ phụ thuộc hoàn toàn vào chủ nN, họ bị coi là tài sản của chủ nN, là "oNng cu biết nói", là động vật có hai chân Vì thế, nN lệ bị bóc lột rất tàn nhẫn và phải phục tùng một cách vN điều kiện những ý muốn của chủ nN

Trong xã hội chiếm hữu nN lệ tồn tại hai giai cấp cơ bản là chủ nN và nN lệ Chủ

nN chỉ là một thiểu số đân cư trong xã hội nhưng có tất cả: Đất đai, tư liệu sản xuất, ñN lệ, tự đo cá nhân và toàn quyền thống từ đối với nN lệ NN lệ chiếm số đNng trong xã hội nhưng tính mạng, số phận cũng như các hoạt động xã hội của họ đều do chủ nN quyết định Ngoài chủ nN và nN lệ, trong xã hội chiếm hữu nN lệ cLn có cả thợ thủ cNng, dân tự do, những ngưK! lệ thuộc nhà thK hoặc kinh tế nhà vua Những ngưKi này tuy khNng phải là nN lệ nhưng vẫn phụ thuộc gần như hoàn toản vào giai cấp chủ nN về kinh tế và chính trị Với kết cấu xã hội như trên đã làm cho nhà nước chủ nN gần như hoàn toàn nằm trong tay giai cấp chủ nN, chủ yếu phục vụ cho lợi ích của giai cấp chủ nN

Chính những điều kiện kinh tế - xã hội nói trên đã quyết định bản chất của nhà

nước chủ nN Xét về mặt giai cấp thi nhà nước chủ nN là eNng cụ chủ yếu thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp chủ nN, một bộ máy trấn áp của giai cấp chủ nN dé duy trì sự thống trị về mọi mặt của chủ nN đối với nN lệ và những ngưKi lao động khác Nhận xét về tính giai cấp của nhà nước chủ nN, V.ự Lênin nhấn mạnh: "Nhà nước chủ nN bao giK cũng là một bộ máy đem lại cho chủ nN quyền lực và khả năng cai tri tat cả những ngưKi nN lệ là một bộ máy đề duy trì những ngưKi nN lệ trong địa

Trang 10

vị phụ thuộc và cho phép một bộ phận này của xã hội (giai cấp chủ nN) cưỡng bức và

đàn áp bộ phận kia (giai cấp nN lệ)"

Xét về mặt xã hội thì nhà nước chủ nN là một tô chức sinh ra đề tô chức, quản lý xã hội chiếm hữu nN lệ thay thế cho tô chức thị tộc, bộ lạc khNng cLn phủ hợp nữa Là một trong những hình thức tô chức của xã hội chiếm hữu nN lệ, nhà nước chu nN cd trách nhiệm tô chức và quản lý một số lĩnh vực quan trọng của đKi sống xã hội vì sự tồn tại và phát triển của cả xã hội Nhiều nhà nước chủ nN đã tiễn hành các hoạt động tô chức và quản lý kinh tế ở quy mN lớn, quản lý đất đai, tô chức khai hoang, xây đựng và quản lý các cNng trình thủy lợi làm cho đất nước ngày một phát triển, từng bước nâng cao đKi sống của nhân dân

Xét ở một khía cạnh khác thì sự ra đKi của Nhà nước chủ nN cũng là một bước tiến về phía trước của nhân loại Nó đã tạo điều kiện cho kinh tế, xã hội phát triển đưa lại những lợi ích to lớn cho nhân loại Bởi vì " chỉ có chế độ nN lệ mới làm cho sự phân cNng lao động có thê thực hiện được trên một quy mN rộng lớn hơn giữa nNng nghiệp và cNng nghiệp và do đó mới có thê có thKi kỳ hưng thịnh nhất của thế giới cỗ đại Mà khNng có cái cơ sở của nền văn minh Hy Lạp và đê chế La Mã thì khNng có Châu Âu hiện đại Chúng ta khNng bao giK được quên răng tiền đề của toàn bộ sự phát triển kinh tế, chính trị và trí tuệ của chúng ta là một trạng thái trong đó chế độ nN lệ cũng hoàn toàn cần thiết giống như nó được tất cả mọi ngưKi thừa nhận"

Chế độ nN lệ cũng là một bước tiễn ngay cả đối với những ngưKi nN lệ ở khía

cạnh là những tù binh, vì tồn tại chế độ nN lệ nên tủ bính bị bắt trong các cuộc chiến tranh " øiK đây ít nhất cũng giữ được sinh mạng của họ chứ khNng bị ngưKi ta giết chết như trước kia hoặc trước đó nữa, thậm chí cLn bị ngưK! ta đem thui đi và ăn thịt” 3.3.2 Bản chất của nhà nước cộng hoà dân chủ chủ nô Aten:

aờ Bản chất

Chủ nô tập trung quyền lực, giữ nhiều lợi ích, trực tiếp bóc lột và sử dụng sức lao động của nỗ lệ

- Cơ sở kinh tế của nhà nước chiếm hữu mN lệ là quan hệ sản xuất chiếm hữu nN lệ

Quan hệ này dựa trên sở hữu chủ nN khNng những đối với tư liệu sản xuất mà cả đối voi nguKi lao dong, do la nN lệ Đất đai và các tư liệu sản xuất hầu hết thuộc sở hữu của các chủ nN

- GHIaI cấp nN lệ chiếm đa số trong xã hội, là lực lượng chủ yếu tạo ra của cải vật chất nhưng khNng có tư liệu sản xuất, do đó phụ thuộc hoàn toàn vào chủ nN NgưKi nN lệ

Trang 11

cũng bị coi là thứ tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của giai cấp chủ nN Do vậy, nN lệ bị bóc lột một cách tàn nhẫn và khNng có giới hạn Tình trạng này dẫn tới mâu thuẫn giữa hai giai cấp ngày càng trở nên gay gắt và khNng thê điều hLa được Đấu tranh giai cấp diễn ra ác liệt và nhà nước chủ nN chính là sản phẩm của cuộc đấu tranh đó

- Chính điều kiện kinh tế - xã hội đã quyết định bản chất của nhà nước chủ nN Xét về

bản chất, nhà nước chủ nN thẻ hiện tính giai cấp và tính xã hội trong tất cả các kiểu nhà nước

bờ Tỉnh giai cấp

Chế độ nN lệ phương Tây cô điển hay cLn gọi là chế độ nN lệ Hy - La, được đặc trưng bởi tính điển hình của phương thức sản xuất chiếm hữu nN lệ Với nhà nước phương Tây, cụ thể là Athens, tính giai cấp được thê hiện rất sâu sắc và mâu thuẫn giữa chủ nN và nN lệ rất rõ rệt Bởi trong nhà nước này, nN lệ là bộ phận dân cư đNng đảo trong xã hội và có địa vị xã hội vN cùng kém Với sự phát triển mau lẹ, quan hệ hàng hóa và tiền tệ ở đây đã phát triển từ lâu và nhanh chóng Xã hội có giai cấp dần xuất hiện, trong lúc đó, dân tự do và nNng dân dân dần bị tầng lớp quý tộc đặt ách nN dich và cùng thKi điểm ay, vi no nan ma ho bi bién thanh nN lệ Họ bị coi là tài sản thuộc sở hữu của chủ nN Chủ nN có quyên tuyệt đối với nN lệ như bóc lột sức lao động, đem bán, hoặc thậm chí là giết chết NN lệ trở thành món hàng hóa và thậm chí có cả khu vực chuyên mua bán nN lệ, ở đó, nN lệ được đem bán như đem bán gia súc

Vị dụ: NNng dân vùng Attique bi dat ach nN dich ng nan, dé tra no ho phải nộp 5/6 thu hoạch của mình cho giai cấp chiếm hữu ruộng đất lớn Ai khNng làm đúng hẹn sẽ bị đem bán làm nN lệ

Nguồn nN lệ trong nhà nước này chú yếu từ các cuộc chiến tranh Chính vì vậy, đầu tranh giai cấp thưKng xuyên xảy ra ở mức độ ngày càng gay gắt Khi mâu thuẫn dần hình thành rõ nét thì hai cuộc cải cách mang tính bước ngoặt của Solon (đầu thế kỷ Vự TCN) và Cleisthennes (cuối thế kỷ Vự TCN) là hai cuộc cách tân quan trọng trong lịch sử cũng như đối với tầng lớp nN lệ

*Giai cap bi thong trị - nô lệ của nhà nước Athens giai đoạn từ thế kỷ V đến IV TCN:

NN lệ thK1 kỳ này trở thành mét loai “hang hoa” duoc nguki Athens quan tam Luc lượng này trở thành động lực sản xuất cơ bản của chế độ chiếm nN khu vực Địa Trung Hải Cảng Piraues cũng là trung tâm nhập và xuất hàng đoàn nN lệ Piraeus, Delos trở thành những trại mua bán nN lệ vào loại bậc nhất thế giới cô đại Với nền kinh tế chiếm hữu nN lệ, thì vai trL của tầng lớp này cũng giữ trọng yếu trong sản xuất ra của cải cho xã hội.

Trang 12

NN lệ xuất hiện ở khắp nơi và ở mọi ngành nghề trong xã hội; là lực lượng chèo thuyền chủ yếu và là những ngưKi lao động nặng nhọc ở các hầm mỏ; số lượng nN lệ thKi kỳ này ước tính khoảng 365.000 trong khi dân tự do chỉ có 90.000 ngưKt NN lệ thKI kỳ này bị xem như “của cải di động” và là một thứ “cNng cụ biết nói” phục vụ cho giới cầm quyền

cờ Tỉnh xã hội

Nhà nước chủ nN nảy sinh đề quản lý xã hội, thay thế cho chế độ cộng sản nguyên thủy khNng cLn khả năng cai quản xã hội được nữa Bên cạnh việc thực hiện các chức năng bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền Nhà nước cLn phải giải quyết những cNng việc vỉ lợi ích chung của xã hội

Nhà nước chi nN tiến hành một số hoạt động vì sự tồn tại và phát triển chung của toàn xã hội như tổ chức quản lý kinh tế ở quy mN lớn, quản lý đất đai, khai hoang làm cho đất nước phát triển, nâng cao đKi sống của nhân dân Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội, yếu tổ tư hữu dần dân hình thành, mâu thuẫn giai cấp trong xã hội trở nên gay gắt và khi đó nhà nước dần mắt đi ý nghĩa ban đầu của nó Nhà nước chủ nN ở Hy Lạp, đặc biệt là Athens đã thể hiện rõ nét tính xã hội qua những hoạt động, đặc biệt là hoạt động phát triển kinh tế thương mại Athens là một thành bang có thế mạnh làm chủ trên biễn và thương nghiệp, đã INi cuốn rất nhiều ngưKi tài từ khắp nơi về Hy Lạp, trở thành trung tâm của văn học, triết học và nghệ thuật, thành phố thành bang trở thành “trưKng học của Hy Lạp” Sau cuộc chiến Hy Lạp - Ba Tư trong thế kỷ V, ựV TCN, nền kinh tế Athènes đạt tới điểm cực thịnh

Hoạt động kinh tế phát đạt nhất của Athènes vẫn là hoạt động kinh tế cNng thương nghiệp và mậu dịch hàng hải Sản xuất thủ cNng phong phú, tỉnh xảo nổi tiếng ở trong nước cũng như thị trưKng nước ngoài, thỏa mãn nhu cầu tiêu đùng của cư dân Athènes và hoạt động ngoại thương Các ngành nghề thủ eNng phát triển mạnh và đa dạng như luyện kim, chế tạo vũ khí, đồ trang sức, đồ đa, đồ 26, đồ gốm, may mặc, dệt vải, v.v Lực lượng sản xuất chính trong các xưởng thủ eNng là nN lệ (của Nhà nước hay tư nhân) Chỉ có một tỷ lệ khNng đáng kế dân tự do làm nghề thủ eNng và họ thưKng là

những thợ giỏi, lành nghề, chuyên sản xuất những hàng thủ cNng tinh xao, dLi hoi

trình độ tay nghề cao

Cảng Pirée (Pirê) một quân cảng và thương cảng, là trung tâm xuất, nhập khâu quan trọng nhất của Athènes, đồng thKi cũng là trung tâm lớn nhất của thế giới cô đại Từ cảng Pirée, Athènes xuất sang các nước lân bang những sản phẩm nỗi tiếng của họ và nhập đủ các mặt hàng thiết yếu của hầu hết các nước trong thế ĐIỚI cô đại Đặc biệt có một loại hàng hóa được ngưK1 Athènes quan tâm — những nN lệ, lực lượng sản xuất cơ bản của chế độ chiếm hữu nN lệ khu vực Địa Trung Hải Một nét đặc biệt trong ngoại thương của Athẻnes, là Athènes cLn nhập hàng hóa (kế cả nN lệ), sau đó lại xuất 9

Trang 13

sang bán cho các nước khác (nhất là các nước ở khu vực phía Tây) Athènes thực sự trở thành trung tâm mậu dịch, đầu mối buNn bán của thế ĐIỚI cô đại, tạo cho Athènes những khoản thu nhập lớn, tăng thêm vai trL và uy tín của Athènes trong thế giới Hy

Lạp

Trong các thế kỷ V, ựV TCN, hoạt động kinh tế Athènes phồn vinh, thịnh đạt Tuy

nhiên, về cơ bản, nền kinh tế Hy Lạp vẫn thuộc phạm trủ kinh tế tự nhiên - nên kinh

tê tôn tại và phát triên dựa trên sự bóc lột sức lao động của nN lệ theo hình thức cưỡng bức siêu kinh tế

dờ Kết luận

Xét về bản chất thì nhà nước chủ nN Athen duoc lập ra, là bộ máy chuyên chính của giai cấp chủ nN, là eNng cụ thiết lập và bảo vệ sự thống trị của giai cấp chủ nN, đồng thKi duy trì trật tự xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp mình

Rõ ràng, hình thái chiếm hữu mN lệ với vai trL của nN lệ trong xã hội Hy Lạp- La Mã cỗ đại có một tầm quan trọng mà khNng ai có thé phu nhan NeuKi nN 1é 6 thKi kỳ này chính là nguồn động lực thúc đây kinh tế phát triển, nhưng đồng thKi cũng gây nên nhiều mâu thuẫn xã hội gay gắt mà phần thắng lúc nào cũng nghiêng về phía chủ nN; nN lệ khNng có bất cứ quyền hành gì ngoài việc chỉ biết phục tùng chủ nhân của mình Điều này đã hình thành nên những xáo trộn trong lLng xã hội của Hy-La nhưng khNng vì thế mà nó ngăn cản sự phát triển đi lên của kinh tế cũng như sự giàu mạnh cula quoc gia

NN lệ luNn luNn phải chịu su nN dich nang né cua giới chủ nN dù muốn hay khNng Họ cLn là những thành phần tham gia trực tiếp trong những cuộc chiến tranh và sau những cuộc chiến ấy, họ khNng chỉ khNng có được thành quả nào nào mà có khi

chính họ lại bị biến thành một “vật phẩm” để những kẻ thua cuộc cống nạp cho kẻ dành chiến thắng Vai trL của nN lệ vì vậy cũng trở nên “linh hoạt” đối với xã hội Hy-

La cô đại

NgưKi mN lệ luNn bị coi như là “món hàng”, một thứ “eNng cụ biết nói” hay thậm chí là một thứ “đồ vật” vN giá trị của chủ nN Họ phải làm việc cật lực và liên tục trong những mNI trưKng độc hại Vai trL của họ khNng được đề cao nhưng chính họ lại là tầng lớp duy nhất trong xã hội làm ra của cải đồi dào Chủ nN nắm mọi quyền hành chính trị Nhà nước gồm nhiều bộ phận do dân tự do hay quý tộc bầu ra và làm việc theo thKi hạn, giải quyết mọi việc trong nước và các cuộc chiến tranh Chủ nN ở Hy Lạp-La Mã khNng bao gIK phải lao động chân tay, mà chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa, nghệ thuật vi ban thân họ coI lao động chân tay là cNng việc dành riêng cho

nN lệ và mình khNng phải là ngưKi phải làm những cNng việc thấp hèn ấy Họ có một

10

Trang 14

cuộc sống sung sướng, nhàn hạ mà khNng phải lo về của cải, vật chất; mọi thứ họ đều áp đặt lên cho tầng lớp nN lệ; họ luNn lưNn trong tư thế sẵn sảng đưa sự nN dịch, sự bóc lột sức lao động lên trên tầng lớp nN lệ mà khNng cần phải suy nghĩ

IV Bản chất của một nhà nước phong kiến 4.1 Bản chất của nhà nước phong kiến 4.11 Khải niệm

Nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước tương ứng với hình thái kinh tế — xã hội

phong kiến, là nhà nước phát triển cao hơn nhà nước chiếm hữu nN lệ

Về thời gian, chê độ phong kiến phương ĐNng hình thành sớm nhất ở Trung Quốc từ thế kỷ ưựự trước eNng nguyên CLn ở phương Tây, nhà nước phong kiến hình thành sớm nhất là thế kỷ V sau eNng nguyên (Tây Âu)

Về mặt không gian, ở phương Tây, chế độ phong kiến ra đKi trên cơ sở chế độ chiếm hữu nN lệ đã từng phát triển đến đỉnh cao, quan hệ nN lệ mang tính chất điển hình CLn ở phương ĐNng, chế độ phong kiến ra đKi trên cơ sở chế độ mN lệ phát triển khNng đây đủ, quan hệ nN lệ mang tính chất gia trưởng Đặc điểm này ảnh hưởng rất lớn tới quá trình phát triển của chế độ phong kiến và nhà nước phong kiến

4.1.2 Cơ sở kinh tếã xã hội của nhà nước phong kiến

Trong chế độ phong kiến có hai giai cấp cơ bản là địa chủ (ở phương Tây thưKng gọi là lãnh chúa, hoặc chúa đất) và nNng dân (ở phương Tây gọi là nNng nN), có phương thức bóc lột đặc trưng là địa tN, ngoài ra cLn có tầng lớp thợ thủ cNng, tầng lớp thị đân Ruộng đất là tư liệu sản xuất chính trong chế độ phong kiến

- Ở phương Tây, chế độ tư hữu ruộng đất đã phát triển triệt đề từ thKi chủ nN Trong thKi phong kiến, chế độ tư hữu ruộng đất được phát triển lên mức cao hơn gọi là các lãnh địa ThKi kỳ đầu, ngưKi nNng dân tự đo cũng có ruộng đất nhưng cùng với sự phát triển của chế độ ruộng đất phong kiến mà đần dần ngưKi nNng dân bị mắt ruộng và phải lệ thuộc đất vào địa chủ, phong kiến Địa chủ, phong kiến là những ngưKi có đất nhưng khNng trực tiếp canh tác mà cho nNng dân thuê đất cày cấy và thu về địa tN Mức địa tN nhìn chung là tương đối nặng nề Quan hệ sản xuất trong xã hội là quan hệ giữa địa chủ, phong kiến và nNng dân Bên cạnh đó, nhà thK thiên chúa giáo cũng chiếm hữu nhiều đất đai lập thành lãnh địa lớn, các vị linh mục, thầy tu cũng là những địa chủ phong kiến lớn nhỏ khác

- Ở phương ĐNng, chế độ ruộng đất khNng thuần nhất như ở phương Tây mà quyền sở hữu ruộng đất thuộc về nhà Vua (nhà nước), đồng thKi đối với ruộng đất tư nhân, vua cũng có quyền sở hữu tối cao Nhà nước đem ruộng đất thuộc sở hữu cNng ban cấp cho quan lại làm bông lộc và cho nNng dân cày cấy Khi lực lượng sản xuất phát triển, 11

Ngày đăng: 13/08/2024, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w