1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của nhà nước trong việc phát triển khu công nghiệp

32 570 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 167,5 KB

Nội dung

Tạo ra nền tảng để huy động được lượng vốn đầu tư lớn của các thành phầnkinh tế trong và ngoài nước, phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Từ mục tiêu ban đầu là tạo môi trường thu hút

Trang 1

o0o

-Bài tiểu luận Môn triết học

Đề tài:

Vai trò của nhà nước trong việc phát triển

khu công nghiệp

Giáo viên hướng dẫn : th.s lê ngọc thông Sinh viên thực hiện : trần việt hùng

Hà Nội - 2012

Trang 2

PHẦN I:

TÍNH TẤT YẾU VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

1 Tính tất yếu của Đề tài:

Phát triển KCN là định hướng chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước

ta Chủ trương của Đảng qua các thời kỳ đều xác định vai trò của KCN là mộttrong những nền tảng của công cuộc CNH, HĐH đất nước, thực hiện mục tiêu đếnnăm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Thực

tế đóng góp của hệ thống các KCN vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước tronghơn 20 năm qua đó khẳng định tính đúng đắn của chủ trương và mô hình KCN Phát triển KCN có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển công nghiệp,góp phần thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Các Nghịquyết của Đảng tại các kỳ Đại hội từ năm 1986 đến nay đã hình thành hệ thốngcác quan điểm nhất quán về phát triển KCN; khẳng định vai trò của KCN là mộttrong những nền tảng quan trọng để thực hiện mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơbản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại

2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài:

Để đánh giá đầy đủ nhất về vai trò của Nhà nước trong phát triển Khu Côngnghiệp, chúng ta cần hiểu rõ về vai trò quan trọng của KCN trong sự phát triểnkinh tế - xã hội

Tạo ra nền tảng để huy động được lượng vốn đầu tư lớn của các thành phầnkinh tế trong và ngoài nước, phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

Từ mục tiêu ban đầu là tạo môi trường thu hút đầu tư nước ngoài, phát triểncác KCN cũng là một trong những giải pháp để thực hiện chủ trương phát huy nộilực của các thành phần kinh tế trong nước Trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐHhiện nay, KCN với vai trò thu hút và đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư đã thực

sự có đóng góp không nhỏ trong việc huy động nguồn lực vào thực hiện mục tiêuphát triển kinh tế đất nước

Trang 3

Góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các vùng, cácđịa phương theo hướng CNH, HĐH, góp phần chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởngkinh tế chung của cả nước

Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp KCN trên thị trường thế giới đượcnâng cao đáng kể trong thời gian qua, thể hiện ở giá trị xuất khẩu của các doanhnghiệp KCN tăng đều qua các năm Tỷ trọng giá trị xuất khẩu của các doanhnghiệp KCN trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đã tăng từ mức khoảng15% năm 2000 lên khoảng 20% năm 2010

PHẦN II:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

I Cơ sở lý luận:

1.1 Nhà nước và vai trỏ của Nhà nước

1.1.1 Nhà nước là gì: Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức

xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằmthực hiện quyền lực chính trị của mình Nhà nước vì thế mang bản chất giai cấp.Nhà nước do lực lượng nắm quyền thống trị (kinh tế, chính trị, xã hội) thành lậpnên, nhằm mục đích điều khiển, chỉ huy toàn bộ hoạt động của xã hội trong mộtquốc gia, trong đó chủ yếu để bảo vệ các quyền lợi của lực lượng thống trị Thựcchất, nhà nước là sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp

1.1.2 Các vai trò chủ yếu của Nhà nước:

Nhà nước có vai trò to lớn trong việc bảo đảm sự ổn định vĩ mô cho phát triển và tăng trưởng kinh tế “ổn định” ở đây thể hiện sự cân đối, hài hòa các

quan hệ nhu cầu, lợi ích giữa người và người, tạo ra sự đồng thuận xã hội tronghành động vì mục tiêu phát triển của đất nước Tính đúng đắn, hợp lý và kịp thờicủa việc hoạch định và năng lực tổ chức thực hiện các chính sách phát triển vĩ mô

do Nhà nước đảm nhiệm là điều kiện tiên quyết nhất hình thành sự đồng thuận đó

Trang 4

Nhà nước ta cũng có vai trò to lớn trong việc bảo đảm gia tăng phúc lợi

xã hội, bởi mục tiêu căn bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa ở Việt Nam là góp phần thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh” Có chính sách xã hội hợp lý; bảo đảm phúc lợi ngày một giatăng nhờ hiệu quả tác động của chính sách kinh tế tiến bộ do Nhà nước hoạchđịnh và tổ chức thực hiện bằng những nỗ lực của nhiều chủ thể kinh tế khácnhau… là nhân tố có vai trò quyết định trong vấn đề này

Nhà nước với vai trò xóa bỏ tình trạng vi phạm công bằng xã hội việc

bảo đảm yêu cầu thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội được thể hiện đầy đủ ngaytrong từng bước và từng chính sách phát triển kinh tế là một nhiệm vụ cơ bản củaNhà nước ta trong việc thực hiện chức năng phát triển, tăng trưởng kinh tế trongnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Nhà nước với vai trò điều tiết nền kinh tế thị trường nhằm bảo hộ cho

hình thức tổ chức sản xuất chứa đựng các yếu tố của quan hệ sản xuất xã hội chủnghĩa và tạo điều kiện cho chúng phát huy ưu thế của mình; tạo vị thế cho kinh tếnhà nước có sức mạnh định hướng xây dựng mô hình kinh tế cho phép giải phóngcon người; ngăn chặn các xu hướng phát triển kinh tế không có lợi cho quảng đạingười lao động

Nhà nước tạo lập khung khổ pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra hiệu quả.Chỉ duy nhất nhà nước có được chức năng này.Hệ chuẩn pháp

luật kinh tế của nhà nước càng được xây dựng đồng bộ, đúng đắn, nhất quán vàkịp thời bao nhiêu, càng có tác động tích cực tới sự vận hành của nền kinh tế bấynhiêu.Song, tự nó, pháp luật kinh tế không gây ra những biến đổi trong hiện thựckinh tế.Để cho các luật kinh tế trở thành tác nhân kích thích phát triển kinh tế,chúng phải được đưa vào vận hành.Nhà nước chính là thiết chế chủ yếu đảmđương nhiệm vụ này Năng lực điều hành kinh tế bằng pháp luật là một thước đođánh giá sự trưởng thành và vai trò của nhà nước trong kinh tế

Trang 5

Nhà nước góp phần đắc lực vào việc tạo môi trường cho thị trường phát triển, như tạo lập kết cấu hạ tầng kinh tế cho sản xuất, lưu thông hàng hóa; quy

hoạch phát triển kinh tế theo lợi thế từng vùng, ngành và nhu cầu chung của xãhội… Là chủ thể trực tiếp sở hữu hoặc quản lý, khai thác những cơ quan truyềnthông mạnh nhất của quốc gia, nhà nước góp phần cung cấp thông tin thị trườngcho các chủ thể kinh tế để các chủ thể này chủ động lựa chọn phương án sản xuấtkinh doanh, đối tác kinh tế, thời điểm thực hiện các giao dịch kinh tế, cách thứcsản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất trong điều kiện cụ thể của mình…

Bằng chính sách hội nhập đúng đắn và năng lực tổ chức thực hiện có hiệu quả chính sách đó, nhà nước góp phần khởi đầu và có tác động tích cực vào quá trình thiết lập quan hệ quốc tế Đại diện cho đất nước tham gia vào các

quá trình soạn thảo và thông qua chuẩn mực luật pháp kinh tế, các hiệp định kinh

tế, các nghị định thư…, Nhà nước ta góp phần tạo cho chủ thể kinh tế của đấtnước vị trí có lợi trong quan hệ kinh tế quốc tế

Bằng hệ thống chính sách giáo dục, đào tạo của mình, được thực hiện qua hệ thống giáo dục – đào tạo do Nhà nước thống nhất quản lý, dự tồn tại dưới nhiều loại hình khác nhau (công lập, ngoài công lập, liên doanh, liên kết

trong nước và với nước ngoài…), Nhà nước cung cấp nguồn lao động chính, cóchất lượng cho sản xuất kinh doanh, cung cấp cán bộ quản trị doanh nghiệp chomọi thành phần, mọi loại hình kinh tế

Nhà nước còn định hướng nền kinh tế qua các công cụ gián tiếp là chính sách kinh tế, như chính sách tài chính – tiền tệ, chính sách đầu tư, chính sách thu nhập và việc làm…

1.2 Khu Công nghiệp

Khu công nghiệp, còn gọi là khu kỹ nghệ là khu vực dành cho phát triển côngnghiệp theo một quy hoạch cụ thể nào đó nhằm đảm bảo được sự hài hòa và cânbằng tương đối giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường Khu công nghiệp

Trang 6

thường được Chính phủ cấp phép đầu tư với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và pháp lýriêng.

II Thực trạng hoạt động khu công nghiệp

2.1 Tình hình hoạt động khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Phát triển Khu công nghiệp là định hướng chính sách quan trọng của Đảng vàNhà nước ta Chủ trương của Đảng qua các thời kỳ đều xác định vai trò của Khucông nghiệp là một trong những nền tảng của công cuộc công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước, thực hiện mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thànhnước công nghiệp theo hướng hiện đại Thực tế đóng góp của hệ thống các Khucông nghiệp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước trong hơn 20 năm qua đókhẳng định tính đúng đắn của chủ trương và mô hình Khu công nghiệp

Tính đến 9/2012, cả nước đã có 283 Khu công nghiệp được thành lập vớitổng diện tích đất tự nhiên 80.100 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp có thểcho thuê đạt gần 45.100 ha, chiếm khoảng 65% tổng diện tích đất tự nhiên CácKhu công nghiệp được thành lập trên 58 tỉnh, thành phố trên cả nước; được phân

bố trên cơ sở phát huy lợi thế địa kinh tế, tiềm năng của các Vùng kinh tế trọngđiểm, đồng thời phân bố ở mức độ hợp lý một số Khu công nghiệp ở các vùng cóđiều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hơn nhằm tạo điều kiện cho ngành côngnghiệp địa phương từng bước phát triển

Từ bài học thành công của các Khu công nghiệp, trong những năm gần đây,nước ta đã từng bước hình thành hệ thống các khu kinh tế ven biển.Trải qua 9năm phát triển, các khu kinh tế ven biển đang từng bước thể hiện vai trò động lựcthúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương và vùng Tính hết tháng9/2012, trên cả nước đã có 15 khu kinh tế ven biển được thành lập với tổng diệntích 697.800 ha, trong đó 10% diện tích đất phục vụ trực tiếp cho sản xuất công

Trang 7

nghiệp, du lịch, dịch vụ, thương mại là các ngành tạo ra giá trị sản xuất cho KKTven biển.

Mục tiêu hàng đầu của các Khu công nghiệp đã đặt ra ngay từ giai đoạnđầu phát triển là thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

để phục vụ sự nghiệp cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đến nay, về cơ bản,các Khu công nghiệp đã thực hiện tốt mục tiêu này, thể hiện qua những kết quảthu hút FDI chủ yếu sau đây:

tư đăng ký đạt hơn 64,8 tỷ USD, tổng vốn đầu tư thực hiện đạt 32,7 tỷ USD, bằng51% tổng vốn đầu tư đăng ký Hàng năm vốn FDI vào KCN, KCX chiếm từ 40-45% tổng vốn FDI đăng ký tăng thêm của cả nước, trong đó các dự án FDI về sảnxuất công nghiệp trong KCN, KCX chiếm gần 80% tổng vốn FDI vào ngành côngnghiệp cả nước Riêng trong 9 tháng đầu năm 2012, tổng vốn FDI đã đăng ký vàocác KCN, KCX đạt 4,43 tỷ USD, tăng 30% so với cùng kỳ năm 2011

- Thu hút vốn đầu tư vào KKT ven biển đạt hiệu quả cao:

Trong thời gian qua, việc thu hút vốn đầu tư vào KKT ven biển bước đầuđạt những kết quả khả quan Luỹ kế đến nay, các KKT ven biển đã thu hút được

144 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký 38,4 tỷ USD Trong đó, một số dự ánlớn và quan trọng tại KKT Nghi Sơn, Vũng áng, Dung Quất, Chu Lai như Nhàmáy lọc dầu số 2, Khu liên hợp gang thép và cảng nước sâu Sơn Dương, Nhà máy

cơ khí nặng Dossan, Nhà máy sản xuất động cơ ô tô Hyundai Trường Hải Các dự

Trang 8

án sản xuất kinh doanh trong KKT đã lấp đầy 40% tổng diện tích đất dành chosản xuất công nghiệp, du lịch, dịch vụ trong KKT ven biển.

- Thu hút vốn đầu tư góp phần hiện đại hóa kết cấu hạ tầng:

Đầu tư phát triển hạ tầng KCN, KKT trong đó có đầu tư nước ngoài đã tạo

ra một mạng lưới các công trình kết cấu hạ tầng có giá trị lâu dài, góp phần hiệnđại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng trên cả nước

Tổng vốn đầu tư kết cấu hạ tầng của 283 KCN khoảng 10 tỷ USD, trong đó

có 36 KCN do doanh nghiệp có vốn FDI làm chủ đầu tư với tổng vốn đăng kýtrên 2 tỷ USD (trên 20% tổng vốn đầu tư kết cấu hạ tầng đăng ký) Tổng vốn đầu

tư kết cấu hạ tầng KCN thực hiện đến cuối tháng 9/2012 đạt 4,5 tỷ USD, bằng44% tổng vốn đầu tư kết cấu hạ tầng đăng ký, trong đó vốn FDI thực hiện khoảng1,2 tỷ USD Phần lớn các KCN do nhà đầu tư nước ngoài làm chủ đầu tư đều cơbản hoàn thành xây dựng kết cấu hạ tầng và đi vào hoạt động Kết cấu hạ tầngKCN, KCX vừa có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thứ cấp trongviệc triển khai nhanh dự án sản xuất kinh doanh, vừa góp phần cải thiện hệ thốngkết cấu hạ tầng chung, đặc biệt là hạ tầng nông thôn của các địa phương phục vụtích cực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các địa phương và cả nước

Đối với các KKT, do diện tích lớn và mới được thành lập, các KKT venbiển đều đang trong giai đoạn đầu tư, xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật,bước đầu đã hoàn thành một số công trình hạ tầng quan trọng để hoạt động gồm:một số tuyến đường giao thông trục chính, hệ thống cấp điện, cấp nước, thông tinliên lạc, hạ tầng khu tái định cư, hạ tầng KCN… đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu

tư, mang lại hiệu quả tích cực cho sự phát triển của khu vực

- Thu hút vốn đầu tư góp phần vào tăng trưởng sản xuất công nghiệp:

FDI trong KCN, KCX có đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng sản xuấtcông nghiệp, nâng cao giá trị xuất khẩu và sức cạnh tranh của nền kinh tế

Trang 9

Thực tế 20 năm xây dựng và phát triển cho thấy, khu vực có vốn đầu tư nướcngoài trong các KCN, KCX đã có những đóng góp ngày càng lớn vào việc nângcao giá trị gia tăng trong ngành công nghiệp.Tỷ trọng vốn FDI trong KCN, KKTchiếm tới 80% tổng vốn FDI đầu tư vào ngành công nghiệp cả nước.

- Thu hút vốn đầu tư góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh:

Ngoài ra, qua vai trò của FDI trong KCN, KKT, sức cạnh tranh của cácdoanh nghiệp KCN, KKT trên thị trường thế giới được nâng cao đáng kể trongthời gian qua, thể hiện ở giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN, KKT tăngđều qua các năm với tốc độ tăng bình quân cao hơn tốc độ tăng kim ngạch xuấtkhẩu bình quân của cả nước Tỷ trọng giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệpKCN, KKT trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đã tăng lên từ mức 20%năm 2005 và 25-30% trong những năm gần đây

- Thu hút vốn đầu tư góp phần nâng giải quyết việc làm:

Khu vực FDI trong KCN, KKT đã góp phần quan trọng trong việc giảiquyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, đào tạo nguồn nhân lực phục vụCNH, HĐH đất nước

Tính đến 12/2011, các KCN, KKT đã giải quyết việc làm cho khoảng 2triệu lao động trực tiếp, trong đó hơn 1,2 triệu lao động làm việc cho khu vực vốnđầu tư nước ngoài FDI trong KCN, KKT sử dụng lao động có chuyên môn kỹthuật phù hợp với công nghệ mới áp dụng vào sản xuất đạt trình độ khu vực vàquốc tế, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam để hình thành đội ngũlao động của nền công nghiệp hiện đại Đến nay, nhiều trường cao đẳng hoặc cơ

sở dạy nghề đào tạo công nhân làm việc trong KCN đã được xây dựng Đặc biệt

đã hình thành mô hình liên kết đào tạo và sử dụng nhân lực giữa các KCN và nhàtrường, góp phần quan trọng giải quyết tình trạng thiếu nghiêm trọng lao động kỹthuật hiện nay

Trang 10

Vấn đề nhà ở cho người lao động đã được quan tâm hơn, một số địaphương đã khởi công và hoàn thành các dự án xây dựng nhà ở công nhân KCN,góp phần giải quyết chỗ ở cho công nhân lao động tại các KCN.

- Thu hút vốn đầu tư góp phần bảo vệ môi trường sinh thái:

Các nhà đầu tư nước ngoài trong KCN, KKT tuân thủ tương đối tốt phápluật về môi trường, góp phần tích cực vào công tác bảo vệ môi trường sinh thái

KCN, KKT là nơi tập trung các doanh nghiệp công nghiệp, do đó có điềukiện xử lý tập trung chất thải của các doanh nghiệp, tránh tình trạng khó kiểm soáthoạt động của doanh nghiệp do phân tán về địa điểm sản xuất Trong thời giangần đây, nhận thức của các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp KCN,KKT về bảo vệ môi trường, phát triển bền vững đã được cải thiện Đến tháng12/2011, trong tổng số KCN đã vận hành có 118 KCN có hệ thống xử lý nướcthải tập trung, chiếm 65% tổng số KCN đã vận hành và hơn 30 KCN đang xâydựng công trình xử lý nước thải tập trung Trong số 36 KCN do nhà đầu tư nướcngoài làm chủ đầu tư phát triển hạ tầng, có tới 25 KCN đã xây dựng công trình xử

lý nước thải tập trung, các KCN còn lại cũng đang triển khai các thủ tục để đầu tưxây dựng

- Thu hút vốn đầu tư góp phần hoàn thiện cơ chế, chính sách và môi

trường:

Thu hút FDI trong KCN, KKT gắn liền với việc từng bước hoàn thiện cơchế, chính sách và môi trường đầu tư vào KCN, KKT

Quá trình phát triển KCN, KCX gắn liền với quá trình đổi mới, hoàn thiện

cơ chế, chính sách, mô hình quản lý đầu tư nói chung và KCN, KCX nói riêng.Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 là một bước ngoặt trong cơ chế, chính sáchđối với KCN, KCX, bao quát khá đầy đủ các khía cạnh trong thực tiễn hoạt độngcủa KCN, KCX.Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 đã tiếp tục hoàn thiệnthêm một bước cơ chế, chính sách đối với KCN, KKT Nghị định đã thống nhất

Trang 11

các quy định liên quan tới KCN, KKT nằm rải rác ở các văn bản pháp luật trướcđây vào một văn bản; cụ thể hóa chủ trương tăng cường phân cấp, ủy quyền choUBND cấp tỉnh và Ban Quản lý KCN, KKT thực hiện đầu mối quản lý nhà nướcKCN, KCX trên các lĩnh vực.

Quá trình xây dựng và phát triển KCN, KKT gắn liền với việc xây dựng môhình quản lý và hoạt động của các KCN, KKT tương đối đặc thù, mang tính độtphá; từng bước hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, bộ máy của Ban Quản lý cácKCN, KKT thể hiện vai trò đầu mối quản lý nhà nước KCN, KKT ở địa phương.Trên thực tế, thành công của thu hút FDI vào các KCN, KKT mang dấu ấn đậmnét của việc mạnh dạn thử nghiệm và triển khai áp dụng có hiệu quả các cơ chế,chính sách, mô hình hoạt động riêng cho KCN, KKT, qua đó tạo môi trường hấpdẫn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước

Như vậy, Chủ trương phát triển các khu công nghiệp là đúng đắn, phù hợp,

đã góp phần đáng kể cho sự phát triển công nghiệp nói riêng và toàn nền kinh tếnói chung

Trong hơn 10 năm xây dựng và hình thành các khu công nghiệp, khu chếxuất, quy mô phát triển công nghiệp được bố trí tập trung có bước phát triển vượtbậc.Trong số các khu công nghiệp được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và raquyết định thành lập, nhiều khu công nghiệp rất thành công và mang lại hiệu quảkinh tế - xã hội cao

Nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã rất thành công trong phát triểncác khu công nghiệp

2.3 Những hạn chế

Trong bối cảnh chung của nền kinh tế còn nhiều khó khăn về môi trườngđầu tư kinh doanh, thể chế chính sách, tổ chức bộ máy còn chưa hoàn thiện, kếtcấu hạ tầng chưa đồng bộ, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu, bêncạnh những kết quả tích cực đã đạt được, KCN, KKT nói chung và thu hút FDI

Trang 12

trong KCN, KKT nói riêng trong thời gian qua vẫn còn một số hạn chế nhất định.

- Công tác xúc tiến đầu tư còn chưa đồng bộ, chưa đạt hiệu quả cao

Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia vào KCN, KCX chưa được xây dựng đồng

bộ, thống nhất với định hướng thu hút các ngành nghề, lĩnh vực đầu tư ưu tiên gắnvới lợi thế so sánh và điều kiện phát triển thực tế của các địa phương Do vậy, cácchương trình xúc tiến đầu tư do địa phương thực hiện còn mang tính cục bộ, chưađạt hiệu quả cao, chưa thu hút được các dự án đầu tư có ngành nghề, hàm lượngcông nghệ phù hợp với lợi thế phát triển; sự thống nhất, đồng bộ trong cácchương trình, kế hoạch xúc tiến đầu tư giữa các cơ quan Trung ương và địaphương còn hạn chế

- Vốn đầu tư vào kết cấu hạ tầng còn hạn chế

FDI đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng còn hạn chế và còn gặp những khókhăn, vướng mắc trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng kết cấu

hạ tầng

Hệ thống kết cấu hạ tầng trong và ngoài hàng rào của một số KCN, KCX và hạtầng KKT còn chưa được đầu tư, xây dựng một cách đồng bộ Nguyên nhân mộtphần do năng lực, kinh nghiệm của một số chủ đầu tư hạ tầng, một phần do yếu tố

Trang 13

bất ổn thị trường và sự kiểm soát chưa thực sự chặt chẽ của cơ quan quản lý nhànước.

- Rào cảo pháp lý còn gây trở ngai

Các quy định của pháp luật liên quan tới công tác đền bù, giải phóng mặtbằng KCN, KKT còn nhiều khó khăn, vướng mắc, hay thay đổi, chưa phản ánhsát với điều kiện thực tế dẫn đến tình trạng chi phí bồi thường, giá thuê đất tăngcao, làm giảm sức hấp dẫn đầu tư vào các KCN, KKT, giảm tính cạnh tranh quốcgia của KCN Những vướng mắc về giá đất và tình hình giá cả vật liệu xây dựngtăng cao trong thời gian qua đó ảnh hưởng trực tiếp tới tiến độ đền bù, giải phóngmặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng và thu hút đầu tư vào các KCN, KKT

- Tồn tại những vấn đề bất cập về môi trường, xã hội trong KCN, KKT

Vấn đề bảo vệ môi trường KCN tuy đã được cải thiện, song vẫn còn tồn tạimột số KCN, doanh nghiệp KCN chưa tuân thủ nghiêm túc pháp luật về môitrường Nguyên nhân là do ý thức của doanh nghiệp thứ cấp, kể cả doanh nghiệp

là chủ đầu tư hạ tầng KCN nhiều khi chưa cao, vẫn đặt lợi ích kinh tế lên trêntrách nhiệm bảo vệ môi trường; công tác phối hợp kiểm tra, giám sát bảo vệ môitrường KCN của các cơ quan Nhà nước chưa thật chặt chẽ Mặc dù số lượng cácnhà máy xử lý nước thải tập trung đã tăng lên nhưng theo báo cáo của các BanQuản lý các KCN, tại khu vực xung quanh KCN ở một số địa phương, một số tiêuchuẩn nước thải vượt quá quy định cho phép Nguyên nhân là do việc vận hànhnhà máy xử lý nước thải chưa tuân thủ theo quy định trong khi công tác giám sát,kiểm tra, thanh tra của các cơ quan quản lý còn hạn chế, chưa có chế tài xử phạt

có tính răn đe

- Các chính sách khuyến khích chưa hấp dẫn nhà đầu tư

Các chính sách khuyến khích hiện hành đối với đầu tư xây dựng nhà ở cho côngnhân vẫn chưa đủ mạnh, chưa đủ hấp dẫn các doanh nghiệp, chưa khiến họ quantâm thỏa đáng đến việc đầu tư xây nhà ở cho người lao động trong KCN, KKT

Trang 14

Phần lớn người lao động thuê nhà ở do các hộ dân xây dựng thiếu tiện nghi, tiệních, chưa đáp ứng nhu cầu cơ bản của cuộc sống Các địa phương và nhà đầu tưhiện nay vẫn chưa chú ý đúng mức đến việc đầu tư xây dựng nhà ở và các côngtrình phúc lợi xã hội khác cho người lao động (cơ sở khám chữa bệnh, nhà trẻ,mẫu giáo, trường học, khu vui chơi giải trí ) Thu nhập, đời sống của người laođộng còn chưa ổn định Mâu thuẫn về lương, phụ cấp thêm giờ, bảo hiểm xã hội,hợp đồng lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động còn tồn tại nên số lượngcác vụ đình công tại các KCN, KCX vẫn diễn ra Năng lực của các tổ chức côngđoàn cơ sở trong thương lượng tập thể còn hạn chế do thiếu hiểu biết về luật pháp,thiếu kiến thức và kỹ năng đàm phán.

- Cơ chế, chính sách đối với KCN, KKT còn một số vấn đề cần tiếp tục

hoàn thiện

Việc phân cấp, ủy quyền cho Ban Quản lý KCN, KKT trong một số lĩnh vực cònchưa được thực hiện đầy đủ, nhất quán trên cả nước do có sự không thống nhấtvới các quy định của pháp luật chuyên ngành, chưa được các bộ, ngành hướngdẫn cụ thể hoặc chủ trương phân cấp, ủy quyền chưa được địa phương quán triệt

và thực hiện, đặc biệt là lĩnh vực thanh tra, môi trường, lao động

Chính sách ưu đãi đối với các KCN hay thay đổi, thiếu ổn định, mức ưu đãi đốivới dự án đầu tư vào KCN còn nhiều điểm chưa hợp lý, chưa thực sự hấp dẫn đầu

tư một cách lâu dài, ổn định Việc các dự án trong KCN không còn được hưởng

ưu đãi đầu tư như đối với địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, không ápdụng ưu đãi đối với dự án đầu tư mở rộng theo quy định của một số văn bản phápluật về thuế đã tạo khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp, làm giảm tínhkhuyến khích đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh trong KCN

- Đầu tư giàn trải: Có những giai đoạn các khu công nghiệp được hình

thành quá nhiều và quá nhanh, làm giảm sức hấp dẫn và khả năng thu hút đầu tưcủa các khu công nghiệp đã được thành lập trước

Trang 15

- Đầu tư thiếu tính đồng bộ nhất quán

Nhiều nơi, nhiều địa phương do mong muốn đẩy nhanh tốc độ phát triểncông nghiệp, thu hút đầu tư nên đã hình thành các khu công nghiệp theo nhiềucách khác nhau, thiếu đồng bộ dẫn đến gặp phải nhiều vấn đề trong quá trình pháttriển (về bảo vệ môi trường, về đảm bảo hạ tầng)

- Thiếu sự giám sát của các Cơ quan Nhà nước

Xuất hiện tình trạng phát triển KCN quá nóng ở các địa phương có nhiềutiềm năng Việc xây dựng cơ sở hạ tầng KCN theo quy hoạch được duyệt chưađược giám sát chặt chẽ, dẫn tới việc các địa phương và chủ đầu tư xây dựng KCNkhông tuân thủ quy hoạch hoặc không thực hiện các hạng mục công trình theoquy hoạch (như hệ thống xử lý nước thải)

- Công tác chuẩn bị còn nhiều hạn chế

Công tác chuẩn bị cho sự ra đời của các KCN bộc lộ nhiều hạn chế, thểhiện trên các phương diện: thiếu cán bộ quản lý có năng lực, thiếu đội ngũ laođộng lành nghề phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong KCN, thiếu sựchuẩn bị về nội dung mời gọi các nhà đầu tư KCN được xây dựng ở các địaphương có nội dung hoạt động, lĩnh vực ngành nghề thu hút đầu tư gần giốngnhau (chế biến nông sản, may mặc, cơ khí, điện tử ), cho nên khi đi vào sản xuất,chắc chắn sẽ có những sản phẩm giống nhau, dẫn đến sự cạnh tranh gay gắtkhông cần thiết, có thể dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh làm nản lòng cácnhà đầu tư

2.4 Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế

2.4.1 Nguyên nhân thành công:

- Đường lối, chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong việc pháttriển khu công nghiệp để tạo tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước; chủ trương đổi mới, mở cửa nền kinh tế, mở rộng hợp tác quốc tế và

Trang 16

phát huy nội lực để tăng trưởng kinh tế đã được quán triệt rộng rãi từ Trung ươngđến địa phương và các thành phần kinh tế.

- Hệ thống chính sách phát triển khu công nghiệp bước đầu đã tạo đượchành lang pháp lý cho việc vận hành các khu công nghiệp Đây là vấn đề cầnđược tiếp tục hoàn thiện trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tế của công tác pháttriển khu công nghiệp

- Sự quan tâm chỉ đạo của các Bộ, ngành trong công tác quản lý phát triểnkhu công nghiệp Bằng cơ chế uỷ quyền, các Bộ, ngành đã tạo điều kiện cho cácBan quản lý khu công nghiệp phát huy tốt cơ chế quản lý một cửa, tại chỗ, thựchiện các giám sát về chuyên môn để đảm bảo sao cho các vướng mắc của doanhnghiệp được giải quyết nhanh và đúng pháp luật

- Ý chí quyết tâm và sự quan tâm của Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷ bannhân dân các cấp ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đối với việc pháttriển khu công nghiệp trên địa bàn là nhân tố quan trọng để phát huy lợi thế củađịa phương, của vùng Bài học ở các địa phương có khu công nghiệp phát triểncho thấy, sự thống nhất ý chí của các cấp ở địa phương là yếu tố quyết định đốivới sự phát triển của khu công nghiệp, đưa các chủ trương, chính sách về pháttriển khu công nghiệp của Đảng và Nhà nước đi vào cuộc sống

- Tinh thần quyết tâm khắc phục khó khăn, chủ động tìm kiếm giải pháphiệu quả để xây dựng, phát triển khu công nghiệp của các Ban quản lý khu côngnghiệp, các doanh nghiệp phát triển hạ tầng, các doanh nghiệp khu công nghiệpđược coi là một trong các yếu tố quan trọng nhất đảm bảo sự thành công của việcphát triển các khu công nghiệp

2.4.2 Nguyên nhân của những hạn chế trong phát triển khu công nghiệp

- Quy hoạch còn nhiều bất cập

Ngày đăng: 27/10/2014, 22:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w