Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở 3.1 Tính tất yếu của liên minh...-- -- 2-22 + + +xe++EE+EE+E+EE+xerxerterxerxexeerxerree 7 3.2 Nội đung của liên
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
NH TE
c8 245
<
a
e
9
giai cấp và liên minh giai
kỳ quá độ lên chủ nghĩa
Đề tài: Cơ cấu xã hội -
cập, tầng lớp trong thời
xã hội ở Việt Nam
Nhóm 5
Hà Nội, thủng 9 năm 2023
Trang 2MUC LUC
L Khái lược về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: 3 1.1 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là øì? cĂ Sex SH, 3 1.2 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: S ĂSĂ Si 3
Il Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 3
2.1 Sự biến đôi của cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam vừa đảm bảo tính quy luật phô biên, vừa mang tính đặc thù của xã hội
2.2 Trong sự biến đổi của cơ cầu xã hội- giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp xã hội ngảy càng được khăng định: s- Ác + SH HH Hit 5 III Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
3.1 Tính tất yếu của liên minh 2-22 + + +xe++EE+EE+E+EE+xerxerterxerxexeerxerree 7
3.2 Nội đung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa
liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 10
4.1 Đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giải quyết tốt mỗi quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiễn bộ, công băng xã hội tạo môi trường và điNu kiện thúc đây biên đôi cơ câu xã hội - ø1ai cấp theo hướng tích cực «« 10 4.2 Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tong thS nham tac động tạo sự biến đôi tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách liên quan đên cơ câu xã hội -
4.3 Tạo sự đTng thuận và phát huy tỉnh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực lượng
trong khối liên minh và toàn xã hỘi -2- 2-2 2522 +EE+EE+EeEE+xexersrxerererserree 12
4.5 Đôi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, äặt trậ n Tô quốc Việt Nam nhằm tăng cường khôi liên minh giai câp, tâng lớp và xây dựng khôi đại đoàn kêt toàn dân 13
Trang 3
I._ Khái lược về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
1.1 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là g1?
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội vN phương diện chính trị là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là việc giai cấp công nhân nắm vả sử dụng quyNn lực nhà nước trần áp giai cấp tư sản, tiễn hành xây dựng một xã hội không giai cấp.VN mặt lý luận và thực tiễn, thời kỳ quá độ từ chu nghia tu ban lên chủ nghĩa xã hội được hiSu theo hai nghĩa: thứ nhất, đối với các nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triSn, cần thiết phải có thời kỳ quá độ khá lâu đải
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội; thứ hai, đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phat triSn, giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản có một thời kỳ quá độ nhất định - quá độ chính trị, thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nảy sang xã hội kia, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng san
1.2 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ở mïNn Bắc và từ
năm 1975, khi mà đất nước đã hoản toàn độc lập và được thống nhất, cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân đã hoản toàn thăng lợi trên phạm vi cả nước thì nước ta tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, quá độ lên chủ nghĩa xã hội Thời kỳ quả độ là thời
kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội cũng đNu phải trải qua, ngay cả đối với những nước đã có nNn kinh tế rat phát triSn, boi vì ở các nước nảy, tuy lực lượng sản xuất đã phát triSn cao, nhưng vẫn còn cần phải cải tạo vả cần xây đựng quan hệ sản xuất mới, xây dựng nNn văn hoá mới, và tất nhiên với những nước nảy, vN khách quan có nhiNu thuận lợi hơn, thời kỳ quá độ có thS sé diễn ra ngắn hơn Còn đối với nước ta, một nước vốn có nNn kinh tế nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, thì phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu lịch sử đối với nước ta Dưới đây sẽ phân tích rõ hơn vN thời kỳ nảy ở, vN phần cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
Trang 4Il Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
Trong thời ky nay, cơ cầu xã hội- giai cấp ở Việt Nam có những đặc điŠm nổi bật sau: 2.1 Sự biến đôi của cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam vừa đảm bảo tính quy luật phô biến, vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam:
Trước năm 1986, trong thời kỳ trước giai đoạn đổi mới, ñNn kinh tế quốc dân Việt Nam chủ yếu thiết lập và khuyến khích hai thành phân kinh tế: Kinh tế Nhà nước và Kinh tế tap thS Nhu vay, cơ chế kinh tế giai đoạn trước 1986 là cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Trong giai đoạn nảy, Nhà nước quản lý kinh tế bằng hình thức bao cấp qua tem phiếu, ví dụ như phiếu mua đường, bìa mua phụ tùng xe đạp, phiếu mua chất đốt, Cơ cấu kinh tế nảy đã dân làm đơn giản hóa một cách chủ quan
cơ cầu giữa các giai cấp Thời đó, cơ cấu giai cấp chỉ còn “hai giai một tầng”, cụ thS bao gTm; iai cấp công nhân trong cơ sở kinh tế Nhà nước, giai cấp nông dân tap thS
và tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa
Vào tháng 12 năm 1986, đại hội Đảng lần thứ VI được diễn ra Đây được coi là đại
hội đổi mới đất nước bởi vì các cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam bắt đầu từ đại hội
VI Các chính sách, đN xuất được đưa vảo thực hiện thông qua đại hội VI đã góp phần đưa nước ta từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội với nhận thức và đường lối đúng đăn, phù hợp với Việt Nam và bắt nguTn từ đổi mới tư duy kinh tế Đôi mới tư duy phát triSn kinh tế có những chuySn biến sâu sắc kS từ khi sau đại hội VI, Việt Nam chuySn dịch mạnh mẽ sang cơ chế thị trường phát triSn kinh tế nhiNu thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ chế nảy bao gTm nhiNu thành phần kinh tế vận hành theo
cơ chê thị trường có sự vận hành của Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản
Vì vậy tên mô hình tổng quát nNn kinh tế Việt Nam bây giờ là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ĐS thực hiện thành công mô hình nảy, đất nước chúng ta cần đây mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập kinh tế đS phat triSn nhanh vả hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu trong vả ngoài nước Từ đó sự thay đổi trong tư duy kinh tế khi chuySn từ cơ chế bao cấp sang kinh tế thị trường lả một sự thay đôi tích
4
Trang 5cực Sự thay đối trong cơ cấu kinh tế đẫn đến sự biến đôi trong cơ cấu xã hội- giai
cấp Trong thời kỳ đổi mới, nNn kinh tế đã xuất hiện và phát triSn các ngành nghN, lĩnh
vực kinh tế khác nhau như công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, viễn thông, nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ., Dựa sự hình thành và phát triŠn của các ngành nghN mới, lực lượng sản xuất, lao động cũng sẽ có những biến đối tương ứng
Với sự xuất hiện của nhiNu giai cấp, tầng lớp mới, cơ cấu xã hội ngảy cảng đa dạng, phức tạp hơn Từ đó, cơ cầu xã hội đa dạng sẽ thay thế cho cơ cầu xã hội đơn giản của thời kỳ trước đối mới Sự biến đôi phức tạp, đa dạng của co cấu giai cấp ở Việt Nam diễn ra trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp, thậm chí có sự chuySn hóa lẫn nhau giữa các giai cấp, tầng lớp Nhờ vậy, các giai cấp và liên minh giai cấp ở Việt Nam trở nên
đa dạng và sinh động hơn rat nhiNu
Ta cùng nhìn qua sự thay đổi vN tỷ trọng lao động theo khu vực kinh tế trong 3 năm:
năm 2010, năm 2020 và năm gần nhất là năm 2022
Tỷ trọng lao động theo khu vực kinh tế (%)
2022
2020
2010
m Nông, lâm nghiệp và thủy sản m Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ
Theo thời gian, ty trọng người lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
giam dan, cu thS nim 2010 chiếm 48,6% nhưng năm 2022 đã giảm xuống còn 27,8%
Hiện tại, lao động trong khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất Ngược lại, lao động trong công nghiệp vả xây dựng và địch vụ tăng dần,
Trang 6đặc biệt là trong dich vu Lực lượng thay đổi sẽ làm cơ cấu xã hội- giai cấp thay đổi
Và sự thay đôi trong lao động dân đên sự biên đôi cơ câu xã hội
2.2 Trong sự biên đôi của cơ cau x4 h6i- giai cap, vi tri, val tro cua cac gial cap, tang lớp xã hội ngày càng được khắng định:
Các giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam hiện nay được chia như sau:
Giai cấp, tang lop
Việt Nam thời kỷ quá
độ lên chủnghia xã
hội
Giai cấp công nhản Giai cép néng dan Đội ngũ trí thức Đôi ngũ doanh nhân M10 =¡
lai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo, đại điện cho phương thức sản xuất mới, giữa
vị trí tiên phong trong sự nghiệp xây dựng đất nước, là lực lượng nòng cốt của liên minh
- lai cấp công nhân có sự biến đôi cả vN số lượng và chất lượng VN số lượng, trước cách mạng công nghiệp, đa số đân số sống ở nông thôn vả tham gia vào các hoạt động nông nghiệp Tuy nhiên, cách mạng công nghiệp đã tạo ra một sự chuySn đổi lớn, khi nhìNu người di cư từ nông thôn vào thành thị đŠ tham gia vào các nhà máy và xí nghiệp mới mọc lên ĐiNu này dẫn đến tăng số lượng công nhân ở các thành phố và khu vực công nghiệp Cách mạng công nghiệp đã dẫn đến một tăng tốc nhanh chóng
vN số lượng công nhân trong xã hội so với dân số tổng th$ ĐiNu này tạo ra một sự dịch chuySn quan trong vN co cấu xã hội vả kinh tế Còn vN chất lượng, trong xã hội hiện đại, công nhân thường được đảo tạo chuyên sâu vN kỹ thuật, và công nghệ liên quan đến ngành công nghiệp mả họ tham gia ĐiNu này tăng cường khả năng của công nhân trong việc thực hiện công việc và ứng phó với công nghệ mới
Trang 7- Cơ cầu của giai cấp công nhân ngảy một đa dạng hơn: Ngảy nay, công nhân không chỉ hoạt động trong các ngảnh công nghiệp truyNn thống như chế biến, xây dựng, vận tải mả còn trong các lĩnh vực mới nổi như công nghệ thông tin, y tế, nghiên cứu phát triSn, trí tuệ nhân tạo, và năng lượng tái tạo Việc có một loạt ngành nghN và lĩnh vực công việc khác nhau tạo ra một sự đa dạng đáng kS trong cơ cấu công nhân Trong một xã hội công nghiệp hóa, có sự phân chia giữa lao động phức tạp và lao động đơn giản, tức là không chỉ có những công nhân lao động đơn giản tham gia vào việc sản xuất, mả còn có các công nhân kỹ thuật và chuyên gia có trình độ cao Các công nhân
kỹ thuật thường được đảo tạo đŠ vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa các thiết bị và hệ thống công nghiệp phức tạp
lai cấp nông dân có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, là cơ sở lực lượng quan trọng trong phát triŠn bNn vững, giữ ving 6n định chính trị Việt Nam Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thì giai cấp nông dân có sự biến đổi đa dạng vN cơ cấu, có sự giảm dần vN số lượng và tỷ lệ trong cơ cấu xã hội- giai cấp ĐiNu này xảy ra bởi vì có một bộ phận nông dân đang chuySn sang các khu lao động công nghiệp hoặc địch vụ có tính chất công nghiệp vả trở thành công nhân Ngoài ra, có một số nông dân trở thành những chủ trang trại lớn và có một bộ phận nông dân đi làm thuê
Tầng lớp trí thức được xác định là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập, xây dựng kinh tế tri thức, phát triSn văn hóa Xây dựng đội ngũ trí thức là trực tiếp nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nước, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng vả chất lượng của hệ thống chính trị Hiện nay, cùng với nhu cầu đây mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa và nhụ cầu cả nước phát triSŠn kinh tế tri thức trong điNu hiện khoa học công nghệ ở cách mạng 4.0 thì vai trò của đội ngũ trí thức Việt Nam cần được chú trong va nhắn mạnh Đội ngũ doanh nhân đang phát triSn cả vN số lượng và chất lượng với vai trò không ngừng tăng Đây là một tầng lớp xã hội đặc biệt được Đảng ta chủ trương xây dựng thành đội ngũ vững mạnh
Trang 8Phụ nữ là lực lượng quan trọng và đông đảo, thŠ hiện vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sông xã hội va trong ø1a đình
Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, đây là lực lượng xung kích trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Lực lượng thanh niên
là lực lượng có tầm vóc, vai trò lớn lao, bởi “đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên” Việc tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, lối sống văn hóa, ý thức công dân cho thanh niên đS hình thành nên thế hệ thanh niên có phẩm chất tốt đẹp, có khí phách, quyết tâm hành động thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa, có trách nhiệm với sự nghiệp xây dựng vả bảo vệ Tô quốc lả một việc mang ý nghĩa vô cùng quan trọng
Tóm lại, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, các giai cấp, tầng lớp
xã hội biến đổi liên tục trong nội tại mỗi giai cấp, tầng lớp hoặc xuất hiện thêm các
nhóm xã hội mới Trong quá trình nảy, cần có những giải pháp sát thực, đĩTng bộ và tác động tích cực đS các giai cấp, tầng lớp có thS khăng định vị trí xứng đáng và phát huy đầy đủ, hiệu quả vai trò của mình trong cơ câu xã hội va trong sự nghiệp phát triSn đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
III Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.1 Tính tất yếu của liên minh
Xét trên góc độ chính trị
Trong một chế độ xã hội nhất định, chính cuộc đấu tranh giai cấp của các giai cấp có lợi ích đối lập nhau đặt ra nhu cầu tất yếu khách quan mỗi giai cấp đứng ở vị trí trung tâm đNu phải tìm cách liên minh với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác có những lợi ich phu hop véi minh dS tap hop lực lượng thực hiện những nhu cau va loi ich chung
Đó là quy luật mang tinh phổ biến và là động lực lớn cho sự phat triSn của xã hội Liên minh giai cấp, tầng lớp là nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản
Trang 9Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân vả các tầng lớp nhân dân lao động đŠ tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa cả trong giai đoạn giảnh chính quyNn
và giai đoạn xây dựng xã hội mới Thông qua liên minh này, tập hợp được lực lượng
đông đảo phần đấu cho mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, là điNu kiện
đŠ giai cấp công nhân giữ vững vai trò lãnh đạo xã hội
Xét trên góc độ kinh tế
Quá trình thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp, đTng thời là quá trình liên tục phát
hiện ra mâu thuẫn vả có giải pháp kịp thời, phù hợp đS giải quyết mâu thuẫn nhằm tao
sự đTng thuận và tạo động lực thúc đây quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đTng thời tăng cường khối liên minh ngảy càng bNn chặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản của giai cập công nhân
_ lai cấp công nhân đóng vai trò chủ đạo trong việc phát triSn mối quan hệ liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân vả tầng lớp trí thức, từ đó tạo nên sự thống nhât của cơ câu xã hội - giai câp trong suôt thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa Yêu cầu xây dựng nNn kinh tế quốc dân thống nhất bao gTm công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ gan bó chặt chẽ với nhau đS thỏa mãn lợi ích kinh tế trước mắt và lâu dải của các giai cấp và tầng lớp xã hội, đảm bảo giải phóng họ thoát khỏi ách áp bức bóc lột, đói nghẻo
Trang 103.2 Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã
hội
Về chính trị
Khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân vả tầng lớp trí thức cần
thực hiện nhằm tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho khối đại đoàn kết toản dân, tạo thành sức mạnh tông hợp vượt qua mọi khó khăn thử thách và đập tan mọi âm mưu chống phá sự nghiệp xây đựng chủ nghĩa xã hội, đTng thời bảo vệ vững chắc Tô quôc xã hội chủ nghĩa
Ở nước ta, nội dung chính trị của liên minh thS hiện ở việc giữ vững lập trường chính tri — tư tưởng của giai cấp công nhân, đĩng thời giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với khối liên minh và đối với toàn xã hội đS xây dựng và bảo
vệ vững chắc chế độ chính trị, giữ vững độc lập dân tộc vả định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vẫn còn tTn tại những hệ tư tưởng cũ, những phong tục tập quán cũ lạc hậu; các thế lực thù địch vẫn tìm mọi cách chống phá chính quyNn cách mạng, chống phá chế độ mới, vì vậy trên lập trường tư tưởng — chính trị của giai cấp công nhân, đS thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp, phải:
- Hoan thiện, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa va quyNn làm chủ của nhân dân
- Không ngừng củng cố, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn đân tộc; tăng cường sự đĩng thuận xã hội
- Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, tăng cường bản chất giai cấp công nhân vả tính tiên phong, sức chiến đấu, phát huy truyNn thống đoản kết, thông nhất của Đảng Xây dựng Nhà nước pháp quyNn xã hệ chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, đảm bảo các lợi ích chính trị, các quyNn dân chủ, quyNn công dân, quyNn làm chủ, quyNn con người của công nhân, nông dân, trí thức
và của nhân dân lao động, từ đó, thực hiện quyNn lực thuệ vN nhân dân
10