Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
1.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ CƠ CẤU XÃHỘI – GIAI CẤP VÀ VẤN ĐỀ VỀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚPTRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về cơ cấu xã hội – giai cấptrong thời kỳ quá độ lên CNXH
1.1.1 Khái niệm
Mỗi con người đều tồn tại trong mối quan hệ lệ thuộc, tác động lẫn nhau vàsự tác động này không chỉ mang tính cá nhân mà còn mang tính cộng đồng.Cộng đồng xã hội là một bộ phận người có chung một số dấu hiệu, nguyên tắc.Tuỳ theo cách xác định các dấu hiệu, nguyên tắc mà người ta có thể xác địnhnhững cộng đồng với các tên gọi khác nhau (dân tộc, giai cấp, tập thể, đơn vị,nhóm hoạt động, ) Có hai loại cộng đồng: cộng đồng khách quan được hìnhthành một cách tự nhiên, không phụ thuộc vào ý muốn con người và cộng đồngchủ quan được hình thành từ ý đồ, mục đích của con người.
Cơ cấu xã hội là tất cả những cộng đồng người và toàn bộ các quan hệ xã hội
do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên Cơ cấu xã hội đề cập chủyếu đến các cộng đồng được hình thành một cách khách quan, dựa trên các dấuhiệu tự nhiên như giai cấp, dân số, dân cư, nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo, Từđó, người ta có thể xem xét các loại hình cơ cấu xã hội tương ứng: cơ cấu xã hội- giai cấp, cơ cấu xã hội - dân số (với dấu hiệu nhân khẩu), cơ cấu xã hội - dâncư (với dấu hiệu cùng cư trú theo địa lý), cơ cấu xã hội - nghề nghiệp, cơ cấu xãhội - dân tộc, cơ cấu xã hội - tôn giáo, Dưới góc độ chính trị - xã hội, môn họcchủ nghĩa xã hội khoa học ở đây chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề cơ cấu xã hội -giai cấp.
Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội và các mối
quan hệ giữa chúng Đó là các mối quan hệ về sở hữu, quản lý, địa vị chính trị xã hội, Cơ cấu xã hội - giai cấp vừa phản ánh sự tồn tại xã hội và vừa tác động
-lại sự phát triển của xã hội C Mác đã từng nói rằng: "lịch sử tất cả các xã hội
Trang 2tồn tại từ trước tới nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp" và V.I Lênin cũng nói:
kết cấu xã hội và chính quyền có nhiều biến đổi, nếu không tìm hiểu những biếnđổi này thì không thể tiến được một bước trong bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào.
1.1.2 Xu hướng biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lênCNXH
Trong thời kỳ quá độ và kể cả dưởi CNXH, mặc dù đã xóa bỏ được sự đốikháng về giai cấp, bất bình đẳng về giai cấp, mang lại sư thay đổi về chất củacác giai cấp và tầng lớp nhân dân lao động so với xã hội trước đó, nhưng với nềnkinh tế hgangf hóa nhiều thành phần dưới sự quản lý của nhà nước XHCN nênvẫn còn tồn tại sự khác nhau giữa giai cấp và tầng lớp xã hội về nhiều mặt.Song, sự khác nhau đó ngày càng được rút ngắn, sự xích lại gần nhau ngày càngđược gia tăng cùng với sự phát triển KT- XH của đất nước Xu hướng xích lạigần nhau được thể hiện ở 4 điểm sau đây:
Thứ nhất, sự xích lại gần nhau từng bước giữa các giai cấp, tầng lớp về mốiquan hệ với tư liệu sản xuất Xu hướng này thể hiện thông qua việc dần dầnhoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN từ thấp đến cao Với chủ trương phát triểnnhiều thành phần kinh tế, đa dạng hóa chế độ sở hữu… tạo điều kiện chó cácthành phần xã hội tồn tại bên cạnh nhau, xích lại gần nhau, đan xen lẫn nhau đểcùng phát triển
Thứ hai, sự xích lại gần nhau về tính chất lao động giữa các giai cấp, tầnglớp, xư hướng này thể hiện thông qua việc phát triển cuộc CM về khoa học vàcông nghệ, áp dụng những thành tuuw mới vào quá trình phát triển lực lượngsản xuất, rút ngắn khoảng cách của sự khác biệt giữa các lực lượng xã hội trongquá trình lao động
Xích lại gần nhau về mối quan hệ phân phối tư liệu tiêu dùng giữa cácgiai cấp và tầng lớp Xu hướng này diễn ra chủ yếu liên quan đến việc thực hiệnngày càng hoàn thiện nguyên tắc phân phối theo kết quả lao động và hiệu quảkinh tế,
Trang 3 Sự xích lại gần nhau về tiến bộ về đời sống tính thần giữa các giai cấp Xuhướng này thể hiện trực tiếp thông qua cách mạng XHCN trên lĩnh vực tưtưởng, văn hóa làm cho các giai cấp xích lại gần nhau.
Tính quy luật của sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quáđộ lên CNXH:
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp gắn liền và được quy định bởi biếnđọng cơ cấu kinh tế, thành phần kinh tế, cơ cấu hành chính kinh tế - xã hội Sựtồn tại của nhiều thành phần kinh tế tất yếu dẫn đến cơ cấu XH giai cấp đa dạngvà phức tạp Trong thời kỳ này, có những giai cấp, tầng lớp của cơ cấu xã hộigiai cấp mới và một bộ phận của giai cấp, tầng lớp bóc lột Quá trình biến đổi cơcấu xã hội giai cấp cũ sang cơ cấu xã hội giai cấp mới là 1 quá trình liên tục, đađạng, phức tạp và mạnh mẽ Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lênCNXH biến động và phát triển trong mối quan hệ vừa có mâu thuẫn, vừa có mốiquan hệ liên minh với nhau, tiến tới xóa bỏ hiện tượng bất bình đẳng trong xãhội, đưa đến sự xích lại gần nhau giữa các giai cấp và tầng lớp trong xã hội, đặcbiệt là giữa công nhân, nông dân và trí thức.
Xu hướng phát triển của cơ cấu xã hội - giai cấp ở VN trong thời kỳ quáđộ: Đa dạng và thống nhất
Tính đa dạng thể hiện ở sự tồn tại nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp xã hội: giaicấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, bộ phận tư sản và các tầnglớp nhân dân lao động khác Tính đa dạng còn thể hiện ngay cả trong cơ cấu củamỗi giai tầng
Tính thống nhất thể hiện ở chổ trong cơ cấu xã hội giai cấp ấy, giai cấp côngnhân, lực lượng tiêu biểu cho phương thức sản xuất giữ vai trò chư đạo trongquá trình cải biến xã hội Đồng thời giai cấp công nhân cùng với giai cấp nôngdân và tầng lớp trí thức tạo thành nền tảng chính trị- xã hội vững chắc,tạo nên sựthống nhất của cơ cấu XH- giai cấp trong thời kỳ quá độ.
1.2 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Trang 42.THỰC TIỄN CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ VẤN ĐỀ VỀ LIÊNMINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXHỞ VIỆT NAM
2.1 Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Từ sau Đại hội VI (1986), Việt Nam đã chuyển từ nền kinh tế tập trung quanliêu bao cấp sang xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát triển kinh tếthị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tíchcực, chủ động hội nhập quốc tế Quá trình này đã dẫn đến những biến đổi vĩ môtrong cơ cấu xã hội giai cấp, nghề nghiệp, dân số, lãnh thổ, dân tộc, tôn giáo ,đặc biệt trong cơ cấu xã hội giai cấp có sự biến đổi rõ rệt Giai cấp công nhântăng nhanh về mặt số lượng, chất lượng (kể cả số lượng tuyệt đối cũng như tỷtrọng trong dân cư) Hàm lượng lao động có trình độ cao, tay nghề cao gia tăngmột cách đáng kể Giai cấp nông dân vẫn tăng mạnh về mặt số lượng song tỷtrọng trong dân cư giảm Trong tương lai, nông nghiệp nước ta còn tiếp tục bứtphá và triển vọng sẽ trở thành một trong 30 nước có nền nông nghiệp phát triểnnhất thế giới Điều này dẫn đến những biến đổi trong cơ cấu lao động - việc làm.Lao động dịch vụ tăng cùng sự gia tăng nhanh chóng thành phần kinh tế tư nhân,trong đó có sự lớn mạnh đáng kể của tầng lớp doanh nhân (cả nước hiện có trên3 triệu hộ sản xuất kinh doanh, gần một triệu doanh nghiệp với đội ngũ đông đảodoanh nhân).
Tầng lớp trí thức tăng nhanh về mặt số lượng, đa dạng hóa trong cơ cấu nghềnghiệp và lĩnh vực hoạt động Công nghệ thông tin phát triển mạnh; các lĩnh vựcdầu khí, điện tử, bưu chính viễn thông (đặc biệt là điện thoại di động) Số lượnglớn trí thức làm việc trong các khu vực kinh tế tư nhân, với nước ngoài và làmviệc ở ngoài nước mang lại nhiều công nghệ, kinh nghiệm tiên tiến của thế giớiphục vụ nhu cầu phát triển của nền kinh tế- xã hội trong nước Trí thức tăng lênnhiều hơn lực lượng tham gia lao động trực tiếp ra của cải vật chất, góp phầnthúc đẩy tăng trưởng và tăng cường khối đoàn kết công- nông- trí Đã có nhiềutrí thức trở thành doanh nhân, cùng đồng hành “4 nhà”, “5 nhà” với nhà nước,
Trang 5nhà nông, ngân hàng, nhà quản lý và đang dần trở thành một lực lượng xã hộiquan trọng trong thời kỳ đổi mới.
Quá trình đổi mới đất nước, mở cửa hội nhập, phát triển kinh tế thị trường đãdẫn đến nhiều biến đổi kinh tế- xã hội to lớn Bên cạnh những thành tựu đạtđược có ý nghĩa lịch sử thì đó là quá trình phân hóa, phân tầng xã hội mạnh mẽ.Từ một cấu trúc về cơ bản và phổ biến là ngang bằng nhau trước đổi mới (thờibao cấp) thì cho tới nay đã xuất hiện một xã hội có “cấu trúc tầng bậc”(hierarchical structure) ngày càng rõ ràng; hình thành nên những giai - tầng xãhội khác nhau về thu nhập, mức sống, địa vị kinh tế, hưởng thụ văn hóa, quyềnlực chính trị và uy tín xã hội Những giai - tầng này không phải là phép cộngcơ học, đơn giản của chỉ hai giai cấp và tầng lớp mà là kết quả của sự hình thànhphức tạp “đan kết: nhiều chiều thông qua những cơ động “ngang” (horizontalmobility), dọc(vertical), “vào”, “ra”của những cá nhân, nhóm từ khắp các giaicấp, tầng lớp, tổ chức, đoàn thể xã hội.
Theo cách nhìn mới hiện nay, cơ cấu giai - tầng ở nước ta là một cấu trúc“đan kết”vừa có cấu trúc “ngang”, vừa có cấu trúc “dọc” Cấu trúc “ngang”, đólà một tập hợp các giai cấp, tầng lớp, nghề nghiệp, tổ chức, đoàn thể trong xãhội Trong đó bao hàm các giai cấp công nhân, nông dân, tiểu thương, doanhnhân, trí thức Cấu trúc “dọc”, tức là cấu trúc “tầng bậc” cao thấp khác nhautrong xã hội, được xem xét (biểu hiện) ở ba dấu hiệu cơ bản khác nhau: địa vịkinh tế (tài sản, thu nhập), địa vị chính trị (quyền lực), địa vị xã hội (uy tín).
2.1.1 Tầng lớp xã hội “ưu trội”
Trong bối cảnh đổi mới đất nước, xây dựng nền kinh tế đa thành phần, pháttriển kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập quốc tế với những tác nhân kinh tế -xã hội khác nhau (kể cả những tác nhân quốc tế bên ngoài cũng như những yếutố nội sinh), bên trong, mỗi giai cấp, tầng lớp, tổ chức xã hội đều không tĩnh tạimà biến đổi không ngừng Sự biến đổi này diễn ra trong nội bộ (trong lòng) mỗigiai cấp, tầng lớp, cũng như trong mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp vàtrên bình diện toàn xã hội (xã hội tổng thể) Biểu hiện nổi bật nhất là sự phântầng xã hội, phân hóa giàu nghèo Đáng lưu ý là có sự xuất hiện của tầng lớp xã
Trang 6hội “ưu trội” Tầng lớp này không “nổi” lên như một lực lượng xã hội, nhóm xãhội riêng rẽ mà bao gồm những người ưu tú, tài hoa nhất vượt trội lên từ khắpcác giai cấp, tầng lớp, tổ chức trong xã hội Đó là những công nhân với nhiềusáng kiến tìm tòi, làm việc có năng suất cao, tạo ra được nhiều sản phẩm đẹp,tốt, có chất lượng, mang lại những lợi ích hữu dụng cho xã hội; những doanhnhân tài ba, tháo vát, sản xuất kinh doanh giỏi, áp dụng được những cơ chế quảnlý mới, công nghệ - kỹ thuật tiên tiến mang lại nhiều lợi nhuận, giải quyết đượcnhiều việc làm cho người lao động, tạo nhiều sản phẩm, hàng hóa độc đáo, đadạng, chất lượng tốt, nâng cao năng lực cạnh tranh trong thương trường, tríchnộp được nhiều ngân sách cho nhà nước cũng như đóng góp nhiều nguồn tàichính cho các việc làm thiện nguyện Đó là những nhà quản lý giỏi, những nhàkhoa học có nhiều phát minh, sáng chế, đưa ra những quy trình công nghệ mới,những cơ chế quản lý ưu việt, những đề xuất kiến nghị thiết thực mang lại nhiềulợi ích cho đất nước Đó là những nông dân làm ăn giỏi, những chủ trang trạidám nghĩ, dám làm, tháo vát, năng động, sáng tạo, khai thác, tận dụng lao độngdôi dư từ nông nghiệp, nông thôn, tạo ra những sản phẩm dồi dào, có giá trị choxã hội Những người thợ thủ công, phát huy bàn tay vàng với những ý tưởng“vàng” tạo ra những sản phẩm độc đáo mang lại thương hiệu có uy tín và lợi íchcao cho xã hội Đó là những công chức đưa ra được nhiều ý tưởng cải cách,hợp lý hóa, tối ưu hóa các giải pháp, thủ tục hành chính, mang lại nhiều tiện íchvà sự hài lòng cho người dân
2.1.2 Tầng lớp xã hội yếu thế
Song hành với sự hình thành của “tầng lớp xã hội ưu trội”, là sự xuất hiệnmột cách tất yếu của tầng lớp “yếu thế” Tầng lớp này cũng được hình thành từkhắp các giai cấp, tầng lớp, tổ chức, nghề nghiệp, đoàn thể xã hội; đa số họ lànhững người vừa hạn chế về các nguồn lực kinh tế, xã hội, văn hóa tổ chức, vừacó những yếu kém về thể chất, tinh thần và gặp nhiều rủi ro, không may mắntrong cuộc sống.
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội cũng hình thành một số nhóm xã hội kháctrong đó có nhóm xã hội (chưa thể định danh) mà hoạt động của họ tạo ra những
Trang 7bất ổn xã hội, hoặc tạo ra mầm mống của những bất ổn (những người làm nghềmại dâm, buôn lậu với con số lên đến hàng chục nghìn người); nhóm xã hội mànguồn sống dựa chủ yếu vào tiền của người thân đang sống và làm việc ở nướcngoài gửi về (số lượng hàng vạn người, chủ yếu ở các thành phố phía Nam).
Như vậy, đặc điểm cơ cấu xã hội nước ta hiện nay là một xã hội đa cơ cấu giai tầng xã hội; trong mỗi giai cấp, tầng lớp lại có sự đan xen đa dạng, đa cấutrúc Các giai cấp và tầng lớp xã hội đang trong quá trình biến động, chưa địnhhình, khó xác định và khó nhận diện.
-2.2 Liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
2.2.1 Đặc điểm của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp tríthức Việt Nam
Giai cấp công nhân Việt Nam có đầy đủ những yếu tố của giai cấp công nhân
hiện đại và còn có những đặc điểm riêng của mình Đó là do ra đời trước giaicấp tư sản Việt Nam nên giai cấp công nhân Việt Nam có điều kiện sớm giữ vaitrò lãnh đạo và giành ưu thế ngay từ khi có Đảng của mình Hơn nữa, sự gắn bógiữa công nhân và nông dân đã hình thành một cách tự nhiên, phần lớn xuất thântừ nông dân nên giai cấp công nhân Việt Nam đã mang sẵn trong mình mối liênminh với nông dân và luôn giữ được vai trò lãnh đạo trong quá trình cách mạngViệt Nam Ngày nay, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn,sẽ có nhiều người nông dân vào làm việc ở các cơ sở công nghiệp và trở thànhcông nhân ở chính ngay quê hương mình Điều này càng tạo cho sự gắn bó củagiai cấp công nhân với giai cấp nông dân, nông thôn một cách tự nhiên trênnhiều mặt của đời sống xã hội.
Giai cấp nông dân Việt Nam là giai cấp của những người lao động sản xuất
vật chất trong nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp trực tiếp sử dụng một tưliệu sản xuất cơ bản và đặc thù, gắn với thiên nhiên là đất, rừng, biển để sản xuấtra nông sản Nông dân có phương thức sản xuất phân tán, năng suất thấp TheoV.I Lênin, nông dân có "bản chất hai mặt" một mặt họ là những người lao động(đây là mặt cơ bản nhất); mặt khác, họ là những người tư hữu nhỏ (đây là mặthạn chế sẽ được khắc phục trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá) Tuy
Trang 8nhiên, nông dân không dựa trên tư hữu nhỏ này để bóc lột các giai cấp, tầng lớpkhác.
Giai cấp nông dân không có hệ tư tưởng riêng mà tư tưởng của họ phụ thuộcvào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội Họ vốn có cơ cấu không thuầnnhất, không có sự liên kết chặt chẽ cả về kinh tế và cả về tư tưởng, tổ chức.Trong một nước nông nghiệp thì họ là lực lượng chính trị - xã hội đông đảo nhấtvà khi được giác ngộ họ trở thành lực lượng cách mạng to lớn nhất trong cáchmạng xã hội chủ nghĩa.
Giai cấp nông dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đã thực sự giảiphóng khỏi chế độ áp bức bóc lột và trở thành người làm chủ xã hội và đóng gópto lớn vào sự nghiệp giải phóng đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Tầng lớp trí thức bao gồm những người lao động trí óc phức tạp và sáng tạo,
có trình độ học vấn đủ để am hiểu và hoạt động trong lĩnh vực lao động củamình Họ hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy, ứng dụngkhoa học, văn học, nghệ thuật, lãnh đạo và quản lý Sản phẩm lao động của tríthức tác động quyết định đến năng suất lao động, đến sự phát triển xã hội về cảmặt đời sống vật chất và cả về đời sống tinh thần.
Trí thức không có hệ tư tưởng riêng vì không có phương thức sản xuất riêngvà địa vị kinh tế - xã hội độc lập Vai trò và tư tưởng của họ phụ thuộc vào giaicấp thống trị xã hội Mặc dù vậy, trí thức luôn giúp giai cấp thống trị khái quátvề lý luận để hình thành hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội.
Trong các chế độ tư hữu đa số trí thức là những người lao động bị áp bức,bóc lột Khi được sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, trí thức trở thành ngườilàm chủ xã hội và đóng góp to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam, trí thức đã có nhiều đóng góp trong quá trình đấu tranh cách mạnggiải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, đại bộ phận được đào tạotrong chế độ mới Họ xuất thân chủ yếu từ nông dân, công nhân và các tầng lớplao động khác Do vậy họ có mối liên hệ gần gũi với công nhân, nông dân vàluôn là lực lượng cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa Ngày nay, cách mạngkhoa học và công nghệ ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và trí
Trang 9thức ngày càng có vai trò, vị trí quan trọng, nhất là trong quá trình xây dựngkinh tế tri thức và quá trình hội nhập khu vực và quốc tế.
2.2.2 Những nội dung cơ bản của liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lênCNXH ở Việt Nam
Nội dung chính trị của liên minh của liên minh giai cấp cần thể hiện ởnhững điểm sau đây:
Một là, mục tiêu, lợi ích chính trị cơ bản nhất của giai cấp công nhân, giaicấp nông dân, đội ngũ trí thức và của cả dân tộc ta là: Độc lập dân tộc vàCNXH Nhưng để đạt được mục tiêu, lợi ích chính trị cơ bản đó khi thực hiệnliên minh lại không thể dung hòa lập trường chính trị của 3 giai tầng mà phảitrên lập trường tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân Bởi vì, chỉ có phấnđấu thực hiện mục tiêu lý tưởng của GCCN thì mới thực hiện được đồng thời cảnhu cầu lợi ích chính trị cơ bản của công nhân, nông dân, trí thức và của dân tộclà lập dân tộc và CNXH.
Hai là, khối liên minh chiến lược này phải đo Đảng Cộng sản Việt Nam lãnhđạo thì mới có đường lối chủ trương đúng đắn để thực hiện liên minh, thực hiệnquá trình giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng CNXH thành công Do đó, ĐảngCộng sản từ trung ương đến cơ sở phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổchức để lãnh đạo khối liên minh và lãnh đạo xã hội là vấn đề có ý nghĩa như mộtnguyên tắc về chính trị của liên minh Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, liênminh công- nông- trí thức ở nước ta còn làm nòng cốt cho liên minh chính trịrộng lớn nhất là Mặt trận Tổ quốc, là cơ sở để xây dựng nền dân chủ XHCN,đồng thời là nền tảng cho nhà nước XHCN ngày càng được củng cố lớn mạnhđể bảo vệ tổ chức và xây dựng CNXH.
Ba là: nội dung chính trị của liên minh không tách rời nội dung, phương thứcđổi mới hệ thống chính trị trên phạm vi cả nước Dưới góc độ của liên minh, cầncụ thể hóa việc đổi mới về nội dung tổ chức và phương thức hoạt động của cáctổ chức chính trị trong GCCN, nông dân và trí thức Nội dung chính trị cấp thiết
nhất hiện nay là triển khai thực hiện “Quy chế dân chủ ở cơ sở”, nhất là ở nông
thôn.
Trang 10 Nội dung kinh tế của liên minh:
Nội dung kinh tế là nội dung cơ bản, quyết định nhất, là cơ sở vật chất kỹthuật vững chắc của liên minh trong thời kỳ quá độ Nội dung kinh tế của liênminh ở nước ta trong thời kỳ quá độ được cụ thể hóa ở những điểm sau đây:
Phải xác định đúng thực trạng, tiềm năng kinh tế của cả nước và của sự hợptác quốc tế, từ đó mà xác định đúng cơ cấu kinh tế gắn liền với những nhu cầukinh tế của công nhân, nông dân, trí thức và của toàn xã hội Đảng ta xác địnhcơ cấu kinh tế chung của nước ta là “Công- nông nghiệp- dịch vụ” Trong điều
kiện hiện nay, Đảng ta còn xác định “Từng bước phát triển kinh tế tri thức, từđó ma tăng cường liên minh công- nông- trí thức”
Trên cơ sở kinh tế, các nhu cầu kinh tế phát triển dưới nhiều hình thức hợptác, liên kết, giao lưu… trong sản xuất, lưu thông phân phối giữa công nhân,nông dân, trí thức; giữa các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, khoa học côngnghệ và các lĩnh vực khác; giữa các địa bàn, vùng, miền dân cư trong cả nước,giữa nước ta và các nước khác.
Từng bước hình thành quan hệ sản xuất XHCN trong quá trình thực hiện liênminh Việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải được thể hiệnqua việc đa dạng và đổi mới các hình thức hợp tác kinh tế, hợp tác xã, kinh tế hộgia đình, trang trại, dịch vụ ở nông thôn Trong quá trình hình thành quan hệ sảnxuất phải trên cơ sở công hữu hóa các tư liệu sản xuất chủ yếu, kinh tế nhà nướcvươn lên giữ vai trò chủ đạo, cùng kinh tế tập thể làm nền tảng cho nền kinh tếcả nước, theo định hướng XHCN.
Nội dung kinh tế của liên minh ở nước ta còn thể hiện ở vai trò của Nhànước Nhà nước có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện liên minh Vaitrò của Nhà nước đối với nông dân thể hiện qua chính sách khuyến nông, các tổchức khuyến nông, các cơ sở kinh tế Nhà nước, Nhà nước có những chính sáchhợp lý thể hiện quan hệ của mình với nông dân, tạo điều kiện cho liên minh pháttriển Nông nghiệp và nông thôn không chỉ là một ngành kinh tế, một khu vựckinh tế mà còn là một lĩnh vực mang ý nghĩa sinh thái xã hội.