1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực hành thực tế học phần đề án tổng quan du lịch và lữ hành

46 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực hành thực tế học phần đề án tổng quan du lịch và lữ hành
Tác giả Dương Nguyệt Ánh
Người hướng dẫn TS. Phùng Thị Hằng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản trị lữ hành
Thể loại Báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 3,48 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: NHẬT KÝ THỰC HÀNH THỰC TẾ (5)
  • PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC HÀNH THỰC TẾ (11)
    • A. PHẦN MỞ ĐẦU (11)
      • 1. Lý do chọn đề tài (11)
      • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài (13)
      • 3. Đối tuợng nghiên cứu của đề tài (13)
      • 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài (13)
      • 5. Phương pháp nghiên cứu (13)
      • 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài (13)
      • 7. Kết cấu của đề tài (14)
    • B. NỘI DUNG (14)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG (14)
    • 1.1. Khái niệm về du lịch nghỉ dưỡng (14)
      • 1.1.1. Khái niệm về Du lịch (14)
      • 1.1.2. Khái niệm về du lịch nghỉ dưỡng (15)
    • 1.2. Đặc điểm của du lịch nghỉ dưỡng (15)
    • 1.3. Phân loại du lịch nghỉ dưỡng (16)
      • 1.3.1. Căn cứ vào nhu cầu của khách du lịch (16)
      • 1.3.2. Căn cứ vào đặc điểm giá trị nguồn tài nguyên (17)
    • 1.4. Vai trò của phát triển du lịch nghỉ dưỡng (18)
      • 1.4.1. Đối với nền kinh tế (18)
      • 1.4.2. Đối với văn hóa - xã hội (18)
      • 1.4.3. Đối với bảo tồn và bảo vệ môi trường (19)
  • CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG TẠI BÌNH ĐỊNH (21)
    • 2.1. Tiềm năng phát triển du lịch nghỉ dưỡng ở Bình Định (21)
      • 2.1.1. Tài nguyên tự nhiên (21)
        • 2.1.1.1. Vị trí địa lý (21)
        • 2.1.1.2. Địa hình ven bờ biển và đảo (21)
        • 2.1.1.3. Khí hậu biển Bình Định (23)
        • 2.1.1.4. Tài nguyên sinh vật biển Bình Định (23)
      • 2.1.2. Tài nguyên nhân văn (24)
        • 2.1.2.1. Các di tích lịch sử (24)
        • 2.1.2.2. Các làng nghề (25)
        • 2.1.2.3. Các lễ hội (27)
    • 2.2. Các dịch vụ phục vụ du lịch nghỉ dưỡng (28)
      • 2.2.1. Dịch vụ lưu trú (28)
      • 2.2.2. Dịch vụ ẩm thực (28)
      • 2.2.3. Dịch vụ vui chơi giải trí (29)
      • 2.2.4. Các dịch vụ bổ sung (30)
    • 2.3. Thực trạng phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Bình Định (30)
      • 2.3.1. Lượng khách và doanh thu (30)
      • 2.3.2. Chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch nghỉ dưỡng (31)
      • 2.3.3. Các chương trình/sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng (32)
      • 2.3.4. Các hoạt động thu hút đầu tư (33)
      • 2.3.5. Các hoạt động xúc tiến, quảng bá (33)
      • 2.3.6. Các hoạt động bảo vệ môi trường biển (34)
      • 2.3.7. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch nghỉ dưỡng ở Bình Định (34)
    • 3.2. Một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Bình Định (37)
      • 3.2.1. Giải pháp về quy hoạch, cơ chế chính sách (37)
      • 3.2.2. Giải pháp đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch (37)
      • 3.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch (38)
      • 3.2.4. Giải pháp nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng (39)
      • 3.2.5. Giải pháp xúc tiến, quảng bá (39)
      • 3.2.6. Giải pháp thu hút đầu tư (40)
      • 3.2.7. Giải pháp bảo vệ môi trường (41)
      • 3.2.8. Giải pháp khắc phục tính mùa vụ trong du lịch (41)
    • C. KẾT LUẬN (43)

Nội dung

Trong những năm qua thì tỉnh Bình Định đã từng bước đa dạng hóa các loại hình du lịch, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút nhiều khách du lịch, nhiều loại hình đã và đang đư

NHẬT KÝ THỰC HÀNH THỰC TẾ

1 Họ và tên sinh viên: Dương Nguyệt Ánh

3 Lớp: POHE Quản trị lữ hành

Hoạt động thực hành thực tế theo kế hoạch

Vấn đề/nội dung phát hiện quan tâm

- Tập trung tại Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân.

- Hành trình bay từ Hà Nội – Quy Nhơn.

- Từ sân bay về trung tâm thành phố Quy Nhơn để tham quan chùa Thiên Hưng và tháp Bánh Ít.

- Về khách sạn làm thủ tục nhận phòng, nghỉ ngơi.

- Tham quan khu du lịch Ghềnh Ráng – Tiên Sa.

- Tự do ăn uống, nghỉ ngơi, dạo phố biển về đêm, thưởng thức các món ăn địa phương.

- Theo kế hoạch ban đầu chuyến bay sẽ được cất cánh vào sáng sớm nhưng sau đó lịch thay đổi khởi hành vào lúc 13:10 Sau khi đến sân bay Nội Bài giờ khởi hành lại bị delay xuống 13:45.

Chính vì thế nên có một số hoạt động được lên từ trước phải được điều chỉnh, tạm lùi lại hoặc bỏ qua địa điểm đó để không tốn thời gian và bỏ lỡ nhiều hoạt động khác.

- Chính vì giờ bay thay đổi so với lịch trình ban đầu nên đã phải bỏ qua một địa điểm là chùa Thiên Hưng

- Khu du lịch Ghềnh Ráng – Tiên Sa được chuyển sang ngày tiếp theo tham quan để kịp giờ check in khách sạn.

- Tháp Bánh Ít trải qua gần một nghìn năm nên đã được trùng tu nhiều, nhất

- Bữa cơm với các món chuẩn cơm mẹ nấu nên cực ngon và dễ ăn, phù hợp với hầu hết tất cả mọingười.

Khách sạn L'amor Boutique tại Quy Nhơn gây ấn tượng với sự sang trọng, sạch sẽ và thiết kế phòng ấm cúng Một đặc điểm độc đáo của khách sạn này chính là phần chân của tòa tháp sở hữu vẻ ngoài khác biệt so với các phần còn lại Nguyên nhân là do quá trình xây dựng bằng gạch khiến nước thấm dần xuống phần chân tháp Đây là một cấu trúc đặc biệt, không thường thấy trong các công trình kiến trúc khác.

- Ăn sáng và tập trung lên xe

- Khởi hành đi Nhơn Lý và sau đó lên cano ra bãi tắm Kỳ Co, lặn ngắm san hô ở Bãi Dứa.

- Về lại đất liền, ăn trưa tại nhà hàng địa phương.

- Khám phá Eo Gió với vẻ đẹp hoang sơ.

- Tham quan và khám phá Đồi Cát Phương Mai.

- Về lại khách sạn, tự do nghỉ ngơi, tắm bể bơi,

- Tự do ăn tối, khám phá thành phố.

- Bởi do thời tiết không thuận lợi cho việc đi lại bằng cano nên sinh viên chỉ được đi xe và đi bộ dạo chơi trên biển

Do lựa chọn đến miền Duyên hải Nam Trung

Bộ vào thời điểm này là mùa mưa nên bị ảnh hưởng bởi thời tiết có thể dự đoán trước được.

- Có chương trình giao lưu với hải cẩu được tổ chức ngay bên bãi biển Kỳ Co, điều đó tạo điểm nhấn và để lại ấn tượng cho những khách du lịch đến đây.

- Địa điểm Đồi Cát Phương Mai tại thời điểm này không được như kì vọng

- Có buffet bữa sáng ngay tại khách sạn, đa dạng món ăn, có món mặn, món ngọt và đồ tráng miệng đều sạch sẽ và tươi ngon.

- Đồ ăn ở quán ăn địa phương khá ngon, vừa miệng, đầy đủ loại rau để phục vụ cho sở thích nhiều người. của sinh viên, những đồi cát không được như ảnh quảng cáo trên mạng và đặc biệt là chưa được khai thác những trò chơi như các khu vực đồi cát khác thường có như: trượt cát,….

- Địa điểm khu du lịch Ghềnh Ráng – Tiên Sa được chuyển đi vào 12/10 cũng là địa điểm tham quan cuối cùng trong ngày.

- Ăn sáng và dọn đồ trả phòng khách sạn.

- Khởi hành đi Phú Yên

+ Ghềnh Đá Đĩa + Nhà thờ Mằng Lăng

- Đoàn ăn trưa tại nhà hàng tại Đầm Ô Loan

- Nhận phòng khách sạn và nghỉ ngơi.

- Tự do ăn tối, Ngủ đêm tại Phú Yên.

- Địa điểm Tháp Nghing Phong được chuyển sang sáng 14/10 để kịp thời gian ăn trưa.

- Ghềnh Đá Đĩa là khu checkin sống ảo cực kì đẹp, tuy nhiên vẫn chưa được khai thác triệt để.

Lịch trình lễ trao giải thảm vàng phim Việt tại Bãi Xép - cảnh quay nổi tiếng trong phim "Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh" - đã được chuyển từ ngày 14/10 lên 13/10 Tuy nhiên, do thời điểm diễn ra không trùng với mùa hoa nở rộ, khung cảnh thực tế tại Bãi Xép sẽ không rực rỡ như cảnh quay ấn tượng trong phim.

- Nhà thờ Mằng Lăng có những đường nét

- Thức ăn tại Đầm Ô Loan khá hợp khẩu vị người Bắc, nhiều món hải sản như: ốc móng tay, mực, cá,…

- Khu trung tâm vẫn chưa thực sự phát triển, khai thác được hết tiềm năng du lịch của nó.

- Có bể bơi rộng trên kiến trúc ấn tượng đồng thời cũng là điểm checkin đắt giá cho những album ảnh để đời.

- Khách sạn Phú Yên Everyday đã có những thiếu sót trong việc sắp xếp đồ trước khi khách nhận phòng, có rất nhiều phòng thiếu đồ như khăn choàng tắm,… tầng thượng, view siêu đẹp.

- Ăn sáng, trả phòng và khởi hành đến Nha Trang.

- Trên đường sinh viên tham quan:

- Ăn trưa tại nhà hàng. Đoàn tiếp tục tham quan Vực Hòm.

- Về tới Nha Trang, quý khách tham quan:

- Về khách sạn tại Nha Trang nghỉ ngơi.

- Tham dự Gala Dinner tại nhà hang.

- Địa điểm Vực Hòm bị bỏ qua và thay vào đó là tham quan

Di tích tàu không số vịnh Vũng Rô.

- Tháp bà Ponagar có kiến trúc vô cùng độc đáo và còn ẩn chứa rất nhiều bí mật chưa lời giải đáp Khu vực tháp cổng được đặt những chiếc cổng hoành tráng, tuy nhiên qua sự tàn phá của thời gian đã làm khu tháp cổng không còn nguyên vẹn, chỉ còn các bậc đá, chân cột trụ cùng những bậc thang đá dẫn lên tầng tiếp theo.

- Buổi tối Gala Dinner diễn ra rất vui nhưng chưa được chỉn chu, hoàn hảo, điển hình như việc chương trình diễn ra khá lộn xộn

- Dùng bữa trưa tại quán ăn trên mặt sông, các món ăn không được hợp khẩu vị cho lắm, đồ ăn soạn ra có bàn còn thiếu.

- Bữa ăn Gala tại nhà hang được dọn lên lần lượt rất chỉn chu, ngon miệng.

- Khách sạnD’Qua tạiNhaTrang còn rất nhiều mặc dù đã được cho thời gian lên timeline trước. thiếu sót, mặc dù là khách sạn 5* nhưng TV không thể mở Youtube, đồ dung cơ bản phải trả thêm phí.

- Ăn sáng, trả phòng và khởi hành đi Đà Lạt.

+ Thác Dantala + Làng thêu tranh XQ

+ Khám phá chợ Đà Lạt

- Ăn cơm niêu tại nhà hàng địa phương.

- Về khách sạn tại Đà Lạt nhận phòng, nghỉ ngơi.

- Đi tham quan Núi Lang Biang.

- Đoàn ăn tại nhà hàng, tham gia chương trình giao lưu văn hóa Cồng Chiêng Đà Lạt.

- Tự do khám phá thành phố

- Đường đi giữa 2 thành phố phải qua một con đèo khá ngoằn ngoèo, với một số người sẽ bị khó chịu, chóng mặt.

- Thời tiết khi lên núi Lang Biang khá lạnh và kèm theo mưa nên cũng khá gian nan cho việc checkin sống ảo, muốn lên đỉnh núi phải thuê xe địa hình để lên khám phá.

Sau bữa tối, đoàn được đắm chìm trong không khí văn nghệ đặc sắc, thấm đẫm bản sắc dân tộc của vùng đất này Những tiết mục biểu diễn được người dân trình diễn với tất cả sự chân thành, giản dị, tạo nên không khí giao lưu gần gũi, gắn kết giữa đoàn khách và người dân địa phương.

Ngoài ra còn được thưởng thức rượu cần và ăn thịt xiên nướng Mặc dù mưa lớn nhưng cũng

- Thời tiết dù mưa và lạnh nhưng mọi hoạt động vẫn diễn ra được đúng như lịch trình ban đầu.

- Mọi người trong đoàn trở nên gắn kết hơn.

- Bữa tối tại nhà hang đã thay đổi món so với những ngày trước đó, ít hải sản hơn thay vào đó là những món ăn về đêm Ngủ đêm tại Đà Lạt không thể xóa nhòa đi tinh thần đoàn kết, gắn bó của giữa các dân tộc với nhau.

- Khi di chuyển từ núi Lang Biang đến nhà hang có bạn đã gặp sự cố để quên túi xách ở lại quán trên đỉnh núi, qua đó em thấy được sự nhanh nhẹn, linh hoạt trong việc xử lí tình huống của hướng dẫn viên bên Viettravel, rất thông minh và đầy kinh nghiệm. quen thuộc, giúp đoàn ăn không bị chán.

- Sau khi ăn sáng thì nghỉ ngơi, vui chơi tự do đến giờ trả phòng.

- Đoàn thu dọn hành lý trả phòng,khởi hành đi tham quan:

- + Vùng đất cổ tích Fairytale Land

- Sinh viên ăn trưa tại nhà hàng.

- Tự do mua quà về cho người thân.

- Xe đưa đoàn đi ra sân bay Liên Khương, đáp chuyến bay về lại Hà

- Đà Lạt là vùng đất có rất nhiều khu du lịch giải trí hấp dẫn và thu hút nhiều khách du lịch đến nơi đây.

- Một số đồ mua ở cửa hàng được công ty du lịch dẫn đến mua quà còn nhiều đồ chất lượng không tốt.

- Đồ ăn tại nhà hàng ngon,hợp khẩu vị.

- Đến sân bay Nội Bài, xe đưa đoàn về trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân, chia tay kết thúc chương trình tham quan.

NỘI DUNG THỰC HÀNH THỰC TẾ

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Bình Định là tỉnh thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ, nơi đây có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú cả về tự nhiên lẫn văn hóa, cùng với vị trí địa lý thuận lợi Bình Định sở hữu đường hang không (Sân bay Phù Cát) và cảng biển (Quy Nhơn), đó chính là điểm quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Đây là tiềm năng và thế mạnh để tỉnh Bình Định phát triển du lịch.

Trong những năm qua, du lịch Bình Định đã có những bước tiến và phát triển nhất định, hoạt động du lịch được thể hiện khả quan qua những con số đạt được, số lượng khách du lịch đến tính cả khách quốc tế và khách nội địa không ngừng tăng lên Về cơ sở vật chất du lịch cũng có sự chuyển biến về cả chất lượng và số lượng. Bình Định có bờ biển trải dài 134km với nhiều bãi tắm đẹp Không chỉ có bãi tắm Hoàng Hậu mà nơi đây còn có Bãi Xép, Tân Thanh,… Ngoài ra dọc ven bờ biển tỉnh này còn sở hữu khoảng 32 đảo lớn, nhiều nơi vẫn còn hoang sơ, tuyệt đẹp như Hòn Đất, Hòn Khô,… Bên cạnh những thành quả đạt được, du lịch ở Bình Định vẫn còn nhiều hạn chế cần được khắc phục, đó là sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, ít đa dạng, chất lượng phục vụ chưa cao,…

Và cùng với sự phát triển ấy thì tỉnh Bình Định vẫn còn rất nhiều hạn chế và thách thức sau:

Du lịch Bình Định chưa tương xứng với tiềm năng, mặc dù đã đa dạng hóa loại hình và dịch vụ Tuy nhiên, sản phẩm và loại hình du lịch vẫn chưa đa dạng, chưa có sản phẩm đặc trưng Hình ảnh du lịch tỉnh Bình Định mờ nhạt trong nước và quốc tế, dẫn đến tốc độ phát triển du lịch chậm và chưa khai thác hết tài nguyên để thu hút thêm du khách.

Thứ hai, công tác đầu tư phát triển du lịch và cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn Những năm gần đây đã có sự chú trọng phát triển về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất tuy nhiên vẫn chưa theo kịp yêu cầu tăng trưởng kinh tế Tiến độ phát triển các dự án du lịch còn chậm như: dự án khu du lịch – khách sạn nghỉ dưỡng Vĩnh Hội; khu du lịch nghỉ dưỡng và dịch vụ chăm sóc sức khỏe suối nước nóng Hội Vân,… Thứ ba, nguồn nhân lực du lịch vẫn còn thiếu nhiều và chưa được đào tạo bài bản, nên chất lượng, nghiệp vụ chuyên môn và ngoại ngữ còn yếu kém nên chưa đáp ứng được yêu cầu của nhiều du khách nhất là đội ngũ hướng dẫn viên và thuyết minh viên.

Chính vì du lịch nghỉ dưỡng chưa được khai thác triệt để nên cần có những giải pháp nhất định để du lịch ở tỉnh Bình Định có thể phát triển và khai thác được hết tiềm năng vốn có của nó Xuất phát từ những thực tế nêu trên, em xin được chọn đề tài “Tiềm năng và giải pháp phát triển của du lịch nghỉ dưỡng ở Bình Định” để nghiên cứu.

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Hệ thống hóa kiến thức về du lịch nghỉ dưỡng.

- Đánh giá được tiềm năng phát triển du lịch nghỉ dưỡng Bình Định Chỉ ra điểm mạnh cần phát huy đồng thời điểm yếu để khắc phục trong khai thác tiềm năng này.

- Đề ra giải phát nhằm thúc đẩy phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Bình Định.

3 Đối tuợng nghiên cứu của đề tài

Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Bình Định.

4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

4.1 Không gian: tỉnh Bình Định

4.2 Thời gian: Trong khoảng 5 năm trở lại đây

5.1 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin, số liệu

Thu thập thông tin thứ cấp từ các nguồn đáng tin cậy như giáo trình, sách, tạp chí, trang web và các dữ liệu cơ bản Tham khảo các tài liệu và kết quả nghiên cứu trước đó liên quan đến loại hình du lịch nghỉ dưỡng và các loại hình liên quan.

5.2 Phương pháp phân tích và tổng hợp

Phân tích và tổng hợp là việc lựa chọn, sắp xếp các dữ liệu, thông tin từ các nguồn thứ cấp và sơ cấp nhằm định lượng chính xác và đầy đủ nhằm phục vụ cho việc điều tra, nghiên cứu Từ đó, tổng hợp thành các nhận định, báo cáo hoàn chỉnh nhằm đưa ra những giải pháp để phát triển du lịch nghỉ dưỡng ở Bình Định.

6 Ý nghĩa khoa học của đề tài

- Ngày nay, khi cuộc sống con người được nâng cao thì nhu cầu du lịch để tìm hiểu, khám phá, nghỉ dưỡng… cũng tăng cao Du lịch là một đề tài hấp dẫn và đang trở thành vấn đề mang tính toàn cầu.

- Đánh giá tiềm năng và thực trạng để làm nền tàng phát triển du lịch nghỉ dưỡng ở tỉnh Bình Định.

- Kết quả của đề án module có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan, doanh nghiệp có nhu cầu khai thác tiềm năng của Bình Định để phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng.

7 Kết cấu của đề tài

Phần 1: Cơ sở lý luận về du lịch nghỉ dưỡng

Phần 2: Tiềm năng phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Bình Định

Phần 3: Một số bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp để phát triển du lịch nghỉ dưỡng Bình Định

NỘI DUNG

1.1 Khái niệm về du lịch nghỉ dưỡng

1.1.1 Khái niệm về Du lịch

Theo Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017 của Quốc hội, hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2018: "Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác"

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG

Khái niệm về du lịch nghỉ dưỡng

1.1.1 Khái niệm về Du lịch

Theo Luật Du lịch số 09/2017/QH14, du lịch là những hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người, không vượt quá 01 năm, phục vụ nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.

Theo tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) : "Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư"

Các định nghĩa trên đều nêu lên được bản chất của du lịch đó là :

Là hoạt động của một cá nhân hoặc tổ chức rời khỏi cư trú thường xuyên Đi với nhiều mục đích khác nhau ngoại trừ mục đích kinh tế Đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau của con người như : nghỉ dưỡng, giải trí, tham quan, khám phá lịch sử,…

1.1.2 Khái niệm về du lịch nghỉ dưỡng

Du lịch mang trong mình rất nhiều chức năng quan trọng như phục hồi sức khỏe, xả stress, giúp con người lấy lại tinh thần sau những ngày làm việc mệt mỏi. Sau khoảng thời gian làm việc, lao động vất vả người ta thường sẽ có xu hướng tìm đến những nơi có thời tiết mát mẻ, dễ chịu và phong cảnh nên thơ, hữu tình để phần nào chữa lành, tĩnh dưỡng sau quãng thời gian vùi mình vào công việc.

Du lịch nghỉ dưỡng được định nghĩa là loại hình du lịch kết hợp giữa việc nghỉ ngơi thư giãn, chăm sóc sức khỏe và phục hồi tinh thần Mô hình này còn có thể bao gồm các hoạt động như chữa bệnh, trải nghiệm mới lạ Du lịch nghỉ dưỡng thường gắn với các khách sạn cao cấp, khu nghỉ dưỡng hạng sang hoặc các chuyến đi nước ngoài với mục đích thoát khỏi áp lực cuộc sống hàng ngày và tìm kiếm sự cân bằng.

Đặc điểm của du lịch nghỉ dưỡng

Du lịch nghỉ dưỡng đặc trưng với dịch vụ lưu trú chú trọng tiện nghi, an toàn, đáp ứng nhu cầu tận phòng chu đáo Khách hàng tận hưởng những hoạt động giải trí hấp dẫn ngay cạnh nơi lưu trú, tạo cảm giác thư giãn và thuận tiện tối ưu Đặc biệt, một số resort nổi trội mang đến trải nghiệm "túi rỗng", khi chi phí phòng đã bao gồm các hoạt động giải trí và thể thao miễn phí Tuy nhiên, trước khi lựa chọn, khách hàng nên tìm hiểu kỹ để nắm rõ những dịch vụ có sẵn nhằm đảm bảo kỳ nghỉ trọn vẹn Điểm đến của các chuyến đi này thường là những nơi có khí hậu mát mẻ, phong cảnh ngoạn mục như hồ, sông, núi non hùng vĩ, tạo nên không gian nghỉ dưỡng lý tưởng.

Phân loại du lịch nghỉ dưỡng

1.3.1 Căn cứ vào nhu cầu của khách du lịch

Dựa vào nhu cầu hoạt động trong chuyến đi du lịch có thể phân ra:

- Du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh: mục đích chính của chuyến đi là nâng cao sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật, chữa bệnh Ngoài ra còn với mục đích để xả stress, giải tỏa căng thẳng sau chuỗi ngày làm việc, lao động vất vả, cực nhọc Chính vì vậy, điểm đến của chuyến du lịch cho những khách du lịch này thường là những khu nghỉ dưỡng, nghỉ mát, dưỡng bệnh, nơi có nguồn nước khoáng, thảo mộc có giá trị chữa bệnh, nơi có khí hậu trong lành, thoáng mát, thiên nhiên tươi đẹp Trong chương trình du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh, khách du lịch có thể lựa chọn những chương trình chữa bệnh bằng phương pháp đông y như: xoa bóp bấm huyệt, vật lý trị liệu, massage, châm cứu Chữa bệnh bằng phương pháp khí hậu như: leo núi, đi bộ, chữa bệnh bằng phương pháp tắm bùn, tắm khoáng…Đặc điểm của loại hình du lịch này là ít có tính thời vụ, thời gian lưu trú của khách thường sẽ tương đối dài nên cần dịch vụ lưu trú tốt và nhiều dịch vụ bổ sung.

- Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với các hoạt động thể thao, vui chơi giải trí: loại hình du lịch này được nảy sinh do nhu cầu thư giãn, giải trí nhằm phục hồi sức khỏe về cả thể chất và tinh thần sau những ngày làm việc căng thẳng và mệt mỏi Với đời sống xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu vui chơi giải trí, hoạt động thể thao, ngày càng đa dạng và không thể thiếu được trong những chuyến du lịch Do vậy, ngoài thời gian tham quan, nghỉ ngơi, cần có các chương trình, các địa điểm vui chơi giải trí cho du khách Bên cạnh đó thì các hoạt động thể thao để đáp ứng niềm đam mê của du khách nhằm nâng cao sức khỏe như: đá bóng, câu cá, chơi golf, bơi thuyền, lướt ván,… Để phát triển tốt loại hình du lịch này đòi hỏi điểm đến phải có điều kiện tự nhiên phù hợp và cơ sở trang thiết bị phải thích hợp với từng hoạt động thể thao cụ thể.

- Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp tham quan tìm hiểu văn hóa, đời sống cộng đồng: là loại hình du lịch tham quan tìm hiểu các giá trị, bản sắc văn hóa đặc sắc và tìm hiểu lối sống hang ngày của người dân tại các vùng miền, dân tộc khác nhau để xóa bỏ đi những buồn phiền và thư giãn, giải trí, phục hồi sức khỏe đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống tinh thần cho khách du lịch Điểm đến của loại hình du lịch này chủ yếu là những vùng xa xôi, vùng dân tộc thiểu số, nơi có những giá trị văn hóa đặc sắc và đời sống cộng đồng phong phú, đa dạng, những nơi khác lạ với cuộc sống thường ngày của du khách Bên cạnh đó là những nơi có phong cảnh đẹp, hùng vĩ, không khí trong lành Trong những năm gần đây, loại hình du lịch này được khuyến khích phát triển, nhằm để xây dựng cơ sở vât chất kỹ thuật, giao thông, thông tin liên lạc, nâng cao đời sống vật chất cho cộng đồng dân tộc và đặc biệt nhằm giữ gìn các giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam.

1.3.2 Căn cứ vào đặc điểm giá trị nguồn tài nguyên

Dựa vào đặc điểm giá trị nguồn tài nguyên có thể phân ra:

Du lịch nghỉ dưỡng biển là loại hình du lịch gắn liền với biển, thường được du khách lựa chọn vào mùa hè Trong loại hình du lịch này, du khách thường kết hợp tắm biển, ngắm san hô, tham gia trò chơi mạo hiểm dưới nước và nghỉ ngơi thư giãn.

- Du lịch nghỉ dưỡng núi: đây là loại hình du lịch được khách du lịch ưa thích mạo hiểm rất mến mộ, chỉ đứng sau loại hình du lịch nghỉ dưỡng biển về lượng khách tham quan Ở châu Âu, loại hình du lịch này rất phát triển, đặc biệt là những vùng núi cao có không khí trong lành, phong cảnh thiên nhiên hung vĩ và khu vực có tuyết trắng Ở Việt Nam, với hai phần ba diện tích lãnh thổ là đồi núi tạo nên nhiều khu vực có thiên nhiên độc đáo, phong cảnh đẹp, đó là điều hấp dẫn du khách khi đến đây Đặc biệt với không khí trong lành và khí hậu mát mẻ rất phù hợp với chương trình du lịch nghỉ dưỡng và loại hình du lịch nghỉ dưỡng núi hiện tại đang được phát triển Theo các nhà khí tượng học, cứ lên độ cao 100m thì nhiệt độ sẽ giảm, nên các vùng đồi núi cao có khí hậu mát mẻ hơn vùng đồng bằng.

- Du lịch nghỉ dưỡng ở làng quê: đối với người dân ở thành phố, các làng quê là nơi có không khí trong lành, cảnh vật thanh bình và không gian thoáng đãng Tất cả những yếu tố đó hoàn toàn không còn tìm thấy ở thành phố Vì vậy, du lịch nghỉ dưỡng ở làng quê có thể giúp khách du lịch thư giãn, phục hồi sức khỏe sau những chuỗi ngày làm việc mệt mỏi và căng thẳng Ngoài ra, làng quê còn là nơi giữ gìn bảo tồn những giá trị văn hóa độc đáo và đặc sắc Đặc biệt, các làng quê thường có những đặc sản, có các loại thực phẩm sạch, tươi, hàm lượng dinh dưỡng cao có thể bồi dưỡng cơ thể Tại các làng quê rất thích hợp cho du khách thích thú với việc tham gia,tư tìm hiểu những hoạt động của người nông dân như trồng rau, trồng lúa, thu hoạch hoa màu… Đây là một trải nghiệm thú vị làm cho du khách quên đi căng thẳng và mệt mỏi của công việc thường ngày.

Vai trò của phát triển du lịch nghỉ dưỡng

1.4.1 Đối với nền kinh tế

Hoạt động du lịch có tác dụng làm biến đổi cán cân thu chi của đất nước Du khách quốc tế mang ngoại tệ vào đất nước có địa điểm du lịch, làm tăng thêm nguồn thu nhập ngoại tệ của đất nước đó Chính vì vậy, việc phát triển các loại hình du lịch là rất quan trọng để có thể thu hút khách trong nước cũng như khách quốc tế.

Con người hàng ngày luôn luôn bận rộn với công việc, cuộc sống để kiếm thu nhập nên khi họ cảm thấy stress, mệt mỏi hay có những khoảng thời gian nghỉ ngơi, họ thường sẽ có xu hướng đi du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch nghỉ dưỡng Chính vì vậy nên khi vào những kỳ nghỉ lễ lớn trong năm, du khách sẽ đổ xô đến những nơi có những điểm du lịch hấp dẫn, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, yên bình để vừa có thể sống ảo, lại vừa có thể nghỉ ngơi thoải mái.

Phát triển du lịch nghỉ dưỡng mang lại nhiều lợi ích kinh tế đáng kể cho đất nước Ngành du lịch không chỉ đóng góp vào sự gia tăng GDP, mà còn cải thiện sức khỏe của người lao động và nâng cao năng suất lao động Ngoài ra, du lịch nghỉ dưỡng phát triển góp phần cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững.

Tuy nhiên cũng có sẽ có một vài tác động xấu đến nền kinh tế nếu phát triển du lịch quốc tế thụ động quá tải dẫn đến mất cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, gây áp lực cho lạm phát Bên cạnh đó còn dễ tạo ra sự phụ thuộc của nền kinh tế vào ngành dịch vụ du lịch nếu tỷ trọng của ngành du lịch trong GDP lớn.

1.4.2 Đối với văn hóa - xã hội

Góp phần giải quyết việc làm: các ngành dịch vụ liên quan đến du lịch đều cần một lượng lớn lao động Du lịch đã tạo ra nguồn thu nhập cho người lao động, giải quyết các vấn đề xã hội Đặc biệt du lịch nghỉ dưỡng là một loại hình đang được yêu thích hàng đầu hiện nay Từ đó ngày càng tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động đồng thời du lịch làm giảm tốc độ đô thị hoá ở các nước phát triển và hạn chế sự tập trung dân cư căng thẳng ở những trung tâm dân cư Du lịch nói chung hay du lịch nghỉ dưỡng nói riêng là một phương tiện tuyên truyền, quảng cáo cho nước chủ nhà về thành tựu kinh tế, chính trị, con người, phong tục tập quán, các danh lam thắng cảnh, các di tích văn hoá lịch sử, các làng nghề truyền thống,

Du lịch còn làm tăng thêm tình đoàn kết hữu nghị, mối quan hệ hiểu biết của nhân dân giữa các vùng với nhau và giữa các quốc gia với nhau.

Tuy nhiên cùng với sự phát triển đó thì cũng sẽ có một số hạn chế đối với xã hội: tạo ra sự mất cân đối và mất ổn định trong việc sử dụng lao động của một số ngành do tinh thời vụ trong hoạt động du lịch, gây ra một số tệ nạn xã hội và các tác hại sâu xa khác đến đời sống tinh thần của một dân tộc do kinh doanh các hình thức du lịch không lành mạnh và đồng thời cũng làm ô nhiễm môi trường hoặc ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên của đất nước.

1.4.3 Đối với bảo tồn và bảo vệ môi trường

Việc phát triển ngành du lịch nói chung cũng như loại hình du lịch nghỉ dưỡng nói riêng, giúp có kinh phi để bảo vệ môi trường Bao gồm kinh phí đóng góp trực tiếp từ khách du lịch (thông qua việc thu phí bảo vệ môi trường), kinh phí đóng góp của các đơn vị kinh doanh du lịch (thông qua việc nộp vào NSNN), kinh phí của các tổ chức quốc tế tài trợ cho việc bảo tồn các di sản văn hóa và thiên nhiên. Để phát triển và mở rộng quy mô, các đơn vị kinh doanh du lịch chủ động trong việc bảo vệ môi trường: trồng cây xanh, tạo khuôn viên cây cảnh, vệ sinh môi trường xung quanh, Các đơn vị đầu tư làm đẹp môi trường Môi trường trong đơn vị và môi trường chung của xã hội.

Tuy nhiên, việc phát triển loại hình du lịch này cũng có một số tác động xấu đến môi trường: rừng bị tàn phá, khai thác quá mức để đầu tư xây dựng các khu du lịch, để cung cấp nhiên vật liệu và đáp ứng nhu cầu ẩm thực Tài nguyên bị khai thác không kiểm soát: tài nguyên đất, nước, không khí, tài nguyên biển, tài nguyên rừng bị khai thác để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Bởi cầu của con người là vô hạn nên môi trường sẽ luôn luôn bị khai thác đến kiệt quệ Bên cạnh đó việc khai thác quá mức, không kiểm soát dẫn đến ô nhiễm môi trường: nước, không khí, đất, Mà còn do nước thải của các khu du lịch, khí thải từ các phương tiện vận chuyển khách, hệ lụy từ thuốc trừ sâu của các sân gôn,… Ngoài ra, tiếng ồn của động cơ của máy móc thiết bị và sinh hoạt của con người có thể ảnh hưởng đến môi trường sống của các loài động vật hoang dã.

TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG TẠI BÌNH ĐỊNH

Tiềm năng phát triển du lịch nghỉ dưỡng ở Bình Định

Bình Định là tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh Thừa Thiên Huế; Quảng Ngãi; Quảng Nam; Bình Định và Thành phố Đà Nẵng) Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai và phía Đông giáp biển Đông Cách Hà Nội 1.065 km về phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 649 km về phía Bắc Bình Định có vị trí địa lý quan trọng của các tỉnh Tây Nguyên, Hạ Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan

2.1.1.2 Địa hình ven bờ biển và đảo

Bao gồm các cồn cát, đụn cát tạo thành một dãy hẹp chạy dọc ven biển với chiều rộng trung bình khoảng 2 km, hình dạng và quy mô biến đổi theo thời gian Trong tỉnh có các dãi cát lớn là: dãi cát từ Hà Ra đến Tân Phụng, dài cát từ Tân Phụng đến vĩnh Lợi, dãi cát từ Đề Gỉ đến Tân Thắng, dãi cát từ Trung Lương đến

Lý Hưng Ven biển còn có nhiều đầm như đầm Trà Ô, đầm Nước Ngọt, đầm Mỹ Khánh, đầm Thị Nại; các vịnh như vịnh Làng Mai, vịnh Quy Nhơn, vịnh Vùng Mới ; các cửa biển như Cửa Tam Quan, cửa An Dũ, của Hà Ra, của Đề Gi và của Quy Nhơn Các cửa trên là cửa trao đổi nước giữa sông và biển Hiện tại ngoại trừ của Quy Nhơn và cửa Tam Quan khá ổn định, còn các cửa An Dù, Hà Ra, Đề Gi luôn có sự bồi lấp và biến động.

Bình Định còn có 33 đảo lớn nhỏ được chia thành 10 cụm đảo hoặc đảo đơn lẻ, trong đó đảo Nhơn Châu là đảo lớn nhất (364 ha) cách TP Quy Nhơn 24 km, có trên 2.000 dân Ngoài các vùng địa hình đặc trưng nói trên, Bình Định có khá nhiều sông Các sông ngòi không lớn, độ dốc cao, ngắn, hàm lượng phù sa thấp, tổng trữ lượng nước 5,2 tỷ m³, tiềm năng thuỷ điện 182,4 triệu kw Có 4 sông lớn là: Lại Giang, Kôn, La Tinh và Hà Thanh Nhiều hồ nhân tạo được xây dựng để phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản Đặc biệt, đầm Thị Nại là đầm lớn, rất thuận lợi cho việc phát triển cảng biển tầm cỡ quốc gia và góp phần phát triển khu kinh tế Nhơn Hội.

Cù Lao Xanh: Cù Lao Xanh (còn gọi là đảo Vân Phi), thuộc xã đảo Nhơn Châu, gần vịnh Xuân Đài, cách Quy Nhơn 24 km Hòn đảo như một hòn ngọc xanh nằm giữa biển với cảnh quan đẹp từ không gian bất tận của cây cối bao phủ, tới màu trời và nước biển Bãi biển trên đảo còn khá hoang sơ, nước trong vắt, dải cát thoai thoải và bãi đá tự nhiên với nhiều hình thù Các dịch vụ lưu trú ở đảo chưa phát triển, chỉ có các nhà trọ, bạn có thể hỏi người dân địa phương về các dịch vụ homestay và đặt bữa ăn, hòa mình vào cuộc sống của ngư dân đi đánh cá Đặc biệt, khoảng 3h sáng, người dân đảo thường chong đèn trên ghe để vớt mực nhảy, bạn nên thử trải nghiệm này Cù Lao Xanh đẹp như một bức tranh với màu xanh chủ đạo trải dài từ những ngọn dừa đong đưa trong gió, lan tỏa trên những cây bàng non chạy dọc bờ biển và ngút ngát trên mặt biển mênh mang bất tận Bãi trước là cát trắng nhìn vào đất liền, nơi cư dân trên đảo sinh sống Còn bãi sau toàn đá là… đá Đến với Cù Lao Xanh, bạn sẽ đắm chìm vào chốn hoang sơ thú vị, hòa mình vào cuộc sống người dân đảo, xem câu mực, lặn ngắm san hô…

Hòn Khô: hay còn được gọi với cái tên khác là cù lao Hòn Khô, là một hòn đảo nằm gần bờ của tỉnh Bình Định, cách trung tâm thành phố Quy Nhơn khoảng

16 km, thuộc thôn Hải Đông, xã Nhơn Hải Đến với đảo Hòn Khô có hai trải nghiệm đầy thú vị mà du khách không thể bỏ qua đó chính là lặn ngắm san hô dưới biển và chinh phục dãy núi đá trên đảo Hòn đảo này có cảnh vật hoang sơ tuyệt đẹp Xen giữa những mỏm núi đá nhô ra biển là nhiều bãi cát phẳng mịn, quyến rũ Trong những mùa biển động, Hòn Khô đón những con sóng trùng trùng tung bọt trắng xóa mà từ xa trông như những đóa hoa biển kỳ ảo, chợt hiện, chợt tan Mùa biển yên, Hòn Khô lại quyến rũ mời chào du khách với bãi cát dài trắng mịn, với những rạn san hô sặc sỡ, với những bãi cỏ xanh mượt như nhung và lạch nước ngọt nứt từ vách đá.

Kỳ Co: thuộc địa phận xã Nhơn Lý, cách Quy Nhơn khoảng 25 km về phía đông bắc Vì một mặt giáp biển, ba mặt còn lại là đồi núi, cảnh quan ở đây rất hoang sơ, sơn thủy hữu tình Những người dân chài nơi đây có dịch vụ cano hoặc ghe, du khách trải nghiệm cảm giác lênh đênh trên sóng nước, ngắm cảnh núi non Nhơn Lý hùng vĩ Hoặc chạy xe máy theo con đường vòng quanh núi để tới bãi Tuy nhiên, con đường đang trong giai đoạn hoàn thiện, chủ yếu là đường đất, một số đoạn có độ dốc cao, chỉ thích hợp với các bạn có tay lái cứng, đi cùng nhóm bạn để hỗ trợ khi cần Với những người ưa khám phá, cắm trại nghỉ qua đêm tại Kỳ Co sẽ là trải nghiệm đáng nhớ Mang theo lều, hải sản (cá gáy, sò, ốc… đặc sản vùng biển Nhơn Lý) để nướng BBQ Bạn cũng có thể leo lên núi cạnh bãi tắm, để ngắm nhìn cảnh quan bãi Kỳ Co từ trên cao, ghi lại những khoảnh khắc in dấu ở nơi đây Núi có độ thoai thoải, dễ leo, nhưng tốt nhất không nên đi một mình.

2.1.1.3 Khí hậu biển Bình Định

Nhiệt độ không khí trung bình năm: ở khu vực miền núi biến đổi 20,1 - 26,1 °C, cao nhất là 31,7 °C và thấp nhất là 16,5 °C Tại vùng duyên hải, nhiệt độ không khí trung bình năm là 27,0 °C, cao nhất 39,9 °C và thấp nhất 15,8 °C. Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng trong năm: tại khu vực miền núi là 22,5 - 27,9% và độ ẩm tương đối 79-92%; tại vùng duyên hải độ ẩm tuyệt đối trung bình là 27,9% và độ ẩm tương đối trung bình là 79%.

Chế độ mưa: mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12 Riêng đối với khu vực miền núi có thêm một mùa mưa phụ tháng 5 - 8 do ảnh hưởng của mùa mưa Tây Nguyên Mùa khô kéo dài tháng 1 - 8 Đối với các huyện miền núi tổng lượng mưa trung bình năm 2.000 - 2.400 mm Đối với vùng duyên hải tổng lượng mưa trung bình năm là 1.751 mm Tổng lượng mưa trung bình có xu thế giảm dần từ miền núi xuống duyên hải và có xu thế giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.

Bình Định là tỉnh thuộc miền Duyên hải Nam Trung Bộ, khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão đổ bộ vào đất liền Trung bình mỗi năm, khu vực bờ biển từ Quảng Nam - Đà Nẵng đến Khánh Hòa có khoảng 1,04 cơn bão đổ bộ Các cơn bão thường hoạt động mạnh nhất vào khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 11.

2.1.1.4 Tài nguyên sinh vật biển Bình Định

Theo nhóm nghiên cứu (NNC) của Công ty TNHH MTV Nghiên cứu và phát triển nông – lâm - thủy sản (thuộc Đại học Huế), tài nguyên ven biển Bình Định khá phong phú, đa dạng, nhất là tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái ven biển

Qua phân tích 1.944 cá thể sinh vật đáy thu được của 4 huyện và Thành phố Quy Nhơn ở vùng biển ven bờ, đã phát hiện 200 dạng loài thuộc 149 giống, 97 họ, trong đó, thân mềm 56 dạng loài (28%); giáp xác 32 dạng loài (16%)… Qua kết quả tính toán, quần thể sinh vật đáy vùng biển ven bờ tỉnh Bình Định có tính đa dạng tương đối cao.

Vùng ven biển Bình Định còn có sự đa dạng của tài nguyên HST rừng ngập mặn, HST có thảm cỏ biển; HST rạn san hô HST rừng ngập mặn ở Bình Định tiêu biểu như đầm Thị Nại, với diện tích mặt nước khoảng 5.060 ha, bãi triều rộng 1.800 ha, đa dạng sinh học rất cao HST rạn san hô ở vùng ven biển khá phong phú với diện tích khoảng 1.200 km2 Về san hô sống, có khoảng 108,5 ha, đã xác định được

42 giống, trong đó có 38 giống san hô cứng và 2 giống san hô mềm HST thảm cỏ biển ước khoảng 250 ha Đây là HST có năng suất sinh học cao và là nguồn thức ăn quan trọng đối với nhiều sinh vật biển.

2.1.2.1 Các di tích lịch sử

Trên địa bàn tỉnh có 234 di tích lịch sử - văn hóa, trong đó có hơn 60 di tích được xếp hạng cấp quốc gia và cấp tỉnh.

Bình Định trong lịch sử từng là kinh đô của vương quốc Champa từ thế kỷ

Các dịch vụ phục vụ du lịch nghỉ dưỡng

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bình Định có 426 cơ sở lưu trú du lịch với khoảng 13.500 phòng, trong đó khách sạn xếp hạng từ 3 - 5 sao là 28 khách sạn, với hơn 3.700 phòng, nhiều hội trường hiện đại có quy mô từ 300 đến 1.000 khách Công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng hạ tầng du lịch được tập trung và từng bước hoàn thiện Nhiều dự án khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp đã hoàn thành và đi vào hoạt động như: Anantara Quy Nhơn Villas, Maia Quy Nhơn Resort, khách sạn Anya Premier, khách sạn L'aMor Boutique Quy Nhơn, khách sạn Odin, Ohana Village,…

Hệ thống cơ sở lưu trú tuy có gia tăng về số lượng nhưng chủ yếu là các khách sạn nhỏ, trang thiết bị còn yếu, thiếu các khu nghỉ dưỡng cao cấp, các khu vui chơi giải trí đạt chuẩn phục vụ khách nước ngoài.

Hệ thống nhà hàng, quán ăn đặc sản Bình Định phát triển mạnh trong những năm gần đây, nhiều nhà hàng ven biển chuyên phục vụ khách du lịch và khách tại địa phương, phong cách phục vụ chuyên nghiệp.

Bình Định được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho một nguồn thủy hải sản vô cùng đa dạng và phong phú Điều này chính là yếu tố quan trọng tạo nên sự hấp dẫn của ẩm thực Bình Định Các món ăn ngon của Bình Định phần nhiều được chế biến từ nguồn lợi thủy hải sản được nuôi trồng và đánh bắt ngay tại vùng biển địa phương, nên nguyên liệu thường rất tươi ngon vì không phải trải qua quá trình cấp đông hay vận chuyển nhiều Một điểm hấp dẫn khác của món ăn Bình Định đó là mang nhiều sắc thái đặc trưng của món ăn miền Trung với vị hơi cay nồng là chủ đạo Tại Bình Định cũng có nhiều món ăn đặc sản của miền Trung điển hình là các loại bánh như bánh xèo, bánh ít lá gai, bánh bột lọc hay những loại nem, tré, gỏi… Một số món ăn được du khách đánh giá cao trong ẩm thực Bình Định như là: bún chả cá, cua huỳnh đế, bánh xèo, bún song thằn, rượu bàu đá,…

2.2.3 Dịch vụ vui chơi giải trí

Tại Bình Định, nhu cầu về các khu vui chơi, giải trí quy mô lớn vẫn còn rất cao do tiến độ xây dựng các dự án du lịch còn chậm và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch còn hạn chế Tuy nhiên, hiện nay Bình Định vẫn sở hữu một số điểm vui chơi giải trí được du khách ưa chuộng, đáp ứng phần nào nhu cầu giải trí của người dân và du khách.

FLC Zoo Safari Park khánh thành vào 25/03/2017 và nhanh chóng trở thành khu vui chơi giải trí ở Quy Nhơn siêu “hot” của các du khách trên mọi miền đất nước Với tổng diện tích 129,1 ha, được thiết kế theo mô hình Safari chuẩn thế giới. Đây là nơi bảo tồn của gần 1000 cá thể động vật như: Hổ Đông Dương, Sư tử trắng,

Cá sấu, Gấu, Voi, Công Đông Dương, Thiên nga, Uyên ương, Khỉ mặt đỏ, Tất cả ý tưởng thiết kế trong công viên đều tạo nên một cách tối đa nhất để mang đến một không gian hòa hợp với thiên nhiên, đem lại cảm giác gần gũi và quen thuộc cho các loại động vật nơi đây Bởi vậy, mỗi khi bạn tới Zoo Safari Park ở Quy Nhơn, dường như bạn sẽ cảm thấy mình lạc vào trong một khu rừng thu nhỏ thực sự. Đồi cát Phương Mai nằm cạnh bãi biển Nhơn Lý, thuộc bán đảo Phương Mai và cách trung tâm thành phố Quy Nhơn khoảng 20 km Đồi cát Phương Mai có độ cao từ 20 -30 m, có nơi lên đến 100m so với mực nước biển Một điểm rất đặc biệt đó là từ độ cao này, du khách có thể chiêm ngưỡng toàn cảnh bán đảo Phương Mai - một vẻ đẹp hoang sơ, quyến rũ của nơi đây Mỗi ngày hình dạng cát tại đây sẽ thay đổi phụ thuộc vào gió biển Nhơn Lý Thời điểm thích hợp để đến đấy là vào mùa hè, tuy nhiên do thời tiết Quy Nhơn khi đó nắng nóng bạn nên thời điểm tuyệt vời và lý tưởng để tới là buổi sớm mai dịu mát.

Khu du lịch Ghềnh Ráng Tiên Sa: dến với khu du lịch Ghềnh Ráng Tiên Sa bạn sẽ được chiêm ngưỡng một vẻ đẹp thiên nhiên tuyệt mỹ từ Bãi Đá Trứng, Bãi Tiên Sa hay ghé thăm ngôi mộ của thi sĩ tài hoa nhưng bạc mệnh Hàn Mặc Tử Nơi đây nổi tiếng với quần thể những bãi đá nối tiếp nhau, uốn lượn theo đường cong của eo núi Xuân Vân, dưới chân ghềnh là bãi cát trắng chạy dài hòa vào làn nước xanh trong vắt Phong cảnh hữu tình và khí hậu trong lành đã khiến Ghềnh Ráng trở thành một trong những điểm du lịch Quy Nhơn vô cùng nổi tiếng.

2.2.4 Các dịch vụ bổ sung

Sự chuyển mình mạnh mẽ của ngành du lịch đã thúc đẩy các cơ sở kinh doanh dịch vụ liên tục nâng cấp chất lượng, sáng tạo ra các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách Bên cạnh các thế mạnh truyền thống như du lịch biển đảo, văn hóa lịch sử, Bình Định còn đầu tư mạnh mẽ vào các hình thức du lịch mới lạ, hấp dẫn như du lịch nghỉ dưỡng kết hợp hội thảo, hội nghị, thể thao, trải nghiệm khám phá Đặc biệt, dịch vụ chăm sóc sức khỏe du khách đã trở thành xu hướng phát triển trong tương lai.

Thực trạng phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Bình Định

2.3.1 Lượng khách và doanh thu

Từ đầu năm 2023 đến nay, mặc dù gặp nhiều kho khăn, song hoạt động của các công ty, doanh nghiệp kinh doanh du lịch, lữ hành, nhà hàng, khách sạn trên địa bàn tỉnh Bình Định vẫn đạt được những kết quả khả quan Trong đó, riêng lượng khách du lịch đến Bình Định tăng 33% Theo thống kê, trong tháng 03 năm 2023, lượng khách du lịch đến Bình Định ước đạt 302.300 lượt khách tăng 20% so với cùng kỳ năm 2022 (trong đó: khách quốc tế đạt 1.610 lượt khách, tăng 2,5% so với cùng kỳ năm 2022; khách nội địa đạt 300.690 lượt khách, tăng 20,1% so với cùng kỳ năm 2022) Tính chung 03 tháng đầu năm 2023, ngành Du lịch Bình Định đã đón khoảng 1.256.430 lượt khách, tăng 33% so với cùng kỳ năm 2022.

Về doanh thu thuần, kết quả, tổng thu từ khách du lịch của Bình Định trong tháng 03/2023 đạt 646 tỷ đồng tăng 90% so với cùng kỳ năm 2022, trong đó: doanh thu lưu trú đạt 168 tỷ đồng, chiếm 26% tổng doanh thu; doanh thu ăn uống đạt 187 tỷ đồng, chiếm 29% tổng doanh thu; doanh thu tham quan, vui chơi giải trí đạt 65 tỷ đồng, chiếm 10% tổng doanh thu; doanh thu lữ hành, vận chuyển đạt 103 tỷ đồng, chiếm 16% tổng doanh thu và doanh thu dịch vụ khác đạt 123 tỷ đồng, chiếm 19% tổng doanh thu Lũy kế doanh thu 03 tháng đầu năm 2023, tổng thu từ khách du lịch của Bình Định đạt 2.625 tỷ đồng, tăng 100% so với cùng kỳ năm 2022

2.3.2 Chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch nghỉ dưỡng

Nguồn nhân lực phục vụ du lịch tuy có tăng nhưng còn thấp so với chỉ tiêu đề ra, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu, nhất là hướng dẫn viên đủ trình độ ngoại ngữ Doanh nghiệp du lịch sau 2 năm bị đình trệ vì dịch Covid-19 hiện đang gặp nhiều khó khăn về nguồn lực tài chính… Theo UBND tỉnh Bình Định yêu cầu phải chuẩn hóa về chuyên môn, nghiệp vụ cho nguồn nhân lực du lịch, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển du lịch Bình Định; nâng cao năng lực quản lý nhà nước và chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức, người làm công tác quản lý về du lịch và liên quan đến du lịch; đào tạo, bồi dưỡng các ngành nghề mà các doanh nghiệp du lịch đang cần để tăng cường về số lượng, nâng cao về chất lượng phục vụ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của du khách; nâng cao chất lượng hoạt động của hướng dẫn viên tại các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh; bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng về du lịch cho người làm kinh doanh, người làm nghề du lịch, cộng đồng dân cư, giúp người dân chấp hành đúng quy định pháp luật về hoạt động du lịch và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch. Đến hết năm 2019, tổng số lao động trong ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Định khoảng 35.000 người; trong đó, lao động trực tiếp trong ngành là 8.900 người (25,43%), lao động gián tiếp là 26.100 người (74,57%) Giai đoạn 2016 -

2019, tốc độ tăng bình quân hàng năm của số lao động trực tiếp trong ngành du lịch là 20,62% và chiếm 0,73% trong tổng số lao động của toàn tỉnh.

Theo kết quả điều tra khảo sát tại thời điểm tháng 2/2019, số lao động làm việc ngành du lịch là 6.670 người, trong đó cơ cấu lao động du lịch theo lĩnh vực hoạt động như sau:

- Lưu trú: Làm việc trong 231 cơ sở lưu trú có 4.015 người, chiếm 60,2% lực lượng lao động trong ngành.

- Lữ hành: Trong 50 đơn vị kinh doanh lữ hành có 421 lao động, chiếm 6,3% lực lượng lao động trong ngành, số lượng hướng dẫn viên du lịch có trình độ ngoại ngữ theo yêu cầu tại các doanh nghiệp còn thấp, chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển du lịch hiện nay của tỉnh Trong số 262 hướng dẫn viên du lịch do Sở Du lịch Bình Định cấp thẻ, có 42 hướng dẫn viên quốc tế Tuy nhiên hướng dẫn viên có trình độ ngoại ngữ là tiếng Anh chiếm chủ yếu, tiếng Trung 02 người; tiếng Nga 04 người; tiếng Pháp 02 người và không có hướng dẫn viên tiếng Nhật, Hàn Từ thông tin khảo sát của doanh nghiệp lũ’ hành, một số đơn vị sử dụng phiên dịch viên hoặc cộng tác viên làm hướng dẫn viên quốc tế.

- Các cơ sở khác (nhà hàng và dịch vụ khác): có 2.234 lao động, chiếm 33,5% lực lượng lao động trong ngành.

Về chuyên môn nghiệp vụ, lao động du lịch có trình độ từ trung cấp trở lên chiếm số lượng hơn một nửa số lao động đang làm việc trong ngành với 4.670 người chiếm tỷ lệ 70,02% (trong đó đại học và trên đại học chiếm 19,94%, cao đẳng và trung cấp chiếm 50,08%), lao động được đào tạo ngắn hạn có 980 người chiếm tỷ lệ thấp 14,69% Trong khi đó, số lao động chưa qua đào tạo có 1.020 người chiếm tỷ lệ 15,29% tổng số lao động trực tiếp của ngành, số lao động này chủ yếu tập trung tại các cơ sở lưu trú chưa đạt tiêu chuẩn, các khu, điểm du lịch và các đơn vị kinh doanh lữ hành chưa được cấp phép.

Các nghiệp vụ của lao động trong ngành du lịch chủ yếu là: lễ tân, phục vụ buồng, phục vụ bàn - bar, hướng dẫn viên du lịch và lao động khác Năm 2018, lao động phục vụ bàn - bar có tỷ lệ lao động cao nhất với 1.934 người chiếm tỷ lệ 29%, nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch có tỷ lệ lao động thấp nhất với 202 người chiếm tỷ lệ 3,03% Các nghiệp vụ còn lại có tỷ lệ là: lễ tân: 5,85% (390 người), phục vụ buồng: 27% (1.800 người), lao động khác (nhân viên văn phòng, kế toán, phiên dịch, kỹ thuật, tài xế, nhân viên thị trường, ) chiếm 35,14% (2.344 người) Ngoài ra, nhân lực quản lý nhà nước và quản trị doanh nghiệp (cấp trưởng, phó phòng trở lên) là 478 người.

2.3.3 Các chương trình/sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng

Có nhiều biển đảo hoang sơ, cùng các khách sạn, resort sang trọng mới mở, Bình Định hướng tới phát triển các tour nghỉ dưỡng dành cho khách lớn tuổi Tour chăm sóc sức khỏe cho người lớn tuổi sẽ cung cấp các dịch vụ nghỉ dưỡng cao cấp như nghỉ tại các resort riêng tư nằm ven biển, hướng dẫn tập yoga, thiền, có các chuyên gia dạy về dinh dưỡng

Hiện nay, có 21 dự án du lịch nghỉ dưỡng với tổng vốn đăng ký hơn 50.534 tỷ đồng, trước đó một số dự án đã đi vào hoạt động một phần như khu du lịch TrungLương, Maia Beach Resort, Khu du lịch Kỳ Co, Eo Gió…; các dự án đang triển khai quyết liệt với quy mô lớn như: Khu nghỉ dưỡng cao cấp Cát Hải Bay (Vĩnh Hội), các khu đô thị mới Nhơn Hội Nhiều công ty du lịch trên địa bàn tỉnh đã khai thác hiệu quả trong phát triển các sản phẩm và dịch vụ du lịch trên biển như: Dịch vụ tắm biển, lặn ngắm san hô, các trò chơi cảm giác mạnh trên biển cũng được chuyên nghiệp hóa và hoàn thiện hơn để phục vụ du khách.

2.3.4 Các hoạt động thu hút đầu tư

Tỉnh Bình Định tiếp tục tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng, thu hút các nhà đầu tư mới để có thêm các điểm du lịch, cơ sở lưu trú, đặc biệt là resort, khách sạn 5 sao, khu vui chơi giải trí Chỉ tính riêng từ năm 2021 đến nay, trên địa bàn tỉnh đã có 6 khách sạn lớn từ 4 sao khai trương và đi vào hoạt động Cũng trong thời gian này, tỉnh mời gọi, thu hút 17 dự án đầu tư phát triển du lịch, với tổng số vốn gần 50.000 tỷ đồng

Từ đầu năm 2017 đến nay đã có thêm 09 dự án đầu tư lĩnh vực dịch vụ du lịch như Coastal Hill FLC Quy Nhơn; Khu nghỉ dưỡng, điều dưỡng và phục hồi chức năng tại Khu du lịch Tân Thanh; khách sạn Petec Bidico tại 40 Tăng Bạt Hổ, Quy Nhơn; Dự án Maia Quy Nhon Beach Resort; TMS Luxury Hotel; Khu nghỉ dưỡng La Costa tại tuyến Quy Nhơn - Sông Cầu, Khu du lịch nghỉ dưỡng và biệt thự sinh thái FLC Cù Lao Xanh trong đó dự án TMS Luxury Hotel đã tổ chức khởi công xây dựng ngày 19/8/2017, dự án hoàn thành, đưa vào sử dụng trong quý I/2018 Song song với thu hút đầu tư, thực hiện các dự án du lịch trọng điểm, công tác chỉnh trang đô thị, tôn tạo cảnh quan thành phố Quy Nhơn đã được quan tâm chỉ đạo thực hiện Theo đó, khu vực bãi biển Quy Nhơn (từ Mũi Tấn đến Ghềnh Ráng) được quy hoạch sạch, đẹp cùng với Quảng trường Quang Trung và Quảng trường Nguyễn Tất Thành đã tạo thành điểm nhấn về không gian thư giãn của khách tham quan du lịch; đã nâng cấp, mở rộng các công viên; bổ sung cây xanh, hệ thống đèn chiếu sáng, hình thành nhiễu tuyến đường đẹp như An Dương Vương, Nguyễn Tất Thành, mở rộng đường Xuân Diệu gắn với không gian văn hoá - nghệ thuật ven biển; xây dựng chợ đêm, các tuyến đường đi bộ, tuyến tượng nghệ thuật ven biển đã góp phần thay đổi đáng kể diện mạo thành phố Quy Nhơn, tạo ấn tượng đối với du khách.

2.3.5 Các hoạt động xúc tiến, quảng bá

Năm 2023, tỉnh Bình Định phấn đấu đón 5 triệu lượt khách; doanh thu đạt 16.400 tỷ đồng Để đạt được chỉ tiêu này, ngay từ đầu năm, Sở Du lịch Bình Định đã phối hợp với các sở, ngành, địa phương tham mưu UBND tỉnh ban hành Kế hoạch phát triển du lịch Bình Định năm 2023 với nhiều chương trình, sự kiện trong và ngoài tỉnh như: Ngày hội Người Bình Định lần thứ 7 tại TP Hồ Chí Minh năm 2023; Hội nghị hợp tác phát triển du lịch giữa tỉnh Bình Định và TP Hồ Chí Minh;

Hội nghị quảng bá xúc tiến du lịch giữa tỉnh Bình Định và TP Hà Nội; Hội nghị liên kết xây dựng sản phẩm du lịch về nguồn giữa tỉnh Bình Định và tỉnh Kiên Giang Đặc biệt, ngành Du lịch Bình Định đã tổ chức thành công các sự kiện để chào đón mùa du lịch hè, Lễ hội du lịch Bình Định với chủ đề “Quy Nhơn - Thiên đường biển

Bình Định rực rỡ sắc màu với Lễ hội khinh khí cầu quốc tế và Ngày hội sản phẩm quà tặng du lịch thu hút hàng chục nghìn lượt du khách trải nghiệm Sự kiện lần đầu tiên được tổ chức tại địa phương, tạo ấn tượng mạnh mẽ và mang đến những trải nghiệm độc đáo cho du khách.

Hội nghị liên kết, hợp tác và kích cầu phát triển du lịch năm 2023 là sự kiện quan trọng, thu hút sự tham gia của đại diện lãnh đạo các sở du lịch, hiệp hội du lịch khu vực phía Nam Trong đó bao gồm TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cần Thơ, Kiên Giang, Cà Mau và An Giang.

Một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Bình Định

3.2.1 Giải pháp về quy hoạch, cơ chế chính sách

Hoàn thiện chính sách nhằm tăng cường công tác quản lý đầu tư kinh doanh phát triển du lịch cũng là một vấn đề quan trọng Đối với cơ chế chính sách ở cấp quốc gia, cần có kiến nghị với chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền, đề xuất những phương hướng sửa đổi phù hợp; tăng cường sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các ngành, các cấp trong tổ chức, quản lý phát triển du lịch.

Về quy hoạch, đầu tư chỉnh trang đô thị, tôn tạo cảnh quan thành phố Quy Nhơn sáng, xanh, sạch, đẹp, đẩy nhanh tiến độ trồng rừng cảnh quan núi Bà Hỏa, Xuân Vân, Vũng Chua, Phương Mai, xây dựng cầu tàu phục vụ du lịch, hoàn thành việc xây dựng tuyến phố đi bộ phục vụ du lịch như phố ẩm thực, mua sắm, vui chơi giải trí, không gian văn hóa nghệ thuật theo quy hoạch đã phê duyệt, tổ chức các tuyến xe điện phục vụ tham quan nội thành, thành phố Quy Nhơn Xây dựng, nâng cấp, mở rộng đường vào các võ đường tiêu biểu tại các huyện Tây Sơn, Tuy Phước và thị xã An Nhơn đường vào các làng nghề truyền thống, đường kết nối các di sản văn hóa lịch sử quốc gia trên địa bàn tỉnh.

3.2.2 Giải pháp đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch

Sản phẩm du lịch biển, đảo: tiếp tục phát triển sản phẩm du lịch biển đảo thành thương hiệu mạnh, có lợi thế cạnh tranh của du lịch Bình Định, gồm: sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển đảo cao cấp, du lịch thể thao, giải trí trên biển, công viên biển dọc tuyến Quy Nhơn - Sông Cầu, Quy Nhơn - Nhơn Lý, Nhơn Hải - Cát Khánh, Phù Mỹ - Hoài Nhơn nhằm từng bước định vị Bình Định thành điểm đến nghỉ dưỡng biển có sức hấp dẫn trên thị trường trong nước và quốc tế Tiếp tục hình thành và phát triển các bãi tắm sạch, đẹp, an toàn tại bãi biển Quy Nhơn và dọc tuyến đường ven biển của tỉnh, bố trí lực lượng cứu hộ, nhà vệ sinh đạt chuẩn, điểm tắm tráng nước ngọt.

Sản phẩm du lịch văn hóa - lịch sử: tập trung xây dựng hệ thống sản phẩm, hình thành các tuyến du lịch gắn với các lò võ, làng nghề; các di tích lịch sử cách mạng, quần thể di tích gắn với phong trào Tây Sơn, hệ thống các tháp Chăm Tiếp tục hình thành và phát triển các điểm biểu diễn nghệ thuật Tuồng, Bài chòi, Võ cổ truyền Bình Định.

Xây dựng các sản phẩm du lịch mới, có tiềm năng: xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch: du lịch thái gắn với cảnh quan biển, đảo, đầm, hồ trên địa bàn tỉnh; xây dựng các tour, tuyến gắn với các cơ sở tôn giáo trên tuyến quốc lộ 19 mới (nhà thờ Làng Sông, chùa Long Phước, chùa Thiên Hưng, quẩn thể du lịch, lịch sử, sinh thái, tâm linh Linh Phong…); du lịch “hội nghị, hội thảo, triển lãm và sự kiện”, du lịch khoa học, du lịch cộng đồng, du lịch làng nghề; xây dựng, phát triển các tour, tuyến du lịch kết hợp sản phẩm ẩm thực độc đáo, mang đạm bản sắc ẩm thực địa phương.

Xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động, dịch vụ phục vụ khách du lịch vui chơi giải trí về đêm tại thành phố Quy Nhơn.

3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch

Tiếp tục đa dạng hóa các hình thức đào tạo; đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực du lịch; chú trọng đào tạo kỹ năng nghề và kỹ năng mềm cho lực lượng lao động trực tiếp phục vụ du lịch, đặc biệt là đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch tại điểm; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho cộng đồng dân cư tham gia kinh doanh du lịch và góp phần quảng bá điểm đến, hình ảnh du lịch của địa phương.

Triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng phục hồi du lịch trong bình thường mới, ngành Du lịch tỉnh còn phối hợp với Trường CĐ Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn đào tạo các nhóm nghề du lịch, như: Quản trị khách sạn, nhà hàng, lữ hành, hướng dẫn du lịch, điều hành du lịch… ở các trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp Đồng thời tập huấn các lớp ngắn hạn về nghiệp vụ lễ tân, kỹ năng giao tiếp, vận hành homestay, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ lái ca nô, xe chở khách du lịch…

Việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch không chỉ tập trung vào hướng dẫn viên du lịch, mà chú trọng đào tạo cá nhân, tổ chức làm du lịch tại các địa phương nhằm thúc đầy tính chuyên nghiệp trong phục vụ để xứng danh Bình Định là điểm đến an toàn, trải nghiệm hấp dẫn,

Ngoài ra, cần nâng cao năng lực quản lý nhà nước và chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức, người làm công tác quản lý du lịch và liên quan đến du lịch Đào tạo, bồi dưỡng các ngành nghề mà các doanh nghiệp du lịch đang cần để tăng cường về số lượng, nâng cao về chất lượng phục vụ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của du khách Nâng cao chất lượng hoạt động của hướng dẫn viên tại các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh; bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng về du lịch cho người làm kinh doanh, người làm nghề du lịch, cộng đồng dân cư, giúp người dân chấp hành đúng quy định pháp luật về du lịch và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch.

3.2.4 Giải pháp nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng Đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: ưu tiên thu hút đầu tư, xây dựng mới một số tổ hợp khách sạn kết hợp với trung tâm thương mại, nghỉ dưỡng và tổ chức hội nghị, hội thảo; các khu vui chơi, giải trí cao cấp tại thành phố Quy Nhơn, thị xã An Nhơn và một số địa phương có tiềm năng du lịch Khuyến khích, thúc đẩy hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật và qui trình phục vụ tại các nhà hàng - khách sạn; vận động các cơ sở lưu trú có quy mô nhỏ đầu tư nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật đạt chất lượng hạng 2, 3 sao Khuyến khích huy động nguồn xã hội hóa để đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phù hợp tại các điểm du lịch tiêu biểu trên địa bàn tỉnh.

Thuê tư vấn nước ngoài xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch và hạ tầng du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; nghiên cứu, ban hành các chính sách ưu đãi đặc biệt để thu hút đầu tư hạ tầng du lịch về thuế, tiền thuê đất, nhân lực như các địa phương khác đã triển khai như Phú Quốc, Vân Ðồn, Sa Pa, Hạ Long, Quảng Bình; đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh; nghiên cứu phương án phát trái phiếu địa phương, trái phiếu công trình đồng thời tăng cường áp dụng hình thức xã hội hóa như PPP, BOT,

BT trong đầu tư hạ tầng du lịch; Ngân hàng Nhà nước vận động các Ngân hàng thương mại, nhất là các NHTMNN, cho vay ứng trước để hỗ trợ địa phương đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án hạ tầng du lịch theo nguyên tắc cho vay có hoàn trả.

3.2.5 Giải pháp xúc tiến, quảng bá

Quảng bá, xúc tiến du lịch tại các thị trường trong nước và quốc tế; đẩy mạnh quảng bá, giới thiệu hình ảnh Quy Nhơn – Bình Định điểm đến “An toàn, thân thiện, hấp dẫn”, chương trình “Mỗi người dân Bình Định là một đại sứ du lịch”, gắn với giới thiệu về chương trình kích cầu du lịch trên các phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội, các website chuyên về du lịch. Đẩy mạnh các chương trình hợp tác, liên kết du lịch; tăng cường hợp tác với các tỉnh trong khu vực, các đơn vị lữ hành, tạo thành điểm gắn kết cho sự phát triển du lịch vùng duyên hải miền Trung và Tây Nguyên. Ưu tiên thu hút khách du lịch nội địa trong giai đoạn hiện nay từ thị trường thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; các tỉnh Tây Nguyên; từng bước mở rộng thị trường các tỉnh Đông Bắc, Tây Bắc, đồng bằng sông Cửu Long

Xúc tiến đẩy mạnh thu hút khách các thị trường gần có nguồn khách lớn và mức tăng trưởng nhanh: thị trường Đông Bắc Á, Nga, Đông Âu và Đông Nam Á khi dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát tốt hơn, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy du lịch Bình Định Tiếp tục triển khai Đề án thu hút khách du lịch quốc tế đến Bình Định; xây dựng Đề tài thu hút khách du lịch Nga và Đông Âu.

Tỉnh tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong xúc tiến du lịch, bao gồm: phát triển website du lịch, báo điện tử, thương mại điện tử du lịch Đồng thời, thực hiện các hoạt động in ấn, xuất bản ấn phẩm, pa nô, phim quảng bá du lịch nhằm đa dạng hóa hình thức xúc tiến, nâng cao hiệu quả quảng bá du lịch.

KẾT LUẬN

Ngày nay, khi cuộc sống con người được nâng cao thì nhu cầu đi du lịch để tìm hiểu, khám phá, nghỉ dưỡng cũng được tăng cao Du lịch nghỉ dưỡng là một đề tài hấp dẫn và trở thành vấn đề mang tính toàn cầu Bởi thế, nhiều quốc gia đã coi trọng và đầu tư để phát triển ngành du lịch nghỉ dưỡng thành một loại hình du lịch chủ yếu Đối với tỉnh Bình Định, tuy có nhiều tiềm năng và lợi thế về phát triển du lịch nghỉ dưỡng, nhưng sự phát triển trong những năm qua chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế vốn có Sự phát triển du lịch không chỉ ở những danh lam thắng cảnh nổi tiếng mà cả ở những địa danh hoang sơ, chưa nhiều người biết đến nhưng lại có tiềm năng lớn để trở thành địa điểm thu hút khách du lịch trong và ngoài nước Do đó, việc thực hiện các biện pháp để phát triển những vùng du lịch cần được quan tâm, chú trọng đầu tư Chính quyền cần phải chú ý quy hoạch, xây dựng các cơ sở hạ tầng du lịch phù hợp; giải quyết giữa phát triển các khu du lịch tiềm năng mới với bảo vệ môi trường sinh thái; tăng cường bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa; phát triển các sản phẩm du lịch mới; có chiến lược quảng bá phù hợp đối với từng khu vực, từng đối tượng khách du lịch trong và ngoài nước; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ du lịch; tập trung tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng, sự đóng góp của du lịch, trách nhiệm của người dân đối với việc phát triển du lịch cùng với việc tăng cường công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực du lịch.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Giới thiệu khái quát tỉnh Bình Định, truy cập ngày 13/11/2023, từ < https://vansudia.net/tinh-binh-dinh/>

2 Bình Định, Wikipedia Foundation, sửa đổi lần cuối ngày 24/10/2023, https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_%C4%90%E1%BB%8Bnh

3 Viết Hiền (2016), Tăng cường bảo vệ tài nguyên, môi trường ven biển, Báo Bình Định, truy cập ngày 13/11/2023, từ https://baobinhdinh.vn/viewer.aspx? macm=5&macmp=5&mabbp757

4 Du lịch Bình Định, Wikipedia Foundation, sửa đổi lần cuối ngày 14/08/2023, https://vi.wikipedia.org/wiki/Du_l%E1%BB%8Bch_B%C3%ACnh_

%C4%90%E1%BB%8Bnh#Di_t%C3%ADch_l%E1%BB%8Bch_s

5 Thảo Nguyên (2018), Tổng hợp các làng nghề truyền thống Bình Định, Quy Nhơn Tourist, truy cập ngày 14/11/2023, từ https://quynhontourist.vn/lang- nghe-truyen-thong-binh-dinh/

6 Trường Thịnh (2022), Lễ hội ở Bình Định - nét đặc sắc văn hóa đất miền

Trung, Báo dân trí, truy cập ngày 14/11/2023, từ https://dantri.com.vn/du- lich/le-hoi-o-binh-dinh-net-dac-sac-van-hoa-dat-mien-trung-

7 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định (2023), https://binhdinh.gov.vn/upload/2005340/20231025/7475_cv_2023_1e8e7.pdf

8 Thân Thị Hồng Nhung (2012), Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch

Bình Định, Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

9 Viết Hiền (2023), Lượng khách du lịch đến Bình Định tăng 33%, Trung tâm xúc tiến du lịch Bình Định, truy cập ngày 14/11/2023, từ http://dulichbinhdinh.com.vn/vi/news/tin-tuc/luong-khach-du-lich-den-binh- dinh-tang-33-1053.html

10 Hữu Phước (2018), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh

Bình Định năm 2018, Cổng thông tin điện tử tỉnh Bình Định, truy cập ngày

14/11/2023, từ https://binhdinh.gov.vn/tin-tuc/thong-tin-chi-dao-dieu- hanh/nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-nganh-du-lich-tinh-binh-dinh- nam-2018.html

11 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định (2017), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch

Bình Định trong 03 năm qua (2015-2017) và kế hoạch phát triển du lịch Bình Định giai đoạn 2028-2020, định hướng đến năm 2030.

12 Ái Trinh (2022), Các hoạt động ý nghĩa góp phần bảo vệ môi trường biển và nguồn lợi thủy sản Vịnh Quy Nhơn, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Bình Định, truy cập ngày 15/1/2023, từ https://bidiusta.binhdinh.gov.vn/news/trong-tinh/cac-hoat-dong-y-nghia-gop- phan-bao-ve-moi-truong-bien-va-nguon-loi-thuy-san-vinh-quy-nhon- 764.html

13 ThS Bùi Thị Cẩm Tú (2023), Kinh nghiệm phát triển du lịch có trách nhiệm của một số quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam, Tạp chí môi trường, truy cập ngày 15/11/2023, từ https://tapchimoitruong.vn/nhin-ra- the-gioi-65/kinh-nghiem-phat-trien-du-lich-co-trach-nhiem-cua-mot-so- quoc-gia-tren-the-gioi-va-bai-hoc-cho-viet-nam-29155? fbclid=IwAR2qvXgdv22JWlK7bkLZW6YgPAFXz0URaavdGFHUY_kWBEeyeWKTJ0-3SF8

Ngày đăng: 12/08/2024, 14:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giới thiệu khái quát tỉnh Bình Định, truy cập ngày 13/11/2023, từ &lt; https://vansudia.net/tinh-binh-dinh/&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu khái quát tỉnh Bình Định
2. Bình Định, Wikipedia Foundation, sửa đổi lần cuối ngày 24/10/2023, https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_%C4%90%E1%BB%8Bnh3.Viết Hiền (2016), Tăng cường bảo vệ tài nguyên, môi trường ven biển , BáoBình Định, truy cập ngày 13/11/2023, từ https://baobinhdinh.vn/viewer.aspx?macm=5&amp;macmp=5&amp;mabb=70757 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình Định", Wikipedia Foundation, sửa đổi lần cuối ngày 24/10/2023, https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_%C4%90%E1%BB%8Bnh 3. Viết Hiền (2016), "Tăng cường bảo vệ tài nguyên, môi trường ven biển
Tác giả: Bình Định, Wikipedia Foundation, sửa đổi lần cuối ngày 24/10/2023, https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_%C4%90%E1%BB%8Bnh3.Viết Hiền
Năm: 2016
4. Du lịch Bình Định, Wikipedia Foundation, sửa đổi lần cuối ngày 14/08/2023, https://vi.wikipedia.org/wiki/Du_l%E1%BB%8Bch_B%C3%ACnh_%C4%90%E1%BB%8Bnh#Di_t%C3%ADch_l%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_-_v%C4%83n_h%C3%B3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch Bình Định
5. Thảo Nguyên (2018), Tổng hợp các làng nghề truyền thống Bình Định, Quy Nhơn Tourist, truy cập ngày 14/11/2023, từ https://quynhontourist.vn/lang-nghe-truyen-thong-binh-dinh/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp các làng nghề truyền thống Bình Định
Tác giả: Thảo Nguyên
Năm: 2018
6. Trường Thịnh (2022), Lễ hội ở Bình Định - nét đặc sắc văn hóa đất miền Trung, Báo dân trí, truy cập ngày 14/11/2023, từ https://dantri.com.vn/du- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội ở Bình Định - nét đặc sắc văn hóa đất miền Trung
Tác giả: Trường Thịnh
Năm: 2022
9. Viết Hiền (2023), Lượng khách du lịch đến Bình Định tăng 33% , Trung tâm xúc tiến du lịch Bình Định, truy cập ngày 14/11/2023, từhttp://dulichbinhdinh.com.vn/vi/news/tin-tuc/luong-khach-du-lich-den-binh-dinh-tang-33-1053.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lượng khách du lịch đến Bình Định tăng 33%
Tác giả: Viết Hiền
Năm: 2023
10. Hữu Phước (2018), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bình Định năm 2018, Cổng thông tin điện tử tỉnh Bình Định, truy cập ngày 14/11/2023, từ https://binhdinh.gov.vn/tin-tuc/thong-tin-chi-dao-dieu-hanh/nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-nganh-du-lich-tinh-binh-dinh-nam-2018.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnhBình Định năm 2018
Tác giả: Hữu Phước
Năm: 2018
12. Ái Trinh (2022), Các hoạt động ý nghĩa góp phần bảo vệ môi trường biển và nguồn lợi thủy sản Vịnh Quy Nhơn, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Bình Định, truy cập ngày 15/1/2023, từhttps://bidiusta.binhdinh.gov.vn/news/trong-tinh/cac-hoat-dong-y-nghia-gop-phan-bao-ve-moi-truong-bien-va-nguon-loi-thuy-san-vinh-quy-nhon-764.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hoạt động ý nghĩa góp phần bảo vệ môi trường biển và nguồn lợi thủy sản Vịnh Quy Nhơn
Tác giả: Ái Trinh
Năm: 2022
13. ThS. Bùi Thị Cẩm Tú (2023), Kinh nghiệm phát triển du lịch có trách nhiệm của một số quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam, Tạp chí môi trường, truy cập ngày 15/11/2023, từ https://tapchimoitruong.vn/nhin-ra-the-gioi-65/kinh-nghiem-phat-trien-du-lich-co-trach-nhiem-cua-mot-so-quoc-gia-tren-the-gioi-va-bai-hoc-cho-viet-nam-29155?fbclid=IwAR2qvXgdv22JWlK7bkLZW6YgPAFXz0URaavdGFHUY_kWBEeyeWKTJ0-3SF8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm phát triển du lịch có trách nhiệm của một số quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam
Tác giả: ThS. Bùi Thị Cẩm Tú
Năm: 2023
11. Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định (2017), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch Bình Định trong 03 năm qua (2015-2017) và kế hoạch phát triển du lịch Bình Định giai đoạn 2028-2020, định hướng đến năm 2030 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w