1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo kết quả nghiên cứu phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội nhân tố tác động đến hành vi sử dụng mạng xã hội tiktok của sinh viên trên địa bàn thành phố hà nội

73 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Sử Dụng Mạng Xã Hội Tiktok Của Sinh Viên Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội
Tác giả Trần Tuấn Anh, Nguyễn Đức Kiờn, Nguyễn Thị Ngọc Mai, Nguyễn Quỳnh Nga, Nguyễn Thị Yến Nhi, Dương Minh Tấn, Nguyễn Thị Thu Thảo, Trần Thị Thanh Thúy
Người hướng dẫn THS Nguyễn Hoàng Hiếu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế Xã Hội
Thể loại Báo Cáo Kết Quả Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 8,15 MB

Nội dung

Tuy nhiên, việc sử dụng mạng xã hội TIktok không chỉ dừng lại ở mức độ giải trí mà còn có tác động lớn đến tâm lý, lỗi sống, hành vi và cách ứng xử của sinh viên trong các mối quan hệ..

Trang 1

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN KHOA KE HOACH - PHAT TRIEN

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU MON HOC: PHUONG PHAP NGHIEN CUU KINH TE XA HOI

DE TÀI NHAN TO TAC DONG DEN HANH VI SU DUNG MANG XA HỘI TIKTOK CUA SINH VIEN TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI

Ha N6i/T1 1/2023

Trang 2

Bảng đánh giá mức độ đóng góp của các thành viên trong nhóm

Có đóng góp, hoàn

thành công việc

được giao(8/10)

Trang 4

1.5.2 Khách thế nghiên cứu St 1T 111121111 1151211211121 E1 trreg II

1.5.3 Phạm v1 nghiên cỨu - 2c 2 2112221131211 121 1121111111181 111112 k2 II 1.6 Phương pháp nghiên cứu - 5 c2 22 1222112121111 1111111111112 1111122 12 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính cece eect cszsss2 12 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng - 22 225222225 eee 12

2.4, Nha t6 cd nha cceeeesseeesssesecssseessnseccsnesseeresecssseeecsanseesnnssnneenees 14 màu" san 14

2.4.2 Nghề nghiỆp - - c TT E2 111211111111111211 11121 111gr rayg 14

2.4.4 Cá tính và nhận thức - S11 11211111111 22121 11111111111 01112 HH HH Hy 14

2.5 Tâm lý - 2221 1101121111111022111111111221111 1000021111102 221102112 xxe 14

Trang 5

3.1 Quy trinh nghiÊn cứu c2 2201120111101 11111 1111111111111 1111 111111111 xk 21

3.2 Thiết kế công cụ thu thập dữ liệu - s1 E111 1 1111111811 mg 22 3.2.1 Dữ liệu thứ cấp - - sct T121 211 112112111221111111101 111g trau 22 k5 n daiaA 22

3.3 Kế hoạch chọn mẫu 2 SH S511 11 5151 1315111211111 1515151111111 1 11a 22

3.3.1 Quy mô và cách lấy mẫu nghiên cứu - + s21 2E£EE£EcEcE rzea 22 3.3.2 Cách thức tiếp cận và thu thập thông tin - -5s2c2 222 E2szx2 23

3.4 Nghiên cứu định tính - c1 22 2221111111211 1211111 111118211 122111118 23 3.4.1 Mục tiêu của nghiên cứu định tính 55 2222 <* x2 +2sxxc>sss2 23 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 5 2522222222 +ssss2 23 3.5 Nghiên cứu định lượng - - c0 22 1222111121111 1121111211121 11 101111 Hà 24 3.5.1 Mục tiêu của nghiên cứu định lượng 222222222222 c+ s22 24

PHAN 4 KET QUA NGHIEN CỨU 2-52 222212112112127121111211 E121 EEE yeu 29 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu -:-s: s s21 151121112112121 1121212111121 ag 29 4.1.1 Giới tính -s- 22222 22122212711212211211111221121122112121210 21 xe 29

4.1.2 Trường đại học - L1 2.11120112211121 1 11211152111 211 1110111111821 1 111g gáy 29

Trang 6

4.3 Phan tich hi Quy c ccccccccccsescssesesessesessesevseseseesesssscsessesessesevsessesevevsesetess 34

4.3.1 Kiếm định độ tin cậy thang đo Cronbach”s Alpha - 5: 34

4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá FA - + + cSESE221212E2E2222222225e5 36

4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc - 38 4.3.4 Phân tích tương quan Pearson 0 20112201121 112111151 121x se 39

4.3.5 Phân tích hồi quy đa biến 2-5 s 2112111111 111111 11115111111 cty 39 4.3.6 Thảo luận về kết quả hồi quy - - 5: 5c 9 E121 22121111211111111 211 t2 41

4.4 Kiểm định ONWAY ANOVA c2 2H He 42

4.4.1 Sự khác biệt trung bình giữa giới tính theo biến “Nhận thức dễ dàng

5.1 Kết luận nghiên cứu - - c1 S1 E1 EE12111121121111211112111111111 E1 1 cr te 46

5.2 Hạn chế của nghiÊn CỨU - 2 1221221111211 121 1121111811181 11 18111181 g2 47

PHẦN 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO -222:22222222221222211221221 22c 47

0đ it: 30:))(0 vẼHHiaiiaadiiiaiaiiiiiaâaŸậậÝẢÝ 47 VAN) [oi 0nodditit'OŨ 48 PHAN 7 PHU LUC occecccceccccscssssesesssesesssesestssesestesesestssesestssessstssessitsvssseavssesees 50

Trang 7

PHAN 1 MO DAU

1.1 Ly do chon dé tai

Sự kết nối lẫn nhau là một phần thiết yếu trong cuộc sống, xã hội ngày cảng hiện đại công nghệ ngày càng phát triển, con người cũng có những cách tiếp cận với nhau thông qua những cách kết nối khác nhau Ngày nay hàng tỷ người có mặt trên các nền tảng truyền thông xã hội khác nhau như Facebook, Twitter, Instagram, v.v va da trở thành nên tảng truyền thông xã hội phổ biến | trong cong đồng Sinh viên ngày nay cũng tích cực sử dụng mạng xã hội trong cuộc sống hàng ngày Với sự phát triển của khoa học công nghệ, các ứng dụng mạng xã hội đang thu hút hàng triệu người dùng ở Việt Nam tham gia vì chúng đem lại nhiều lợi ích, trong đó có việc giúp chúng ta nhanh chóng cập nhật tin tức đời sống xã hội; kết nối một cách thuận tiện, không tồn kém đối với các mối quan hệ khi chúng ta không thê gặp ĐỠ trực tiếp người thân, bạn bè, đồng nghiệp, đối tác :nâng cao kỹ năng sống và sự hiểu biết về mọi lĩnh vực Như vậy, mạng xã hội đã trở thành một phương tiện phổ biến với nhiều tính năng khác nhau cho phép người dùng kết nối, chia sẻ và nhận thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả Trong các mạng xã hội hiện nay, Tiktok là một trong những mạng xã hội phổ biến nhất ở Việt Nam với lượng người sử dụng rất lớn Điều này cho thấy việc đặt trọng tâm nghiên cứu về Tiktok có thế là một cách đi phủ hợp đề không chỉ làm rõ tằm ảnh hưởng của mạng xã hội này nói riéng, ma con tao co so quan trong dé hé tro những nghiên cứu rộng hơn vệ vị trí, vai trò và những tác động của mạng xã hội nói chung tới đời sống xã hội Trong nhiều nhóm đối tượng khác nhau, sinh viên là một trong những nhóm có nhu câu sử dụng mạng xã hội TI1ktok nhiều nhất và điều đó cũng khiến các hoạt động của họ (học tập, quan hệ gia đình, quan hệ bạn bè, hoạt động xã hội và làm việc ) cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi mạng xã hội này

Khi đại dịch COVID-19 bùng phát, tất cả mọi người được học tập, làm việc online kéo theo việc trẻ nhỏ được sử dụng mạng xã hội khá sớm Nhiều trẻ nhỏ trên TikTok tiếp xúc với những nội dung không phù hợp Vì những video như vậy rất dễ câu like, câu view, nhanh chóng được nổi tiếng nên được các chủ tài khoản TikTok

"đua" nhau làm nội dung tương tự [iktok buộc người dùng phải khuất phục trước ảo tưởng răng toàn bộ thế giới được tạo nên bởi những người gây, xinh xắn, cuộc sống sang chảnh xa hoa Những tiêu chuẩn này tạo nên suy nghĩ lệch lạc tác động trực tiếp đến giới trẻ, đặc biệt là trẻ em Các thuật toán của TikTok đây nội dung video tới người dùng có thể thúc đây chứng rối loạn ăn uống, thậm chí tự làm hại bản thân và tự

tử đối với người xem nhỏ tuôi Xã hội ngày càng phát triển, bên cạnh nhu cầu được ăn

no, mặc đẹp thì nhu cầu về giải trí của con người cũng ngày được nâng cao Và sự phát triển của hệ thông mạng toàn cầu nói chung và mạng xã hội Tiktok nói riêng chính là một trong những yêu tố góp phân đáp ứng cho nhu cầu ay Cũng từ đó, mạng xã hội Tiktok dân trở thành thói quen giải trí, tiêu khiến của giới trẻ, điển hình là các bạn học sinh, sinh viên Tuy nhiên, việc sử dụng mạng xã hội TIktok không chỉ dừng lại ở mức

độ giải trí mà còn có tác động lớn đến tâm lý, lỗi sống, hành vi và cách ứng xử của sinh viên trong các mối quan hệ

Sự phổ biến của TikTok: TikTok da tro thành một ứng dụng truyền thông xã hội phô biến không chỉ trên toàn cầu mà còn tại Việt Nam Đặc biệt, trong cộng đồng sinh viên tại Hà Nội, TikTok đã thu hút sự quan tâm và sử dụng rộng rãi Do đó, việc nghiên cứu về những yếu tổ ảnh hưởng tới hành vi sử dụng TikTok của sinh viên tại

Trang 8

địa bàn này sẽ giúp hiểu rõ hơn về tác động của ứng dụng này đến cuộc sống và học tập của sinh viên

Sự cần thiết của việc hiểu hành vi sử đụng TikTok của sinh viên là vô cùng quan trọng TiKTok không chỉ là một ứng dụng giải trí, mà còn có thê ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của cuộc sống sinh viên, bao gõm thời gian học tập, tương tác xã hội, và tỉnh trạng tâm lý Hiểu rõ hơn về những yếu tô ảnh hưởng tới hành vi sử dụng TikTok của sinh viên sẽ giúp chúng ta đưa ra các biện pháp quản lý và tận dụng ứng dụng này một cách hiệu quả và lành mạnh

Tầm quan trọng của nghiên cứu đối với giáo đục và truyền thông xã hội Nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng tới hành vi sử dụng TIkTok của sinh viên tại Hà Nội sẽ cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà quản lý giáo đục và các chuyên gia truyền thông xã hội Kết quả của nghiên cứu có thê được sử dụng đề phát triển các chương trình giáo dục về việc sử đụng truyền thông xã hội, đồng thời hướng dẫn sinh viên sử dụng TIkTok một cách có ý thức và an toan

Đóng góp vào tri thức về truyền thông xã hội và tâm lý học Nghiên cứu này sẽ đóng gop vao lĩnh vực trí thức về ảnh hưởng của TikTok đối với sinh viên trên địa bàn

Hà Nội Kết quả của nghiên cứu sẽ giúp bô sung kiến thức về truyền thông xã hội và tâm lý học của người dùng TikTok, đồng thời mở ra cơ hội cho các nghiên cứu tương

tự trong tương lai

Vi những lí do trên nhóm nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài

“Nhân tố tác động đến hành vi sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hà Nội” với mong muốn tìm ra được các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ứng dụng cũng mức độ ảnh hưởng của chúng

1.2 Tổng quan nghiên cứu

1.2.1 Tong quan nghiên cứu trong nước

Việt Nam ra nhập hội nhập quốc tế đã tạo điều kiện cho công nghệ thông tin Việt Nam, chính điều đó đã giúp cho xã hội đạt được những thành tựu đáng ghi nhận Mạng

xã hội ngày càng được mở rộng cả về số lương cũng như chất lượng, sự cập nhập thông tin và hình thức giải trí trên mạng ngày cảng phong phú và đa dạng Việc sử

dụng MXH tại Việt nam bắt đầu từ những năm 2010-2012 từ đấy, việc tìm hiểu và sử

dụng mạng xã hội trở thành sự quan tâm của báo trí, các nhà nghiên cứu về văn hóa và Tâm lý học

1.2.1.1 Hướng nghiên cứu về hành vi

Tác giả Phạm Minh Hạc “ Hành vị và hoạt động” đã khăng định việc tiếp cận theo phương pháp hoạt động - nhân cách va giao tiếp giúp cho nghiên cứu tâm lý học

lý luận và ứng dụng ở Việt Nam ngảy càng phát triển trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu những vân đề lý luận về hành vĩ của mỗi trường phái tâm lý học còn nhiều điều khác nhau tùy thuộc vào cách tiếp cận của mỗi nhà khoa học Vì vậy mà khi nghiên cứu từng loại hành vi cụ thể của con người có sự khác nhau, hệ thông các cách thức điều khiến, thích ứng hành vi cũng sẽ khác nhau Trong lĩnh vực tâm lý học ứng dụng, các hành vị được xem xét là những biểu hiện bên ngoài chịu sự tác động từ những đông cơ bên trong với những công trình nghiên cứu vê hành vi tô chức, hành vi tiêu dùng, hành vi khách hàng, hành vi tài chính, hành vi tội phạm, hành vị tình dục Đặc biệt gan đây các tác giả Việt Nam đã

Trang 9

có nhiều quan tâm đến hành vi tiêu dùng và hành vi khách hàng Trong quá trình nghiên cứu một số nhà nghiên cứu đã tham khảo ý tưởng về thuyết hành vi trong đó có thuyết “ Tài chính hành vi” đòi hỏi người nghiên cứu phải hiểu, phân tích và đự đoán được những thay đổi của nền kinh tế thị trường tài chính từ đó đưa ra những nhận đỉnh

và quyết định sao cho phủ hợp

Như vậy bằng cách hiểu hành vi của con người và cơ chế tâm lý khi đưa ra cá quyế định tài chính, những mẫu tài chính chuẩn có thế được nâng cao đề phán ảnh và giải thích tốt hơn thực tế phát triển của thị trường ngày nay “Tài chính hành vi” là một môn học với các thuyết về tài chính, việc nghiên cứu các nội dung tài chính hành vi là

CƠ SỞ 81Úp con người hiểu và đự đoán được các dấu hiệu của hệ thống thị trường tài chính đề có các quyết định tâm lý [3,tr30]

Tác giả Lê Thị Linh Trang trong luận án tiến sĩ “ Nghiên cứu hành vi văn minh

đô thị của thanh niên Hỗ Chí Minh” đã có những phân tích khá rõ nét về hành vi văn minh đô thị của con người nói chung cũng như thanh niên nói riêng Luận án của tác giả Lê Thị Linh Trang đã chỉ ra thực trạng hành vi văn minh của thanh niên trong ứng

xử với cộng đồng cũng như đối với dân cư Dựa trên số liêu thu được từ nhiều nguồn thông tin khác nhau: Phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi văn minh đô thị của

thanh niên Hồ Chí Minh

Tạp chí Giáo dục mầm non 2/2008 trong chuyên đề “giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ” tạp chí không chỉ đề xuất những yêu câu cho trẻ mà còn cho cả người lớn, thay cô giáo để ứng xử có văn hóa với những hành vi văn hóa Các cong trinh trén da

có những phân tích khá sâu về vận đề lý luận hành vi, cơ câu hành vi, yếu tô ảnh hưởng đến hành vi của từng đối tượng Đặc biệt phác thảo thực trạng thực hiện hành vị với những nội dung đa dạng

1.2.1.2 Hướng nghiên cứu về hành vi sử dụng

Nhóm sinh viên Nguyễn Lê Quỳnh Như, Hoàng Lê Quốc Tuấn (Trường ĐH

Ngoại thương TPHCM) có đưa ra một bài nghiên cứu có tựa dé “ẢNH hưởng của tiktok đến việc học của sinh viên trường đại học ngoại thương cơ sở 11 — tphem”-2022 nhằm đưa ra ảnh hưởng của TikTok đến sinh viên Kết quả cho thấy MXH TikTok ngoài việc sử dụng như một công cụ giải trí, kết nối hay nền tảng đạy và hoc trên nền tảng các video cung cấp kiến thức cô đọng và dễ hiểu thì một vài tác động về mặt tiêu cực của TikTok như những nội dung mang tính độc hại có thể kế đến là các trào lưu

“Khoe tâm hồn”, “Penny Challenge”- Trào lưu thử thách mạo hiểm tính mạng Những nội dung độc hại này khả năng sẽ làm sinh viên phân tâm, ảnh hướng đến hành vi cũng như tâm lý người sử dụng

“Ảnh hưởng của nội dung video trên tiktok đến hành vi, thái độ của sinh viên hà ội” của nhóm Phạm Thùy Trinh, Phạm Thị Yến - ĐHQGHN cũng đưa ra các tác động của MXH đến sinh viên Cụ thế, nhóm sinh viên nay da chi ra 3 hanh vi va 3 thai

độ cụ thể bị ảnh hưởng bởi TikTok, gồm cả tích cực lẫn tiêu cực

Tóm lại vấn đề hành vi sử dụng MXH TikTok đã được các nhà khoa học trong và ngoài nước tiếp cận với nhiều góc độ khác nhau, trong đó đề cập đến định nghĩa hành

vi, anh hưởng của các yếu tố môi trường, giới tính đến hành vi của cá nhân đối với MXH TikTok Đồng thời các tác giả cũng để cập đến những tác động tích cực, tiêu cực

của MXH đối với mỗi cá nhân Tuy nhiên việc nghiên cứu hành vi sử dụng MXH

TIkTok trong xã hội cũng như đối với thanh niên chưa được đề cập rộng rãi và cụ thé

Trang 10

mới chỉ xem xét các mức độ biêu hiện qua nhận thức bên trong cũng như tính năng của MXH TikTok, khi xem xét các biểu hiện bên ngoải của sinh viên đặc biệt đối với sinh viên trên địa bản Hà Nội chưa được xem xét một cách chỉ tiết cụ thé

1.2.2 Tông quan nghiên cứu nước ngoài

TikTok là một ứng dụng cho phép ai đó tạo các video hoặc phong cách sống và

nó ngày càng trở nên phô biến trong vài năm qua, đặc biệt là với sinh viên đại học Nhưng điều đó có nghĩa là ứng dụng này đặt ra thách thức đối với sinh viên đại học trong việc chú ý trong lớp và hoàn thành bài tập ở trường? Cao đăng một trăm mười một sinh viên trong độ tuôi từ 18 đến 28 từ các trường cao đăng chăng hạn như Dai học bang Bridgewater va UMass Amherst đã tham gia vào một cuộc khảo sát trực tuyến gom 85 câu hỏi liên quan đến tuổi trưởng thành mới nổi và các chủ đề như lo lắng, xã hội phương tiện truyền thông, các môi quan hệ, căng thắng và nhiều chủ để khác tương tự Kết quả cho thấy người tham gia cảng có nhiều thời gian dành cho TikTok mỗi ngày, họ càng trở nên mất tập trung trên TikTok khi họ đang có gắng tập trung trong lớp và hoàn thành bài tập ở trường Kết quả tương tự xảy ra khi nhìn vào

việc mất dâu thời gian trên TikTok va trở thành bị phân tâm trên TikTok khi họ đang

có găng chú ý trong lớp và hoàn thành bài tập ở trường Càng có ai đó nhận thấy họ sử dụng TikTok mỗi ngày thì càng họ đã mất dâu thời gian trên TikTok Những phát hiện này cho thấy TikTok có thể tác động đến khả năng của sinh viên đại học chú ý trong lớp và hoàn thành bài tập ở trường, vì vậy học sinh có khả năng học kém hơn trong lớp nếu họ có và sử dụng ứng đụng TikTok Tác động của việc sử dụng TikTok đối với việc học tập của sinh viên đại học TikTok đã trở thành một ứng dụng ngày càng phô biến cho mọi người ở nhiều lứa tuổi khác nhau sử dụng Người dùng có thé tao bat ky loai video nao ho muốn trên ứng dụng nảy và đăng nó cho bất cứ ai xem, mặc dù phần lớn các bài viết được mọi người nhảy theo nhạc Ứng dụng này đã thu hút đại học học sinh đang trong độ tuôi trưởng thành

Cuộc sống ở thế kỷ 2l đòi hỏi con người phải không ngừng làm quen với các công nghệ mới được phát minh tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều mặt của cuộc sống, trong đó có giáo dục Với mục đích này, một số sinh viên chọn sử dụng ứng dụng TikTok Sinh viên nhận thức về việc sử dụng TikTok trong giáo dục vẫn chưa được khám phá Các bảng câu hỏi hiện tại với 111 sinh viên đại học nhằm mục đích khám phá hai câu hỏi nghiên cứu: (1) Trải nghiệm của sinh viên đại học khi sử dụng TIkTok

là gì? (2) Trường đại học tác động gì đến nhận thức của học sinh về việc sử dụng TikTok trong giao duc? Két quả là trình bảy thành hai phần theo mục tiêu nghiên cứu Đầu tiên một phân liên quan đến trải nghiệm sử dụng TikTok của sinh viên, trong đó tập trung về việc sử dụng TiKTok và những khó khăn họ gặp phải Nỗi lên từ câu hỏi liên quan đến khó khăn: quyền riêng tư vấn đề, khó khăn kỹ thuật, lo ngại về nội dung video, thiểu kỹ năng và trở ngại cho việc học tập Phần thứ hai của những phát hiện tập trung vào nhận thức của người học về việc sử dụng TIkTok trong giáo dục và lợi ích của TIkTok trong học tập Phân sau tiết lộ ba chính chủ đề: giải trí, nâng cao kỹ năng tiếng Anh va cung cấp tài nguyên học tập Những hiểu biết sâu sắc về nhận thức của sinh viên về việc sử dụng TikTok trong giáo dục có thể hướng dẫn giáo viên và người học, cũng như các nhà hoạch định chính sách trong việc tôi ưu hóa việc sử dụng TikTok trong giáo dục

Trang 11

1.2.3 Khoảng trống nghiên cứu

Tiktok đang ngày càng trở nên phổ biến với số lượng người dùng ngày cảng lớn tại Việt Nam Các hành vi sử dụng mạng xã hội này cũng được các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước khai thác dưới nhiều góc độ Các bài nghiên cứu đã chỉ ra các yếu

tố, các tác động tích cực, tiêu cực của Tiktok đến với mỗi cá nhân Tuy nhiên, việc nghiên cứu các nhân tố tác động đến hành vi sử dung Tiktok đến lứa tuổi thanh thiếu miên đặc biệt là các bạn sinh viên trên địa bàn thành phô Hà Nội chưa được nghiên cứu sâu và cụ thê Nhận thức được vân đê đó, nhóm chúng tôi đi đên quyết định lựa chọn

đề tài “Nhân tô tác động đên hành vi sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội” nhằm đưa ra các phân tích, đánh giá về các ảnh hưởng này 1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành

vi sử dụng mạng xã hội Tiktok cua sinh viên trên địa bàn thành phô Hà Nội Đề hướng đên mục tiêu tông quát trên, nghiên cứu này đã được thực hiện hướng tới các mục tiêu

cụ thê sau:

e Thứ nhất, đánh giá thực trạng mức độ, biểu hiện hành vi sử dụng Tiktok của sinh viên

® Thứ hai, phân tích mục đích sử dụng Tiktok của sinh viên

¢ Thi ba, tim ra cac nhân tô tác động đên việc sử dụng Tiktok của sinh viên

và mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tô đó

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

“Nhân tổ tác động đến hành vi sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên trên địa bàn Thành phô Hà Nội”

Câu hỏi nghiên cứu:

« Tiktok có bảo mật quyền riêng tư được cho sinh viên?

« Tiktok sẽ giúp sinh viên phat triển bản thân và có được một công việc tốt sau này?

1.5 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu

Hanh vi sử dụng mạng xã hội TIkTok

1.5.2 Khách thể nghiên cứu

Nhóm nghiên cứu chúng tôi hướng đến khách thê nghiên cứu là những sinh viên

đang học tập tại các trường đại học thuộc nội thành Hà Nội

1.5.3 Pham vi nghiên cứu

Vé thoi gian: Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian từ tháng 08/2023 tới tháng 11/2023 Trong đó, các dữ liệu thứ câp sẽ được tìm kiêm, thu thập trong khoảng

Trang 12

thời gian từ 08/2023 đến 09/2023 Các dữ liệu sơ cấp sẽ được thực hiện khảo sát, điều

tra trong thang 10/2023

ve nội dung: Nhóm nghiên cứu chúng tôi thực hiện khảo sát, nghiên cứu và đánh giá về các nhân tố tác động đến hành vi sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên đang học tập tại các trường đại học trên địa bàn Hà Nội dựa trên thuyết Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA (Ajzen và Fishbein, 1975), Mô hình thuyết hành vi dự định TPB (Ajzen, 1991)

1.6 Phương pháp nghiên cứu

1.6.1 Phuong pháp nghiên cứu định tính

Mẫu nghiên cứu định tính được thực hiện qua phỏng vấn cá nhân và phỏng vấn chuyên sâu qua hình thức trực tiếp trong quá trình phỏng vân, các dữ liệu được lưu trữ băng ghi âm và ghi chép

1.6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng

Dữ liệu sơ cấp: Nhóm nghiên cứu chúng tôi tiến hành khảo sát trực tuyến hướng đên đôi tượng sinh viên tại các trường trên địa bàn Thành phô Hà Nội

Dữ liệu thứ cấp: Nhóm nghiên cứu chúng tôi thu thập dữ liệu từ những bài nghiên cứu có sẵn ở trong và ngoài nước, những bài báo và những website có độ tin cậy cao Từ đó, nhóm nghiên cứu chúng tôi sẽ kiêm tra tính chính xác, độ tin cậy của nguồn đữ liệu và xác định xem liệu dữ liệu đó có phù hợp với mục tiêu và phạm v1 của nghiên cứu của hay không

PHAN 2 CO SO LY THUYET

2.1 Lý luận cơ bản về hành vi sử dụng

Người tiêu dùng là những người mua, sử dụng hàng hóa dịch vụ cho các mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình hay tô chức Theo hiệp hội Marketing Hoa Ky: “Hành vị khách hàng chính là sự tác động qua lại giữa các yếu tô kích thích của môi trường với nhận thức và hành vi của con người.” Theo Kotler & Levy: “Hanh

vi khách hàng là những hành vi cụ thé cua mot cá nhân khi thực hiện các quyết định mua sắm, sử dụng và vứt bỏ sản phẩm, dịch vụ.”

Từ các định nghĩa trên, chúng ta có thế hiểu rõ về hành vi tiêu dùng của khách hàng: Hành vị tiêu dùng là hành động của một sô người tiên hành mua và sử dụng sản pham cũng như dịch vụ, bao gôm cả quá trình tâm lý và xã hội xảy ra trước vả sau khi xảy ra hành động này Việc nghiên cứu hành vị tiêu dùng bao gôm nghiên cứu cá nhân người sử dụng, quá trình họ lựa chọn sử dụng các san pham dich vụ và tác động của quá trình này lên bản thân người tiêu dùng và xã hội

Hoạt động mua hàng: bao gồm việc nhận biết nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá các lựa chọn và cuôi cùng là hành vi mua, sử dụng các san pham, dich vu Hoạt động sử dụng/tiêu dùng: khách hàng sẽ sử dụng các sản phẩm dịch vụ và đánh giá, phản hồi lại, mức độ hài lòng sẽ dẫn đến quyết định mua hàng vào những lần sau

Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người sử dụng: Hành vi tiêu đùng chịu ảnh hưởng của 4 nhân tô chủ yêu, đó là văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý

Trang 13

Xã hội Cá nhân Tâm lý

Văn hóa - Nhóm - Tui tác - Đông cơ Người mua

- Nền văn người tham -

2.2 Nhân tố văn hóa

2.2.1 Nền văn hóa

Trong quá trình phát triển, con người chúng ta được tiếp xúc với rất nhiều nền văn hóa khác nhau, đặc biệt là trong thời đại hội nhập như hiện nay Đây là yếu tố quan trọng và có ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi mua sắm các sản phẩm, dịch vụ của khách hàng Có thế ví đụ như giới trẻ Việt Nam hiện nay, bên cạnh tiếp xúc với văn hóa Việt Nam, còn bị ảnh hưởng bởi các nền văn hóa như Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản Vì thế họ có xu hướng mua các sản phẩm đa dạng hơn

2.2.2 Nhánh văn hóa

Nhánh văn hóa là một bộ phận nhỏ của nền văn hóa luôn có ảnh hưởng sâu sắc tới sự quan tâm, đên cách đánh giá về giá trị của hàng hóa và sở thích, cách thức lựa chon, mua sam và sử dụng hàng hóa của các khách hàng

2.3 Nhân tổ xã hội

2.3.1 Các nhóm tham khảo

Là những người có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hành vi và thái độ của con người Nhóm tham khảo có thê là một cá nhân hay một nhóm người có tác động qua lại với nhau Đó có thê là bạn bè, đông nghiệp - những người ngay bên cạnh chúng

ta, chúng ta bị ảnh hưởng bởi quyết định mua hàng của họ Hay nhóm tham khảo có the là một tổ chức, một ban nhạc nổi tiếng, một thân tượng mà chúng ta ngưỡng mộ, ủng hộ họ Trong xu thế mạng xã hội Tiktok rất phát triển ở Việt Nam hiện nay, các KOL trở thành nhóm tham khảo điện hình của giới trẻ qua các video chia sẻ về thời trang, ăn uông, sinh hoạt,

2.3.2 Gia đình

Là nhóm tiêu dùng chính, quan trọng trong xã hội Hành vi cá nhân của con người bị ảnh hưởng trực tiếp bởi hành vi mua sắm hàng ngày của gia đình, họ có xu hướng sử dụng các dịch vụ, sản phâm mà gia đình họ đang dùng

2.3.3 Vai trò định vị xã hội

Một cá nhân bất kì là thành viên của rất nhiều các nhóm, tổ chức xã hội khác

nhau Những người thuộc cùng một tâng lớp, địa vị xã hội với nhau có xu hướng sử

Trang 14

dụng các sản phẩm, dịch vụ tương đồng nhau về giá cả, nhãn hiệu, các nơi họ thường đến mua sắm Điều này do khả năng mua và lỗi sống khá giống nhau, họ bị ảnh hưởng bởi nhau và những sản phẩm, dịch vụ đó thê hiện được vai trò, địa vị xã hội của

2.4.2 Nghề nghiệp

Những nghề nghiệp khác nhau có những ưu tiên lựa chọn sản phẩm khác nhau đề phủ hợp với công việc như về cách ăn mặc, ăn uống, phương tiện đi lại, các sản phẩm phục vụ công việc, Những người làm về IT thì họ ưu tiên các sản phâm laptop có cầu hình cao, những người làm văn phòng thì ưu tiên chọn laptop mỏng, nhẹ đề tiện mang di,

2.4.3 Lối sống

Những người thuộc cùng một nhánh văn hóa, tầng lớp xã hội, nghề nghiệp cũng

có thể có lỗi sống hoàn toàn khác nhau Lối sống ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định lựa chọn các sản phẩm dịch vụ của họ Những người có lối sống xanh sẽ ưu tiên các sản phẩm thân thiện với môi trường, người có lỗi sông tối giản ưu tiên các sản phẩm

có nhiều công dụng, có thê xếp lại gọn gàng, lối sống hiện đại họ sẽ ưu tiên các sản phẩm thông minh, đồ điện tt

2.4.4 Cá tính và nhận thức

Đây là tập hợp những đặc điểm tâm lý của con người, đảm bảo sự phản ứng đáp lại môi trường xung quanh có trình tự tương đối và ôn định của con người Cá tính và nhận thức có mối quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng trực tiếp tới lựa chọn các sản phẩm

và dịch vụ của người tiêu dùng

2.5 Tâm lý

2.5.1 Động cơ

Động cơ là nhu cầu đã trở nên bức thiết, thúc đây con người hành động đề thỏa mãn ước muôn nào đó vệ vat chat hay tính thân Động cơ sẽ thúc đây khách hàng nảy sinh nhu câu, tìm kiêm thông tin va dan dén quyết định sử dụng các sản pham, dich vu 2.5.2 Nhận thức

_ Trị giác là một hình thức của nhận thức, giống như một người có động cơ luôn săn sàng hành động Tính chât hành động sẽ phù thuộc vào người đó nhận thức tinh huồng như thế nào Hai người cùng có động cơ như nhau, nhưng nhận thức khác nhau

sẽ dẫn đến việc sử dụng các sản phẩm dịch vụ khác nhau

2.5.3 Tri thức

Trị thức mô tả những thay đôi trong hành vi của cá thể bắt nguồn từ kinh nghiệm Hầu hết các hành vi của con người đều được lĩnh hội từ kính nghiệm Tri thức hay

Trang 15

kinh nghiệm của những lần sử đụng dịch vụ trước sé dẫn đến những tác động trong việc lựa chọn cũng như sử dụng dịch vụ cho những lần sau

2.5.4 Niềm tin, thái độ

Sự hiểu biết của con người có được từ niềm tin va thai độ điều này ảnh hưởng đên hành vi mua hàng của họ Niệm tin tao dung vi tri san pham trong lòng khách hàng và giúp họ quay lại tiêu dùng sản phâm đó cũng như các sản phâm của doanh nghiệp đó

2.6 Giới thiệu chung về MXH TikTok

Cùng với sự xuất hiện của phương tiện truyền thông xã hội, nền tảng viđeo trực tuyến đã gia tăng nhanh chóng trên toàn cầu và ảnh hưởng chưa từng có đối với cuộc sống hàng ngày, tác động đến cách mọi người giao tiếp, tiếp nhận và chia sẻ thông tin Theo một báo cáo gần đây của Statista (2020), khoảng 27% người dùng đã xem video trực tuyến hơn l0 giờ mỗi tuần và người xem video trực tuyến chiếm 83,3% người dùng Internet ở Hoa Kỳ, trong khi tỷ lệ này cao tới 92% ở Trung Quốc Với độ dài video ngắn và nội dung đáng kế bao gồm các yếu tố như âm nhạc, hiệu ứng hình ảnh

và chủ đề đa dạng liên quan nhiều khía cạnh của cuộc sống hàng ngày chăng hạn như làm đẹp va trang điểm, giáo dục, nấu ăn, du lịch, chăm sóc sức khỏe và công nghệ, TikTok đang trở thành một trong những nên tảng thu hút lượng người dùng lớn (Wang, 2020; Wright, 2017)

TIKTok là một ứng dụng được phát triển và phô biến tại Trung Quốc ra mắt năm

2016 do nhà phát triển ứng dụng là ByteDance tạo ra Ứng dụng này ban đầu có tên là Douyin Nó được sử dụng để tạo ra các video ngắn với nhiều hiệu ứng đa dạng Chăng hạn như khiêu vũ, hài kịch, hát nhép, tài năng với độ dài từ 3 — 15 giây và video lặp lại từ 3 — 60 giây

Vào tháng II năm 2017, ByteDance đã mua lại ứng dụng mạng xã hội mang tên Musical.ly (còn được gọi là Musers) với 800 triệu USD Đến năm 2018, Trương Nhất Minh - Nhà sáng lập của ByteDance đã hợp nhất tài khoản người dùng của 2 ứng dụng Musical.ly và Douyin, chính thức cho ra mắt trên toàn cầu phiên bản quốc tế của Douym với tên gọi là TIkTok

Ứng dụng này sở hữu thuật toán phức tạp có thể nhận ra sở thích và tương tác của người dùng một cách dê dàng thông qua cách họ tương tác với ứng dụng TIkTok hoạt động dựa trên các thuật toán Đối với mỗi video được đăng tải, TikTok sẽ dùng công nghệ thị giác kết hợp với công nghệ xử lý ngôn ngữ tự nhiên để phân tích Sau khi hoàn tắt việc xem xét nội dung và âm thanh, TikTok sẽ đưa video đến một nhóm người dùng thích hợp (khoảng 100 đến 500 người) để đánh giá mức độ trải nghiệm dựa trên sô lượt tương tác, cụ thé là số lượt tim, bình luận và chia sẻ Nếu được TikTok đánh giá tốt, (ty lệ hoàn thành trên 60%, 8% đến 10% lượt thả tim) thì video sẽ được gợi ý và sẽ được nhiều người dùng biết đến Nếu các viđeo bị TikTok đánh giá không đạt chuẩn, tương tác sẽ bị giảm và hầu hết các video như vậy sẽ không được đề xuất đến người đùng nữa (Lê Lương Thị Linh Diệu, 202L) Đây là điểm đặc biệt đáng chú ý của TIkTok mà nhiều ứng dụng mạng xã hội viđeo trước đó khó sánh băng

Ngoài ta, TikTok còn sở hữu tính năng giao tiếp cộng đồng đem lại sự tỉnh tế tối

ưu Không chỉ vậy, nó còn phi điểm với khả năng chỉnh sửa, sáng tạo video va thư

Trang 16

viện âm nhạc phong phú hoản toàn miễn phí Nhờ vậy, người dùng có thê thỏa sức cho

ra những video độc đáo và ấn tượng nhất

Nghiên cứu về mạng xã hội Tiktok Giáo sư Asst, Đại học PS, Bangalore, Ấn

Độ chỉ ra Tiktok là một ứng dụng video âm nhạc trên mạng xã hội cho Android và IOS

đã được ra mắt vào năm 2017 bởi một công ty công nghệ Internet đa quốc gia của Trung Quốc Trái ngược với các nên tảng truyền thông xã hội khác, TikTok được đặc trưng bởi các đoạn video nhỏ ngắn với cách sử dụng đơn giản, dễ dàng Việt Nam là một trong những quốc gia Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng người dùng mạng xã hội cao nhất, đặc biệt là TikTok

Không thê phủ nhận độ phủ song cua TikTok ở thị trường Việt Nam trong những năm gân đây Ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam hiện là một trong những nước có tốc

độ tăng trưởng người dùng của ứng dụng TikTok cao nhất (Degenhard, 2021) Dữ liệu thống kê từ Statista vào năm 2021 cho thấy, trong năm 2017, số lượng người dùng mạng xã hội này tại Việt Nam chỉ khoảng 1,04 triệu người Theo ông Nguyễn Lâm

Thành, Giám đốc chính sách của TikTok tại Việt Nam, tính đến cuối tháng 3/2020,

nền tảng này đã có l2 triệu người dùng thường xuyên đăng ký tại Việt Nam Tính đến tháng 8/2022, số lượng người dùng TIKTok nước ta là l3 triệu người/tháng và dần trở thành quốc Đ1a có số người dùng cao nhất Đông Nam Á Và con số này được dự kiến

sẽ tăng lên đến 17,42 triệu đến năm 2025

Ứng dụng di động TikTok cho phép người dùng xem các clip nhạc, quay các clip ngắn và chỉnh sửa chúng, đồng thời chèn thêm các hiệu ứng hình ảnh hấp dẫn vào các clip m nhạc, hài kịch, bat trend, review phim tất cả đều quy tụ đầy du trén TikTok Nhờ tính năng giải trí cuốn hút nên ứng dụng TikTok đã phủ sóng toàn cầu giúp thể hệ trẻ dễ dàng tiếp cận và thỏa mãn những sở thích của mình như theo đõi những người

có sức ảnh hưởng (được gọi là Tiktoker), cập nhật xu hướng mới, đưa hình ảnh vả tạo video một cách đễ dàng Bên cạnh đó, TikTok cho phép người dùng trở thành người sáng tạo và khuyến khích người dùng chia sẻ niềm vui, hạnh phúc, sự đam mê, mong muôn hay đôi khi là cả những nội buồn, sự cô đơn, buồn tủi mà không thê kế với ai

Do vậy, TikTok dang dan trở thành ứng dụng không thê thiếu đối với các bạn trẻ, các bạn sinh viên nói chung và sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng 2.7 Lý thuyết nền tảng

2.7.1 Mô hình lý thuyết TRA và TPB

2.7.1.1 Mô hình {ÿ thuyết TRA

Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) được Ajzen và Fishbein xay dyng từ năm 1967 và được hiệu chỉnh mở rộng theo thời gian Mô hình TRA cho thấy xu hướng tiêu dùng là yếu tô dự đoán tốt nhất về hành vi tiéu ding Dé quan tâm hơn về cá yếu tô góp phần đến xu hướng mua thì xem xét hai yếu tổ là thái

độ và chuẩn chủ quan của khách hàng

Trong mô hình TRA, thái độ được đo lường bằng nhận thức về các thuộc tính của sản phẩm Người tiêu dùng sẽ chú ý đến những thuộc tính mang lại các lợi ích cần thiết và có mức độ quan trọng khác nhau Nếu biết trọng số của các thuộc tính đó thì

có thê dự đoán gần kết quản lựa chọn của người tiêu dùng

Trang 17

Niềm tin quy

chủ quan

Hình 2.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA

(Nguén: Schiffman va Kanuk, Consumer behavior, Prentice — Hall International

Editions, 3rd ed, 1987)

Yếu tố chuẩn chủ quan có thể được đo lường thông qua những người có liên quan đến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ); những người này thích hay không thích họ mua Mức độ tác động của các yếu tô chuẩn chủ quan đến xu hướng mua của người tiêu dùng phụ thuộc: (1) mức độ ủng hộ/ phản đối đối với việc mua của người tiêu đùng và (2) động cơ của người tiêu dùng làm theo mong muốn của những người có ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng của những người có liên quan đến xu hướng hành vi của người tiêu dùng và động cơ thúc đây người tiêu dùng lảm theo những người có liên quan là hai yêu tố cơ bản để đánh giá chuẩn chủ quan Mức độ thân thiết của những người có liên quan càng mạnh đối với người tiêu dùng thì sự ảnh hưởng càng lớn tới quyết định chọn mua của họ Niềm tin của người tiêu dùng vào những người có liên quan càng lớn thì xu hướng chọn mua của họ cũng bị ảnh hưởng lớn Y định mua của người tiêu dùng sẽ bị tác động bởi những người này với những mức độ ảnh hưởng mạnh yếu khác nhau

Trong mô hình thuyết hành động hợp lý thì niềm tin của mỗi cá nhân người tiêu

dùng về sản phẩm hay thương hiệu sẽ ảnh hưởng đến thái độ hướng tới hành vị, và thái

độ hướng tới hành vi sẽ ảnh hưởng đến xu hướng mua chứ không trực tiếp ảnh hưởng đến hành vi mua Do đó, thái độ sẽ giải thích được lý do dẫn đến xu hướng mua sắm của người tiêu đùng, còn xu hướng là yếu tổ tốt nhất đề giải thích xu hướng hành vi của người tiêu dùng

2.7.1.2 Mô hình {ý thuyết TPB

Thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behavior), được phát triển từ ly thuyết hành động hợp lý TRA, giả định răng một hành vi có thê được dự báo hoặc giải thích bởi các xu hướng hành vi đề thực hiện hành vi đó Các xu hướng hành vi được giả sử bao gồm các nhân tố động cơ mà ảnh hưởng đến hành vi, và được định nghĩa như là mức độ nỗ lực mà mọi ngƯỜi cố găng đề thực hiện hành vi đó

Trang 18

Hình 2.2 Mô hình thuyết hành động hop ly TPB

Xu hướng hành vi lại là một hàm của ba nhân tô Thứ nhất, các thái độ được khái

niém như là đánh giả tích cực hay tiêu cực về hành vi thực hiện Nhân tố thứ hai là ảnh hưởng xã hội mả đề cập đến sức ép xã hội được cảm nhận đề thực hiện hay không thực hiện hành vi đó Cuối cùng, thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behaviour) duoc Ajzen xây dựng bằng cách bô sung thêm yếu tố kiểm soát hành vi

cảm nhận vào mô hình TRA Thành phần kiếm soát hành vi cảm nhận phản ánh việc

dễ dang hay khó khăn khi thực hiện hanh vi; điều này phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội đề thực hiện hành vi AIzen dé nghi rang nhân tô kiếm soát hành vi tac động trực tiếp đến xu hướng thực hiện hanh vi, va nếu đương sự chính xác trong cảm nhận về mức độ kiểm soát của mình, thì kiểm soát hành vi còn dự báo cả hành vi Mô hình TPB được xem như tối ưu hơn mô hình TRA trong việc dự đoán vả giải thích hành vi của người tiêu dùng trong cùng một nội dung và hoàn cảnh nghiên cứu Bởi vì mô hình TPB khắc phục được nhược điểm của mô hình TRA bằng cách bổ sung thêm yếu tổ kiểm soát hành vi cảm nhận

Cả hai mô hình TRA và TPB đều là những mô hình đã được các nhà khoa học sử dụng đề nghiên cứu về hành vi khách hàng trong tất cả các lĩnh vực khác nhau không chỉ trong vực tài chính Ngân hàng Trên Thế Giới, các mô hình đã được sử dụng rộng rãi khá lâu và đã được kiêm chứng tính thực tế thông qua các công trình khoa học của của nhà nghiên cứu nôi tiếng

2.7.2 Mô hình đề xuất

Mô hình nghiên cứu mà nhóm nghiên cứu chúng tôi sử dụng được xây dựng dựa trên cơ sở phân tích tổng quan và kế thừa các nghiên cứu trước về những nhân tô ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội TIktok Đặc biệt, mô hình ly thuyết về hành động hợp lý (Ajzen và Fishbein, 1975) và mô hình lý thuyết hành vi dự định (Ajzen, 1991) là các mô hình đáng tin cậy cho mục tiêu tìm hiểu hành vi, cụ thể là hành ví sử dụng, nhóm đã kế thừa từ các mô hình đi trước những yếu tô về bản thân và những yêu

Trang 19

tố môi trường làm việc, trong trường hợp này là môi trường học tập do nhận thấy sự quan trọng của hai yêu tố này Tuy nhiên, các nghiên cứu trước cũng chỉ ra bên cạnh yếu tổ có trong những mô hình nảy còn có các yêu tố khác ảnh hưởng đến hiệu quả học tập Nhiều nghiên cứu đã tìm cách mở rộng và phát triển mô hình bằng cách bố sung thêm các yếu tố phù hợp

Bảng 2.1 Tổng quan nghiên cứu về các nhân tổ ảnh hưởng tới hành vi sir

dụng Tiktok

5 nhân tố: amount of time spent The effects of Tiktok 202 | Audrey on tiktok, losing track of time

1 | use on college student I Mekler on tiktok, interaction with

Uses and gratifications sought 202 | Bossen, C | networks), passive consumptive behavior (current social

contributory behavior

3 perceptions of using 202 | Adnan & 3 nhân tố: experince,

Neguon: Tong hop boi Nhom 06 — PPNCKTXH 10

Nhận thấy sự phụ thuộc quá nhiều vào Tiktok, những lợi ích trong giáo dục mà Tiktok mang lại khi sử dụng là những yếu tố ảnh hưởng lớn đến hành vi cũng như phù hợp với đặc điểm của khách thể nghiên cứu là sinh viên Hà Nội, mô hình nghiên cứu của nhóm cũng đã kế thừa và có sự kết hợp của những yếu tô này thành hai biến là

“Nhận thức lợi ích” và” Nhận thức rủi ro” Ngoài ra, sau quá trình phỏng vấn sâu 8 sinh viên đến từ nhiều trường khác nhau trên địa bàn Hà Nội, nhóm cùng đã có được những ý kiến bô sung về các yếu tổ tác động đến hành vi sử dụng Tiktok của sinh viên

“m nghĩ Tiktok đã thực hiện đúng nhiệm vụ của nó đó là đề xuất những video

rất hài hước cũng như là trendy cho em xem thì sau quá trình xem Tiktok em thấy tâm trạng mình vui vẻ hơn, nhiều lúc những câu đanh ngôn trên Tiktok cũng dạy em nhiều bai hoc a.” - Ban A, sinh viên đang học tại Hà Nội

“m nghi rang tiktok là một ứng dụng giải trí hàng đầu vì nó khiến chúng ta di dưỡng tỉnh thần, nhưng vì thế nó cũng sẽ có những mặt tiêu cực như: dễ gây nghiện khiến chúng ta dành thời gian ra để dùng quá nhiều tiktok, những video độc hại chưa được kiểm duyệt sẽ có thể lan tràn trên tiktok khiến người đùng cảm thấy không được

an toàn khi sử dụng” - Bạn B, sinh viên đang theo học tại Hà Nội

“Việc sử dụng Tiktok có làm thay đôi tư duy và sáng tạo vì qua nội dung các video thì em cũng học được nhiêu điều, và trên Tiktok bay giờ có rat nhiêu kênh dạy,

Trang 20

mô hình đề xuất như sau:

ích Nhận thức rủi ro

Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Nguồn: Nhóm 06 - PPNCKTXH 10 2.7.3 Giả thuyết nghiên cứu

2.7.3.1 HI: Nhận thức dễ dàng sử dụng có ảnh hưởng tới hành vi sử dụng Tìktok cua sinh vién

Nhận thức dễ dàng sử dụng là “Mức độ mà một cá nhân tin rằng việc sử dụng hệ thống cụ thé sé không tôn nhiều công sức” (Davis, 1989, tr 320) Hệ thông công nghệ đổi mới được coi là dễ sử dụng hơn và ít phức tạp hơn sẽ có nhiều khả năng được chấp nhận và được sử dụng bởi người sử dụng tiềm năng (Davis và cộng sự, 1989) Đặc biệt, những người sứ dụng tự điều chỉnh sẽ nhận thức được những tính năng của ứng dụng Về mặt lý thuyết, dễ sử dụng được nhận thức khi người tiêu dùng cảm thấy hệ thống giao diện sử dụng không khó hiểu Vì lý do nảy, tính dễ sử dụng được coi là một trong những yếu tổ quan trọng ảnh hưởng đến việc chấp nhận và sử dụng các công nghệ mới của người tiêu dùng Trong bối cảnh công nghệ phát triển, một hệ thống dễ

sử dụng cần có các giao diện thân thiện như các bước rõ ràng va đễ thấy, nội dung phù hop va bố trí đồ họa, các chức năng hữu ích, các thông báo lỗi, các lệnh rõ ràng và dễ

hiểu

2.7.3.2 H2: Nhận thức rủi ro có nh hưởng tới hành ví sử dụng Tiktok

Bauer (1960) cho rằng, nhận thức rủi ro liên quan đến sự không chắc chan va những hậu quả liên quan đên hành động của người sử dụng Theo ly thuyet hanh vi co

Trang 21

21

hoạch định (TPB), nhận thức rủi ro có thê làm giảm kiêm soát hành vi của người su dụng không chắc chắn và sẽ có tác động tiêu cực đến quyết định hành vi của họ Ngược lại, nêu nhận thức rủi ro liên quan đến nội dung được đăng tải và người sử dụng có thê kiểm soát hành vi hơn trong môi trường mạng xã hội, họ sẵn sàng sử dụng

(Pavlou, 2001) Nhận thức rủi ro có tác động nhất định đối với việc ra quyết định của

PHẢN 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu

Nhóm nghiên cứu chúng tôi xác định sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính với các bước như sau:

®©_ Bước l: Xác định vấn đề nghiên cứu

¢ Bước 2: Thực hiện tổng quan nghiên cứu, đọc các bài nghiên cứu tương tự

và các lý thuyết liên quan Xác định giả thuyết và phương pháp nghiên cứu

® Bước 3: Thiết kế nghiên cứu

Xác định:

- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Mục tiêu và nội dung nghiên cứu

- Câu hỏi nghiên cứu

- _ Phương pháp nghiên cứu, dữ liệu cần thiết: mô tả, liệt kê những đữ

liệu cần thiết và cách thức thu thập

- Để xuất mô hình va giả thuyết nghiên cứu

- _ Kế hoạch chọn mẫu

- _ Phương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệu

® Bước 4: Nghiên cứu định tính

- _ Xây dựng bảng hỏi

- Phỏng vấn thử với quy mô mẫu 50 người

- Hiệu hinh mô hình nghiên cứu

® - Bước 5: Xây dựng bảng hỏi khảo sát

- _ Xây dựng bảng hỏi sơ bộ

- _ Khảo sát thử với quy mô mẫu 231 người

- _ Tìm ra hạn chế, rút kinh nghiệm, chỉnh sửa và hoàn thiện bảng hỏi Bước 6: Thu thập dữ liệu

Bước 7: Xử lý dữ liệu Bước 8§: Phân tích dữ liệu Bước 9: Thảo luận, tong kết, đưa ra hạn chế, ưu điểm và định hướng cho các đề tài tiếp theo

© Bước I0: Viết báo cáo và trình bày báo cáo

Trang 22

22

Trang 23

23

3.2 Thiết kế công cụ thu thập dữ liệu

3.2.1 Dữ liệu thứ cấp

Quy trình thu thập đữ liệu thứ cấp:

¢ Dé liệu thứ cấp cần thu thập bao gồm:

o Tap chí nghiên cứu, tài liệu tham khảo, bảo mạng vê hành vi sử

dung TikTok

©_ Các báo cáo của những cuộc nghiên cứu:

" Các bài nghiên cứu về hình thức hành vị sử dụng TIk Tok.,

=" Cac bai nghiên cứu vé loi ich hanh vi str dung TikTok

“ Các bài nghiên cứu về hành vi sử dung TikTok

“ Các bài nghiên cứu về thói quen str dung TikTok

“_ Các bài nghiên cứu về giải pháp giảm tác tại của hành vi sử

dung TikTok

® Phương pháp thu thập: Thu thập từ Internet (Google, Google Scholar, WebsIte của các trường đại học ) , tivi (các kênh thời sự, vtv )

3.2.2 Dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp: Thu thập thông qua quá trình phát phiếu khảo sát bảng hỏi số

và phỏng vấn một số sinh viên thuộc các trường đại học trên địa bản thành phố Hà

Nội

Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Phương pháp khảo sát sử dụng bảng hỏi

đề khảo sát online và phỏng vân sâu

Tiêu chí bảng hỏi: Ngắn gọn, rõ ràng, đễ hiểu, tập trung

Bảng câu hỏi (Được nhóm trình bày ở cuỗi báo cáo) 3.3 Kế hoạch chọn mẫu

3.3.1 Quy mô và cách lấy mẫu nghiên cứu

Xác định tông thê mục tiêu: Tập trung nghiên cứu vào đối tượng là sinh viên hiện đang học tập tại Hà Nội Cụ thê sinh viên thuộc các trường: Đại học Kinh tế Quốc dân,

Đại học Bách Khoa, Đại học Xây dựng, Đại học Hà Nội, Học viện Ngân hàng, Đại

học Ngoại thương, Đại học Sư phạm, Đại học Kinh doanh và Công Nghệ, Học viện Báo chí và Tuyên truyện, Học viện Tài chính

Chọn phương pháp lập mẫu: Do giới hạn về nguồn lực thời gian, con người và tài chính, nhóm nghiên cứu lựa chọn kết hợp giữa phương pháp lập mâu phi xác suất ném tuyết, phí xác suất phán đoán và phi xác suất chia phan

Kích thước mẫu: Nhóm nghiên cứu lựa chọn kích thước mẫu là 900 người làm bảng khảo sát và 8 người tham gia phỏng vân

Trang 24

24

Căn cứ lựa chọn quy mô mẫu: Theo phương pháp phân tích nhân tố khám phá (FA), nhóm nghiên cứu chọn cách thức lây mâu theo Harr và cộng sự (1998) nên kích thước mẫu tôi thiêu được xác định theo công thức:

n> 5k +50 Trong đó:

® n: sd mau khao sát

® k: bién s6 quan sat

Trên cơ sở 20 biến quan sát, xác định được kích thước mẫu tối thiểu là 150 Do

đó nhóm tiến hành thu thập dữ liệu với cỡ mẫu là 250

3.3.2 Cách thức tiếp cận và thu thập thông tin

Nhóm nghiên cứu thu thập thông tin:

se Qua phỏng vấn sâu trực tuyên: Nhóm nghiên cứu đã phỏng vấn 8 sinh viên đã/đang sử dụng ứng dụng Tiktok, sau đó tiến hành phân tích đữ liệu thu được

© Qua phiếu khảo sát cá nhân trên mạng: Nhóm nghiên cứu gửi phiếu điều tra qua các trang mạng xã hội và nhận được 250 phản hồi trong vòng 7

ngày Sau khi tiến hành lọc và loại bỏ các phiếu trả lời không hợp lệ, 230

phiếu trả lời đã được nhóm nghiên cứu đưa vào phần mềm SPSS 20.0 dé

tiền hành phân tích dữ liệu

3.4 Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính được Babbie và arl (2014) định nghĩa là một phương pháp khoa học quan sát, thu thập những đữ liệu phi số học Nghiên cứu định tính thường được thực hiện thông qua nghiên cứu các trường hợp cụ thể, những kinh nghiệm cá nhân, tự quan sát, qua những câu chuyện thường ngày, phỏng vấn, qua các hiện vật, sản phẩm hay các tài liệu văn hóa cùng với các tài liệu quan sát, lịch sử, sự tương tác hay các tài liệu hình ảnh (Denzin và cộng sự, 2005)

Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực học thuật, đặc biệt tập trung phần lớn vào nghiên cứu yếu tô nhân lực của các ngành khoa học tự nhiên, xã hội Ngoài các lĩnh vực học thuật, nghiên cứu định tính còn được áp dụng trong nghiên cứu thị trường định tính, kinh doanh, báo chí (Babbie, arl, 2014)

3.4.1 Mục tiêu của nghiên cứu định tính

Giai đoạn trước nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định tính nhăm có thêm dữ liệu để đánh giá, phân tích, điều chỉnh các thang đo về các yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu hiệu quả học tập trực tuyến ở sinh viên Từ đó có thê kiểm định sơ bộ mối quan hệ giữa các yếu tố trên được đề ra ở mô hình lý thuyết ban đầu, xác định tính phủ hợp với bối cảnh nghiên cứu

3.4.2 Phương pháp nghiên cứu định tinh

Phương pháp quan sát: Qua thực tiễn cuộc sống, nhóm nghiên cứu chúng tôi nhận thây hành vi sử dụng mạng xã hội TIkTok thường khác nhau giữa các cá thê Dựa vào quan sát từ những người xung quanh và trải nghiệm của bản thân, nhóm nghiên

Trang 25

3.5 Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng là nghiên cứu dựa trên các điều tra thực nghiệm, có hệ thống các hiện tượng có thé quan sat duoc qua cac ky thuat thống kê số liệu, toán học, hay các kỹ thuật tính toán (Given, 2008)

Nghiên cứu định lượng được áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực như tâm lý học, kinh tế, nhân khâu học, xã hội học, tiếp thị, sức khỏe và phát triển con người, các nghiên cứu về giới tính hay khoa học chính trị

3.5.1 Mục tiêu của nghiên cứu định lượng

Sau khi thu thập số liệu, nhóm tác giả tiến hành sàng lọc, thống kê, mã hóa và xử

ly qua phan mém SPSS, tién hành phân tích hệ số Cronbach's Alpha nhằm đánh giá độ tin cậy của các thang đo, từ đó loại bỏ những biến không phù hợp Các bước phân tích

nhân tổ khám phá FA, phân tích nhân tố khẳng định CFA để đưa ra kết luận chất

lượng thang đo, chuẩn bị cho bước kiểm định giả thuyết nghiên cứu Sử dụng mô hình cầu trúc tuyến tính SM đề kiêm định các giả thuyết nghiên cứu Khang dinh lai d6 tin cậy của mô hình bằng phương phap Bootstrap va cudi cung phan tich ANOVA va T— Test (Chi tiết sẽ trình bày trong phần phương pháp phân tích dữ liệu)

3.5.1.1 Thống kê mô tả

Thống kê tân số: Dữ liệu của những biến định tính về mẫu quan sát được phân tích băng lệnh Frequencies nhăm thông kê các đặc điểm nhân khâu học bao gôm: giới tính, nhóm trường: nhóm sinh viên; nên tảng sử dụng trong quá trình học trực tuyên Thống kê trung bình: Dữ liệu của các biến định lượng được thống kê qua phương pháp thông kê trung bình với các chỉ sô: số trung bình (mean); giả trị min, max; độ lệch chuan (standard deviation)

Đối với những biến định lượng được đo lường bằng thang đo likert, từ các chỉ số trung bình và độ lệch chuẩn này ta có thể suy ra được ý nghĩa khảo sát của chúng như sau:

Trang 26

26

Bang 3.1 Y nghia gia tri trung binh

> 1.6 Câu trả lời khác biệt nên yêu cầu sự phân biệt

3.5.1.2 Kiểm định độ tin cập của thang đo

Việc phân tích hệ số Cronbach’s Alpha bang lénh Reliability Analysis được áp dụng đê đánh giá độ tin cậy của các thang đo so với các câu hỏi nghiên cứu

Đề kiểm tra độ tin cậy các thang đo được xây dựng từ nghiên cứu định lượng, nhóm nghiên cứu sử dụng hệ s6 Cronbach’ Alpha Nunnally va Bernstein (1967) nhan dinh rang thang do co hé sd Cronbach’s Alpha tir 0.8 đến xấp xỉ l là thang đo rất tốt, trong khoảng từ 0,7 đến xấp xỉ 0,8 là thang đo tốt, sử dụng được Đối với những nghiên cứu có khái niệm là mới đối với người trả lời thì hệ số Cronbach's Alpha từ 0,6

trở lên là đủ điều kiện và có thê chấp nhận được (Hainh và cộng sự, 1998), dưới 0.6 là

thang đo không đủ điều kiện và cần xem xét lại

Ngoài ra dé thang đo có độ tin cậy cao thì hệ số tương quan biến tổng (Corrected tem - Totel Correction) cũng phải cao, thông thường hệ số tương quan với biến tổng phải lớn hơn hoặc bằng 0,3 thì kết quả giải thích mới có ý nghĩa (Numnally và Bernstein, 1994) Nêu tương quan âm thì cân mã hóa dữ liệu theo hướng ngược lại

Trang 27

27

3.5.1.3 Phân tích yếu tổ khám pha — EFA

Mục đích của phân tích nhân tổ khám phá là đánh giá vẻ giá trị phân biệt và mức

độ hội tụ của thang đo qua đó kiêm tra được khả năng gộp thành các nhân tô hay thành phân đo lường các biên trong mô hình Phương pháp này được đánh giá qua các tiêu chí như hệ sô KMO, hệ sô tải nhân tô, các giá trị đặc trưng và phương sai sai trích Mục đích của phân tích này là đánh giá về giá trị phân biệt và mức độ hội tụ của thang đo, đồng thời kiếm tra khả năng gộp thành các nhân tố, phản ánh chính xác thành phần đo lường các biến trong mô hình Theo Hair và cộng sự (1998), chỉ số Kaiser- Meyer-Olkin (KMO) kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố phải lớn hơn 0.5 và phải nhỏ hơn | thi phan tích nhân tố là thích hợp, còn nếu nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với đữ liệu

Kiểm định Bartlett xem xét các biến quan sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thong ké (sig Bartlett’s Test < 0.05), chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tó

Ngoài ra, hệ số tải nhân tổ ở mức 0,3 là điều kiện tối thiếu để biến quan sát được gIữ lại Trong phân tích này, các biến quan sát có hệ số tải nhân tổ nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại bỏ để giữ lại những thang đo có độ kết dính cao

Các nhân tố có igenvalue - đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tô - lớn hơn I mới được giữ lại trong mô hình phân tích, còn các nhân tô có 1penvalue nhỏ hơn I sẽ bị loại khỏi mô hình

Tổng phương sai trích > 50% cho thấy mô hình FA là phù hợp

3.5.1.4 Phan tich twong quan Pearson

Mục đích của phân tích tương quan là xác định được mức độ liên kết hay độ mạnh trong sự liên kết giữa hai biến với nhau Tương quan là sự xem xét mỗi liên hệ Điữa từng cặp biến với nhau, nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập và sớm nhận diện được hiện tượng đa cộng tuyến khi các biến độc lập có tương quan mạnh với nhau

e Tuong quan Pearson R có giá trị đao động từ -l đến I và chỉ có ý nghĩa khi sig <0.05

- Nếu r càng tiến về l, -l: tương quan tuyến tính cảng mạnh, cảng chặt chẽ Tiến về 1 là tương quan dương, tiến về -I là tương quan âm

- _ Nếur càng tiến về 0: tương quan tuyến tính càng yêu

- - Nếur = l: tương quan tuyến tính tuyệt đối, khi biểu diễn trên đồ thị phan tan Scatter, các đường biéu dién sé nhập lại thành L đường thắng

- Nếur=0: không có mỗi tương quan tuyến tính Lúc này sẽ có hai tình huống xảy ra Một, không có một mỗi liên hệ nào giữa hai biến Hai, giữa chúng có mối liên hệ phi tuyến

° Tương quan Pearson sẽ chỉ ra môi liên hệ giữa các biến độc lập với nhau

và môi liên hệ giữa các biến độc lập với các biến điều tiết

- Cần chú ý hệ số sig, néu sig chi xuat hién 6 cac bién déc lap tức là tại

đó ta so sánh mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau Nếu sig

< 0.05 thì sẽ xét hệ số tương quan Pearson để xem tính tương quan mạnh yếu giữa các biến độc lập Nếu sig < 0.05 và giá trị tương quan Pearson > 0.4 thì thường sẽ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyên

Trang 28

28

- — Ta chú ý dòng sip ở từng biến, nếu siø xuất hiện ở cả cột biến độc lập

và phụ thuộc thi tai đó ta xét mỗi tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc Tại vị trí mà sig < 0.05 thì nghĩa là biến độc lập đó có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc Sau đó xét hệ số tương quan Pearson r để đánh giá mức độ tương quan mạnh yếu giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc

3.5.1.5 Phân tích hồi quy đu biển

Thực hiện sau khi phân tích tương quan Pearson, nhằm xem xét được sự ảnh hưởng của việc thay đối giá trị của các biên độc lập lên biên phụ thuộc, hay nói cách khác là mức độ tác động của biên độc lập lên biên phụ thuộc

Hồi quy đa biến là một phần mở rộng của hồi quy tuyến tính đơn giản Nó được

sử dụng khi chúng ta muốn dự đoán giá trị của một biến dựa trên giả trị của hai hoặc nhiều biến khác Biến muốn dự đoán được gọi là biến phụ thuộc và biến sử dụng đề dự đoán giá trị của biến phụ thuộc được gọi là biến độc lập Hồi quy đa biến cũng cho phép xác định mức độ đóng góp nhiều, ít, không đóng góp của từng nhân tố vào sự thay đổi của biến phụ thuộc

Ý nghĩa chỉ số trong hồi quy đa biến

¢ Gia tri Adjusted R Square (R binh phuong higu chinh) va R2 (R Square) phản ánh mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc Mức biến thiên của 2 giá trị này là từ 0 - 1 Nếu càng tiến về I thì mô hình cảng

có ý nghĩa Ngược lại, càng tiền về 0 tức là ý nghĩa mô hình cảng yếu Cụ thé hon, nếu năm trong khoảng từ 0.5 - I thì là mô hình tốt, < 0.5 là mô hình chưa tốt

e© Tri sé Durbin — Watson (DW): Co chire nang kiêm tra hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất Giá trị của DW biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4 Nếu giá trị gần về 4 tức là các phân sai số có tương quan nghịch, gần về 0 thì các phần sai số có tương quan thuận Trong trường hợp DW < | và

DW > 3 thi khả năng rất cao xảy ra hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhật

® Gia tri Sig cua kiêm định F có tác dụng kiểm định độ phù hợp của mô

hình hồi quy Ở bảng ANOVA, nêu giá trị Sig < 0.05 => Mô hình hồi quy

tuyến tính bội và tập dữ liệu phù hợp (và ngược lại)

e - Giá trị Sig của kiểm định t được sử dụng đề kiểm định ý nghĩa của hệ 36 hồi quy Néu Sig <0.05 => Biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc

¢ Hệ sô phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor): Kiêm tra hiện tượng đa cộng tuyến Nếu VIF > I0 thì có hiện tượng đa cộng tuyến (Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Tuy nhiên, trên thực tế thực hành, nếu VIF < 2 không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập (và ngược lại)

Sau khi thực hiện xong lệnh, ta sẽ thu được rất nhiều bảng kết quả Nhưng nhóm nghiên cứu chỉ tap trung vao 3 bang: Model Summary, ANOVA va Coefficients sau

đó tiễn hành đọc kết quả hồi quy đa biến trong SPSS lần lượt trong các bảng này

Trang 29

29

3.5.1.6 So sanh gia tri ttung binh Compare Mean — Independent T — Test

Independent Samples T-Test: la m6t thir nghi¢m thống kê kiếm định xem có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các phương tiện trong hai nhóm thống kê không liên quan hay không

_Trong kiém dinh Independent Samples T-test, ta cần dựa vào kết quả kiểm định

sự băng nhau của 2 phương sai tông thê (kiêm định Levene) Phương sai diễn tả mức

độ đồng đêu hoặc không đông đêu (độ phân tán) của dữ liệu quan sat

Cách phân tích kiểm định Levene:

e Nếu giá trị Sig trong kiểm định Levene (kiểm định F) < 0.05 thì phương sai của 2 tông thê khác nhau, ta sử dụng kêt quả kiêm định t ở dòng qual variances not assumed

® Nêu Sig > 0.05 thi phương sai của 2 tông thê không khác nhau, ta sử dụng ket quả kiêm định t ở dong qual variances assumed

Cach phan tich Independent Sample T-test:

° Nếu Sig cua kiém định t < ơ (mức ý nghĩa) -> có sự khác biệt có ý nghĩa

về trung bình của 2 tông thê

® Nêu Sig > ơ (mức ý nghĩa) -> không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung binh của 2 tông thê

3.5.1.7 Phân tích phương sai ANOKVA

Do nhược điểm của Independent T-Test là chỉ có thé so sánh giữa hai nhóm đôi tượng, do đó nhóm sử dụng lệnh phân tích phương sai một yêu tô ANOVA đề kiêm định sự khác biệt có ý nghĩa thông kê giữa nhiêu nhóm đôi tượng

Sig F< 0,05 Sig F > 0,05 Sig Welch < 0,05 Sig Welch > 0,05

trung bình trung bình trung bình trung bình

Hinh 3.1: Quy trinh phan tich One-way ANOVA

Nguồn: Nhóm 06— PPNCKTXH 10

Trang 30

30

PHAN 4 KET QUA NGHIEN CUU

4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu

4.1.1 Giới tính

Kết quả cho thấy, trong tất cả lượng phiếu thu về, số phiếu từ nữ giới chiếm phần

lớn (71%), tiếp đến là số phiếu từ nam giới (28%) và một phần nhỏ từ giới tính khác (1%) Tuy nhóm nghiên cứu không phân biệt giới tính khi tiến hành khảo nhưng kết

quả thu được cho thấy nữ giới đã chiếm một phần lớn hơn đáng kê trong số lượng phản hồi, do đó nhóm nhận định răng, các phiếu khảo sát của nhóm đã tiếp cận được với nhóm các sinh viên nữ nhiều hơn, cũng như sinh viên nữ đã tích cực tham gia khảo sát và có sự quan tâm nhiều hơn đến tiktok cũng như ảnh hưởng của nó đến bản thân Phan lớn những bạn nữ sẽ thích quay phim chụp ảnh, năng động hơn con trai nên tần suất sử dụng tiktok cũng sẽ nhiều hơn các bạn nam Như vậy, kết quả của bài nghiên cứu sẽ có ý nghĩa đánh giá thực tiễn hơn đối với nhóm sinh viên nữ tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội

Biểu đồ 4.1 Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo giới tính

Trong quá trình khảo sát, nhóm nghiên cứu đã thu thập được phản hồi từ sinh viên thuộc rất nhiều các trường Đại học, Học viện, Cao đẳng khác nhau trên địa bản

Hà Nội Nhóm đã thu thập được kết quả khảo sát đến từ hơn 10 trường khác nhau, qua

đó đảm bảo được tính đại điện của mẫu nghiên cứu Tuy nhiên, nhóm sẽ chọn ra nhóm đại diện bao gồm 6 trường có số lượng phản hồi lớn nhất Trong đó, số lượng sinh viên đến từ Trường Kinh Tế tham gia khảo sát là 168 sinh viên tương ứng với 72,7%,

chiếm tỷ lệ cao nhất và vị trí thứ hai là Trường Khác (12,6%) Điều này cho thấy sinh

Trang 31

31

viên Trường Kinh Tế và Trường Khác đã tích cực tham gia cuộc khảo sát và bài nghiên cứu này sẽ phản ánh được tốt hơn các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi sử dụng Tik Tok ở những trường này Dù vậy, tổng thê mẫu vẫn mang đây đủ tính đa dạng cho các trường học, từ đó có thế dự đoán và đưa ra những nhận xét đánh giá, khuyến nghị cho những sinh viên đang theo học tại các trường trên địa bản thành phố Hà Nội

Biểu đồ 4.2 Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo trường học

Đại Học

BW trường linh Tế

BĨ trường Kỹ Thuật El] trường Công Nghệ

RÑ trường Ngoại Ngữ ElTrường Y Trường khác

Nguồn: Nhóm 06— PPNC KTXH 10 4.1.3 Năm học

Khi phân chia mẫu nghiên cứu theo năm đại học hiện tại, kết quả khảo sát chỉ ra rằng, số lượng phiếu thu từ sinh viên năm hai chiếm tỷ lệ cao nhất với 50,2% Tiếp đến

là sinh viên năm 3 với 30,3% còn với sinh viên năm nhất và năm 4 lần lượt là 10;4%

và 9,1%, Điều này có thê lý giải rằng khi mà tiktok ra mắt ở Việt Nam cuối năm 2018

đầu năm 2019 rồi trở nên phô biến trong năm 2019 cũng chính là thời điểm mà các bạn sinh viên năm hai vừa bước chân vào môi trường cấp 3 không còn bị gò bó như khi học cấp 2 thường có tính tò mò cao và mang trong mình tâm trí muốn xõa sau một kì thi chuyên cấp căng thăng Với sinh viên năm 3 khi đó đang học lớp L1 nhiều bạn đã chuân bị cho kì thi đại học nên đễ hiểu khi mà số lượng người sử dụng đã giảm dân Còn đối với các bạn sinh viên năm nhất và năm bốn khi đó còn đang chuẩn bị cho những kì thi qua trọng là cấp ba va đại học thì số lượng sử dụng ít hơn là điều dễ hiểu

Trang 32

32

Biéu do 4.3 Co cau mau nghiên cứu theo năm Đại học

Cơ câu mâu nghiên cứu theo năm đại học

Nguồn: Nhóm 06— PPNCKTXH 10 4.2 Đánh giá từ sinh viên về các nhân tố tác động đến hành vi sử dụng Tiktok

4.2.1 Nhân tố nhận thức dễ dàng sử dụng

Tính đễ dàng sử dụng của TikTok, bắt đầu từ giao diện người đùng thân thiện và

dễ hiểu, đóng góp tích cực vào trải nghiệm của sinh viên Quá trình đăng ký đơn giản

và nhanh chóng, đặc biệt là khả năng kết nối với các tài khoản mạng xã hội khác như

Facebook, Gmail, giúp họ tiết kiệm thời gian và công sức Điều này không chỉ tạo ấn tượng tích cực mà còn tăng cường sự thuận tiện trong việc bắt đầu sử dụng ứng dụng Các công cụ tìm kiếm thông minh và khả năng khám phá nội dung mới trên TikTok lam cho qua trình tìm kiếm video trở nên dễ dàng và thú vị Giao diện khám phá được thiết kế một cách sáng tạo, giúp sinh viên nhanh chóng tiếp cận những nội dung mà họ có thé quan tâm Cách thức sử dụng đơn giản, chỉ việc cuộn các video lên

là có thê khám phá nội dung mới một cách dễ dàng Cùng với đó là thuật toán độc đáo, TikTok có thê lọc các xu hướng mà người dùng quan tâm, từ đó đề xuất các video phù hợp với sở thích người sử dụng Tính năng này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ nội dung một cách linh hoạt và đa dạng

Cụ thể, nhóm nghiên cứu nhận thấy giá trị trung bình từ đánh giá của sinh viên

về tính dễ dang sử dụng của mạng xã hội TIkTok là 4,19; nam trong khoang 3,86 dén 4,56 Điều này chứng tỏ rằng sinh viên hoàn toàn có thê sử dụng MXH này một các dễ dàng Biến quan sát “lôi có thê tự tạo tài khoản Tiktok một cách dễ dàng mà không cần sự chỉ đẫn của người khác” có mức độ đồng ý cao nhất (4,56) va “Co thé mua sam

trên Tiktok rất thuận tiện” là biến có mức độ đánh giá thấp nhất (3,86) Qua đây có thể

Trang 33

Bảng 4.1 So sánh giá trị trung bình về “ Nhận thức đễ dàng sử dung”

va nguoi dung ma minh quan tam dén

tat ca moi noi

Nguon: Nhém 06- PPNCKTXH 10 4.2.2 Nhân tố nhận thức rủi ro

Tổng hợp và phân tích từ dữ liệu khảo sát, nhóm nghiên cứu chúng tôi nhận thấy giá trị trung bình từ đánh giá của sinh viên về những rủi ro mà TikTok mang lại là 3,83, năm trong khoảng 3,86 đến 4,56 Điều này chứng tỏ sinh viên có cảm nhận được

rõ ràng rủi ro khi sử đụng mạng xã hội Tiktok Biến quan sát “Có thê bị ảnh hưởng bởi những thông tin giả, sai lệch” có mức độ đồng ý cao nhất (4,12) và “Thông tin cá nhân của mình không an toàn khi sử dụng Tiktok” là biến có mức độ đánh giá thấp nhất (3,51) Qua đây thấy được sinh viên thường sử dụng TikTok có nhận biết được những mức độ rủi ro khi sử dụng ứng dụng Đặc biệt là có thê bị ảnh hưởng bởi những thông tin sai lệch là rất cao và yêu tô bảo mật thông tin cá nhân cũng sẽ bi đe doạ Tuy nhiên điều này vẫn chưa ảnh hưởng lớn tới mỗi sinh viên

Trang 34

không an toàn khi sử dụng Tiktok

sẽ gây giảm sút kết quả học tập

chưa thực sự được kiêm duyệt

những thông tin giả, sai lệch

Nguồn: NHóm 06- PPNCKTXH 10 4.2.3 Nhân tố nhân thức lợi ích

Tổng hợp và phân tích từ đữ liệu khảo sát, nhóm nghiên cứu chúng tôi nhận thấy giá trị trung bình từ đánh giá của sinh viên về những lợi ích mà TikTok mang lại là 3,12, nằm trong khoảng từ 2,56 đến 3,63 Điều này chứng tỏ sinh viên không cảm nhận được rõ ràng lợi ích của TIkTok trong việc điều chỉnh hành vi cũng như mức độ ảnh hưởng của nó đến thái độ, hành vi, mục đích sử dụng của sinh viên Biến quan sát

“Sử dụng TikTok giúp cảm thấy thư giãn, thoải mái và giảm căng thắng” có mức độ đồng ý cao nhất (3,63) và “Kết bạn trên TikTok giúp có nhiều bạn bè hơn kết bạn ngoài đời” là biến có mức độ đánh giá thấp nhất (2,56) Qua đây thấy được sinh viên thường sử dụng TikTok như một công cụ giải trí, thư giãn sau những giờ học tập vả làm việc căng thắng, mệt mỏi Tuy nhiên, TIkTok không khiến việc giao lưu, kết bạn của sinh viên thuận tiện và để dàng hơn, tạo ra những mỗi quan hệ bạn bẻ lâu dài, có thể một bộ phận sinh viên vẫn đánh giá cao việc giao lưu, kết bạn trực tiếp với nhau hơn là kết bạn trực tuyến, có thê lý giải điều này là do việc trở thành bạn bè phải dựa trên những sự hài hòa, ăn ý về cách nói chuyện, về sở thích và cần có sự giao tiếp để thấu hiểu nhau từ cả hai phía trong khi kết bạn trực tuyến thường bị hạn chế về lời nói,

cử chỉ khiến sinh viên ít chủ động cởi mở đề kết bạn qua TikTok hơn

Trang 35

35

Bảng 4.3 So sánh giá trị trung bình về “ Nhận thức lợi ích”

PBI Sử dụng TIkTok sẽ có nhiều 3,39

kiên thức tôt, học tập có hiệu

quả

nhiêu bạn bè hơn kêt bạn ngoài đời

PB3 Cởi mở với mọi người hơn 2,91

khi str dung TikTok

thay thu gian, thoai mai va giảm căng thắng

nhập từ việc sử dung TikTok

Nguồn: Nhóm 06- PPNCKTXH 10

4.3 Phân tích hồi quy

4.3.1 Kiếm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha

Nhóm tiến hành đánh giá độ tín cậy của thang đo bằng phương pháp kiểm định

hệ số Cronbach's Alpha cho từng nhóm biến quan sát thuộc các nhân tố khác nhau Thang đo ban đầu của nhóm nghiên cứu gồm 20 biến quan sát, chia thành 4 nhóm nhân tố đại diện cho 3 biến độc lập là “ Nhận thức dễ dàng sử dụng”, “ Nhận thức rủi ro”, “ Nhận thức lợi ích” và 1 biến phụ thuộc là “Hành vi sử dụng TIktok” Sau khi thực hiện chạy Cronbachˆs Alpha cho từng nhóm nhân tố này, không có biến quan sát nào bị loại bỏ Kết quả cụ thể như sau:

Trang 36

Cronbach’s N of Items

Alpha

Scale Mean if | Scale Variance | Corrected Cronbach’s

Item Deleted | if Item Deleted | Item- Total Alpha if Item

Xét cột “Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến”, ta thay tất cả các biến quan sát đều có hệ số nhỏ hơn giá trị 0,95 Do vậy, dữ liệu của các biến quan sát trong nhóm nhân tô “Nhận thức đễ dàng sử dụng” đều tin cậy và không phải loại đi biến nào Bảng 4.5 Kết quả kiểm định chung Cronbach?s Alpha cho thang đo “Nhận

Alpha

Ngày đăng: 12/08/2024, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w