Đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện nhằm làm rõ tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến nền kinh tế.. Hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng, đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ LƯỢNG
CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG NGOẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VIỆT NAM
Lớp Lecture: 12
Lớp Seminar: TL12_2
Nhóm số: 2
Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2023
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ ĐÁNH GIÁ
ĐÓNG GÓP
1 11228539 Nguyễn Thị Khánh Ly - Tìm số liệu
- Chạy mô hình
- Kết quả ước lượng
mô hình và phân tích kết quả
- Làm word
2 11225259 Nguyễn Minh Phương - Tìm số liệu
- Chạy mô hình
- Kết quả ước lượng
mô hình và phân tích kết quả
- Dữ liệu
- Viết mở đầu
- Tổng hợp cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu
- Tổng hợp
BẢNG CHẤM ĐIỂM
Điểm Chủ đề - Mục tiêu Tham khảo Dữ liệu Kết quả Phân tích Trình bày
9-10
7-8
5-6
Trang 30-2
MỤC LỤC
Trang 41 Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài
Trong nền kinh tế Việt Nam, những hoạt động ngoại thương luôn chiếm tỉ trọng lớn Đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện nhằm làm rõ tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến nền kinh tế Hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng, đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nói chung Tuy nhiên các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế đã đưa ra nhiều kết quả khác nhau Trong đó, ba xu hướng tác động chính mà đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại gồm:
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế
- Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế chưa rõ ràng
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động tiêu cực đến nền kinh tế
Nhưng nhìn chung, các nghiên cứu đều chưa bao gồm các yếu tố nội sinh như tỷ lệ lạm phát và trình độ học vấn của nhân dân Do đó, nhóm tác giả quyết định chọn đề tài này
1.2 Đối tượng nghiên cứu:
Các nhân tố ngoại thương và lạm phát, trình độ học vấn nhân dân từ bậc tiểu học cho đến cao học
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố ngoại thương tác động đến tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
- Trình độ học vấn của người dân có thực sự tác động đến hoạt động ngoại thương?
- Đâu là nhân tố tác động mạnh nhất đến tăng trưởng GDP
- Việc gia nhập WTO đã ảnh hưởng như nào đến các nhân tố khác
1.5. Phạm vi nghiên cứu: từ năm 1990 đến năm 2020
2 Tổng quan lí thuyết và nghiên cứu trước
2.1 Cơ sở lí thuyết:
GDP là viết tắt của Gross Domestic Product hay Tổng sản phẩm trong nước Xét dưới góc
độ sử dụng (chi tiêu): GDP là tổng cầu của nền kinh tế gồm tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư, tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước, tích luỹ tài sản và chênh lệch xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ Công thức:
GDP = C + I + G + (EX – IM)
FDI: FDI viết tắt của cụm từ Foreign Direct Investment Là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này Việc thu hút FDI sẽ bổ sung cho nguồn vốn trong nước, tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý và gia tăng số lượng lao
động Dấu kì vọng: +
FD: Foreign Debt nợ nước ngoài Theo định nghĩa, nợ nước ngoài hay nợ quốc tế của một quốc gia tại một thời điểm nhất định là tổng số nợ theo hợp đồng chưa được thanh toán
Trang 5mà người cư trú của quốc gia đó có trách nhiệm phải thanh toán cho người không cư trú, bao gồm việc hoàn trả nợ gốc kèm (hoặc không kèm) với lãi, hoặc trả nợ lãi kèm (hoặc không kèm) với gốc Nợ nước ngoài của quốc gia là tổng các khoản nợ nước ngoài của Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh, nợ của doanh nghiệp và tổ chức khác được vay theo phương thức tự vay, tự trả theo qui định của pháp luật Việt Nam
Dấu kì vọng:
-CAP: tổng vốn đầu tư toàn xã hội Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội là toàn bộ tiền vốn
bỏ ra để làm tăng hoặc duy trì năng lực sản xuất và nguồn lực để nâng cao mức sống vật chất và tinh thần toàn xã hội trong một thời kỳ (ở đây tính theo năm) Dấu kì vọng: +
EX: xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoá ra nước ngoài, nó không phải là
hành vi bán hàng riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu quả đột biến Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm
và tăng thu ngoại tệ Khi các yếu tố khác không đổi, xuất khẩu có thể tăng do tỷ giá hối đoái tăng (tệ trong nước mất giá so với ngoại tệ) Dấu kì vọng: +
IM: nhập khẩu Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là
quá trình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ là môi giới Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài Ngược lại với xuất khẩu, nhập khẩu có thể tăng do tỷ giá hối đoái giảm hay khi nền kinh
tế quốc gia đang phát triển Dấu kì vọng: +
INF: lạm phát Lạm phát được hiểu đơn thuần là sự gia tăng của mức giá chung và sự
mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó Sức mua của đồng tiền của một quốc gia ít hơn đông nghĩa với việc nền kinh tế của quốc gia đó giảm Dấu kì vọng:
-DS: Dân số Dân số cao đồng nghĩa với việc lực lượng lao động dồi dào
TSE: Tỷ lệ tham gia bậc đại học Tượng trưng cho học vấn của lực lượng lao động tốt nghiệp
THPT Tỷ lệ cử nhân cao đồng nghĩa với việc khoa học công nghệ phát triển dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Dấu kì vọng: +
2.2 Một số nghiên cứu tham khảo
Cho đến thời điểm hiện tại, đã có nhiều bài nghiên cứu về những yếu tố ngoại thương ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Minh Sáng, Bùi Thị Lệ Chi“Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt
nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mô hình hình nghiên cứu tác động
Trang 6của các biến số bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài (vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tài sản đầu tư trực tiếp nước ngoài (DIA) và nợ đầu tư trực tiếp nước ngoài (DIL)) lên GDP; biến tăng trưởng kinh tế và các biến trung gian gồm có tổng vốn đầu tư toàn xã hội (CAP), trị giá xuất khẩu hàng hóa (EX) và trị giá nhập khẩu hàng hóa (IM) Dựa trên dữ liệu theo quý giai đoạn 2006 - 2021, kết quả kiểm định đồng liên kết theo phương pháp Johansen chỉ ra mối đồng liên kết trong mô hình nghiên cứu Ước lượng Mô hình véc - tơ hiệu chỉnh sai số hồi quy (Vector Error Correction Model - VECM) cho thấy, tác động tích cực của FDI đến tăng trưởng kinh tế và CAP trong dài hạn không có ý nghĩa thống kê, trong khi FDI tác động tiêu cực đến xuất nhập khẩu có ý nghĩa thống kê trong dài hạn Kiểm định nhân quả Granger cho thấy, FDI tác động tích cực đến các biến trung gian bao gồm CAP và EX trong ngắn hạn Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy, bên cạnh một số tác động mà đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại cho nền kinh
tế như thúc đẩy xuất khẩu, tạo việc làm, tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế còn tồn tại một số hạn chế do hoạt động khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa thực sự hiệu quả Từ kết quả nghiên cứu, các kiến nghị về chính sách và giải pháp được đưa ra nhằm nâng cao hiệu quả của đầu tư trực tiếp nước ngoài, từ đó, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Luận văn thạc sĩ “Ảnh hưởng của hoạt động xuất nhập khẩu đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2009 – 2020” của TS Nguyễn Thị Hồng Thu, Nguyễn Thị Hồng Trang cho thấy sự ảnh hưởng của xuất nhập khẩu đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Việt Nam đang là một quốc gia phát triển không ngừng trong quá trình hội nhập trên thị trường thế giới Một trong những yếu tố đánh giá
sự hội nhập trên là tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Vì đây là một trong những vấn đề quan trọng nên đã tốn không ít giấy mực của các nhà nghiên cứu nhằm tìm hiểu xem những nguyên nhân tác động đến sự tăng trưởng đó Có nhiều nghiên cứu trước đó ở các quốc gia khác nghiên cứu và nêu
ra rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên nghiên cứu này chỉ tập trung khai thác sự tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (với chỉ số đại diện là GDP 2009 - 2020) Từ đó, đưa ra nhận xét, đánh giá và những giải pháp tối ưu để khai thác những lợi thế từ sự phát triển công nghiệp xuất nhập khẩu, nhằm góp phần mang lại sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong hiện tại và tương lai Phương pháp được đề tài sử dụng để mô tả sự ảnh hưởng của các biến là phương pháp thống kê mô tả, các bước kiểm định để đưa ra mô hình hiểu chỉnh sai số VECM và dự báo Winter để mô tả được sự ảnh hưởng, mức độ phụ thuộc của GDP khi kim ngạch xuất, nhập khẩu thay đổi, từ đó đưa ra kết luận về sự tác động của các biến đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020, và dự báo tăng trưởng GDP giai đoạn 2020 -
2025 Kết quả sau khi thực hiện mô hình cho thấy GDP của Việt Nam phụ thuộc vào các biến xuất nhập khẩu, lạm phát, cung tiền…Tuy nhiên, do mục tiêu là xem xét sự ảnh hưởng của riêng xuất nhập khẩu nên nghiên cứu này chỉ tập trung trình bày kết quả của biến trên Mô hình chỉ ra xuất, nhập khẩu có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế Vì vậy có thể kết luận, để kích thích kinh
tế Việt Nam tăng trưởng mạnh, cần đẩy mạnh kim ngạch xuất, nhập khẩu nhiều hơn nữa Việc phát triển lĩnh vực xuất nhập khẩu không chỉ giúp cho kinh tế phát triển, mà còn tạo thêm nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập và ngày càng nâng caomức sống của người dân Việt Nam, góp phần đưa Việt Nam phát triển cao hơn trong khu vực và có cơ hội sánh với các cường quốc khác trên thế giới Ngoài ra, còn một số nghiên cứu khác trên thế giới về ảnh hưởng của các yếu tố ngoại thương đến tốc độ tăng trưởng GDP:
FDI Beugelsdijk, S., Smeets, R., and
Trang 7- Đều đi đến kết luận FDI tăng thì GDP tăng
mạnh theo
Zwinkels, R (2008)
Karimi, M S., and Yusop, Z (2009) Hailu, Z A (2010)
Pegkas, P (2015) Buckley, P J., Clegg, J., and Wang, C (2002)
Borensztein, E., Gregorio, J D., and Lee, J.-W (1998)
EX, IM
- Net Export cao thì tốc độ phát triển GDP
cao
Ahmad, Jaleel, and Andy C C Kwan 1991 Arnade, Carlos, and Utpal Vasavada 1995 Bahmani-Oskooee, Mohsen, and Maharouf Oyolola 2007
Dreger, Christian, and Dierk Herzer 2013
Từ cơ sở lý thuyết đã được nêu trên và các nghiên cứu được tham khảo, bài nghiên cứu quyết định xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng GDP sau đây:
- FDI (Đầu tư trực tiếp nước ngoài)
- FD (Nợ nước ngoài)
- CAP (Tổng vốn đầu tư toàn xã hội)
- EX (Giá trị xuất khẩu)
- IM (Giá trị nhập khẩu)
- INF (Lạm phát)
- TSE (Tỉ lệ tham gia bậc đại học)
Mô hình của bài nghiên cứu:
GDP =β1+β2FDI +β3FD +β4CAP + β5NE +β6WTO ∗FD+ β7DS + β8INF +β9TSE
Biến phụ thuộc
GDP
( đơn vị: %)
Tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam qua các năm từ (1990-2022) Phản ánh tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam
Biến độc lập
ln(FDI)
( đơn vị: USD)
Logarite tự nhiên của vốn đầu tư trực tiêp từ nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1990-2022
+
Trang 8ln(FD) Logarite tự nhiên của nợ
nước ngoài giai đoạn 1990-2022
-
vốn đầu tư toàn xã hội của Việt Nam giai đoạn
1990-2022
+
ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang các nước giai đoạn 1990-2022
+
ngạch nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam giai đoạn
1990-2022
+
Nam giai đoạn
1990-2022
-
WTO=1: Nếu Việt Nam
đã tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới WTO=0: Nếu Việt Nam chưa tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới
ATIGA=1: Nếu hiệp định Atiga có hiệu lực ở Việt Nam
WTO=0: Nếu hiệp định Atiga chưa có hiệu lực ở Việt Nam
Trang 9TSE Tỷ lệ học sinh Việt Nam
tham gia bậc học đại học +
trung học phổ thông cả nước
+
3 TSE
( Tỷ lệ học sinh Việt Nam tham gia bậc
học đại học)
The World Bank
3 Dữ liệu và kết quả ước lượng mô hình
3.1 Dữ liệu
Bài nghiên cứu được thực hiện với số liệu trên mẫu gồm 30 quan sát trong giai đoạn năm 1990-2020 Cụ thể, nhóm nghiên cứu đã nghiên cứu tác động của các nhân tố đến tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam.
a Chi tiết về các biến
Biến phụ thuộc
GDP % Tốc độ tăng trưởng GDP tại Việt Nam
Biến độc lập
FDI Tỷ USD Vốn đầu tư trực tiêp từ nước ngoài vào Việt Nam +
-CAP Tỷ USD Tổng vốn đầu tư toàn xã hội của Việt Nam +
TSE % Tỷ lệ học sinh Việt Nam tham gia bậc học đại học +
Trang 10WTO Biến giả
WTO=1: Nếu Việt Nam đã tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới
WTO=0: Nếu Việt Nam chưa tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới
b Thống kê mô tả
c Hệ số tương quan giữa các biến
3.2 Kết quả ước lượng mô hình
MÔ HÌNH 1:
GDP¿β1+β2❑❑❑❑β5WTO ∗FD +β6WTO +β7DS +β8INF +β9TSE
Kiểm định ý nghĩa các hệ số
Trang 11Hình 1.1 Kiểm định ý nghĩa hệ số mô hình 1
{H0: β j=0 : hệ số không có ý nghĩa
H1: β j ≠0 : hệ số có ý nghĩa với j=2,3, … ,9
Với mức ý nghĩa α=10%, so sánh:
+ Prob (^β j¿¿ > 0,1: chưa bác bỏH0, hệ số không có ý nghĩa thống kê, biến độc lập không tác động đến biến phụ thuộc
+ Prob (^β j¿ <0,1: bác bỏ H0, hệ số có ý nghĩa, biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc
Kết luận: không có hệ số nào có ý nghĩa thống kê.
Tiến hành kiểm định thêm biến NE xem có được kết quả tốt hơn hay không, được kết quả sau:
Trang 12Hình 1.2 Kiểm định thêm biến NE mô hình 1
{H0: không nên thêm biến vào mô hình
H1: nên thêm biến vào mô hình
Với mức ý nghĩa α=10% ,kiểm định F:
+ Prob > 0,1: chưa bác bỏH o, không nên thêm biến
+ Prob = 0.000001 < 0,1: bác bỏH o, nên thêm biến
Kết luận: Nên thêm biến NE vào mô hình Được mô hình mới như sau:
GDP =β1+β2❑❑❑❑β5WTO ∗FD +β6WTO + β7DS + β8INF + β9TSE +β10NE
MÔ HÌNH 2:
GDP =β1+β2FDI +β3FD + β4CAP + β5NE +β6WTO ∗FD+β7WTO +β8DS + β9INF +β10TSE
Trang 13Hình 2.1 Kết quả ước lượng mô hình 2
Kiểm định bớt biến WTO: {H0: Nên bớt biến
H1: Không nên bớt biến
Trang 14Hình 2.2 Kiểm định bớt biến mô hình 2
Với mức ý nghĩa 10%:
+ Nếu Prob>0.1 thì mô hình nên bớt biến
+ Nếu Prob<0.1 thì mô hình nên bớt biến
Kết luận: Với mức ý nghĩa 10%, Prob của kiểm định F bằng 0.754021>0.1 Do đó, mô
hình nên bớt biến WTO
Sau khi tiến hành bớt biến WTO, ta được mô hình 3:
Trang 15MÔ HÌNH 3:
GDP =β1+β2FDI +β3FD +β4CAP + β5NE +β6WTO ∗FD +β7DS + β8INF +β9TSE
Hình 3.1 Kết quả ước lượng mô hình (3)
Quan sát thấy, dấu của các hệ số ước lượng hoàn toàn phù hợp với kì vọng ban đầu
Kiểm định ý nghĩa các hệ số
{H0: β j=0 :Hệ số không có ý nghĩa thông kê
H1: β j ≠0 : Hệ số có ý nghĩa thống kê Với j=2 ;3 ; 9
Với mức ý nghĩa 10%,
+ Nếu Prob(^ β j)> 0.1 thì hệ số không có ý nghĩa thống kê; Các biến độc lập không tác động đến biến phụ thuộc
+ Nếu Prob(^ β j)< 0.1 thì hệ số có ý nghĩa thống kê; Các biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc
Trang 16Kết luận: Với mức ý nghĩa 10% thì 4 hệ số β2; β ; β3 5và β7 có ý nghĩa thống kê, các hệ
số còn lại không có ý nghĩa thống kê Nói cách khác, chỉ có các biến FDI , FD , DS và NE
là có tác động đến biến phụ thuộc GDP
Giải thích ý nghĩa các hệ số:
^β2=0.294993Cho biết khi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng 1 tỷ đô la thì trung bình GDP tăng 0.294993%/năm
^β3=−0.107685 cho biết khi nợ nước ngoài giảm 1 tỷ đô la thì trung bình GDP tăng 0.107685%/năm
^β5=0.154441 cho biết khi xuất khẩu ròng tăng 1 tỷ đô la thì trung bình GDP tăng 0.154441%/năm
^β7=1.625463 cho biết khi dân số tăng 1 triệu người thì trung bình GDP tăng 1.625463%/năm
Hệ số xác định là 0.767388 cho biết các biến độc lập giải thích được 76.7388% sự thay đổi của GDP
Kiểm định White: {H0: Mô hình có PSSS đồng đều
H1: Mô hình có PSSS thay đổi