Thuyết động cơ tâm ly cia McGuire Án toán = Thoái mái thẻ cha ——— trong không có tính xã hội — đó ^ roar ~ TA: z Hòa nhập nhom L | Biểutượng | x Ny chu ; Phụ thuộc nhom Độc lập đên bả
Trang 1
ĐẠI HỌC KINH TẺ TP HỎ CHÍ MINH
UEH
BAO CAO NOI DUNG BAI HỌC
HOC PHAN NHAP MON TAM LY HOC
College
of Business Business _ SCHOOL OF ACCOUNTING OF ACCOUNTING
Tên đề tài: Động cơ và Cảm xúc
Giảng
viên giảng
dạy: PGS
TS Trầm
Thị Xuân
1
Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 3 năm 2024
Trang 2BAO CAO NOI DUNG BAI HOC HOC PHAN NHAP MON TAM LY HOC
DANH SACH THANH VIEN
DAnh giA mBc đã D
Họ tên MSSV Nhiệm vụ nhiên vụ (thang hoàn thành
điểm 10) Trần Anh Thơ 31231027677 |_ Soạn nội dung phần I 10
Tran Ngoc Yén Nhi_—_ | 31231020986 Soan ndi dung phan IT 10
Tô Nguyễn Thành Phát | 31231022342 Thuyết trình 10
Trần Thị Trung Hiếu | 31231027225 10
kết luận
Phạm Trần Phương Trâm | 31231026706 | Tổng kết bao cao 10
Trang 3
MỤC LỤC
L ĐỘNG CƠ 222 2H HH HH HH ray 2
1 KhÁi¡ niệm động cơ Q0 0121112222 1 1n 2111 n HH ke
2.3 Lý thuyết động cơ của FTeud c cccnnn nH HgHH Hx ngre 3 3 Động cơ xung đột, trì hoãn và cAÁch giải quyết Sen Hee Vai trò của mục tiêu 0 022 2221112122111 11 181152111115 151 111g c1 key 4
H CẢM XÚC 22222 HH1 rereg 5
2 Nguồn gốc của cảm XúC 5c tt EEỰ1 1121211121212 t HH rêu 5
KÉT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4Động cơ và cảm xúc
I DONG CO
1 KhAi niém vé dong cơ
Khi bàn luận về “Động cơ”, có rất nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngược nhau trên nhiều mặt như: quan niệm, nguồn gốc, sự hỉnh thành, của động cơ Đối với các nhà tâm lý học phương Tây, họ đặc biệt chú ý đến hiện tượng tâm lý thúc đây hành vi con người và đã có nhiều công trình nghiên cứu khác nhau về động cơ Leon G
Schiffman va Leslie Lazar Kanuk quan niém: “Déng co là động lực bên trong mỗi cá
nhân thúc đây họ hành động” Philip Kotler và Gary Armstrong lại cho rằng: “Động cơ là nhu cầu đã trở nên bức thiết buộc con người phải hành động để thỏa mãn nó” Suy cho
cùng, động cơ là quá trình thúc đây nhằm mục đích đạt được một giá trị hay một kết quả
Mỗi hành vi đều đến từ một động cơ khác nhau Động cơ này tùy thuộc vào nhiều yếu tố: thời điểm, tình huống, cá nhân và có thể bị kích thích từ các yếu tố bên ngoài Bên
cạnh đó, động cơ còn có sự phân cấp và có thể xung đột lẫn nhau
2 CAc lý thuyết động cơ
2.1 Thuyết nhu cầu của Maslow
Abraham Maslow da tim cach giải
4 thich tai sao tai nhimg thoi diém
Nhu cau thé hién ban than khác nhau, người ta lại bị thôi thúc
Self-qctualization bởi những nhu cầu khác nhau Tại
in] , ˆ ` ; vẻ 4 L
cá nhân và có người lại cô găng
Nhu cầu an toà oP sine giành được sự kính trọng từ những tà r ` ~
xếp thành 5 bậc thang, từ nhu cầu cơ bản nhất ở bậc dưới cùng cho đến nhụ cầu cao cấp nhất ở
bậc trên cùng Những nhu cầu cấp bách và cơ bản nhất được ưu tiên thỏa mãn trước những nhu cầu ít cấp bách hơn Khi người ta đã thỏa mãn được một nhu cầu quan trọng nào đó thì nó sẽ không còn là động cơ hiện thời nữa, và người ta lại cố gắng thỏa mãn nhu cầu quan trọng nhất tiếp theo
Trang 5Động cơ và cảm xúc
2.2 Thuyết động cơ tâm ly cia McGuire
Án toán
= Thoái mái thẻ cha ——— trong không có tính xã hội — đó ^ roar ~ TA: z
Hòa nhập nhom L | Biểutượng | x Ny chu ;
Phụ thuộc nhom Độc lập đên bản thân và động cơ bên Thành công : :
ngoải mang tính xã hội — đó là
Củng cô quan hệ Kích thích cảm giác ` a
Tinh dục * Hương thụ * Kích thích trí c nhu câu của con người liên quan
Vui choi Sự mới lạ
trực tiếp trong mối tương tác xã hội
- Yếu tô bên trong, động cơ hoặc nhu cầu không có tính xã hội:
Bao gồm nhu câu cân bằng bản thân, đánh giá và thiết lập các trật tự, nhu cầu quan
sát, tìm hiểu nguyên nhân của sự việc và vật thể, nhu cầu có sự độc lập tự kiểm soát bản thân và cuối cùng, đó là nhụ cầu tìm kiếm sự đa dang va khác biệt, mới lạ trong cuộc
song
- Động cơ mang tính xã hội:
Bao gồm nhu câu tự thê hiện bản thân, nhu cầu nhận được sự quý trọng, nhu cầu khẳng định cái tôi, nhu cầu hành động theo hướng hoặc phù hợp với một nhóm người
khác đề nhận được sự ủng hộ
2.3 Lý thuyết động cơ của Freud
Treud cho rằng những lực lượng tâm lý thực tế định hình hành vi của con nguời
phần lớn là vô thức Freud thấy con người đã phải kìm nén biết bao nhiêu ham muốn trong quá trình lớn lên và chấp nhận những quy tắc xã hội Những ham muốn này không bao giờ biến mất hay bị kiêm soát hoàn toàn Chúng xuất hiện trong giấc mơ, khi lỡ lời, trong hành vi bộc phát Như vậy là con người không thể hiểu được đầy đủ những động cơ của chính mình
Trang 6Động cơ và cảm xúc
3 Động cơ xung đột, trì hoãn và cÁch giải quyết
Các động cơ không hoàn toàn độc lập mà có thê xung đột lẫn nhau tùy vào hoàn cảnh và mỗi cá nhân Chính vì có sự xung đột đó mà một phần đã dẫn đến những hành vi tiêu cực của con người Nồi bật trong đó là sự trì hoãn Đó là hành vi luôn tìm mọi lý do
để bao biện cho bản thân, chờ đến hạn mới làm hoặc không làm việc cần hoàn thành
Nguyên nhân dẫn đến trì hoãn là thiếu sót về kỹ năng quản lý thời gian và lập kế hoạch, mục tiêu, bị cuốn vào các cám dỗ và ham muốn, không có khả năng nhìn thấy hoặc
không muốn nhìn sự tiễn bộ của bản thân ở các thời điểm khác nhau Đề khắc phục được
sự trì hoãn, con người cần chống cự lại cám dỗ và kiềm chế ham muốn Tuy nhiên một số
người vì đánh giá quá cao sự kiềm chế của bản thân mà phản tác dụng Vậy nên giải pháp tốt nhất là tránh xa cám dỗ
4 Vai trò của mục tiêu
Mục tiêu là một trong những phương thức hiệu quả đề tạo động lực
Mục tiêu SMART (SMART Goals) là nguyên tắc để xây dựng mục tiêu, dựa trên 5 thành phần: Specifc (Tính cụ thể), Measurable (Đo lường được), Agreeable (Nhận được
sự đồng thuận), Realisic (Tính thực tế), Time-bound (Khung thời gian) Mục tiêu SMART chứa 5 khía cạnh giúp chúng ta tập trung và đánh giá lại mục tiêu khi cần Mục tiêu thực tế gồm các khía cạnh: thời gian; vừa sức; cân nhắc về nguồn lực; các yếu tố quan trọng khác như: cam kết nghiêm túc, nhận phản hồi về tiến bộ, phần thưởng công bằng
Tóm lại, mục tiêu đóng vai trò quan trọng trong tâm lý học động cơ, là yếu tố then
chốt thúc đây con người hành động, kiên trì và đạt được thành công Việc đặt ra mục tiêu phù hợp và có kế hoạch thực hiện cụ thể sẽ giúp con người đạt được mục dich cua minh
và nâng cao chất lượng cuộc sống
5 Ung dung
Động cơ dẫn đến các hành vi của con người trong đời sống xã hội Chính động cơ
đã thúc đây con người phát triển và đạt được những mục tiêu mong muốn Trong kinh doanh cũng vậy, động cơ được các nhà quản trị tiếp thị sử dụng để thúc đây nhu cầu
2
Trang 7Động cơ và cảm xúc
khách hàng Khách hàng không mua sản phẩm, thay vào đó họ mua sự thỏa mãn và giải pháp cho vấn đề “Trong rất nhiều trường hợp, người ta không biết mình muốn gì cho đến khi bạn chí cho họ thấy” Chính vì hiểu điều đó, các nhà quản trị tiếp thị đã tìm hiểu các động cơ chính yếu của khách hàng trong thị trường mục tiêu đề thực hiện việc thiết kế sản phẩm và thực hiện chiên dịch quảng cáo, tuyên truyền cho phù hợp Đặc biệt trong thi
trường việc làm kế toán, nhờ hiểu được các động cơ làm việc của các kế toán viên, mà
nhà tuyên dụng có thê tạo nên một môi trường phù hợp với nhu cầu và có thê thúc đây năng suât công việc
I.CÁM XÚC
1 KhAi niém
Mặc dù đa số mọi người cho rằng họ hiểu khái niệm cảm xúc là gì, nhưng việc xác định nó rất khó Các nhà tâm lý học thường định nghĩa cảm xúc theo sự kết hợp giữa nhận thức, sinh lý, cảm xúc và hành động (Keltner & Shiota, 2003: Plutchik, 1982) Nghiên cứu về cảm xúc đã tăng đáng kế trong hai thập ký qua với đóng góp của nhiều lĩnh vực, trong đó bao gồm tâm lý học:
- Cảm xúc là “một kiều phản ứng phức tạp, liên quan đến các yêu tổ trải nghiệm, hành vi
và sinh lý”
- Cảm xúc là cách các cá nhân phản ứng trước các vấn đề hoặc tình huồng có ý nghĩa cá nhân (định nghĩa của APA)
Nhu cầu của con là là đa dạng và vô hạn, nên cảm xúc của con người cũng theo đó
mà phong phú và phức tạp
Những dạng cảm xúc cơ bản: hạnh phúc, sầu não, ghê tởm, sợ hãi, tức giận
2 Nguồn gốc của cảm xúc
2.1 Thuyết Cảm xúc của James - Lange
Theo thuyết cảm xúc James-Lange, khía cạnh cảm giác của một cảm xúc là nhận thức về sự thay đôi trạng thái sinh lý của co thé:
Trang 8Động cơ và cảm xúc
- Cảm xúc diễn ra là kết quả của sự phản ứng về mặt sinh lý đối với các sự kiện
- Khi nhận được một kích thích từ môi trường, sẽ dẫn đến một phản ứng sinh lý Kích thích = Phản ứng sinh ly > Cảm xúc
Ví dụ: Tình huồng kích thích : Bạn cắm trại trong rừng và nhìn thấy một con gấu
® Phản ứng sinh lý: Chạy trốn ngay lập tức
® Phản hồi cảm xúc: Sợ hãi
2.2 Thuyết Cảm xúc của Schachfer và Singer
Theo thuyết của Schachter và Singer, sự kích thích tự chủ xác định cường độ của
một cảm xúc nhưng không xác định cảm xúc nào xảy ra Chúng ta xác định một cảm xúc
dựa trên cách chúng ta nhận thức tình huống:
- Cảm xúc nảy sinh từ cách giải thích chủ quan về thay đổi sinh lý xảy ra trong cơ thể
trước tình huống kích thích
Tinh huéng = Kích thích sinh lý Yếu tô nhận thức (nhận thức) >Cảm xúc
- Cường độ của cảm xúc: khía cạnh định lượng
- Loại cảm xúc (khía cạnh định tính của cảm xúc): buồn, vui, ghê tởm, ngạc nhiên, tức
giận và bất ngờ
Ví dụ: Tình huống: Bạn là một nhà đầu tư và vừa nhận được tin tức rằng công ty mà bạn
đầu tư vào đã báo cáo doanh thu quý vượt trội so với dự đoán
® Kích thích sinh lý: Tin tức này khiến trái tim bạn đập nhanh hơn
© Yếu tô nhận thức (nhận thức): Bạn nhận thức (dựa trên kiến thức hiểu biết) rằng thông
tin này có thê dẫn đến việc tăng lợi nhuận cho khoản đầu tư của bạn
Cảm xúc: Cảm giác phân khích và hạnh phúc
Thang do cam xúc
Xác định cường độ cảm xúc mà bạn trải
qua trong 2 tuần qua trên thang đo tỷ lệ từ
Trang 9Động cơ và cảm xúc
0 đến 10 (0 = hoàn toàn không có, và 10 = vô cùng mãnh liệt), đồng thời mô tả ngắn gọn tình huống kích hoạt những cảm xúc này
Ví dụ:
* CẢM XÚC STRESS
- Tỷ lệ: 8
- Tình huống Kích hoạt: gần đến deadline nhưng vẫn chưa làm xong
- Hành vi bộc lộ: hồi hả làm bài
¢ CAM XUC TUC GIAN
- Tỷ lệ: 7
- Tình huồng Kích hoạt: Bị chen chỗ khi xếp hàng thanh toán tiền ở cừa hàng
- Hành vi bộc lộ: Im lặng và lại cudi hang cho thanh toan
¢ CAM XUC HANH PHUC
- Ty 1é: 10
- Tinh huéng Kich hoat: Duge tang qua 8/3
- Hanh vi béc lộ: cười vui vẻ
Theo quy chiếu mBc độ cảm xúc của tiễn sĩ David R Hawkins (1927 - 2012)
Yêu thương 4 soo MỞ RỘNG
sợhãi 4 100 RUT GON
HS then ¢ 20
Tần số năng lượng của cảm xúc
OMEGA
Vuisướng 540 Joy
Chấp thuận 3SO Acceptance Sẵnlòng 310 Willingness Trunghoà 250 Neutrality Ding cam 200 Courage
EXPANDED
Ty hao 175 Pride
Đau buồn 75 Grief
ALPHA POINT
Trang 10Động cơ và cảm xúc
KÉT LUẬN Hiểu biết về các học thuyết động cơ và lý thuyết cảm xúc là những công cụ quan trọng giúp chúng ta hiểu được hành vi và tâm lý con người Việc nghiên cứu từng học thuyết động cơ đơn lẻ sẽ giúp bạn có cái nhìn toàn diện hơn về các yếu tố thúc đây con người hành động Bên cạnh đó, hiệu biết về các lý thuyết cảm xúc và sử dụng thang đo cảm xúc là những công cụ hữu ích giúp bạn nâng cao nhận thức về cảm xúc của bản thân
Từ đó, bạn có thê phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc hiệu quả, hướng đến một cuộc sống
cân bằng và hạnh phúc Tóm lại, động cơ và cảm xúc là hai khái niệm quan trọng có mỗi
liên hệ mật thiết với nhau Động cơ thúc đây con người hành động, trong khi cảm xúc là
phản ứng đối với các kích thích Hiểu rõ môi liên hệ này là chìa khóa để giải mã hành vi
va tâm lý con người, giúp chúng ta phát triển bản thân và cải thiện các môi quan hệ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 11Động cơ và cảm xúc
motivations-la-gi- 0191004 12174912 htm
[3] https:/Awww.pace.edu.vn/tin-kho-tri-thuc/muc-tieu-smart-la-gi#:~:text=M%E1%BB
%A5c%201%C3%AAu%20S5MAR.T%20(SMART%20Goals.I%E1I%BA%ALi
%20m%E1%BB%A5c%20ti⁄%C3%AAu%20khi%20c%E1%BA%A7n
[4]
[5]
[6]