DANH MUC BANG BIEU Bang 1: Hé sé cac khoan phai thu, hệ số các khoản phải trả và tý lệ các khoản nợ phải thu so với các Bảng 2: Hệ số chỉ trả lãi vay của CTCP Tập đoàn Hòa Phát, CTCP Tập
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC KINH TE TP.HCM
KHOA KINH TE UEH
UNIVERSITY
BAO CAO CUOI KY
MON HOC: KINH TE HOC TAI CHINH
PHAN TICH TAI CHiNH CONG TY CO PHAN TAP DOAN HOA PHAT
HOA PHAT
HOA HOP CUNG PHAT TRIEN
Mã lớp học phân: 23CIECO501 13903 Tên lớp học phân: Kinh tế học tài chính
Nhóm thực hiện: Nhóm I
TP HCM, ngày 3 tháng 10 năm 2023
Trang 2
DANH SACH THANH VIEN
- Đảm nhận nội dung Chương IV:
Phương Anh - Trình bày Excel đu FƑ”
- Trinh bay PowerPoint
- Đảm nhận nội dung Chương IV:
Quỳnh Hương - Tính toán vả trình bày Excel Vo
UY“
- Trinh bay Report
- Dam nhan noi dung Chirong I, V
- Đảm nhận nội dung chuong IV:
A.mi Khả năng thanh toan
- Trình bày Report, Excel
- Đảm nhận nội dung Chương IV:
Trân Thị A.i Tỉnh hình sử dụng vốn
- Trinh bay PowerPoint
- Đảm nhận nội dung Chương II,HI
- Đảm nhận nội dung Chương IV:
Trang 3
Ching em cảm ơn cô rất nhiều ạ! Chúng em kinh chúc cô luôn hạnh phúc, có nhiều niềm vui và ngày càng thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy
Trang 4DANH MUC BANG BIEU
Bang 1: Hé sé cac khoan phai thu, hệ số các khoản phải trả và tý lệ các khoản nợ phải thu so với các
Bảng 2: Hệ số chỉ trả lãi vay của CTCP Tập đoàn Hòa Phát, CTCP Tập đoàn Hoa Sen, CTCP Thép
Bảng 4: Giá cô phiếu HPG được định giá theo phương pháp DCF và P/B - 5à cccncccse 29
Trang 5D6 thi 4: Co cdu no ngan han cla Tap doan Hoa Phat .0.00.ccccccccscsscscesesesscsvesessesesevsevssesseseseveee 12
Đồ thị 5: Vốn lưu động ròng của Tập đoàn Hòa Phát 2S E2 nh Hye 13
Đồ thị 6: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của CTCP Tập đoàn Hòa Phát, CTCP Tập đoàn Hoa Sen,
Đồ thị 7: Hệ số thanh toán ngắn hạn của CTCP Tập đoàn Hỏa Phát, CTCP Tập đoàn Hoa Sen,
Đồ thị 8: Tỷ số nợ trên tổng tài sản của CTCP Tập đoàn Hòa Phát, CTCP Tập đoàn Hoa Sen, CTCP
Đề thị 9: Vòng quay hàng tồn kho và thời gian tồn kho bình quân của CTCP Tập đoàn Hòa Phát,
Đồ thị 10: Vòng quay phải thu khách hàng và thời gian thu tiền khách hàng của CTCP Tập đoàn Hòa Phát, CTCP Tập đoàn Hoa Sen, CTCP Thép Pomina và CTCP Thép Nam Km 20 D6 thi 11: Vong quay tong tai san cha CTCP Tập đoàn Hòa Phát, CTCP Tập đoàn Hoa Sen, CTCP
Đề thị 12: ROE của CTCP Tập đoàn Hòa Phát, CTCP Tập đoàn Hoa Sen, CTCP Thép Pomina và
Dé thi 13: ROA cla CTCP Tap doan Hoa Phat, CTCP Tap doan Hoa Sen, CTCP Thép Pomina va
Trang 6Đồ thị 14: Tỷ số P/E của CTCP Tập đoàn Hòa Phát, CTCP Tập đoàn Hoa Sen, CTCP Thép Pomina
Đồ thị 17: Giá trị doanh nghiệp CTCP Tập đoàn Hòa Phát, CTCP Tập đoàn Hoa Sen, CTCP Thép
Đồ thị 18: Tỷ số EV/EBITDA của CTCP Tập đoàn Hòa Phát, CTCP Tập đoàn Hoa Sen, CTCP
Trang 7MUC LUC
1 _ Phân tích báo cáo tỉnh hinh tài chính của công ty - c2 2 1212 1921213 529121121171 17121111 711211111 7111111 xe 9
a Tình hình huy động vốn vả sử dụng vốn - 2-22 2s 22221 12271212271 2127121211212112212221 2E xxe 9
2 Phan tich hiéu qua hoat dOng na 18
a _ Ty sOno trén tong tai Sat ccc ceeee cence eesneeeeereseeereseesreseesresesenesnsereanseneaiseresiseisinertiisetinentenees 18
c Tỷ số vòng quay khoản phải thu - 5-5522 S2222212225 1222521222512 12221221 20
d Tỷ số vòng quay tổng tải sản 2-22 2S 2221 23271 211271221271221212212222122112212222222 re 20
“9 srsissistssersistssisssietsetsitiissssiesissrsissetesessniseiessieeeresees 22
3 Chỉ số giá thị trường của công ty 2s 2222222222272 re 23
b _ Tỷ lệ giá trị thị trường của một cỗ phiêu so với giá trị số sách của chính cô phiêu đó (ty số P/B) 24 DNNà( ad aiiỶaồ3 ĂĂ 25
Trang 81 SƠ LƯỢC VE CONG TY CO PHAN TAP DOAN HOA PHAT
Tập đoàn Hòa Phát là một trong những Tập đoàn sản xuất công nghiệp tư nhân hàng đầu Việt Nam Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần lượt
mở rộng sang các lĩnh vực Nội thất (1995), Ống thép (1996), Thép (2000), Điện lạnh (2001), Bắt
động sản (2001) Năm 2007, Hòa Phát tái cầu trúc theo mô hình Tập đoàn, trong đó Công ty Cô phân
Tập đoàn Hòa Phát giữ vai trò là Công ty mẹ cùng các Công ty thành viên và Công ty liên kết và
chính thức niêm yết cô phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG Tính
đến tháng 3/2023, Tập đoàn Hòa Phát có 29 công ty con (gồm L1 công ty mảng thép, 8 công ty mảng bất động sản, 5 công ty mảng điện máy, phần còn lại hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi)
Hiện nay, Tập đoàn hoạt động trong 05 lĩnh vực: Gang thép (thép xây dựng, thép cuộn cán nóng) - Sản phẩm thép (gồm Ông thép, tôn mạ, thép rút đây, thép dự ứng lực) - Nông nghiệp - Bất động sản
- Điện máy gia dụng Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng 90% đoanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoản
TỶ TRỌNG DOANH THU TỶ TRỌNG LỢI NHUẬN BÁN HÀNG NĂM 2022 NĂM 2022
ME Gang thép mmm Sinphimthép mam Nor hiệp MM Bat di
Hinh 1: Ty trong doanh thu và lợi nhuận của các mảng kinh doanh Tập đoàn Hòa Phái
2 Định hướng phát triển
Hòa Phát sẽ ưu tiên đầu tư phát triển các loại thép công nghệ cao, thép đặc biệt phục vụ ngành công nghiệp cơ khí chế tạo, công nghiệp ô tô, đóng tàu, thép kết cấu, Đây cũng là các hướng phát triển sản phẩm của dự án Dung Quất 2 và các dự án sau này Đồng thời, Hòa Phát luôn quan tâm tối ưu hóa tất cả các khâu sản xuất theo hướng tuần hoàn, khép kín, tiết giảm tiêu hao năng lượng và xây
Trang 9dựng lộ trình phát triển thép xanh, giảm phát thải CO2 theo định hướng chung của Chính phủ, hướng đến mục tiêu trung hòa cacbon vào năm 2050
Cụ thể, hiện Hòa Phát đã và đang thực hiện 8 hành động nhằm giảm phát thải khí nhà kính bao gồm:
Đào tạo và thực hành cho CBCNV Công ty theo NÐ06/2022/NĐ-CP, kiểm toán năng lượng, CBAM;
sử dụng nhiệt dư khí nóng lò cốc sản xuất điện; áp dụng công nghệ đập cốc khô CDQ để sản xuất điện; sử dụng nhiệt dư sản xuất điện trong thiêu kết, Trong tương lai, Hòa Phát sẽ hợp tác với các đối tác hàng đầu thế giới về luyện kim nhằm nghiên cứu thực hiện lộ trình công nghệ luyện kim trung hòa các-bon Một số giải pháp đã được tính đến như thay thế nhiên liệu hóa thạch bằng cách dùng nhiên liệu khí thiên nhiên để hoàn nguyên quặng sắt, áp dụng công nghệ đúc cán liên tục để giảm tiêu hao năng lượng, tiễn tới không phát thải CO2
Il TONG QUAN VE KINH TE
Trong ba năm trở lại đây, nền kinh tế thế giới nói chung cũng như thị trường Việt Nam nói riêng phải đương đầu với vô số khó khăn Đại dịch COVID 19 xuất hiện vào cuối năm 2019 và gây ra ảnh hưởng
tiêu cực trong nhiều năm sau đó Nặng nề nhất vào năm 2020, kinh tế thế giới được dự đoán là suy
thoái nghiêm trọng nhất trong lịch sử Đối với Việt Nam, nền kinh tế vẫn duy trì tăng trưởng với GDP
đạt 2,91% (Tông cục thống kê, 2021) GDP năm 2022 tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức cao
nhất trong giai đoạn 2011-2022 do nền kinh tế khôi phục trở lại Trong mức tăng của tổng giá trị tăng thêm toàn nên kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp
56,65% Trong bối cảnh kinh tế toàn câu có nhiều biễn động mạnh và khó đoán định, tăng trưởng ở
hau hết các quốc gia và khu vực cho thấy nhiều bất ôn và thách thức, tăng trưởng kinh tế Việt Nam được đánh giá cao bởi kết quả thực tế ở các giai đoạn 6 tháng, 9 tháng và cả năm 2022 đều năm trong
và vượt dự báo tăng trưởng theo kịch bản đưa ra tại Nghị quyết số 01/NQ-CP Mặc đủ tăng trưởng
mạnh 1 1% vào năm 2022, nhưng giá trị xuất khâu đang giảm (khoảng 12% so với nửa đầu năm 2022)
do tiêu thụ tại các thị trường xuất khâu lớn (bao gồm Hoa Kỳ và EU) bị thu hẹp Thị trường chứng
khoán chịu tác động bất lợi từ chính sách của Chính phủ (kiểm soát lạm phát) và các sự kiện tiêu cực trên thị trường tài chính quốc tế (sự sụp đồ của các ngân hàng) Thực tế này phân nào cho thấy hiệu quả của công tác điều hành hỗ trợ của Nhà nước cho đà phục hồi và phát triển của nền kinh tế
Trang 10Ill TONG QUAN VE NGANH
Kê từ mẻ gang dau tiên tại TISCO (29/11/1963), đến nay Việt Nam đã trở thành nước sản xuất thép
lớn về sản xuất thép thô Theo WSA, sản xuất thép thô của Việt Nam đạt gần 20 triệu tấn - đứng vị
trí số 1 Đông Nam Á và đứng thứ 13 trên thế giới năm 2022 (Hiệp hội Thép Thê giới, 2022) Các thị
trường xuất khâu chính của Việt Nam theo kim ngạch xuất khẩu: Khu vực ASEAN (36,22%), Khu
vực EU (18,37%), và Hoa Kỳ (10,57%)
° Xuất khâu: Năm 2022, Việt Nam xuất khẩu khoảng 8,397 triệu tấn thép các loại, giảm 35,85%
so với năm trước Giá trị xuất khẩu đạt 7,99 tỷ USD, giảm 32,2% so với năm 2021
° Nhập khẩu: Năm 2022, nhập khâu thép thành phẩm các loại về Việt Nam khoảng L1,679 triệu tấn với trị giá hơn 11,92 tỷ USD, giảm 5,62% về lượng nhưng tăng 3,04% về giá trị so với năm 2021
quân sản lượng thép giai đoạn 2011-2020 đạt trung bình 17,5%/năm Nhu câu tiêu thụ thép bình quân/người đạt khoảng 180-190kg/người, thấp hơn mức trung bình của thế giới khoảng 217 kg/người
ở khu vực châu Á, ở các nước phát triển ước tính 267 kg/người
triệu tấn, giảm 3,7% so với cùng kỳ năm 2021; thép thành phâm đạt 17, I triệu tấn, giảm 1,2% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó xuất khâu thép đạt 4,146 triệu tấn, giảm 1,5% so với củng kỳ năm 2020
IV PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH HÒA PHÁT
Tình hình huy động vốn
Tổng vốn chủ sở hữu
Trang 11Đổ thị 1: Tổng nguồn vẫn của CTCP Tập đoàn Hòa Phát, CTCP Tập đoàn Hoa Sen, CTCP Thép
Pommna và CTCP Thép Nam Kim
Từ năm 2020-2022, tổng nguồn vốn của Hòa Phát có nhiều biến động Năm 2020, tổng nguồn vốn
của doanh nghiệp đạt gần 60 nghìn tỷ đồng còn năm 2021, tổng nguồn vốn đạt hơn 90 nghìn tỷ đồng
so với cùng kỳ, tương ứng 9,73% Điều này cho thấy công ty muốn mở rộng quy mô hoạt động sản
xuất buôn bán Đặc biệt, giai đoạn từ đầu 2021 — cuối 2022, vỉ có sự ảnh hưởng của dịch bệnh mà
chênh lệch tổng nguồn vốn từ 2021-2022 đạt ngưỡng âm -7,9 nghìn tỷ đồng Giai đoạn này, tỉnh hình kinh tế có nhiều biến động, giao thương khó khăn, thiếu lượng cung ứng trầm trọng, sản xuất càng bị tri trệ
Tập đoàn Hòa Phát có chênh lệch số tiền tông nguồn vốn cao hơn so với Tập đoàn Hoa Sen, Thép Pomina và Thép Nam Kim cho thấy Hòa Phát có sự tự khả năng kiêm soát tài chính tốt hơn Điều
này có thê giúp họ đối phó tốt hơn với các biến động tài chính và khả năng mở rộng kinh doanh
CTCP Tập đoàn Hòa Phát với chênh lệch lớn hơn có thể có lợi thế trong việc quản lý rủi ro tài chính
và đầu tư vào cơ hội phát triển mới hơn các đối thủ có chênh lệch nhỏ hơn
Nhìn chung, các công ty có cau trúc vốn chủ sở hữu khác nhau có chiến lược tài chính khác nhau Từ giai đoạn 2020 đến 2022, CTCP Tập đoàn Hòa Phát có VCSH cao nhất so với CTCP Hoa Sen, CTCP
Thép Pomina và CTCP Thép Nam Kim Điều này chứng tỏ: Công ty đã tích lũy được nhiều VCSH qua thời gian, đã thu hút được đầu tư nhiều hơn từ các cô đông CTCP Tập đoàn Hoà Phát có VCSH
lớn nên có thể dễ dàng huy động vốn từ thị trường, sử đụng tài sản của họ làm tài sản đảm bảo
Trang 12Von hưu đông thường xuyên
VÓN LƯU ĐỌNG THƯỜNG XUYÊN
Hòa Phác NHo¿ Sex Pomina Nam kK
Do thi 2: Von lưu động thường xuyên của CTCP Tập đoàn Hòa Phái, CTCP Tập đoàn Hoa Sen, CTCP Thép Pomina và CTCP Thép Nam Kim
Từ năm 2020-2022, vốn lưu động thường xuyên của Tập đoàn Hòa Phát có nhiều biến động Năm
2020, doanh nghiệp có nguồn vốn lưu động rơi vào xấp xi 4,8 nghìn tỷ đồng, đây là con số thấp nhất trong 3 năm kê từ 2020-2022 Qua đó, ta có thê nhận thấy rằng vào giai đoạn này nguồn vốn thường xuyên ít được sử dụng vào các hoạt động mua sắm nguyên vật liệu can thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Khi so sánh với Hoa Sen, Pomina và Nam Kim, ta có thê thấy được vốn lưu động thường xuyên của
Hoa Phat cao nhất Tiêu biểu vào năm 2021, vốn lưu động đạt cao nhất xấp xi 20,7 nghìn tỷ đồng
Điều đó cho ta thấy đoanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tài trợ tài sản cỗ định bằng nguồn vốn của mình Nhưng sau đó vào năm 2022, giảm xuống còn 18,1 nghìn ty đồng
không hoạt động hiệu quả có thê dẫn đến lãng phí tài nguyên Do đó, Hòa Phát cần cân nhắc cách tối
Trang 13ưu hóa việc sử dụng vốn lưu động thường xuyên đề đảm bảo sự cân đối giữa khả năng thanh toán và
tôi ưu hóa lợi nhuận
Từ so sánh trên, CTCP Tập đoàn Hoa Sen, CTCP Thép Pomina và CTCP Thép Nam Km có chênh
lệch số tiền nợ ngắn hạn và nợ dài hạn lớn hơn so với CTCP Tập đoàn Hòa Phát, điều này có thể công
ty có khả năng quản lý tốt hơn nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của họ và đễ dàng hơn trong
việc thanh toán nợ khi đến hạn
Cơ cấu nợ ngăn hạn
Trang 1420,000,000,000,000
15,000,000,000,000 m
10,000,000,000,000 5,000,000,000,000 a
mm
0 2020-2021 2020-2022
-5,000,000,000,000 -10,000,000,000,000
-15,000,000,000,000
m Phải trả người bán ngăn hạn m Thuế phải nộp NI
Phải trả người lao động # Vay và nợ thuê tài chính ngăn hạn
Đồ thị 4: Cơ cấu nợ ngắn hạn của Tập đoàn Hòa Phái
Từ năm 2020-2022 , Tập đoàn Hòa Phát có nợ ngắn hạn phải trả cho người bán tăng Điều này, cho
thấy uy tín và vị thế của doanh nghiệp với đối tác khách hàng tốt Nhà cung cấp sẵn sảng cho doanh nghiệp thanh toán chậm trong thời gian dài Nhưng giai đoạn 2021-2022, chỉ số phải trả người bán
nợ ngắn hạn ở mức âm Qua đó, ta thấy giai đoạn này có nhiều biến động đo ảnh hưởng của dịch bệnh COVIDI9, hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn, làm giảm lợi nhuận và doanh thu trong khoảng thời gian này
Năm 2020-2021, Tập đoàn Hòa Phát có thuế và khoản phí phải thanh toán cho nhà nước tăng mạnh Qua đó, ta nhận thấy thuế và phí nộp cho nhà nước thường tăng tương đương với doanh thu và lợi nhuận ròng Khi các khoản nợ này tăng, cho thấy doanh thu của công ty đang tăng, có các dấu hiệu kinh đoanh tích cực Giai đoạn 2021-2022, thuế và khoản phí thanh toán cho nhà nước giảm mạnh, công ty không thu được nhiễu lợi nhuận sau các hoạt động kinh đoanh
Từ năm 2020-2021, nợ phải trả cho người lao động tăng so với cùng kỳ Điều này cho thấy mức lương phải trả cho người lao động sẽ tăng theo đoanh thu, cho thấy doanh nghiệp đang mở rộng quy mô sản
xuất, tuyên thêm nhân lực Tuy nhiên, giai đoạn 2021-2022, 2020-2022 các chỉ số này ở mức âm thê
hiện công ty đang nợ tiền của người lao động, biểu hiện của các vấn đề tài chính bất Ôn
Từ năm 2020-2022, vay và nợ thuê tài chính của Tập đoàn Hòa Phát tăng so với củng kỳ Thẻ hiện mức tăng của vay và nợ thuê tài trơng đương với doanh thu, giá vén, biểu hiện của sự mở rộng quy
mô sản xuất, đầu tư kinh doanh mới
Trang 15Tình hình sử dụng vốn
Vốn bằng tién: Trong 3 năm từ 2020-2023, cơ cầu vốn gồm tiền mặt tại quỹ, khoản tương đương tiền của Hòa Phát có xu hướng biến động lên xuống mạnh Giai đoạn 2020-2021 tiền và tương đương tiền
tăng từ 13,7 tỷ đồng lên 22,5 tỷ đồng Giai đoạn 2021-2022 tiền và tương đương tiền giảm từ 22,5 tý
đồng xuống còn 8,3 tỷ đồng Điều này cho thấy công ty có gắng không nắm giữ nhiều tiền mặt vì việc giữ tiền quá nhiều trong công ty dưới dạng tiền mặt làm tăng nhiều loại rủi ro và đáng lưu ý là
các khoản tiền này không sinh lời, điều này đòi hỏi công ty phải tìm những biện pháp đê giữ tiền mat
ở mức hợp lý nhưng vẫn đảm bảo tính thanh khoản và khả năng sinh lời
Hàng tổn kho: Đây là bộ phận chiễm chủ yếu trong Tài sản ngắn hạn (TSNH) Giá trị hàng tồn kho tăng từ 26 tỷ đồng (năm 2020) lên hơn 40 tỷ đồng (năm 2021) Sản phẩm hàng tồn kho tăng mạnh không có nghĩa rằng công ty này đang bán hàng kém hơn so với những năm trước, mà là do số lượng hàng dự phòng đề có thê phục vụ nhu câu thị trường đang tăng cao, tập đoàn Hòa Phát đảm bảo được
việc sản xuất không bị gián đoạn do thiểu nguyên liệu thô hay thành phẩm đề có có đáp ứng nhu cầu kịp thời Và giai đoạn 2021-2022, giá trị hàng tồn kho giảm từ 42,13 tỷ đồng xuống còn 34,5 tỷ đồng,
tuy giảm nhiều nhưng giá trị hàng tồn kho vẫn còn cao so với năm 2020, nhưng đây vẫn là một dau hiệu tốt cho công ty
Vốn lưu dong rong:
E Tài sản ngắn hạn 8 Nợ phải trả ngắn hạn _ø Vốn lưu động ròng
Đổ thị 5: Vốn lưu động ròng của Tập đoàn Hòa Phát
Trang 16Vốn lưu động ròng của Tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2020-2022 đều dương Điều này chứng minh
rằng nguồn vốn thường xuyên của tập đoàn Hòa Phát không chỉ đủ đề chỉ trả cho tài sản có định và tài sản đài hạn, mà còn có dư thừa vốn đề đầu tư và tài trợ thêm các tài sản khác Tập đoàn Hòa Phát
có sức mạnh tài chính trong ngắn hạn khá đồi dào Đây là trạng thái mà doanh nghiệp chứng tô khả năng cân bằng tài chính ôn định và phát triển Là trạng thái mà mọợi công ty đều muốn hướng tới Vốn
lưu động ròng của Tập đoàn Hòa Phát tăng mạnh từ 4,82 ty đồng (năm 2020) lên 20,69 tỷ đồng (năm 2021) và giảm nhẹ xuống 18,1 tỷ đồng (năm 2022) Ngoài ra, nợ phải trả ngắn hạn của Tập đoàn Hòa phát tăng từ 51,98 ty đồng (năm 2020) lên 73,46 tỷ đồng (năm 2021) thê hiện uy tín và môi quan hệ
của doanh nghiệp đối với các đối tác tốt
này với chỉ số trung bình 3 năm của các đối thủ cùng ngành như Hoa Sen (25,36%), Pomina (31,06%)
và Nam Kim (23,25%), Hòa Phát thậm chí còn thê hiện ưu thế vượt trội trong vị thế phán với các nhà
cung cấp và nhà phân phối
Trang 17Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
| ! li:
Do thi 6: Ty số nợ trên vẫn chủ sở hữu của CTCP Tập đoàn Hòa Phát, CTCP Tập đoàn Hoa Sen,
CTCP Thép Pomina và CTCP Thép Nam Kim
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của Hòa Phát giảm dân qua 3 năm Cụ thê, tỷ số này của Hoà Phát đạt mức I,22 vào năm 2020, giảm còn 0,96 vào năm 2021 và chỉ đạt mức 0,77 vào năm 2022 Đây là tín
hiệu đáng mừng bởi vì tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu nhỏ hơn 1 thể hiện tý lệ nợ thấp hơn phân vốn
chủ sở hữu, Hoà Phát đang quản lý rủi ro từ những khoản nợ khá tốt Trong trường hợp doanh nghiệp cần thanh toán nợ gấp thì vẫn có đủ năng lực tài chính để ứng phó với khoản nợ này Và đối với Hoa Sen, Pomina và Nam Kim thì tỷ số này rất cao, điều này cho ta thấy được ba công ty cùng ngành quản
lý rủi ro từ những khoản nợ không tốt bằng Hỏa Phát, cần có kế hoạch thay đổi dé đưa ty số về dưới
1, nhin nhận rủi ro đang gặp phải và tìm cách xử ly thích hợp