1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

SAI GON THUONG TIN

Giảng viên phụ trách : TS NGUYÊN THANH PHONG

Học viên thực hiện : NGÔ QUỐC DANH

Trang 2

1 Sw can thiết của vần đề nghiên cứu

Ngân hàng là một ngành nghề kinh doanh đặc thù, hiệu quả hoạt động của nó phụ

thuộc rất nhiều vào mức độ rủi ro Lợi nhuận và rủi ro luôn đi song hành với nhau, lợi

nhuận cảng lớn thì rủi ro cảng cao Phát triển hoạt động kinh doanh và hạn chế rủi ro là yêu cầu cấp thiết quan trọng đối với ngân hang, chỉ khi hạn chế được rủi ro ngân hàng mới thực sự phát triển và tạo sự ôn định cho nền kinh tế

Trong các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng, tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất, mang lại nhiều lợi nhuận nhắt, cũng là hoạt động kinh doanh phức tạp nhất và đem lại nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng Chính vì vậy, vấn đề đảm bảo an toàn trong hoạt động cấp tín dụng luôn được sự quan tâm đặc biệt từ các tô chức tín dụng và từ các cơ quan chức năng

Cho đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã trải qua năm thứ ba của quá trình chung

sống và đây lùi dịch bệnh COVID-19 từng bước khôi phục lại nền kinh tế Bên cạnh

công tác phòng chống lây lan dịch bệnh trong cộng đồng, nhà nước đã không ngừng đề ra nhiều chính sách và các gói cứu nhằm giúp nên kinh tế có thể nhanh chóng thích nghỉ và thúc đây quá trình phục hồi tăng trưởng Trong đó, vai trò của hệ thống Ngân hàng là không thê không nhắc đến với vị thế là cầu nối phân bổ nguồn vốn đến với các lĩnh vực trong nên kinh tế, giúp các doanh nghiệp có thế yên tâm vận hành hiệu quả, tạo ra giá trị cho quốc gia

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu trong đẻ tài là hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín (Sacombank)

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Trang 3

3.2.1 Không gian nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín (Sacombank)

3.2.2 Thời gian nghiên cứu: Nội dung phân tích của tiểu luận dựa trên cơ sở số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo tài chính đã kiểm toán và báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín (Sacombank) từ năm 2019

4.1.2 Mục tiêu cụ thể

- Xác định dấu hiệu cảnh báo về hạn chế trong hoạt động quản trị rủi ro tín đụng - Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị RR'TD tại Sacombank giai đoạn từ năm 2019-2022

- Dé xuất giải pháp nhằm hoàn thiện RRTD trong thời gian tới

4.2 Câu hỏi nghiên cứu của đề tài

- Những dấu hiệu nào cảnh báo về hạn chế trong hoạt động rủi ro tín dụng? - Thực trạng chất lượng tín dụng tại Sacombank như thế nào?

- Ngân hàng nên làm gì đề cải thiện chất lượng tín dụng trong thời gian tới? 5 Téng quan hoc thuat/ luge khao két quả nghiên cứu thực nghiệm

Đề tải về quản trỊ rủi ro tín dụng, đặc biệt là xác định các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín đụng và đề ra giải pháp đề quản trị rủi ro tín đụng, từ lâu đã thu hút sự quan tâm, tranh luận của giới học thuật và có nhiều quan điểm khác nhau Cụ thể như đối với nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng thì Kithinji (2010) cho rằng nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng bao gồm chính sách tín dụng không phủ hợp, lãi suất biến động, quy định về luật quản lý không phù hợp, nguồn vốn và mức độ thanh khoản thấp, quản trị rủi ro kém, thiếu trách nhiệm trong đánh giá khoản vay, sự can thiệp của chính phủ và thiếu giám sát từ ngân hàng trung ương, Rajan (1994) cho rằng hành vi bầy đàn của những nhà quản trị ngân hàng là nguyên nhân chính gây ra các vấn đề đối với khoản vay, hay nghiên cứu của Beck và các cộng sự (2015) thông qua việc phân tích dữ liệu

từ năm 2000 đến năm 2010 kết luận răng việc tăng tỷ giá sẽ làm tăng tỷ lệ nợ xấu

Trang 4

6 Phương pháp nghiên cứu tiếp cận

- Phương pháp tổng hợp: Áp dụng trong thu thập dữ liệu thứ cấp về kết quả hoạt động kinh doanh, hoạt động tín đụng từ báo cáo tài chính đã kiểm toán, báo cáo kinh doanh của Sacombank

- Phương pháp phân tích: vận dụng trong phân tích các chỉ tiêu phân tích đánh giá kết quả kinh doanh, dư nợ tín dụng qua từng năm đề nhận biết xu hướng thay đôi của các chỉ tiêu này

- Phương pháp so sánh: So sánh dữ liệu phân tích với dữ liệu của các ngân hàng khác đề có cơ sở đánh giá những bất cập và hạn chế của công tác quản trị RRTD trong tại Sacombank

- Phương pháp khảo sát chuyên gia: Vận dụng trong khảo sát đề thu thập thông tin về những thuận lợi, khó khăn, bất cập trong quản trị RRTD tại Sacombank

7.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

Tiểu luận đã đánh giá thực trạng RRTD tại Sacombank trong giai đoạn 2019 — 2022, từ đó chí ra những kết quả đạt được, những điểm hạn chế và nguyên nhân hạn chế đề có những đề xuất giải pháp có tính kha thi, dang tin cậy

8 Kết cầu tiểu luận

Ngoài phần danh mục các bảng, dạnh mục các hình, danh mục viết tắt, đanh mục tài liệu tham khảo.tiêu luận được kết cấu 04 chương cụ thê như sau:

J_ Chương I: Giới thiệu dé tài nghiên cứu

J Chương 2: Cở sở lý thuyết về quản trị ro tín đụng của hàng thương mại và phương pháp nghiên cứu

LÌ Chương 3: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank LÌ_ Chương 4: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Kết luận chương |

Chương L đã trình bày vẻ tính cấp thiết và lý do chọn đề tài, trên cơ sở đó cũng đã giới thiệu về mục tiêu, câu hỏi, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và xác định được Phương pháp nghiên cứu cuối cùng trình bày kết cầu của tiêu luận gồm có 4 chương

Trang 5

CHUONG 2: CO SO LY THUYET VE QUAN TRI RUI RO TIN DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAI VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

Theo khoản 24, điều 2 thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống

đốc NHNN: “Rủi ro tín dụng là rủi ro do khách hàng không thực hiện hoặc không có

khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng hoặc thỏa thuận với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”

Tóm lại, có thê hiểu đơn giản "RRTD phát sinh trong cấp tín dụng của ngân hàng cho khách hàng, do khách hàng đã không tuân thủ theo đúng các điều khoản trong hợp đồng tín dụng đã cam kết, biểu hiện qua việc không thực hiện nghĩa vụ hoàn trả khoản nợ (bao gồm nợ góc và lãi vay) theo đúng thời hạn đã ấn định hoặc không trả được nợ cho ngân hàng"

2.12 Phân loại rủi ro tín dụng

LÌ Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro

+ Rủi ro giao địch: là rủi ro phát sinh từ các bất cập trong quá trình giao dịch, đánh

giá khách hàng và đến từ việc xét duyệt cho vay

+ Rủi ro lựa chọn: Xuất phát từ nguyên nhân do các hạn chế trong việc đánh giá và phân tích tín dụng không có hiệu quả cao, làm cho việc lưa chọn các khoản vay có hiệu quả của ngân hàng không được chính xác

+ Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuân đảm bảo không hợp lý trong hợp đồng cho vay như các loại TSĐB, chú thê đảm bảo, hình thức đảm bảo và mức cho vay dựa trên giá trị của TSÐB

Trang 6

+ Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản trị khoản vay và hoạt động cho vay, xuất phát từ các nguyên nhân như sử dụng hệ thống xếp hạng rùi ro và kỹ thuật

- Rủi ro danh mục: là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản trị danh mục cho vay của ngân hàng và được phân thành hai loại là rủi ro nội tại và rủi ro tập trung

+ Rủi ro nội tại: xuất phát từ những yếu tố, các đặc điểm riêng có mang tính riêng biệt của mỗi khách hàng đi vay hoặc các ngành, lĩnh vực kinh tế, ngoài ra còn có thể xuất phát từ đặc điểm hoạt động và sử dụng vốn của khách hàng vay vốn

+ Rủi ro tập trung: phát sinh khi ngân hàng thực hiện tập trung nguồn vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng trong cùng một ngành, cùng một lĩnh vực kinh tế, cùng một loại hình cấp tín dụng có cùng mức độ rủi ro hoặc cùng một khu vực địa lý

nhất định

L1 Căn cứ vào tính chất phát sinh rúi ro

- Rủi ro mất vốn: Ngân hàng không thể thu hồi được nợ do khách hàng không muốn trả hoặc không còn khả năng trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng (Nguyễn Văn Tiến, 2015)

- Rủi ro đọng vốn: liên quan đến việc khách hàng sử dụng nguồn vốn vay không đạt được hiệu quả hoặc gặp phải rủi ro dẫn đến không thực hiện thanh toán nợ đúng hạn

2.L3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng L¡ Nguyên nhân từ phía khách hàng

- Do khách hàng có năng lực quản trị yếu kém, điều này đã làm cho khách hàng không đủ khả năng đề thực hiện và đạt được các mục tiêu kinh doanh mà mình đã vạch ra, tham gia vào những lĩnh vực hoạt động không phù hợp với khả năng quản trị dẫn đến bị thua lỗ, kết quả kinh doanh không đạt được cáo Qua đó, sẽ làm cho khách hàng mắt khả năng hoặc không thể thực hiện việc hoản trả nợ theo đúng như vốn không được tối ưu, đồng thời việc theo đuôi mục tiêu lợi nhuận sẽ khiến khách hàng tham g1a vào những lĩnh vực đầu tư không an toàn (Đào Văn Chung, 2021)

- Khách hàng sử dụng nguồn vốn vay không được đúng, sai lệch so với mục đích như đã thực hiện cam kết với ngân hàng như lúc đầu, gây nên những thiệt hại lớn khi triển khai thực hiện các PAKD/dự án đầu tư, từ đó làm cho hiệu suất đầu tư mang lại không cao, đồng thời ngân hàng sẽ có nguy cơ bị mắt đi nguồn thu nợ Hơn nữa, đề thúc

đây và hướng đến mục tiêu lợi nhuận mà khách hàng đã xuất hiện ý muốn chiếm dụng

6

Trang 7

nguồn vay của ngân hàng, cô tình thực hiện hành vi lừa đảo, không có sự chấp hành

tuân thủ theo đúng như các điều khoản đã thoa thuận và thiếu thiện chí khi phải thực

hiện trách nhiệm trả nợ thì khó có thể tránh xảy ra RRTD

- Khách hàng không có đủ năng lực pháp lý chịu trách nhiệm trước pháp luật, khi phát sinh RRTD, hồ sơ của khách hàng đề đề nghị cấp tín dụng không đủ cơ sở pháp lý, thực hiện những gian lận trong việc cung cấp giấy tờ sai trái với sự thật, không đảm bảo được sự minh bạch, tạo ra các hợp đồng kinh tế giả, đồng thời có hành vi thực hiện lừa đảo nhằm mục đích đề được ngân hàng chấp thuận cấp tín đụng

- Các hoạt động SXKD của khách hàng bị đình trệ, những sản phẩm không có được thị trường đề tiêu thụ, hơn nữa khách hàng có quá nhiều khoản phải thu với quy mô quá lớn nhưng khả năng có thê thực hiện để thu hỏi lại không được cao, thanh khoản của khách hàng bị yếu kém Thêm vào đó, những sản phẩm kinh doanh của khách hàng không phù hợp với khe hở của thị trường, có sức cạnh tranh khá thấp

L¡ Nguyên nhân từ phía ngân hàng

- Chính sách tín dụng chưa phù hợp, không hiệu quả với nền kinh tế và chưa đảm bảo thống nhất hoàn toàn với mục tiêu, chiến lược của ngân hàng Hơn nữa, chính sách đưa ra chưa có được những quy định cụ thế, không phù hợp với tình hình thực tế, không có sự hợp lý khi thực hiện phân bồ tín dụng cho những đổi tượng vay, vẫn còn xảy ra tình trang có thể sẵn sàng thực hiện cấp tín dụng đôi với các đổi tượng khách hàng khác nhau mà chưa có sự quan tâm, gắn kết với việc đánh giá những rui ro ở những lĩnh vực mà khách hàng đang hoạt động Thêm vào đó, chính sách tín dụng còn chú trọng nhiều đến việc thúc đây con số dư nợ, chấp nhận rủi ro cao đề mở rộng quy mô tín dụng, thúc day lợi nhuận và gia tăng số lượng khách hàng dẫn đến xuất hiện tình trạng phát triển nóng, việc kiểm soát của ngân hàng sẽ kém hiệu quả

- Trình độ chuyên môn và năng lực đối với một số cán bộ tín dụng vẫn còn hạn chế, phần lớn không có được sự hiểu biết đầy đủ, phân tích một cách toàn diện và sâu sắt về đổi tượng thâm định ở các ngành, nghẻ, lĩnh vực mà khách hàng đang hoạt động cũng như nhận diện được sự tin cậy của khách hàng, dẫn đến mắc phải nhiều sai sót khi thực hiện đánh giá, đưa ra kết luận cấp tín dụng cho khách hàng

Quy trình tín đụng được xây dựng chưa hợp lý, có nhiều điểm bất cập không phủ hợp với đặc thù, tính chất hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như trong việc đánh giá khách hàng để đưa ra quyết định tín dụng Thêm vào đó, quy trình được xây

7

Trang 8

dựng còn khá sơ sai, chưa được cụ thể hóa, không đảm bảo được tính đồng bộ và các bước trong quy trình chưa có được sự tuân thủ một cách nghiêm túc khi thực hiện

- Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ vẫn chưa đạt được hiệu quả cao trong quá trinh thực thi, chỉ dừng lại ở mức hình thức, có nhiều điểm khuất tất, còn tò ra lòng lẻo, không được quan tâm đúng mức dẫn đến tình trạng còn chậm chạp trong việc nhận diện những rủi ro, không phát hiện kịp thời các sai sót từ khách hàng để có những biện pháp khắc phục để xử lý, nhằm hạn chế tối đa các rủi ro có thế xảy ra2.I.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng

L¡ Nguyên nhân khách quan

- Môi trường pháp lý: Đối với NHTM thì hoạt động tín dụng luôn gắn liền và phải dựa trên nền tảng pháp lý và chịu sự điều tiết đến từ các quy định của phắp luật, văn bản do NHNN ban hành, do đó nếu phát sinh những biến đôi về điều kiện pháp lý đối với các ngành kinh doanh thì cũng sẽ gián tiếp tác động đến các hoạt động của ngân hàng Hiện nay các văn bản, quy định pháp luật vẫn còn khá nhiều các nội dúng có sự đan xen

lẫn nhau, điều này làm quá trình thực thi của NHTM vấp phải nhiều khó khăn nhất định

Thêm vào đó, do sự đa đạng về các đối tượng khách hàng của

NHTM nên việc các quy định pháp lý có sự thay đôi với tốc độ nhanh sẽ đẫn đến việc chấp hành, tuân thủ thực hiện không thể đạt được một cách tức thời và nhanh chống

(Phan Thị Thu Hà, 2018; Nguyễn Văn Tiến 2015)

- Môi trường chính trị: Nếu như môi trường chính trị được đảm bảo có sự ổn định thì điều này sẽ thúc đây các hoat áng sản xuất kinh doanh phát triển, doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội, được tạo nhiều điều kiện thuận lợi đề phát triển các hoạt động của mình Ngược lại, nếu như đoanh nghiệp hoạt động trong môi trường chính trị có quá nhiều yêu tố bất định, phải đối điện thường xuyên với sự thay đổi, đặt trong tình trạng như cắm vận, tệ nạn xã hội, bạo loạn, chiến tranh thì doanh nghiệp rất khó có thể phát triển, được đánh giá là một trong các nhân tố gián tiếp gây ra RRTD

2.1.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng

Đối với Ngân hàng

- Giam loi nhuận kinh doanh và tăng chi phí của Ngân hàng: Khi ngân hàng gặp tình trạng các khoản nợ vay khó có thể thu hồi lại một cách đủ và đúng hạn hoặc mat vốn Điều này sẽ làm gián đoạn dòng vốn của ngân hàng và làm các chỉ phí khác có liên

8

Trang 9

quan đến tín dụng tăng lên Bên cạnh đó, tín dụng là một hoạt động có vai trò là hạt nhân, động lực thúc đây các hoạt động khác phát triền

- Giảm khả năng thanh toán của Ngân hàng: Các ngân hàng đều sử đụng phần lớn nguồn vốn huy động để cấp tín dụng cho khách hàng, đo đó phải chịu áp lực thanh khoản kịp thời

- Giam di uy tin va nang lực cạnh tranh của Ngân hàng: Khi một ngân hàng phát sinh rủi ro tín dụng điều đó phản ánh chất lượng tín dụng hiện tại của NHTM bị sụt giảm, nợ xấu tăng cao cho thấy khả năng quản trị điều hành của NHTM yếu kém Điều nay giảm di uy tín của NHTM trong lòng khách hàng

[1 Đối với nền Kinh tế

Trong kinh doanh ngân hàng sẽ có gắn kết với nhiều thành phần kinh tế khác nhau, nêu như RRTD xảy ra mà trường hợp nghiêm trọng là dẫn đến hậu quả là ngân hàng bị phá sản thì có thể gây nên một hệ lụy vô cùng lớn mà nền kinh tế phái gánh chịu, dẫn đến xuất hiện tình trạng giãn đoán, đình trệ đổi với những hoạt động đang diễn ra trong nền kinh tế Điều nảy, sẽ khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị tác động nghiêm trọng, các doanh nghiệp sẽ không đủ nguồn vốn đề thanh toán tiền lương làm cho đời sống của các công nhân khó khăn, khiến cho lạm phát tăng cao, sức mua giảm, tăng ty lệ thất nghiệp gây nên bất ôn, mắt trật tự kinh tế xã nội, qua đó cũng gây nên hiện tượng suy thoái của nền kinh tế Thêm vào đó, ngân hàng là một trung gian tải chính đóng vai trò rắt quan trọng trong việc thực hiện huy động các nguồn vón nhàn rồi trong nên kinh tế rồi sau đó tiền hành tập hợp nguồn vốn lại để phần phối lại cho những chu thê phát sinh nhu cầu cần vốn trong nền kinh tế Do đó, một khi RRTD xuất hiện không những sẽ làm cho ngân hàng phải hứng chịu các thiệt hại mà còn số anh hương đến quyên lợi và tạo ra tâm lý bất cho nguoi gui tién Ngoài ra, các NHTM thường có sự gan kết và liên hệ mật thiết với nhau, nếu một ngãn hàng gắp phải RRTD thì cũng sẽ tác động dến cắc ngẫn hàng khác trong cùng mộr hệ thống, diều nay sẽ tạo nên sự mất ăn định cho nên Kinh tễ và chấm ngõi cho sử gầy đễ toàn bộ dỗi với hệ thống NHTM của quốc gia

E1 Đối với khách hàng

- Nếu như đến thời hạn mà khách hàng không thê hoàn trả được khoản nợ cho ngân hàng trong khi đã thiết lập mỗi quan hệ tín dụng với các NHTM thì sẽ làm mắt uy tính với ngân hàng, thêm vào đó lịch sử thông tin tín dụng của các khách hàng sẽ bị cập nhật

9

Trang 10

là xấu, điều này dẫn đến việc khách hàng sẽ phải đổi điện với các khó khăn lớn khi

muốn tiếp cận nguồn vốn tín dụng ở những NHTM khác

- Khách hàng khác muốn thực hiện vay sẽ gặp nhiều khó khăn do phải gánh chịu những tôn thất tín dụng nên sẽ buộc các NHTM sẽ giảm bớt đi khối lượng tín đụng cấp cho khách hàng, thu hẹp quy mô và siết chặt hơn đổi với các điều kiện, quy định vay, đồng thời sẽ thận trọng, kiểm soát chặt chẻ hơn khi thực hiện câp tín dụng Khách hàng có nguy cơ bị mất toàn bộ tiền gửi nếu như ngân hàng bị phá sản

2.1.5 Do lường rủi ro tín dụng

2.2 Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

G1111111 11111111111 1111111 111111 11111 11111111 1161116110111 X6 2.2.1 Khái niệm quan tri rủi ro tín dụng CÁ HE TK KKEEKKEHrkkLH 2.2.2 Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng 2.2.3 Nôi dung của quản trị rủi ro tín dụng

2.2.3.1 Nhân diện rủi ro tín dụng 2.2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng 2.2.3.3 Quản lý rủi ro tín dụng

2.2.3.4 Kiểm soát rủi ro tín dụng

CỀ111111211111111111111111111111111211111111 c6 2.2.4 Tiêu chí đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng

3.4.1 Chỉ tiêu định lượng 3.4.2, Chỉ tiêu định tính

2.3 Chuân mực Basel cho quản trị RRTD tại ngân hàng thương mại 2.4 Phương pháp nghiên cứu

Kết luận chương 2

Chuong 3 THUC TRANG QUAN TRI RUI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK

3.1 Téng quan vé Ngan hang Sacombank

3.1.1 Qua trinh hinh thanh va phat trién

Sacombank

Ngày đăng: 10/08/2024, 16:07

w