1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh Giá Mức Độ Gắn Kết Và Tầm Quan Trọng Của Gia Đình Đối Với Sinh Viên Môn Học Thống Kê Ứng Dụng Trong Kinh Tế Và Kinh Doanh.pdf

34 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Mức Độ Gắn Kết Và Tầm Quan Trọng Của Gia Đình Đối Với Sinh Viên
Tác giả Dương Phục Nguyên, Trần Trọng Minh Như, Lai Tõm Như, Nguyễn Ngọc Bảo Phương, Nguyễn Hoàng Trực My
Người hướng dẫn ThS. Lê Thị Hồng Hoa
Trường học Trường Kinh Doanh - Đại học UEH
Chuyên ngành Thống Kê Ứng Dụng Trong Kinh Tế Và Kinh Doanh
Thể loại Bài Báo
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,6 MB

Nội dung

Vì thế, sự gắn kết của mỗi cá nhân, đặc biệt là thế hệ hoc sinh sinh viên, đối với gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng, là nền tảng vững chắc để có thể vượt qua những thử thách của

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG KINH DOANH - DAI HOC UEH

KHOA TOAN — THONG KE UEH

UNIVERSITY DANH GIA MUC DO GAN KET VA TAM QUAN TRONG CUA GIA DINH DOI VOI SINH VIEN

Môn học: Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Thị Hồng Hoa

Nguyễn Hoàng Trúc My | 31221024249 | 100%

TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 06 năm 2023

Trang 2

MUC LUC

LOI MO DAU 3 PHAN NOI DUNG 1

I TONG QUAN 1

II GIOI THIEU DE TAI NGHIEN CỨU 1

1 Cơ sở lý thuyết 1 1.2.1 Khái niệm về “Gia đình” 3 1.2.2 Khái niệm về “Quan hệ xã hội” 3

1.2.3 Khái niệm về “Sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình” 3

IV TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH DỮ LIỆU, ĐẶT GIÁ THUYẾT VÀ KIÊM ĐỊNH 6

V HAN CHE, KET LUAN, KHUYEN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP - 28

Trang 3

LOI MO DAU Thống kê đã ra đời từ rất lâu và phát triển theo yêu cầu của xã hội, được dùng đề nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày, tô chức

dữ liệu và cũng là một trong những môn học đại cương quan trọng được áp dụng rất nhiều vào cuộc sống thực tế, đặc biệt là trong xã hội hiện đại 4.0 có xu hướng ngày cảng phát triển

như hiện nay Chính vì thế, với tỉnh thần ham học hỏi và không muốn chỉ dừng lại ở việc học

hỏi kiến thức ở trường lớp hay sách vở mà nhóm sinh viên chúng em còn muốn áp dụng những kiến thức, kinh nghiệm đã được học vào thực tế thông qua đề tài “Khảo sát về mức độ gan két va tam quan trong cua gia đình đối với sinh viên” Với khoảng thời gian gần | thang

kế từ lúc thực hiện khảo sát từ ngày 01/05/2023 đến ngày 20/05/2023 chúng em đã tìm hiểu

và thu thập thông tin đữ liệu qua việc sử dụng công cụ “Google Form” để khảo sát 260 sinh viên đang theo học các trường đại học trực thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

“Gia đình là một tế bao co bản và tự nhiên cấu thành nên từng cộng đồng, xã hội Gia đình giữ vai trò trung tâm trong đời sống của mỗi con người, là nơi bảo đảm đời sống vật chất

và tỉnh thần của mỗi cá nhân, là một trong những giá trị xã hội quan trọng bậc nhất của người

Á Đông, trong đó có Việt Nam Đối với mỗi quốc gia thì gia đình được coi là “một tế bào xã hội có tính sản sinh” Do vậy sức mạnh trường tồn của quốc gia, dân tộc phụ thuộc rất nhiều vào sự tồn tại và phát triển của gia đình.” Đối với sự phát triển của xã hội trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào, sự vững vàng bền bỉ của nền tảng gia đình cũng sẽ là yêu tố quyết định đến sự giàu mạnh, thịnh vượng của đất nước Cho nên, việc quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng đến gia đình chính là hướng đi đúng đắn cho việc tạo dựng một xã hội phát triển ôn định và bền vững Điều này càng được thê hiện rõ khi chúng ta nhìn nhận đầy đủ vị trí, vai trò, chức năng của gia đình trong xã hội hiện nay Đúng như C.Mác đã nói: “ hăng ngày tái tạo ra đời sông của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nay

nở — đó là quan hệ giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, đó là gia đình” Gia đình là nền tảng được xã hội dựng nên dựa trên tình yêu thương và hỗ trợ cho nhau của những người anh chị

em trong gia đình Vi thế, việc gắn kết gia đình là nhân tô quan trọng ảnh hưởng đến những thế hệ trong gia đình, trong đó có thiếu niên Qua đề tài lần này, quan điểm chúng em được

mở rộng, cải thiện hơn rất nhiều và cũng phần nào nhận thức được tầm quan trọng của sự gắn kết và tầm quan trọng của gia đình đối với sinh viên Bên cạnh đó bản thân chúng em rút ra cho riêng mình được những hành động, suy nghĩ đề gia tăng sự bền chặt cho sự thân thiết mà

có thể áp dụng cho gia đình của mỗi người

Trang 4

PHAN NOI DUNG

I TONG QUAN

Dat van dé

Ngày nay xã hội ngày cảng phát triển theo xu hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, con người chúng ta cũng phải hoà nhập để nhanh chóng bắt kịp xu hướng của thời đại Đề có thê hoà nhập, bắt kịp sự tiến bộ ấy, giới trẻ cần phải học tập và làm việc chăm chỉ, thậm chí

là đánh đổi rất nhiều thứ, và một trong số đó là tình cảm gia đình Từ lâu, gia đình là nơi hình

thành và khởi nguồn nên nhân cách của con người Vì thế, sự gắn kết của mỗi cá nhân, đặc biệt là thế hệ hoc sinh sinh viên, đối với gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng, là nền tảng vững chắc để có thể vượt qua những thử thách của cuộc sống, chính phục ước mơ và vươn đến thành công Nhưng hiện nay, với sự phát triển về giáo dục cũng như cơ hội việc làm rộng

mở ở các thành phô lớn, số lượng sinh viên đi học xa nhà đang ngày càng tăng lên, việc này

có thê khiến cho sự gắn kết giữa sinh viên và gia đình bị giảm đi Nhiều sinh viên chia sẻ rằng

vì mải mê lao đầu vào học tập, sự nghiệp vả các mỗi quan hệ xung quanh nên đã không dành

đủ thời gian cho người thân, gia đỉnh

Nhận thức được thực trạng đang xảy ra, nhóm chúng em đã thực hiện dự án nghiên cứu về vấn đề này đề thu thập số liệu thực tế và cùng nhau đưa ra những phân tích, kết luận

và các khuyến nghị phù hợp Bài khảo sát gồm 15 câu hỏi khác nhau, với 260 mẫu khảo sát

là sinh viên của các trường đại học trực thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

II GIỚI THIỆU ĐẺ TÀI NGHIÊN CUU

1 Mục tiêu của dự án

Mục tiêu 1: Khảo sát mức độ gắn kết và tam quan trong cua gia đình đối với sinh viên Mục tiêu 2: Phân tích và đánh giá mức độ gắn kết, quan tâm, thái độ và trách nhiệm của sinh viên trong các mối quan hệ gia đình

Mục tiêu 3: Đề ra những giải pháp giúp sinh viên nhận biết được tầm quan trọng của gia đình và nâng cao sự gắn kết giữa sinh viên đối với gia đình

2 Đối tượng và phạm vi khảo sát

„ _ Đối tượng khảo sát: Những sinh viên đang theo học tại các trường đại học trực thuộc

địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

« - Phạm vi khảo sát: Các trường đại học trực thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

« _ Phương pháp và công cụ khảo sát: Khảo sát trực tuyến thông qua Google Form

« - Kích thước mẫu khảo sát: n= 260

HI PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

1 Cơ sở lý thuyết

1.1 Tóm tắt kiến thức về thống kê được sử dụng trong dự án

Trang 5

Khái niệm thông kê: Thông kê là một hệ thống các phương pháp sử dụng mô hình, sự biểu điễn và tóm tắt định lượng một tập dữ liệu thực nghiệm hoặc nghiên cứu thực tế nhất định nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và ra quyết định

Ý nghĩa của thông kê: Thống kê có vai trò quan trọng trong quá trình nghiên cứu để

có thê đưa ra những con số có ý nghĩa phân tích giúp cho các nhà phân tích thống kê có được những kết quả xác thực nhất để cải thiện các vẫn đề liên quan đến đời sống xã hội Trong nghiên cứu, việc nghiên cứu có thê được thực hiện bằng cách sử dụng những thang đo để định lượng các vấn đề nghiên cứu Việc sử dụng thang đo sẽ định hướng cho những phân tích sâu hơn vẻ vấn đề nghiên cứu, đồng thời giúp việc trình bày được rõ ràng, thực hiện được chính xác mục tiêu nghiên cửu hơn

Thống kê có 2 loại biến số là biến số định tính và biến số định lượng

Biến số định tính: Những biến mà có thể được sắp xếp vào các thư mục khác nhau dựa trên các đặc tính hoặc thuộc tính nào đó Những biến này được gán các giá trị để phân biệt hay phân loại quan sát

Vĩ dụ: Giới tính (nam, nữ); kết quả học tập (giỏi, khá, trung bình, yêu, kém) Biến số định lượng: Những biến mà giá trị của chúng là những con số giá trị thực

Vĩ dụ: Số dư tài khoản ngân hàng, giá xăng

+ Biến định lượng rời rạc: Biến số có thê nhận bất kỳ giá trị nào trong một khoảng nhất định, tức biến thiên nhưng không bị gián đoạn, thường là số nguyên

Vĩ dụ: Số học sinh trong một lớp học

+ Biến định lượng liên tục: Dạng biến định lượng có giá trị lấp đầy trục số, thường là các khoảng hoặc các đoạn

Vi dụ: Chiều cao của một người; cân nặng của một dé vat

Thang đo: Công cụ thông kê dùng để phân chia đối tượng được khảo sát thành các lớp phân loại khác nhau

Thang đo danh nghĩa: Vẻ thực chất, thang đo danh nghĩa là sự phân loại và đặt tên cho các biểu hiện và ấn định cho chúng một ký số tương ứng Những phép toán thông kê có thé str dung thang do danh nghia gồm: đếm, tính tần suất của một biêu hiện, thực hiện một số phép kiểm định

Thang đo thứ bậc: Xếp hạng các thuộc tính của biến Những phép toán thống kê có thé str dung thang do thir bac gồm: Tần số, số trội, trung vị, tứ phân vi

Thang đo khoảng: Dữ liệu có tất cả các thuộc tính của dữ liệu thứ tự và khoảng cách giữa chúng là một đơn vị đo lường cô định Những phép toán thống kê có thể sử dụng thang

đo khoảng gồm: Trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, khoảng biến thiên, phép kiểm định Thang đo tỷ lệ: Dữ liệu có tất cả các thuộc tính của đữ liệu khoảng và tỷ lệ giữa hai giá trị có ý nghĩa Những phép toán thông kê có thê sử dụng thang đo tỷ lệ gồm: Thực hiện tất cả các phép toán thông kê

Trang 6

1.2 Các khái niệm được sử dụng trong dự án

1.2.1 Khái niệm về “Gia đình”

Gia đình là tập hợp những người quen thuộc, thân thương gần gũi với chúng ta, gia đình chính là một cách thức tô chức sống nhỏ nhất trong xã hội, trong gia đình có mối liên kết với nhau từ quan hệ huyết thông hoặc nuôi dưỡng

1.2.2 Khái niệm về “Quan hệ xã hội”

Quan hệ xã hội là mối liên quan giữa người và người trong cơ cấu xã hội (nhóm, tập hop, hội đoàn), trong các hoạt động và các tương quan xã hội

Trong quá trình hoạt động, con người có nhu cầu thiết lập rất nhiều các mối quan hệ

xã hội bao gồm: các mối quan hệ trong gia đình và các mối quan hệ xã hội khác (quan hệ đồng nghiệp, quan hệ theo chức năng )

1.2.3 Khái niệm về “Sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình”

Trong xã hội hiện đại, sự gan két giữa các thành viên gia đình được xem là mỗi liên kết tình cảm, tâm lý đặc biệt, mỗi quan hệ gắn bó với nhau về quyền lợi và trách nhiệm trong suốt cuộc đời, từ lúc sinh ra cho đến khi chết đi

2 Câu hỏi nghiên cứu

« - Giới tính của bạn?

« Ban dang la sinh vién nam may?

« - Bạn có phải là sinh viên trực thuộc các trường Đại học trên địa bàn TP.HCM không?

« - Bạn có đang sông chung với người thân/ gia đình không?

« _ Đối với sinh viên sống chung với gia đình/người thân: Tần suất bạn ngồi vào bàn dùng bữa với gia đình/người thân trong một tháng vừa qua

« _ Đối với sinh viên không sống chung với gia đình/người thân: Tần suất bạn gọi điện thoại cho gia đình/người thân trong một thắng vừa qua

« Khi đưa ra các quyết định quan trọng hoặc gặp khó khăn trong cuộc sống, bạn có

thường hỏi ý kiến của thành viên trong gia đình không?

« - Bạn hãy đánh giá mức độ thân thiết va gan kết của bạn với gia đình

« - Bạn hãy đánh giá mức độ hiểu rõ người thân trong gia đình của bạn (về sở thích, sở trường, sở đoản, )

- _ Vào những địp nghỉ lễ, bạn dành phần lớn thời gian cho đối tượng nào?

« - Bạn có cảm thấy thoải mái khi trò chuyện cùng người thân trong gia đình không?

« Nếu cảm thấy không thoải mái khi chia sẻ cùng gia đình, lý do của bạn là gi?

« - Bạn có nghĩ mình đã dành thời gian đủ nhiều cho gia đình chưa?

« - Gia đình bạn thường làm những hoạt động gì để gắn kết các thành viên lại với nhau?

« - Theo bạn, tại sao chúng ta lại phải dành thời gian cho gia đình của mình?

« - Bạn có cảm thấy gia đình thật sự quan trọng với mình không?

Trang 7

3 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Quy trình thực hiện dự án

« - Bước |: Quan sát tỉnh hình thực tế và lựa chọn đề tài

« - Bước 2: Đặt vẫn đề và đưa ra phương pháp nghiên cứu

« - Bước 3: Xây dựng bồ cục và kế hoạch nghiên cứu

« Bước 4: Thu thập đữ liệu

« - Bước 5: Xử ly và phân tích dữ liệu

« - Bước 6: Kết luận dữ liệu và viết báo cáo kết quả nghiên cứu

3.2 Phương pháp chọn mẫu

« - Thiết kế bảng câu hỏi thông qua Google Form

« Thông qua các trang mạng xã hội như Facebook, Instagram, để khảo sát 260 đối tượng sinh viên đang theo học tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

3.3 Phương pháp thống kê

«Öồ - Sau khi hoàn thành việc thu thập dữ liệu, nhóm đã trích xuất dữ liệu khảo sát sang Microsoft Excel va Microsoft Word dé tiền hành xử lý, phân tích bằng phương pháp thống kê

mô ta và thống kê suy diễn nhằm làm rõ các câu hỏi, vấn đề xoay quanh dự án Từ đó tìm hiểu

rõ về mức độ gắn kết và tầm quan trọng của gia đình đối với sinh viên để đưa ra hạn chế cũng như các giải pháp phù hợp

Trang 8

« - Các biến được sử dụng trong phần câu hỏi khảo sat:

cho mẫu khảo sát

Tần suất ngồi vào bàn dùng bữa với người thân/gia đình trong một | Thứ bậc

tháng qua

qua

Khi đưa ra các quyết định quan trọng hoặc gặp khó khăn trong cuộc | Thứ bậc

sống, bạn có thường hỏi ý kiến của thành viên trong gia đình không?

Vào những dịp nghỉ lễ, bạn dành phần lớn thời gian cho đối tượng | Danh nghĩa

Ban có nghĩ mình đã dành thời gian đủ nhiều cho gia đình chưa? | Thứ bậc

Gia đình bạn thường làm những hoạt động gì để gắn kết các thành | Thứ bậc

viên lại với nhau?

Theo bạn, tại sao chúng ta lại phải dành thời gian cho gia đỉnh của | Danh nghĩa

minh?

Trang 9

IV TRINH BAY, PHAN TICH DU LIEU, DAT GIA THUYET VA KIEM ĐỊNH

1 Đặc điểm của mẫu khảo sát

Với tông số 260 sinh viên tham gia khảo sát, nhóm đã thu nhận được kết quả về đối tượng khảo sát như sau:

Trang 10

Có đến 119 đối tượng (45,8%) tham gia là sinh viên năm l, gấp đôi số lượng sinh viên năm 2 tham gia khảo sát - 59 đối tượng (22.7%) Ngoài ra, số lượng sinh viên năm 3 tham gia khảo sát là 52 sinh viên, chiếm 20% Số lượng được thông kê ít nhất thuộc về sinh viên năm

4 với 30 người, chiếm I1,5%

Khảo sát cho thấy toàn bộ 260 sinh viên (100%) tham gia khảo sát đều là sinh viên

trực thuộc các trường đại học trên địa bàn TP Hồ Chí Minh Điều này đảm bảo rằng dự án thống kê chắc chắn sẽ phản ánh cho nhóm đối tượng sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh Bởi thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn, quy tụ rất nhiều trường đại học có tiếng của Việt Nam, và vì thế sẽ có rất nhiều các bạn sinh viên ở các tỉnh thành khác đến đây để tiếp cận nền giáo dục đại học Điều này sẽ giúp bài đánh giá khách quan hơn về tình cảm, sự gắn kết của sinh viên và gia đình

2 Phân tích, xử lý kết quả dữ liệu

2.1 Bạn có đang sống chung với người thân/ gia đình không?

Phần trăm sinh viên sống chung với gia đình

Ta có thể suy đoán phần nào các kết quả của nghiên cứu thống kê và khảo sát lần này

có hơi hướng thiên về các sinh viên không sống cùng người thân/gia đình

7

Trang 11

2.2 Đối với sinh viên sống chung với gia đình/người thân: Tần suất bạn ngồi vào bàn dùng bữa với gia đình/người thân trong một tháng vừa qua

Bảng tấn số thê hiện số lần sinh viên ngôi vào bàn dùng bữa cùng gia đình/người thân

trong một tháng vừa qua Theo dữ liệu thống kê trên, tần số ngồi vào bàn ăn với gia đình và người thân phô biến nhất ở sinh viên nam lần lượt là “thỉnh thoảng”, với 22 lượt bình chọn (chiếm 36,07% tổng

số sinh viên nam khảo sát); mức độ tần số cao thứ hai là “thường xuyên” với L8 bạn lựa chọn (chiếm 29,51%) Với mức độ cao nhất đặt ra của vẫn đề, có lI trong tổng 61 sinh viên nam tham gia khảo sát cho biết bản thân ngồi vào bản dùng bữa cùng gia đình/người thân

“hằng ngày” (chiếm 18,03%) Đáng chú ý hơn, việc “hiếm khi” hay “không dùng bữa

chung với gia đình/người thân” của sinh viên nam với câu hỏi đặt ra đều thu về con số giống nhau với 5 lượt bình chọn và chiếm 8,2% sinh viên cho mỗi câu trả lời

Xu hướng trả lời cho câu hỏi này ở các bạn nữ cũng khá giống với các bạn nam Phô

biến nhất là “thỉnh thoảng” chiếm 41,49% sinh viên nữ tham gia khảo sát Tiếp đến, có 24

bạn cho biết mình “thường xuyên” dùng bữa cùng gia đình, chiếm 25,53% Điểm khác biệt

so với xu hướng của các ban nam la tần suất của “hiếm khi” xuất hiện nhiều hơn với 14 lượt bình chọn đến từ các bạn nữ, chiếm 14,89% Theo sau, mức độ dùng bữa “hẳng ngày” với gia dinh/ngwoi than chi xuất hiện với một lượng khá nhỏ, được bình chọn bởi 12 bạn vả chiếm 12,77% Cuỗi cùng vẫn là câu trả lời “không dùng bữa chung với người thân/gia đình”, chiếm 5,32% tổng số sinh viên nữ sống chung với gia đình tham gia khảo sát

Đánh giá tổng quan cho thấy sinh viên có xu hướng không thường xuyên dùng bữa chung với gia đình/người thân dù cùng chung sống dưới một mái nhà Dù ở bất kỳ giới tính nào, phần lớn sinh viên vẫn lựa chọn câu trả lời “thỉnh thoảng” (chiếm 39%) cho vấn đề trên trong thời gian diễn ra cuộc khảo sát Bên cạnh đó, nhiều sinh viên cho biết bản thân “không dùng bữa chung với người thân/gia đình” và “hiếm khỉ” thực hiện việc đó Những số liệu trên cũng phần nào phản ánh thực trạng đang diễn ra trong xã hội Việt Nam hiện nay, khi

8

Trang 12

những hoạt động thường nhật nhat mang lại sự găn kêt giữa các thành viên trong gia đỉnh cũng ít xuât hiện trong đời sông hăng ngày của sinh viên

m Hằng ngày

Thỉnh thoảng 39%

Biểu đồ tròn thê hiện tần suất ngôi vào bàn dùng bữa cùng gia đình của sinh viên sống

chung với người thân trong một thẳng qua

Trong tông số 260 mẫu khảo sát nhận được, có 155 mẫu (chiếm 59,6%) cho biết sinh viên đang sống chung với gia đình/người thân của mình Những sinh viên này sẽ tiếp tục đưa

ra tần suất mà họ đã cùng ngồi ăn uống dùng bữa cùng gia đình trong một tháng gần đây Khảo sát cho thấy số sinh viên dùng bữa với gia đình/người thân với tần suất “thỉnh thoảng” chiếm tỉ lệ cao nhất là 39,4%; tiếp đến lần lượt là “thường xuyên” với 27,1%;

“hằng ngày” với 14,8%; “hiếm khi” với 12,3% và cuối cùng là “không dùng bữa với gia

đình/người thân” với 6,5% trong vòng một tháng qua

Đặt vấn đề: Tỷ lệ sinh viên nữ ngồi vào bàn dùng bữa cùng người thân/gia đình nhiều hơn tỷ

lệ sinh viên nam

Suy diễn thống kê về chênh lệch giữa tỷ lệ sinh viên nam và nữ dùng bữa chung với gia đình đang sống chung với gia đình được khảo sát, lấy mức ý nghĩa œ = 0,1 và độ tin cậy 90%

Kiểm định giả thuyết:

Đặt p¿, p; lần lượt là tỷ lệ tông thé sinh viên nữ và sinh viên nam ngồi vào bàn dùng bữa cùng gia dinh

mạ, n; lần lượt là số sinh viên nữ và sinh viên nam ngôi vào bàn dùng bữa cùng gia đình

Vì thế, ta ước lượng là sinh viên nữ có tỷ ¿lệ dùng bữa cùng gia đình cao hơn sinh viên nam

Với độ tin cậy, ta có Zo.05 — 1.645

Trang 13

Ước lượng khoảng cho chênh lệch giữa tỷ lệ của hai tông thé voi 1 — ơ là độ tin cay:

Pi—Ps+242V6PST-E2 + FEC—FỒI — 0 0288 + 0.0691 = (-0,0403:0,0979)

Vi thé, sai số biên là 0,0691 và khoảng tin cậy 90% là -0,0403 đến 0,0979,

2.3 Đối với sinh viên không sống chung với gia đình/người thân: Tần suất bạn gọi điện thoại cho gia đình/người thân trong một tháng vừa qua

Tần số thể hiện số lần sinh viên gọi điện thoại cho gia

đình trong một tháng vừa qua

xuyên” (với 27,45%) và “hằng ngày” (với 11,76%) Tiếp theo là về phía kém tích cực hơn mốc với là hai mốc “hiếm khi” và “không gọi về”, với tần suất lần lượt là 17,65% và 3,92%,

Xu hướng tương tự cũng xảy ra đối với đối tượng là các sinh viên nữ, tần suất gọi về cho gia đình của sinh viên nữ cũng thấy rằng sự chênh lệch tương đối giữa các nhóm Phần lớn sinh viên nữ sống xa gia đình “thỉnh thoảng” gọi về nhà với tần số 17 lượt bình chọn,

10

Trang 14

chiếm 31,48% Tuy nhiên, sinh viên nữ có xu hướng gọi về cho gia đình “thường xuyên” và

“hằng ngày” cao hơn rõ rệt so với sinh viên nam, với tần suất lần lượt là 29,63% và 22,22% Oxu hướng tiêu cực hơn, tần số sinh viên nữ xuất hiện ít hơn ở lựa chọn “hiếm khi” gọi về cho gia đình (9,26%) nhưng lại có biểu hiện “không gọi điện về cho người thân/gia đình”, cao gấp đôi so với tần suất của sinh viên nam, với 7,41%

Không gọi điện

ø Hiếm khi Thỉnh thoảng

s Thường xuyên

29%

Thỉnh thoảng 35%

Tân suất sinh viên sống xa nhà gọi điện thoại về cho gia đình trong một tháng vừa qua Sau khi xem xét những số liệu thực tế mà nhóm đã khảo sát, các bạn sinh viên sống xa gia đình chiếm tỉ lệ 40,4%, tương ứng với 105 sinh viên trên tông số 260 học sinh Trong mục khảo sát này được chia làm 2 nhóm: Nhóm sinh viên nữ và nhóm sinh viên nam Qua bảng

tần số trên, tỉ lệ số sinh viên sống xa nhà gọi điện về cho gia đình là nữ chiếm khoảng 5,4%,

và tỉ lệ số sinh viên sống xa nhà là nam chiếm 48,6%

Đặt vẫn đề: Tỷ lệ sinh viên nữ gọi về cho người thân/gia đình nhiều hơn tỷ lệ sinh viên nam

trong tông số sinh viên sống xa nhà

Suy diễn thông kê về chênh lệch giữa tỷ lệ sinh viên nam và nữ gọi về cho gia đình đang được

khảo sát, lấy mức ý nghĩa a = 0,1 và độ tin cậy 90%

Kiểm định giả thuyết:

Đặt p;, ø; lần lượt là tỷ lệ tổng thể sinh viên nữ và nam gọi về cho gia đình/người thân, m¿, n; lần lượt là số sinh viên nữ và sinh viên nam gọi về cho gia đình/người thân

z oA — _ 50 49

Vi thé, ta ước lượng là sinh viên nam có tỷ lệ gọi điện về cho gia đình/người thân cao hơn sinh viên nữ

Với độ tin cậy, ta có zsoz= 1.645

n nr

Sai sé bién = z,>V6 —— 1 > + 5 1=0,0737

11

Trang 15

Ước lượng khoảng cho chênh lệch giữa tỷ lệ của hai tong thé voi 1 — ơ là độ tin cậy:

Pi~Ps+2,2V6PS<<-2 + =9: = -0,0349 + 0,0737 = (-0,1086;0,0388)

Vi thé, sai số biên là 0,0737 và khoảng tin cậy 90% là -0,1086 đến 0,0388

Nhìn chung, sinh viên sống xa nhà vẫn luôn dành thời gian cho gia đình thông qua việc trực tiếp nói chuyện cùng họ bằng các thiết bị điện tử như điện thoại hoặc laptop Tuy bản chất việc phải đối điện với cuộc sống đại học của sinh viên xa nhà thường là tự thân lo liệu từ chuyện ăn uống, dọn đẹp đến quản lý tài chính hàng tháng: nhưng dù vậy, khoảng cách địa lý cùng muôn vàn nỗi bận tâm khác cũng không thể ảnh hưởng đến tầm quan trọng của gia đình đối với mỗi sinh viên Việc gọi về cho gia đình/người thân có thê nhằm nhiều mục đích khác nhau, ví dụ như đề kẻ lại những việc vụn vặt trong ngày, để hỏi thăm sức khỏe của gia đình và đôi khi là chia sẻ những ấm ức, tủi nhục đã nêm trải cho gia dinh, Vi thé, việc thường xuyên gọi về gia đình/người thân của sinh viên sống xa nhà không chỉ là một phương thức để gắn kết tình cảm gia đình, mà nó còn góp một phần không nhỏ trong việc giúp mỗi sinh viên có thêm chỗ dựa tính thần vững chắc và nguồn động lực đề sinh viên tiếp tục phần đấu, nỗ lực,

2.4 Khi đưa ra các quyết định quan trọng hoặc gặp khó khăn trong cuộc sống, bạn

có thường hồi ý kiến của thành viên trong gia đình không?

Bảng tấn số sinh viên hỏi ý kiến của thành viên trong gia đình khi đưa ra các quyết định

quan trọng hoặc gặp khó khăn trong cuộc sống

12

Trang 16

Biểu đồ thê hiện số lượng sinh viên hỏi ý kiến của thành viên trong gia đình khi đưa ra

quyết định quan trọng hoặc gặp khó khăn trong cuộc sống

tương đối nhỏ - chỉ 3,9%,

Tần số sinh viên “thường xuyên” hỏi ý kiến của thành viên trong gia đình xếp theo sau với 78 lượt bình chọn, chiếm 30% trong tông số đôi tượng tham gia khảo sát Thống kê cho thấy nhiều sinh viên nữ “thường xuyên” hỏi ý kiến gia đình hơn sinh viên nam, với sự

chênh lệch tần suất là 5,6%

Đặc biệt, số lượng sinh viên có tần suất “luôn luôn” và “hiếm khi” hỏi ý kiến thành

viên trong gia đình bằng nhau với tỉ lệ là 15,4% Tần suất sinh viên nam “hiếm khỉ” hỏi ý

kiến gia đình là 17%, nhiều hơn so với tần suất của sinh viên nữ, là 14,2% Tuy nhiên, tần

suất sinh viên nữ lựa chọn “luôn luôn” hỏi ý kiến gia đình là 16,2%, nhiều hơn tần suất sinh

viên nam là 14,3% Xếp cuối cùng là “không bao giờ” với tỉ lệ là 5,8%, trong đó tần suất sinh viên nam lựa chọn nhiều hơn — 6,3%, hơn 0,9% so với tần suất của sinh viên nữ

13

Trang 17

Từ số liệu được thống kê qua khảo sát, ta thấy được đa số các bạn sinh viên đều hỏi ý kiến của thành viên trong gia đình trước khi đưa ra quyết định quan trọng hoặc khi gặp khó

khăn trong cuộc sông Tuy nhiên, vẫn còn số ít sinh viên không bao giờ hoặc hiếm khi làm

điều này Ta dễ dang thay được tần suất sinh viên nam lựa chọn “hiếm khi”, “không bao giờ”, “thỉnh thoảng” hỏi ý kiến của thành viên trong gia đình khi đưa ra quyết định quan trọng hoặc gặp khó khăn trong cuộc sống cao hơn so với tần suất của sinh viên nữ Qua đó,

ta thấy được sinh viên nam có xu hướng ít tìm đến gia đình để hỏi ý kiến khi đưa ra quyết định quan trọng hoặc khi gặp khó khăn trong cuộc sông hơn so với sinh viên nữ Từ đó có thể suy luận rằng các bạn nam có xu hướng khó tìm được sự gần gũi, gắn kết với các thành viên trong gia đình hơn so với các bạn nữ hoặc các bạn chưa tìm được tiếng nói chung, sự thấu hiểu từ gia đình của mình Nhưng nhìn chung, đa số các bạn sinh viên vẫn xem gia đình vẫn luôn là một điểm tựa vững chắc, là một phần không thẻ thiếu trong cuộc sống của mình 2.5 Bạn hãy đánh giá mức độ thân thiết và gắn kết của bạn với gia đình

Biểu đồ thé hién mức độ thân thiết và gắn kết của sinh

viên với gia đình/người thân

Độ thân thiết Tan so Tân suất (%)

Ngày đăng: 10/08/2024, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w