1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Vật lý 12 sách chân trời sáng tạo

153 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÀI LIỆU DẠY THÊM VẬT LÝ 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI. BÁM SÁT SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.TÀI LIỆU GỒM TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP BÁM SÁT ĐỀ THI MINH HỌA 2025

Trang 1

BÀI 1: SỰ CHUYỂN THỂ* Mục tiêu bài học:

- Mô hình động học phân tử, sơ lược về cấu trúc của chất rắn, chất lỏng, chất khí.

- Sơ lược một số hiện tượng vật lí liên quan đến sự chuyển thể: sự nóng chảy, sự hoá hơi.- Khái niệm nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng

A/ TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I Mô hình động học phân tử và cấu trúc vật chất

1/ Mô hình động học phân tử

Mô hình động học phân tử về cấu tạo chất có những nội dung sau đây:

- Vật chất được cấu tạo bỡi một số lớn những hạt có ……….gọi là ……… Giữa các phân tử có ………

- Các phân tử chuyển động ………., gọi là ……… Các phân tử chuyển động nhiệt ……… thì nhiệt độ của vật……….

- Giữa các phân tử có lực ……… gọi chung là………

……… Khi các phân tử ……… nhau thì … …………chiếm ưu thế và khi ……… nhau thì … ……… chiếm ưu thế

Trang 2

- Khoảng cách giữa các phân tử ……… thì lực liên kết giữa chúng …………

- Các phân tử sắp xếp có ……… thì lực liên kết giữa chúng …………

Cấu trúcThể rắnThể lỏngThể khíKhoảng cách giữacác phân tửSự sắp xếp của cácphân tửChuyển động củacác phân tửHình dạngThể tíchDựa vào mô hình chất động học phân tử, hãy giải thích hiện tượng: Mở lọ nước hoa và đặt ở góc trong phòng, một lúc sau, người trong phòng có thể ngửi thấy mùi nước hoa?

Trang 3

 Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) của các chất được gọi

……… Quá trình chuyển ngược lại, từthể khí (hơi) sang thể lỏng được gọi là ………

Chú ý: Một số chất rắn như iodine (i-ốt), băng phiến, đá khô (CO2 ở thể rắn),… có khả năng chuyển trực tiếp sang thể hơi khi nó nhận nhiệt Hiện tượng trên gọi là sự thăng hoa Ngược với sự thăng hoa là sự ngưng kết.

Lấy ví dụ minh hoạ quá trình chuyển thể từ lỏng sang thể khí và ngược lại?

Đa tinh thể: hầu hết các kim loại (sắt, nhôm, đồng,…)

- ……… có cấu trúc tinh thể- ……… nhiệt độ nóngchảy xác định

- Có tính ……….- Ví dụ: thuỷ tinh, các loại nhựa, caosu, …

Trang 4

Lưu ý: Một số chất rắn như đường, lưu huỳnh,…có thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vô

định hình.

2/ Sự nóng chảy của chất rắn kết tinh

+ Khi nung nóng liên tục một vật rắn kết tinh nhiệt độ của vật tăng dần

+ Khi nhiệt độ đạt một giá trị xác định gọi là ………

thì vật bắt đầu chuyển sang ……… và trong suốt quá trình này nhiệt độcủa vật là ………

+ Khi toàn bộ chất rắn đã chuyển sang thể lỏng, tiếp tục cung cấp nhiệt lượng thì nhiệt độcủa vật sẽ tiếp tục tăng Vận dụng mô hình động học phân tử, hãy giải thích sự nóng chảy của chất rắn kết tinh ?

3/ Sự nóng chảy của chất rắn vô định hình

+ Khi nung nóng liên tục vật rắn vô định hình, vật rắn mềm đi và chuyển sang thể lỏngmột cách liên tục, trong quá trình này nhiệt độ của vật tăng liên tục

+ Vật rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định

Nêu ứng dụng của sự nóng chảy trong công nghiệp luyện kim, hàn điện, thực phẩm.

Trang 5

→ Khi đun nóng đến một nhiệt độ nào đó, vật rắn bắt đầu chuyển trạng thái từ rắn sanglỏng (sự nóng chảy) Chất rắn kết tinh có  nhiệt độ nóng chảy xác định (ở một áp suất cụthể) Chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định

4/ Nhiệt nóng chảy riêng

Nhiệt nóng chảy riêng của một chất có giá trị bằng nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg chất đó chuyển hoàn toàn từ ……… tại nhiệt độ nóng chảy:

Trong đó:

- Q: ………- m: ………- λ :

*Nhiệt nóng chảy riêng của một số chất:

Chất rắnNhiệt nóng chảy riêng (J/kg)Nhiệt độ nóng chảy

III/ Sự hoá hơi

- Sự hóa hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí, thể hiện qua hai hình thức sự bayhơi và sự sôi:

1/ Sự bay hơi

- Sự hoá hơi xảy ra trên ……… gọi là sự bay hơi Sự bay hơi xảy ra ở ……… bất kì.

Trang 6

- Tốc độ bay hơi của chất lỏng càng ……… nếu diện tích mặt thoáng càng …………, tốc độ gió càng ………., nhiệt độ càng ………, và độ ẩm không khí càng

Dùng mô hình động học phân tử, hãy giải thích nguyên nhân gây ra sự bayhơi

- Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc ……… khí trên mặt thoáng và ……… của chất lỏng Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng ……… thay đổi.Dùng mô hình động học phân tử, hãy giải thích nguyên nhân gây ra sự sôi của chất lỏng

Trang 7

- m: ………

- L : ………

*Nhiệt hoá hơi riêng của một số chất:Chất rắnNhiệt hoá hơi riêng (J/kg)Nước 2,3.106

Câu 1 Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng?

A Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra B Các phân tử chuyển động không ngừng

C Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao D Các phân tử khí không dao động quanh vị trí cân bằng

Câu 2 Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?

A Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau B Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử

C Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử D Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử

Câu 3 Trong các tính chất sau, tính chất nào là của các phân tử chất rắn?

A Không có hình dạng cố định B Chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa C Có lực tương tác phân tử lớn D Chuyển động hỗn loạn không ngừng

Câu 4 Điều nào sau đây đúng khi nói về cấu tạo chất?

A Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử

B Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng, các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao

Trang 8

C Các nguyên tử, phân tử đồng thời hút nhau và đẩy nhau D Cả A, B, C đều đúng

Câu 5 Đổ vào ba bình có cùng diện tích đáy

một lượng nước như nhau, đun ở điều kiệnnhư nhau thì:

A Bình A sôi nhanh nhất.B Bình B sôi nhanh nhất.C Bình C sôi nhanh nhất.

D Ba bình sôi cùng nhau vì có cùng diệntích đáy.

Câu 6 Các tính chất nào sau đây là tính chất của các phân tử chất lỏng?

A Chuyển động không ngừng theo mọi phươngB Hình dạng phụ thuộc bình chứa

C Lực tương tác phân tử yếu.D Các tính chất A, B, C.

Câu 7 Tại sao khi cầm vào vỏ bình ga mini đang sử dụng ta thường thấy có một lớp nước

Câu 8 Các tính chất nào sau đây là tính chất của các phân tử chất rắn?

A Dao động quanh vị trí cân bằngB Lực tương tác phân tử mạnh.C Có hình dạng và thể tích xác địnhD Các tính chất A, B, C.

Câu 9 Chất rắn vô định hình có đặc tính sau:

A Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác địnhB Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định

C Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định D Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định

Câu 10  Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông

A Tuyết rơiB Đúc tượng đồng C Làm đá trong tủ lạnhD Rèn thép trong lò rèn

Câu 11 Chất rắn nào dưới đây là chất rắn vô định hình?

A Thủy tinhB Băng phiếnC ĐườngD Kim loại

Trang 9

Câu 12: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình ?

A Có dạng hình học xác định B Có cấu trúc tinh thể.

C có tính dị hướng D không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Câu 13 Cho đồ thị biểu diễn sự

thay đổi nhiệt độ theo thời gian củanước đá như hình vẽ Thời giannước đá tan từ phút nào:

A Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10B Từ phút thứ 10 trở đi

C Từ 0 đến phút thứ 6

D Từ phút thứ 10 đến phút thứ 15

Câu 14: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng

A tăng dần lên        B giảm dần đi C khi tăng khi giảm        D không thay đổi

Câu 15: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự đông đặc?

A Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

B Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóngchảy.

C Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.D Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài.

Câu 16: Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A Thể tích của chất lỏng B Gió.

C Nhiệt độ D Diện tích mặt thoáng của chất lỏng

Câu 17: Chọn câu trả lời đúng Trong sự nóng chảy và đông đặc của các chất rắn:

A Mỗi chất rắn nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, không phụ thuộc vào áp suất bênngoài.

B Nhiệt độ đông đặc của chất rắn kết tinh không phụ thuộc áp suất bên ngoài

C Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định trongđiều kiện áp suất xác định.

D Mỗi chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng sẽ đông đặc ở nhiệt độ đó.

Câu 18: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?

A Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.B Chuyển động không ngừng.

C Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.D Va chạm vào thành bình, gây áp suất lên thành bình.

2/ CÂU HỎI ĐÚNG SAI

Câu 1 Chọn đúng sai khi nói về cấu tạo chất:

A Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng gọi là nguyên tử, phân tử B Các nguyên tử, phân tử đứng sát nhau và giữa chúng không có khoảng cách C Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn lớn hơn lực tương tác giữa các

D Các nguyên tử, phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng

Trang 10

Câu 2 Các tính chất sau đây là tính chất của các phân tử chất rắn:

A Dao động quanh vị trí cân bằng di chuyển được 

Câu 3 So sánh chất rắn vô định hình và chất rắn kết tinh:

A Khác nhau ở chỗ chất rắn kết tinh có cấu tạo từ những kết cấu rắn có dạnghình học xác định, còn chất rắn vô định hình thì không B Giống nhau ở điểm là cả hai lọai chất rắn đều có nhiệt độ nóng chảy xác

A Ở nhiệt độ 80oC chất rắn này bắt đầu nóng chảy 

3/ CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN

Câu 1 Hãy tìm ý không đúng với mô hình động học phân tử trong các ý sau:

1 Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử.2 Các phân tử chuyển động không ngừng.

3 Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì thể tích của vậtcàng lớn.

4 Giữa các phân tử có lực tương tác gọi là lực liên kết phân tử.

5 Nhiệt độ của vật càng cao thì tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vậtcàng nhỏ.

Đáp án:

Câu 2 Hãy chọn phương án sai trong các câu sau: Cùng một khối lượng của một chất

nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau về1 Thể tích.

2 Kích thước của các nguyên tử.3 Khối lượng riêng.

4 Trật tự của các nguyên tử 5 Hình dạng nguyên tử

Đáp án:

Câu 3 Cho bảng theo dõi nhiệt độ nóng chảy của chất rắn như sau Chất rắn bắt đầu nóng

chảy phút thứ bao nhiêu?

Trang 11

Thời gian(phút) 0 2 4 6 8 10

Câu 4 Hãy giải thích tại sao vật ở thể rắn có thể tích và có hình dạng xác định

1 Ở thể rắn, các nguyên tử, phân tử dính chặt thành một khối.2 Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất rắn rất mạnh

3 Các nguyên tử, phân tử chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định 4 Các nguyên tử, phân tử chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí cân bằng nhưngnhững vị trí này không cố định mà di chuyển.

Đáp án:

** Dựa vào đồ thị sau trả lời câu hỏi 5, 6

Câu 5: Ở nhiêt độ bao nhiêu độ C chất rắn bắt đầu nóng chảy?

Câu 6: Thời gian nóng chảy trong bao nhiêu phút?

II/ SỰ NÓNG CHẢY

1/ CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Câu 1: Vật (chất) nào dưới đây không có nhiệt độ nóng chảy xác định?

A Miếng nhựa thôngB Hạt đườngC Viên kimcưong D Khối thạch anh

Câu 2: Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là

Câu 3: Gọi Q là nhiệt lượng cần truyền cho vật có khối lượng m để làm vật nóng chảy

hoàn toàn vật ở nhiệt độ nóng chảy mà không thay đổi nhiệt độ của vật Thì nhiệt nóngchảy riêng  của chất đó được tính theo công thức

A  = Q.mB  = Q + mC  = Q – mD  = Q/mCâu 4: Không thể kết luận gì về nhiệt nóng chảy riêng của chất nào dưới đây?

Đáp án:

Đáp án:

Đáp án:

Trang 12

A.Miếng nhựa đường

(hắc ín) B.Muối ăn C Viên kimcương D Khối thạch anh

Câu 5: Nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào?A Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật rắn và áp suất ngoài.

B Phụ thuộc bản chất của vật rắn

C Phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của vật rắn

D Phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của vật rắn, đồng thời phụ thuộc áp suất ngoàiCâu 6: Nhiệt nóng chảy riêng của một chất là

A nhiệt độ nóng chảy riêng của chất rắn

B nhiệt lượng cần cung cấp cho vật để làm vật nóng chảy

C là nhiệt lượng cần để làm cho một đơn vị khối lượng chất đó nóng chảy hoàn toàn.D là nhiệt lượng cần để làm cho một đơn vị khối lượng chất đó nóng chảy hoàn toàn ở

nhiệt độ nóng chảy mà không làm thay đổi nhiệt độ.

Câu 7: Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 500g nước đá ở 0°C Biết nhiệt

nóng chảy riêng của nước đá bằng 3,34.105J/kg

A Q = 7.107 J B Q = 167k JC Q = 167JD Q =

Câu 8: Để giải thích hiện tượng tách kim loại bằng nóng chảy người ta dùng khái niệm về

đại lượng nào ?

C Nhiệt nóng chảy riêngD Nhiệt hoá hơi riêngCâu 9: Cho bảng số liệu sau :

A Cần nhiệt lượng 3,34.105 J để làm nóng chảy nước đá.

B Sắt có nhiệt độ nóng chảy lớn nhất nên nhiệt nóng chảy riêng của nó lớn nhất.C Cần nhiệt lượng 1,8.105 J để làm nóng chảy 1kg đồng

D Cần nhiệt lượng 0,25.105 J để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg chì ở 327oC

Câu 10: Trong thí nghiệm xác định nhiệt nóng chảy riêng của nước đá không cần thiết

phải có dụng cụ nào sau đây ?

A Oát kếB Nhiệt lượng kếC Đồng hồ bấm giâyD Thước mét

Trang 13

Câu 11: Cho bảng kết quả thí nghiệm xác định nhiệt nóng chảy riêng của nước đá

Khối lượng m (kg) của nước trong cốc

( chưa bật biến áp nguồn) 2,0 10-3Khối lượng M (kg) của nước trong cốc (đã

đá vào cốc nước B Đốt ngọn đèndầu C Đun nóng mộtnồi nước D Cho cốc nướcvào tủ lạnh

Câu 14: Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34.105 J/ kg Người ta cung cấp nhiệtlượng 5,01.105 J có thể làm nóng chảy hoàn toàn bao nhiêu kg nước đá

D Nhiệt dung riêng của vật liệu đúc

Câu 16: Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105 J/kg Câu nào dưới đây là đúng?

Trang 14

A Khối đồng sẽ tỏa ra nhiệt lượng 1,8.105 J khi nóng chảyhoàn toàn.

B Mỗi kilogam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóalỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.

C Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng.

D Mỗi kilogam đồng tỏa ra nhiệt lượng 1,8.105 J khi hóalỏng hoàn toàn.

Câu 17: Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy riêng

A Nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn là nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn có khối

lượng 1kg nóng chảy hoàn toàn trong quá trình nóng chảy

B Nhiệt nóng chảy có đơn vị Jun/kilogam (J/kg)

C Các vật có khối lượng bằng nhau thì có nhiệt nóng chảy riêng như nhau.D Nhiệt nóng chảy riêng phụ thuộc vào cấu tạo của vật rắn.

Câu 18: Cho bảng nhiệt độ nóng chảy của các chất sau:Chất

rắn kenNi Sắt Thép Đồngđỏ Vàng Bạc Nhôm Chì Thiếc Nướcđá

Tc (oC) 1452 1530 1300 1083 1063 960 659 327 232 0Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ nóng chảy của các chất thép, đồng, nhôm, thiếc

A Đồng, nhôm, thiếc, sắt.B Thiếc, nhôm, đồng, thépC Nhôm, đồng, thiếc, thépD Thiếc, đồng, nhôm, thép

2/ CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1: Người ta cung cấp nhiệt lượng Q để làm nóng chảy một khối nước đá ở 0°C Biết

nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34.105J/kg

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm của 100 g nước

a) Nhiệt năng của chì bằng 0,25.105 J/Kg 

b) Miếng chì khối lượng 1 kg đang ở nhiệt độ 327oC đượccung cấp nhiệt lượng 1,26 kJ thì sẽ nóng chảy hoàn toàn 

c) Cần cung cấp nhiệt lượng 0,25.105 J để làm nóng chảyhoàn toàn 1kg chì ở nhiệt độ nóng chảy của nó 

d) Biết công suất của lò nung là 1000W, giả sử hiệu suất của

lò là 100% Thời gian để làm nóng chảy hoàn toàn 1 kg chì

Trang 15

từ nhiệt độ nóng chảy của nó bằng 25 s

Câu 3: Thiếc có nhiệt độ nóng chảy là 232 oC

a) Nếu mảnh thiếc đang có nhiệt độ 25oC nhận nhiệt lượngđủ lớn và đang nóng chảy thì nhiệt độ của vật tăng lên 

b) Nếu mảnh thiếc đang có nhiệt độ 232oC nhận nhiệt lượngđủ lớn và đang nóng chảy thì nhiệt độ của vật giảm xuống 

c) Nếu mảnh thiếc đang có nhiệt độ 100oC nhận nhiệt lượngđủ lớn thì vật nhận nhiệt lượng và tăng nhiệt độ lên 232oC,trong quá trình nóng chảy nhiệt độ của vật không đổi 

d) Một phần nhiệt lượng cung cấp để làm tăng nhiệt độ của

vật đến nhiệt độ nóng chảy, phần còn lại cung cấp cho vật để

Câu 4: Cho miếng nhôm khối lượng 100 g ở nhiệt độ 659o C, nhiệt nóng chảy riêng là3,9.105 J/kg.

a) Cần cung cấp nhiệt lượng 896 J để 1kg nhôm nóng chảy hoàn toàn

b) Cần cung cấp nhiệt lượng 3,9.105 J để hoá lỏng hoàn toàn miếng nhôm 

c) Cần cung cấp nhiệt lượng 57164,8 J để 1kg nhôm nóng chảy hoàn toànd) Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ

3/ CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN

Câu 1: Một thỏi nhôm có khối lượng l,0kg ở 658°C Cần cung cấp nhiệt

lượng Q bằng bao nhiêu kJ để làm nóng chảy hoàn toàn thỏi nhôm này.Nhôm nóng chảy ở 658°C, nhiệt nóng chảy riêng của nhôm là3,9.105J/Kg.

Đáp án:

Câu 2: Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80g vào một cốc nhôm

có khối 0,4kg ở 0oC Nhiệt cần cung cấp cho cấp nước đá tan hoàn toàn làbao nhiêu kJ Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg Bỏ quasự mất mát nhiệt độ do nhiệt truyền ra bên ngoài nhiệt lượng kế.

Đáp án:

Câu 3: Tính nhiệt lượng cần cung cấp (tính ra đơn vị MegaJun MJ lấy đến số thập phân

thứ 2) cho 5kg nước đá ở 0oC chuyển thành nước ở 0oC Cho biết nhiệt nóng chảy riêng

của nước đá 3,4.105J/kg.

Đáp án:

Trang 16

Câu 4: Cần bao nhiêu thời gian(s) để làm nóng chảy hoàn toàn 2kg

đồng có nhiệt độ ban đầu 1083oC, trong một lò nung điện công suất20000W Biết chỉ có năng lượng tiêu thụ của lò được dùng vàoviệc làm đồng nóng lên và nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ không đổi.Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105 J/kg.K

Đáp án:

Câu 5: Để hàn các linh kiện bị đứt trong mạch điện tử, người thợ sửa chữa thường sử dụng

mỏ hàn điện để làm nóng chảy dây thiếc hàn Biết rằng loại thiết hàn sử dụng là hỗn hợpcủa thiếc và chì với tỉ lệ khối lượng 63:37, khối lượng một cuộn dây thiếc hàn là 50g Tínhnhiệt lượng mỏ hàn cần cung cấp để làm nóng chảy hết một cuộn dây thiếc hàn ở nhiệt độnóng chảy

……… ……….

Câu 6: Một nhà máy thép mỗi lần luyện được 35 tấn thép.

Cho nhiệt độ nóng chảy riêng của thép 2,77.105 (J/kg) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để

làm nóng chảy thép trong mỗi lần luyện của nhà máy ở nhiệt độ nóng chảy.

Đáp án:

III/ SỰ HOÁ HƠI

1/ CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN

Câu 1 Nhiệt hoá hơi riêng là

A nhiệt lượng cần để làm cho một kilogam chất lỏng đó hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ xác

Trang 17

Câu 5 Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 10kg nước chuyển thành hơi ở 100°C Cho biết

nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg.

A 18450 kJB 26135 kJC 23000 kJ D 804500 kJ

Câu 6 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là sự bay hơi?

A Quần áo sau khi

giặt được phơi khô.

B Lau ướt bảng,

một lúc sau bảng sẽkhô.

C Mực khô sau

khi viết.

D Sự tạo thành giọt

nước đọng trên lá cây.

Câu 7 Lượng nước sôi có trong một chiếc ấm có khối lượng m = 300

g Đun nước tới nhiệt độ sôi, dưới áp suất khí quyển bằng 1atm Chonhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg Nhiệt lượng cần thiết đểcó m’ = 100 g nước hóa thành hơi là

A 690 J B 230 J C 460 J D 320 J.

Câu 8 Để đảm bảo an toàn trong khi làm thí nghiệm cần phải chú ý Chọn câu sai.

A Sử dụng thiết bị bảo hộ như kính bảo hộ để bảo vệ mắt khỏi các tác động của nhiệt

độ cao hoặc nước sôi.

B Luôn luôn tuân thủ các quy tắc an toàn khi làm việc với nguồn nhiệt và các thiết bị

đốt cháy.

C Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nhiệt cao và giữ khoảng cách an toàn.

D Sử dụng bình nhiệt lượng kế được thiết kế cho mục đích đo nhiệt lượng và nứt cũng

sử dụng được.

Câu 9 Để xác định nhiệt hóa hơi của nước, người ta làm thí nghiệm sau Để làm hoá hơi

hoàn toàn 100g nước thì cần cung cấp nhiệt lượng là 230 kJ

A 6900 J/g B 2265,6J/gC 2300 J/g D 3200 J/g.

Trang 18

Câu 10 Lấy 0,01 kg nước ở 1000C cho hoá hơi hoàn toàn Hãy tính nhiệt lượng cần cungcấp ? Biết nhiệt hoá hơi của nước là 2300 J/g

A 6,9 kJ B 23 kJC 4,6 k J D 32 k J.Câu 11 Chọn phát biểu đúng về định nghĩa của sự bay hơi?

A Sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi gọi là sự bay hơi.B Sự chuyển từ thể hơi sang thể rắn gọi là sự bay hơi.C Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.D Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự bay hơi.

Câu 12 Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho 0,2 kg nước hoàn toàn thành hơi

nước ở 100°C, nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg.

A 180 kJ B 619,96 kJ C 640 kJ D 804,5 kJCâu 13 Dụng cụ được sử dụng trong thí nghiệm xác định

nhiệt hoá hơi riêng của nước Chọn câu đúng.

A Biến thế nguồn, bộ đo công suất nguồn điện (oát kế) có tích hợp chức năng đo thời

gian, nhiệt kế điện tử, nhiệt lượng kế bằng nhựa có vỏ xốp, dây điện trở, cân điện tử,các dây nối, nước đá.

B Biến thế nguồn, bộ đo công suất nguồn điện (oát kế) có tích hợp chức năng đo thời

gian, nhiệt kế điện tử, nhiệt lượng kế bằng nhựa có vỏ xốp, bật lửa, cân điện tử, cácdây nối, nước đá.

C Biến thế nguồn, bộ đo công suất nguồn điện (oát kế) có tích hợp chức năng đo thời

gian, nhiệt kế điện tử, nhiệt lượng kế bằng nhựa có vỏ xốp, dây điện trở, cân điện tử,các dây nối, nước nóng

D Bộ đo công suất nguồn điện (oát kế) có tích hợp chức năng đo thời gian, nhiệt kế

điện tử, nhiệt lượng kế bằng nhựa có vỏ xốp, dây điện trở, cân điện tử, các dây nối,nước nóng.

Câu 14 Tính nhiệt lượng tỏa ra khi 4 kg hơi nước ở 100oC ngưng tụ, nhiệt hóa hơi L =2,3.106 J/kg Chọn đáp án đúng.

A 11504160 J B 12504160 J C 10504160 J D 9200000 JCâu 15 Có bao nhiêu câu đúng trong các câu sau:

1 Đơn vị của nhiệt hoá hơi là Jun trên kilôgam (J/kg ).

2 Để xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước cần xác định nhiệt lượng cần cung cấp chonước hoá hơi và khối lượng của nước.

3 Trong tiến hành thí nghiệm xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước bằng cách xác địnhcông suất trung bình của nguồn điện bằng oát kế và thời gian.

4 Dụng cụ sử dụng để tiến hành thí nghiệm xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước là biếnthế nguồn, bộ đo công suất nguồn điện (oát kế) có tích hợp chức năng đo thời gian,nhiệt kế điện tử, nhiệt lượng kế bằng nhựa có vỏ xốp, dây điện trở, cân điện tử, các dâynối, nước nóng.

5 Nhiệt hoá hơi riêng là nhiệt lượng cần cung cấp cho một lượng chất lỏng hóa hơi hoàntoàn ở nhiệt độ không đổi

A 2 B 4 C 5 D 3.Câu 16: Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt hoá hơi.

A Nhệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hoá hơi

của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi.

B Nhiệt hoá hơi tỉ lệ với khối lượng của phần chất lỏng đã biến thành hơi C Đơn vị của nhiệt hoá hơi là Jun trên kilôgam (J/kg ).

Trang 19

D Nhiệt hoá hơi được tính bằng công thức Q = L.m trong đó L là nhiệt hoá hơi riêng

của chất lỏng, m là khối lượng của chất lỏng.

Câu 17 Để đảm bảo an toàn trong tiến hành thí nghiệm xác định nhiệt hoá hơi riêng của

nước cần chú ý Chọn câu sai

A cẩn thận khi sử dụng nước nóng và nguồn điệnB cẩn thận khi bật tắt nguồn điện và dây điện trở

C Chú ý quan sát mọi người xung quanh khi thao tác thí nghiệmD nước không quá nóng và dòng điện nhỏ nên không cần chú ý.

Câu 18 Xác định nhiệt lượng nước trong bình nhiệt lượng kế thu được trong tiến hành thí

nghiệm xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước bằng cách.

A Xác định công suất trung bình của nguồn điện bằng oát kế và thời gian B Xác định công suất trung bình của nguồn điện bằng oát kế

C Xác định nhiệt độ và khối lượng của nước D Xác định nhiệt độ của nước và thời gian

2/ CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1 Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước ở 1000C chuyển thành hơi nước, biết nhiệt nóng hoá hơi riêng của nước là 23 105 J/kg.

a) Nhiệt lượng do l00g hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ là 230 kJ

b) Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5 kg nước hoá hơi hoàn toàn 11,5 MJ

c) Nhiệt lượng cần cung cấp cho 2,5 kg nước hoá hơi hoàn toàn 1,5 MJ

d) Nhiệt lượng cần cung cấp cho 500 g nước hoá hơi hoàn toàn 210 kJCâu 2 Học sinh lấy 0,1 kg nước để làm thí nghiệm Biết nhiệt nóng hoá hơi riêng của

nước là 23 105 J/kg, nhiệt nóng chảy riêng là nước đá 3,34.105 J/kg

a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho 500 g nước hoá hơi hoàn toàn 2,1 kJ

b) Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,1 kg hơi nước ở 100°C ngưng tụ là 2508Jc) Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,02 kg hơi nước ở 100°C ngưng tụ là 46 kJd) Nhiệt hóa hơi L của nước có giá trị là L = 2,3.106 J/kg 

Câu 3 Cho sự biến thiên của nhiệt độ của nước đá theo nhiệt lượng cung cấp được thể

hiện như hình:

a) Nhiệt lượng cần thiết để nước đá tan là 200 kJ

b) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước ở 00C tăng

c) Có 10 kg nước đá tan hoàn toàn, với nhiệt nóng

chảy riêng của nước đá 3,4.105J/Kg 

d) Tổng nhiệt lượng để làm nước đá tan hoàn toàn

và nước hoá hơi là 1552941,176 Jvới nhiệt nóngchảy riêng của nước đá 3,4.105J/Kg, nhiệt hoá hơiriêng 2,3.106 J/kg

c) Sau 4 phút nước đá tăng thêm 200C 

d) Sau 4 phút nước đá được hoá hơi hoàn toàn

Trang 20

3/ CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN

Câu 1 Nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi 100g nước ở 1000C là bao nhiêu kJ? Chobiết nhiệt hoá hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg.

Đáp án:

Câu 2 Tính nhiệt lượng cần thiết để làm cho 10 kg nước chuyển

hoàn toàn thành hơi ở 1000C Biết nhiệt hoá hơi riêng của nước là2,26.106 J/kg (tính theo đơn vị MJ và làm tròn đến 1 chữ số thậpphân)

Đáp án:

Câu 3 Tính nhiệt lượng cần thiết bao nhiêu MJ để 500g nước sôi ở 100oC hóa hơi hoàntoàn ở nhiệt độ 100oC Biết nhiệt hóa hơi của nước là 2,26.106 (J/kg).

Đáp án:

Câu 4 Một ấm điện công suất 1000W Tính thời gian cần thiết để đun 300g nước hoá hơi

hoàn toàn ở áp suất tiêu chuẩn (làm tròn đến hàng đơn vị) Biết nhiệt hóa hơi của nước là2,26.106 (J/kg).

Đáp án:

Câu 5 Nước trong một ấm điện công suất P có khối lượng 500g hoá hơi hoàn

toàn ở 1000C sau 2 phút, nhiệt hoá hơi riêng của nước là 2,26.106 J/kg Tính Ptheo đơn vị kW (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)

………

Trang 21

BÀI 2: THANG NHIỆT ĐỘ* Mục tiêu bài học:

- Chiều truyền năng lượng nhiệt giữa hai vật chênh lệch nhiệt độ tiếp xúc.- Các thang nhiệt độ Celsius và Kelvin

- Nhiệt độ không tuyệt đối

A/ TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I Chiều truyền năng lượng nhiệt giữa hai vật chênh lệch nhiệt độ tiếp xúcnhau.

Khi cho hai vật chênh lệch ……… tiếp xúc nhau, năng lượng luôn

truyền từ vật có nhiệt độ ……… sang vật có nhiệt độ ………

Quá trình truyền nhiệt kết thúc khi hai vật ở ………… nhiệt độ ( trạng thái cân bằngnhiệt)II Thang nhiệt độ 1/ Nguyên lý đo nhiệt độ của nhiệt kếNhiệt độ đo trên nhiệt kế được xác định thông qua giá trị của một đại lượng vật lí mà đại lượng này phụ thuộc vào nhiệt độ theo một quy luật đã biết Cho biết nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế điện trở hoạt động dựa trên nguyên tắcvật lí nào?

Trang 22

2/ Thang nhiệt độ Celsius

- Thang Celsius là thang đo nhiệt độ có một mốc lànhiệt độ nóng chảy của nước đá tinh khiết (quy ước là…… ) và mốc còn lại là nhiệt độ sôi của nước tinhkhiết (quy ước là ……….) Khoảng giữa hai mốcnhiệt độ này được chia thành ……… khoảngbằng nhau

- Nhiệt độ trong thang Celsius thường được kí hiệubằng chữ t, đơn vị là độ C (…………)

- Các nhiệt độ cao hơn 00C có giá trị ………, thấphơn 00C có giá trị ……….

- Thang nhiệt độ chúng ta vẫn dùng hằng ngày là thang Celsius.

3/ Thang nhiệt độ Kelvin

- Nhiệt độ mà nước tinh khiết có thể tồn tại đồng thời ở cả ba ……… ……… , trong trạng thái cân bằng nhiệt ở áp suất tiêu chuẩn (được định nghĩa là 273,15 K, tương đương với 00C).

- Trong thang nhiệt độ Kelvin, nhiệt độ được kí hiệu là T Đơn vị là ………… Kí hiệu:….

4/ Nhiệt độ không tuyệt đối.

Nhiệt độ không tuyệt đối (0 K) là nhiệt độ mà tại đó động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chất bằng ………… và thế năng của chúng là ………

5/ Sự chuyển đổi giữa các thang đo nhiệt độ

Với quy ước như vậy, công thức chuyển đổi giữa hai thang nhiệt độ sẽ là:

……….………Người ta thường làm tròn số như sau:

……… ………

Trang 23

B/ BÀI TẬP

1/ CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)

Câu 1 Kết luận nào dưới đây là không đúng với thang nhiệt độ Celsius?

A Kí hiệu của nhiệt độ của t.B Đơn vị đo nhiệt độ là oC.

C Chọn mốc nhiệt độ nước đá đang tan ở áp suất 1atm là 0oC.

D 1oC tương ứng với 273 K.

Câu 2:  Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện

các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự):

a Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế

b Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt kếc Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế

d Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa; Nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất:

A a, b, c, d B d, c, a, b C d, c, b, d D b, a, c, d

Câu 3: Trong thang nhiệt Farentheit, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu?

A 273K B 32°C C 0K D 0°C

Câu 4 Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng Để đo nhiệt độ của bàn là phải dùng nhiệt kế nào?

đến 600C Từ 00C

đến 4000C Từ 340C đến 420CA Nhiệt kế kim loại B Nhiệt kế thủy ngân C Nhiệt kế y tế D Nhiệt kế rượu

Câu 5: Cơ chế của sự dẫn nhiệt là

Trang 24

A. sự truyền nhiệt độ từ vật này sang vật khác.B. sự truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác.C. sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.

D. sự truyền động năng của các phân tử này sang các phân tử khác.

Câu 6 Trong thang nhiệt độ Kenvin, nhiệt độ của nước đá đang tan là 273 K Hỏi nhiệt độ

của nước đang sôi là bao nhiêu K?A 0K

B 373K C 173KD 100K

Câu 7: Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của Hà Nội như sau:

Hà Nội: Nhiệt độ từ 19°C đến 28°C.

Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong thang nhiệt Kelvin?A Nhiệt độ từ 292 K đến 301 K.

B Nhiệt độ từ 19 K đến 28 K.C.Nhiệt độ từ 273 K đến 301 K.D Nhiệt độ từ 273 K đến 292 K.

Câu 8: Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ đo lường SI là:

A Kelvin (K) B Celsius (0C) C Fahrenheit (0F) D Cả 3 đơn vị trên

Câu 9.  Điều nào sau đây đúng với nguyên lí truyền nhiệt:

A Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.B Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

C Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn.D Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp hơn sang vật có có nhiệt dung riêng cao hơn.

Câu 10 Đổi đơn vị 320C ra đơn vị độ K?

A 320C = 350K B 320C = 305K C 320C = 35K D 320C = 530K

Câu 11. Dụng cụ nào sau đây không dùng để đo nhiệt độ?

A Nhiệt kế thủy ngân B Nhiệt kế rượu C Nhiệt kế điện tử D Tốc kế

Câu 12. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào?

A Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng B Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắnC Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí D Sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

Câu 13 Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau thì:

A Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau B Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ một vật đạt 0°C.C Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến khi nhiệt năng hai vật như nhau.

D Quá trình truyền nhiệt cho đến khi nhiệt dung riêng hai vật như nhau.

Trang 25

Câu 14 Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế như hình dưới đây là

A 500C và 10C.B 500C và 20C.

C Từ 200C đến 500C và 10C.D Từ -200C đến 500C và 20C.

Câu 15 Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340C và trên 420C

A Nhiệt độ cơ thể người nằm trong khoảng từ 340C đến 420C.

B Tiết kiệm chi phí làm nhiệt kế

C Thiết kế ngắn gọn để mang tính thẩm mỹD Không có đáp án nào đúng.

Câu 16. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước

nóng So sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên:

A Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.B Nhiệt độ miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.C Nhiệt độ miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.D Nhiệt độ ba miếng bằng nhau.

Câu 17 Khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì độ dài của dây đồng dài

2m tăng thêm là 0,034 mm Vậy dây đồng đó sẽ có chiều dài là baonhiêu khi nhiệt độ tăng thêm 20oC?

A 2,00068 (m) B 0,0068 (m) C 0,102m D 0,102mm

Câu 18: Quan sát các nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu thấy ở

phần trên của nhiệt kế thường phình ra, chỗ phình ra đó có tác dụngA chứa lượng thủy ngân hoặc rượu khi dâng lên

B chứa lượng khí còn dư khi thủy ngân hoặc rượu dâng lên.C phình ra cho cân đối nhiệt kế.

D nhìn nhiệt kế đẹp hơn.

2/ CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1: Nhúng bàn tay trái vào nước lạnh, bàn tay phải vào nước nóng và sau đó nhúng cả

2 tay vào nước âm thì:

Trang 26

b) Có sự truyền nhiệt xảy ra giữa tay và nước c) Nhiệt lượng được truyền từ bàn tay trái sang nước ấm d) Nhiệt lượng được truyền từ nước ấm sang tay phải 

Câu 2: Mùa hè, trời xanh, mây trắng, nắng vàng, ta thường cần một chút “vitamin sea”

Khi đi tắm biển, ta thường đi chân trần trên bãi cát.a) Cát hấp thụ nhiệt của mặt trời và nhiệt này được truyền đến chân chúng ta, chân ta bắt đầu nóng rát

Câu 3: Hằng ngày, Mặt Trời truyền về Trái Đất dưới hình thức bức xạ nhiệt một lượng

năng lượng khổng lồ, lớn gấp khoảng 20 000 lần tổng năng lượng mà con người sử dụng

Trái Đất hấp thụ một phần năng lượng này, đồng thời phản xạ lại một phần dưới hình thức bức xạ nhiệt của Trái Đất Bầu khí quyển bao quanh Trái Đất có tác dụng giống như một nhà lợp kính, giữ lại bức xạ nhiệt của Trái Đất làm cho bề mặt của Trái Đất và không khí bao quanh Trái Đất nóng lên Do sự tương tự đó mà hiệu ứng này của bầu khí quyền được gọi là hiệu ứng nhà kính khí quyển, gọi tắt là hiệu ứng nhà kính.

Trong khí quyển thì khi carbon dioxide (CO2) đóng vai trò quan trọng nhất trong việc gây ra hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính vừa có thể có ích vừa có thể có hại Hiện nay người ta đang cố gắng làm giảm hiệu ứng nhà kính để ngăn không cho nhiệt độ trên Trái Đất tăng lên quá nhanh đe doạ cuộc sống của con người và các sinh vật khác trên hành tinhnày

a) Hiệu ứng nhà kính tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của các

b) Tăng sử dụng động cơ đốt trong có thể làm giảm hiệu ứng nhà kính c) Hiệu ứng nhà kính giúp điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất, giúp giảm hạn hán và lũ lụt, giảm băng tan trên địa cực và nước biển dâng cao d) Hưởng ứng giờ Trái Đất, hạn chế dùng điện hiện nay là một biện pháp có thể

Trang 27

Câu 4: Khi sử dụng nhiệt kế y tế, những việc ta cần làm là

a) Cầm thân nhiệt kế vẩy mạnh, để thủy ngân hoàn toàntụt xuống bầu.

b) Lau sạch (khử trùng) trước khi sử dụng.

c) Quan sát và ghi chữ số của mực thủyngân ban đầu trong ống.

d) Chỉ cần đem nhiệt kế kẹp vào nách và đo.

3/ CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN

Câu 1: Nhiệt kế ở hình bên đang chỉ số đo bằng bao

nhiêu K theo thang nhiệt độ Kelvin?

Đáp án:

Câu 2: Hãy tìm ý không đúng trong các câu sau:

Hai nhiệt kế cùng có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong hai ống dâng cao như nhau.

Nhiệt độ điểm ba của nước là nhiệt độ mà nước tinh khiết không thể tồn tại đồng thời ở cả ba thể rắn, lỏng và hơi, trong trạng thái cân bằng nhiệt ở áp suất tiêu chuẩn (được định nghĩa là 273,16, tương đương với 0,010C )

Vì rượu sôi ở 80oC thấp hơn nhiệt độ sôi của nước là 100oCnên không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ sôi của hơi nước.

Nhiệt lượng là số đo độ “nóng”, “lạnh” của một vật. Khi mượn nhiệt kế y tế của người khác cần phải nhúng nước sôi để sát trùng rồi hãy dùng.

Đáp án:

Câu 3 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào gây ra hiệu ứng nhà kính?

Trang 28

1. Đốt rừng để lấy đất

canh tác 2. Hoạt động của nhà máy nhiệt điện chạy bằng lò hơi đốt than đá.

3. Sự phân hủy của các đống rác ở ngoài trời.

4. Hoạt động của các phương tiện giao thông không động cơ như xe đạp, scooter…v.v

5 Sản xuất điện năng từ việc đốt các nguyên liệu, nhiên liệu hóa thạch.

Đáp án:

Câu 4 Khi nhiệt độ tăng thêm   thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm Nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ  , sẽ có độ dài tăng thêm bao nhiêu (milimét) ở nhiệt độ ? (làm tròn tới số thập phân thứ ba, nếu có)

Đáp án:

Câu 5: Nhiệt kế dưới đây không dùng để đo nhiệt độ của

vật thể (chủ thể) nào ?1 Cơ thể người.

2 Đo nhiệt độ phòng lúc trời mát3 Đo nhiệt độ của nước đang sôi4 Đo nước đá đang tan.

Đáp án:

Câu 6 Người ta thả hai miếng đồng, chì có cùng khối

lượng vào một cốc nước nóng Sau một thời gian, nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên như thế nào? Chọn ý đúng.

1 Bằng nhau2 Bằng

3 Miếng đồng nóng hơn miếng chì

Trang 29

4 Miếng chì nóng hơn miếng đồng

Đáp án:

 T ng ……… c a các phân tổ ủ ửc u t o nên v t đ c g i là n i năng c a v t N iấ ạ ậ ượ ọ ộ ủ ậ ộnăng đ c kí hi u b ng ch U và có đ n v là jun (J).ượ ệ ằ ữ ơ ị N i năng c a m t v t ph thu c vào ……… vàộ ủ ộ ậ ụ ộ

……… c a v t.ủ ậ

 Th c hi n công:ựệ Quá trình th c hi n công làm cho n i năng c a v t thay đ i,ự ệ ộ ủ ậ ổv t nh n công thì n i năng ……… , h th c hi n công cho v t khác thì n i năngậ ậ ộ ệ ự ệ ậ ộ………

Ví d 1:ụ Dùng tay n m nh và nhanh pit-tông c a m tấ ạ ủ ộxilanh ch a khí (Hình 3.4), th tích khí trong xilanhứ ểgi m, đ ng th i ng i ta th y khí nóng lên N i năngả ồ ờ ườ ấ ộc a khí tăng lên.ủ

Ví d 2:ụ Dùng tay chà sát m t mi ng kim lo i lên sànộ ế ạnhà, k t qu mi ng kim lo i b nóng d n lên, n i năngế ả ế ạ ị ầ ộc a nó tăng.ủ

 Truy nề nhi t:ệ Khi hai v t có nhi t đ khác nhau ti p xúc v i nhau thì x y ra quáậ ệ ộ ế ớ ảtrình truy n nhi t Quá trình này làm thay đ i n i năng c a các v t.ề ệ ổ ộ ủ ậ

Ví d 1: ụ Làm nóng kh i khí bên trong ng nghi mố ố ệ(Hình 3.2a) b ng cách h ng nghi m trên ng n l aằ ơ ố ệ ọ ửđèn c n Khi đó, n i năng c a kh i khí trong ngồ ộ ủ ố ốnghi m tăng.ệ

Ví d 2:ụ Trong quá trình luy n thép, phôi thép đ cệ ượnung đ n nóng ch y r i đ c đ vào khuôn đ t oế ả ồ ượ ổ ể ạthành các thanh thép Sau đó các thanh thép đ c đ aượ ưra kh i khuôn và đ t lên các giá đ đ chúng ngu iỏ ặ ỡ ể ộd n (Hình 3.5) Trong quá trình luy n thép, n i năngầ ệ ộc a thanh thép tăng r i sau đó gi m d n.ủ ồ ả ầ

NỘI NĂNG ĐỊNH LUẬT I NHIỆT ĐỘNG LỰCHỌC

ITóm tắt lí thuyết1Khái niệm nội năng

2 Các cách làm thay đổi nội năng

Trang 30

 Nhi t l ng mà m t v t có kh i l ng ệ ượ ộ ậ ố ượ m trao đ i khi thay đ i nhi t đ t Tổ ổ ệ ộ ừ 1 (K)đ n Tế 2 (K) là:

 : v t nh n nhi t l ng, nhi t đ c a v t tăng lên.ậ ậ ệ ượ ệ ộ ủ ậ

 : v t truy n nhi t l ng cho v t khác, nhi t đ c a v t gi m xu ng.ậ ề ệ ượ ậ ệ ộ ủ ậ ả ố Đ bi n thiên n i năng c a h b ng t ngộ ế ộ ủ ệ ằ ổ

……… mà h nh nệ ậđ c:ượ

Trong đó: là đ bi n thiên n i năngộ ế ộc a h ủ ệ là các giá tr đ i s ị ạ ố

 : v t ………… nhi t l ng; ậ ệ ượ : v t ………… nhi t l ngậ ệ ượ ; : v t ……… công;ậ

Trang 31

Câu 3 Tr ng h p làm bi n đ i n i năngườ ợ ế ổ ộ  không do th c hi n công là?ự ệA Đun nóng n cướ

b ng b p.ằ ế

B M t viên biộb ng thép r iằ ơxu ng đ t m m.ố ấ ề

C Nén khí trongxilanh.

D C xát hai v tọ ậvào nhau.

Câu 4 Tr ng h p n i năng c a v t b bi n đ i không ph i do truy n nhi t là:ườ ợ ộ ủ ậ ị ế ổ ả ề ệA Ch u n c đậ ướ ể

ngoài n ng m tắ ộlúc nóng lên.

B Gió mùa đôngb c tràn v làmắ ềcho không khí l nhạ

C Khi tr i l nh, taờ ạxoa hai bàn tay vào

nhau cho m lên.ấ

D Cho c m nóngơvào bát thì b ngư

bát cũng th yấnóng.

Câu 5 Nhi t dung riêng c a m t ch t có giá tr âm trong tr ng h p nào sau đâyệ ủ ộ ấ ị ườ ợA Ch t nh n nhi t và tăng nhi t đ ấ ậ ệ ệ ộ

B Ch t nh n nhi t và gi m nhi t đ ấ ậ ệ ả ệ ộC Ch t t a nhi t và gi m nhi t đ ấ ỏ ệ ả ệ ộ

D Ch t t a nhi t và gi nguyên nhi t đ ấ ỏ ệ ữ ệ ộ

Câu 6 S truy n nhi t là:ự ề ệ

A S chuy n hóa năng l ng t d ng này sang d ngự ể ượ ừ ạ ạkhác.

B S truy n tr c ti p n i năng t v t này sang v t khácự ề ự ế ộ ừ ậ ậC S chuy n hóa năng l ng t n i năng sang d ngự ể ượ ừ ộ ạkhác.

D S truy n tr c ti p n i năng và chuy n hóa năngự ề ự ế ộ ểl ng t d ng này sang d ng khác.ượ ừ ạ ạ

Câu 7 Nhi t l ng trao đ i trong quá trình truy n nhi t ệ ượ ổ ề ệ không ph thu c vào:ụ ộA th i gian truy n nhi t.ờ ề ệ B đ bi n thiên nhi t đ ộ ế ệ ộ

C kh i l ng c a ch t.ố ượ ủ ấ D nhi t dung riêng c a ch t.ệ ủ ấ

Câu 8 Đ n v c a nhi t dung riêng c a v t là:ơ ị ủ ệ ủ ậ

Câu 9 Nhi t dung riêng c a r u là 2500J/kg.K Đi u đó có nghĩa là gì?ệ ủ ượ ề

Trang 32

A. Đ nângể  1kg r u lên nhi t đ bay h i ta ph i cung c p cho nóượ ệ ộ ơ ả ấm t nhi t l ng làộ ệ ượ  2500J.

B. 1kg r u b đông đ c thì gi i phóng nhi t l ng làượ ị ặ ả ệ ượ  2500J.

C. Đ nângể  1kg r u tăng lênượ  1 đ ta c n cung c p cho nó nhi tộ ầ ấ ệl ng làượ  2500J.

D. Nhi t l ng có trongệ ượ  1kg ch t y nhi t đ bình th ng.ấ ấ ở ệ ộ ườ

Câu 10 G i t là nhi t đ lúc sau, ọ ệ ộ to là nhi t đ lúc đ u c a v t Công th c nào là côngệ ộ ầ ủ ậ ứth c tính nhi t l ng mà v t thu vào?ứ ệ ượ ậ

Câu 12 Nhi t dung riêng c a đ ng l n h n chì Vì v y đ tăng nhi t đ c a 3kgệ ủ ồ ớ ơ ậ ể ệ ộ ủđ ng và 3kg chì thêm ồ 15℃ thì:

A. Kh i chì c n nhi u nhi t l ng h n kh i đ ng.ố ầ ề ệ ượ ơ ố ồB. Kh i đ ng c n nhi u nhi t l ng h n kh i chì.ố ồ ầ ề ệ ượ ơ ốC. Hai kh i đ u c n nhi t l ng nh nhau.ố ề ầ ệ ượ ư

D. Không kh ng đ nh đ c.ẳ ị ượ

Câu 13 N i dung nguyên lí I nhi t đ ng l c h c là:ộ ệ ộ ự ọ

A Đ bi n thiên n i năng c a v t b ng t ng công và nhi t l ng mà v t nh nộ ế ộ ủ ậ ằ ổ ệ ượ ậ ậđ c.ượ

B Đ bi n thiên n i năng c a v t b ng t ng nhi t l ng mà v t nh n đ c.ộ ế ộ ủ ậ ằ ổ ệ ượ ậ ậ ượC Đ bi n thiên n i năng c a v t b ng t ng công mà v t nh n đ c.ộ ế ộ ủ ậ ằ ổ ậ ậ ượ

D Đ bi n thiên n i năng c a v t b ng hi u s công và nhi t l ng mà v t nh nộ ế ộ ủ ậ ằ ệ ố ệ ượ ậ ậđ c.ượ

Câu 14 Bi u th c di n t đúng quá trình ch t khí v a nh n nhi t v a nh n công là?ể ứ ễ ả ấ ừ ậ ệ ừ ậA ∆ U = A+Q ;Q>0; A <0. B ∆ U =Q ;Q>0.

C ∆ U =Q+ A ;Q<0; A >0. D ∆ U =Q+ A ;Q>0; A >0.

Câu 15 N i năng c a v t ph thu c vàoộ ủ ậ ụ ộ

A nhi t đ và th tích c a v t.ệ ộ ể ủ ậ B kh i l ng và nhi t đ c aố ượ ệ ộ ủv t.ậ

C kh i l ng và th tích c a v t.ố ượ ể ủ ậ D kh i l ng c a v t.ố ượ ủ ậ

Câu 16 Hi n t ng qu bóng bàn b móp (nh ng ch a b th ng) khi th vào c cệ ượ ả ị ư ư ị ủ ả ốn c nóng sẽ ph ng tr l i là doướ ồ ở ạ

Trang 33

A N i năng c a ch t khí tăng lên.ộ ủ ấB N i năng c a ch t khí gi mộ ủ ấ ảxu ng.ố

C N i năng c a ch t khí không thayộ ủ ấđ i.ổ

Câu 18 H th c ∆U = A + Q khi Q < 0 và A > 0 mô t quá trình ệ ứ ả

A h truy n nhi t và sinh công.ệ ề ệ B h nh n nhi t và sinh công.ệ ậ ệC h truy n nhi t và nh n công.ệ ề ệ ậ D h nh n nhi t và nh n công.ệ ậ ệ ậ

Thí sinh tr l i t câu 1 đ n câu 4 Trong m i ý a), b), c), d) m i câu, thí sinh ch nả ờ ừếỗở ỗọđúng ho c sai.ặ

Đi m t i đa c a 01 câu h i là 1 đi m.ểốủỏể

- Thí sinh ch l a ch n chính xác 01 ý trong 1 câu h i đ c ỉ ựọỏ ượ 0,1 đi m.ể- Thí sinh ch l a ch n chính xác 02 ý trong 1 câu h i đ c ỉ ựọỏ ượ 0,25 đi m.ể- Thí sinh ch l a ch n chính xác 03 ý trong 1 câu h i đ c ỉ ựọỏ ượ 0,50 đi m.ể- Thí sinh l a ch n chính xác c 04 ý trong 1 câu h i đ c 1 đi m.ựọảỏ ượể

Câu 1 Xét kh i khí nh trong ố ư hình Dùng tay n m nh và nhanh pit-tông, v a nung ấ ạ ừnóng khí b ng ng n l a đèn c n.ằ ọ ử ồ

a) Công A>0 vì khí b nén (khí nh n công).ị ậ b) Nhi t l ng ệ ượ Q<0 vì khí b nung nóng (khí nh n nhi t) ị ậ ệ c) N i năng c a khí tăng ộ ủ ∆ U >0 d) Bi u th c liên h đ bi n thiên n i năng, công và nhi t ể ứ ệ ộ ế ộ ệ

Câu 2 Trong quá trình đang nóng ch y c a v t r n:ả ủ ậ ắ

a) Nhi t đ c truy n vào v t r n đ làm tăng nhi t đệ ượ ề ậ ắ ể ệ ộ

Câu 3 Xét m t kh i khí trong bình kín b nung nóng.ộ ố ị

a) Khí truy n nhi t (Q) ra môi tr ng xung quanh.ề ệ ườ b) Công (A) khác 0 vì th tích khí thay đ i.ể ổ 

2 Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm)

Trang 34

d) H th c phù h p v i quá trình ∆U = Q; Q > 0.ệ ứ ợ ớ 

Câu 4 M t l ng n c và m t l ng r u có th tích b ng nhau đ c cung c p cácộ ượ ướ ộ ượ ượ ể ằ ượ ấnhi t l ng t ng ng là ệ ượ ươ ứ Q1 và Q2 Bi t kh i l ng riêng c a n c là ế ố ượ ủ ướ 1000 kg/m3 vàc a r u là 800ủ ượ kg/m3, nhi t dung riêng c a n c là 4 200 J/kg.K và c a r u là 2ệ ủ ướ ủ ượ500 J/kg.K

a) Nhi t l ng đ làm tăng nhi t đ c a 1 kg n c lên 1 K là 2500 J/kg.K.ệ ượ ể ệ ộ ủ ướ b) Nhi t l ng đ làm tăng nhi t đ c a 1 kgệ ượ ể ệ ộ ủ r u ượ lên 1 K là 4200 J/kg.K c) Có th dùng công th c ể ứ Q = mc(T2 – T1) đ tính nhi t l ng cung c p choể ệ ượ ấ

d) Đ đ tăng nhi t đ c a n c và r u b ng nhau thì ể ộ ệ ộ ủ ướ ượ ằ Q1= 2,1Q2. 

Thí sinh tr l i t câu 1 đ n câu 6ả ờ ừếM i câu tr l i đúng thí sinh đ c 0,25 đi mỗả ờượể

Câu 1 M t l ng khí nh n nhi t l ng 250kJ do đ c đun nóng; đ ng th iộ ượ ậ ệ ượ ượ ồ ờnh n công 500kJ do b nén Đ tăng n i năng c a l ng khí là bao nhiêu kJ ?ậ ị ộ ộ ủ ượ

Đáp án:

Câu 2 Ng i ta th c hi n công 200 J đ nén khí trong m t xilanh Bi t khíườ ự ệ ể ộ ếtruy n ra môi tr ng xung quanh nhi t l ng 40 J Đ bi n thiên n i năngề ườ ệ ượ ộ ế ộc a khí là bao nhiêu Jun?ủ

Đáp án:

Câu 3 M t qu bóng kh i l ng 200 g r i t đ cao 15 m xu ng sân và n yộ ả ố ượ ơ ừ ộ ố ảlên đ c 10 m Đ bi n thiên n i năng c a qu bóng b ng bao nhiêu Jun ?ượ ộ ế ộ ủ ả ằ(l y ấ g=10m/ s2).

Đáp án:

Câu 4 M t viên đ n đ i bác có kh i l ng 10 kg khi r i t i đích có v n t cộ ạ ạ ố ượ ơ ớ ậ ố54 km/h N u toàn b đ ng năng c a nó bi n thành n i năng thì nhi t l ngế ộ ộ ủ ế ộ ệ ượt a ra lúc va ch m vào kho ng bao nhiêu Jun? ỏ ạ ả

Đáp án:

3 Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm)

Trang 35

Câu 5 Đ xác đ nh nhi t đ c a m t lò nung, ng i ta đ a vào trong lò m tể ị ệ ộ ủ ộ ườ ư ộmi ng s t có kh i l ng 50 g Khi mi ng s t có nhi t đ b ng nhi t đ c aế ắ ố ượ ế ắ ệ ộ ằ ệ ộ ủlò, ng i ta l y ra và th nó vào m t nhi t l ng k ch a 900 g n c nhi tườ ấ ả ộ ệ ượ ế ứ ướ ở ệđ ộ17 ℃ Khi đó nhi t đ c a n c tăng lên đ n ệ ộ ủ ướ ế 23℃, bi t nhi t dung riêngế ệc a s t là 460 J/(kg.K), c a n c là 4200 J/(kg.K) Nhi t đ c a lò x p xủ ắ ủ ướ ệ ộ ủ ấ ỉb ng bao nhiêu K? ằ

Đáp án:

Câu 6 Tính nhi t l ng c n thi t ệ ượ ầ ế theo đ n v Kilo Jun ơ ị đ đun 5 kg n c t 15 °C đ nể ướ ừ ế100 °C trong m t cái thùng b ng s t có kh i l ng 1,5 kg Bi t nhi t dung riêng c aộ ằ ắ ố ượ ế ệ ủn c là 4200 J/kg.đ ; c a s t là 460 J/kg.đ ướ ộ ủ ắ ộ

Đáp án:

Thí sinh tr l i t câu 1 đ n câu 18 M i câu h i thí sinh ch ch n m t ph ng án.ả ờ ừếỗỏỉ ọộươ(M i câu tr l i đúng thí sinh đ c 0,25 đi m)ỗả ờượể

Câu 1 Câu nào sau đây nói v n i năng là ề ộ đúng ?

A N i năng là nhi t l ng.ộ ệ ượ

B N i năng c a v t A l n h n n i năng c a v t B thì nhi t đ c a v t cũng l nộ ủ ậ ớ ơ ộ ủ ậ ệ ộ ủ ậ ớh n nhi t đ c a v t B.ơ ệ ộ ủ ậ

C N i năng c a v t chộ ủ ậ ỉ thay đ i trong quá trình truy n nhi t, không thay đ iổ ề ệ ổtrong quá trình th c hi n công.ự ệ

D N i năng là m t d ng năng l ng.ộ ộ ạ ượ

Câu 2 N i năng c a m t v t làộ ủ ộ ậ

A t ng đ ng năng và th năng c a v t.ổ ộ ế ủ ậ

B t ng đ ng năng và th năng c a các phân t c u t o nên v t.ổ ộ ế ủ ử ấ ạ ậ

C t ng nhi t l ng và c năng mà v t nh n đ c trong quá trình truy n nhi t vàổ ệ ượ ơ ậ ậ ượ ề ệth c hi n công.ự ệ

D nhi t l ng v t nh n đ c trong quá trình truy n nhi t.ệ ượ ậ ậ ượ ề ệ

Câu 3 Tr ng h p nào làm bi n đ i n i năng do truy n nhi t?ườ ợ ế ổ ộ ề ệA Đun nóng n cướ

b ng b p.ằ ế

B M t viên biộb ng thép r iằ ơxu ng đ t m m.ố ấ ề

C Nén khí trongxilanh.

D C xát hai v tọ ậvào nhau.

IIIĐề về nhà

1Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)

Trang 36

Câu 4 Câu nào sau đây nói v truy n nhi t và th c hi n công là ề ề ệ ự ệ không đúng?

A Th c hi n công là quá trình có th làm thay đ i n i năng c a v t.ự ệ ể ổ ộ ủ ậ

B Trong th c hi n công có s chuy n hoá t n i năng thành c năng và ng c l i.ự ệ ự ể ừ ộ ơ ượ ạC Trong truy n nhi t có s truy n đ ng nề ệ ự ề ộ ăng t phân t này sang phân t khác.ừ ử ửD Trong truy n nhi t có s chuy n hoá t c năng sang n i năng và ng c l i.ề ệ ự ể ừ ơ ộ ượ ạ

Câu 5 Câu nào sau đây nói v nhi t l ng là ề ệ ượ không đúng?

A Nhi t l ng là s đo đ tăng n i năng c a v t trong quá trình truy n nhi t.ệ ượ ố ộ ộ ủ ậ ề ệB M t v t lúc nào cũng có n i năng, do đó lúc nào cũng có nhi t l ng.ộ ậ ộ ệ ượ

C Đ n v nhi t l ng cũng là đ n v n i năng.ơ ị ệ ượ ơ ị ộD Nhi t l ng không ph i là n i năng.ệ ượ ả ộ

Câu 6 Đ n v nào sau đây ơ ị không ph i là đ n v c a nhi t l ng?ả ơ ị ủ ệ ượ

Câu 7 Ch n ph ng án ọ ươ sai:

A. Nhi t l ng c a v t ph thu c vào kh i l ng, đ tăng nhi t đ và nhi t dungệ ượ ủ ậ ụ ộ ố ượ ộ ệ ộ ệriêng c a v t.ủ ậ

B. Kh i l ng c a v t càng l n thì nhi t l ng mà v t thu vào đ nóng lên càngố ượ ủ ậ ớ ệ ượ ậ ểl nớ

C. Đ tăng nhi t đ c a v t càng l n thì nhi t l ng mà v t thu vào đ nóng lênộ ệ ộ ủ ậ ớ ệ ượ ậ ểcàng nhỏ

D. Cùng m t kh i l ng và đ tăng nhi t đ nh nhau, v t nào có nhi t dung riêngộ ố ượ ộ ệ ộ ư ậ ệl n h n thì nhi t l ng thu vào đ nóng lên c a v t đó l n h n.ớ ơ ệ ượ ể ủ ậ ớ ơ

Câu 8 J/kg.K là đ n v c a đ i l ng nào d i đây:ơ ị ủ ạ ượ ướ

C. Nhi t dung riêngệ D. Nhi t năngệ

Câu 9 Nhi t dung riêng c a n c là 4200J/kg.K, đi u đó có nghĩa là :ệ ủ ướ ềA. đ nângể  1kg n c tăng lên 1 đ ta c n cung c p cho nóướ ộ ầ ấ

Trang 37

D. Th i đi m sau khi v t nh n nhi t l ng.ờ ể ậ ậ ế ượ

Câu 11 Có 4 bình A, B, C, D đ u đ ng n c cùng m t nhi t đ v i th tích t ngề ự ướ ở ộ ệ ộ ớ ể ương là: 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít Sau khi dùng các đèn c n gi ng h t nhau đ đun các bình

này khác nhau H i bình nào có nhi t đ cao nh t?ỏ ệ ộ ấA. Bình A

B. Bình BC. Bình CD. Bình D

Câu 12 Nhi t dung riêng c a nhôm l n h n thép Vì v y đ tăng nhi t đ c a 1kgệ ủ ớ ơ ậ ể ệ ộ ủnhôm và 1kg thép thêm 10℃ thì:

A. Kh i nhôm c n nhi u nhi t l ng h n kh i thép.ố ầ ề ệ ượ ơ ốB. Kh i thép c n nhi u nhi t l ng h n kh i nhôm.ố ầ ề ệ ượ ơ ốC. Hai kh i đ u c n nhi t l ng nh nhau.ố ề ầ ệ ượ ư

C Nh n nhi t và nh n công.ậ ệ ậ D Nh n công và bi n đ i đo n nhi t.ậ ế ổ ạ ệ

Câu 15 Khi hai v t có nhi t đ khác nhau ti p xúc v i nhau thì x y ra quá trìnhậ ệ ộ ế ớ ảtruy n nhi t ề ệ Quá trình này làm thay đ iổ

A kh i l ng c a các v t.ố ượ ủ ậ

B tr ng l ng c a các v t.ọ ượ ủ ậC n i năng c a các v t.ộ ủ ậ

D nhi t dung riêng c a các v t ệ ủ ậ

Câu 16 H nóng m t kh i khí trong ng nghi m có nút đ y kín (hình a) và k t quơ ộ ố ố ệ ậ ế ả(hình b) Hi n t ng nút b đâtr b t ra kh i ng là doệ ượ ị ậ ỏ ố

A N i năng c a ch t khí tăng lên.ộ ủ ấB N i năng c a ch t khí gi m xu ng.ộ ủ ấ ả ốC N i năng c a ch t khí không thay đ i.ộ ủ ấ ổD N i năng c a ch t khí b m t đi.ộ ủ ấ ị ấ

Câu 17 M t l ng khí b nén đã nh n đ c công là 150 kJ Khí nóng lên và đã toộ ượ ị ậ ượ ảnhi t l ng là 95 kJ ra môi tr ng N i năng c a l ng khíệ ượ ườ ộ ủ ượ

A gi m 55kJ.ảB tăng 55kJ.C không thay đ i.ổD tăng 245kJ.

Câu 18 H th c ∆U = A + Q khi Q > 0 và A < 0 mô t quá trình ệ ứ ả

Trang 38

A h truy n nhi t và sinh công.ệ ề ệ B h nh n nhi t và sinh công.ệ ậ ệC h truy n nhi t và nh n công.ệ ề ệ ậ D h nh n nhi t và nh n công.ệ ậ ệ ậ

Thí sinh tr l i t câu 1 đ n câu 4 Trong m i ý a), b), c), d) m i câu, thí sinh ch nả ờ ừếỗở ỗọđúng ho c sai.ặ

Đi m t i đa c a 01 câu h i là 1 đi m.ểốủỏể

- Thí sinh ch l a ch n chính xác 01 ý trong 1 câu h i đ c ỉ ựọỏ ượ 0,1 đi m.ể- Thí sinh ch l a ch n chính xác 02 ý trong 1 câu h i đ c ỉ ựọỏ ượ 0,25 đi m.ể- Thí sinh ch l a ch n chính xác 03 ý trong 1 câu h i đ c ỉ ựọỏ ượ 0,50 đi m.ể- Thí sinh l a ch n chính xác c 04 ý trong 1 câu h i đ c 1 đi m.ựọảỏ ượể

Câu 1 B trí thí nghi m nh Hình Dùng đèn c n đun nóng ng nghi m cho đ n khiố ệ ư ồ ố ệ ếnút b c b t ra.ấ ậ

a) Khi nút ch a b b t ra, n i năng c a không khíư ị ậ ộ ủtrong ng nghi m không thay đ i.ố ệ ổ b) N i năng c a không khí trong ng nghi m tăngộ ủ ố ệ

không ch do th năng phân t khí tăng mà cònỉ ế ửdo đ ng năng c a các phân t khí tăng.ộ ủ ử c) Nút b c b t ra là k t qu c a áp su t bên trongấ ậ ế ả ủ ấ

ng nghi m gi m đi.

d) Hi n t ng nút ng nghi m b b t ra ch ng tệ ượ ố ệ ị ậ ứ ỏđ ng năng c a các phân t khí trong ng nghi mộ ủ ử ố ệ

Câu 2 Trong quá trình n c đá đang tan.ướ

a) Nhi t đ c truy n vào n c đá đ làm tan nó.ệ ượ ề ướ ể b) Đ ng năng trung bình c a các phân t trongộ ủ ử

a) Nhi t l ng c n đ n c đ t đ n nhi tệ ượ ầ ể ướ ạ ế ệ

th ể đun sôi l ng n cượ ướ là 4,2kg 20ở oC 

2 Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm)

Trang 39

Câu 4 Khi nói v nhi t l ng:ề ệ ượ

a) Nhi t l ng là 1 d ng năng l ng có đ n v là Jệ ượ ạ ượ ơ ị b) M t v t có nhi t đ càng cao thì càng ch a nhi u nhi t l ngộ ậ ệ ộ ứ ề ệ ượ c) Trong quá trình truy n nhi t và th c hi n công, n i năng c a v tề ệ ự ệ ộ ủ ậ

Đáp án:

Câu 3 M t ng i c xát m t mi ng s t d t có kh i l ngộ ườ ọ ộ ế ắ ẹ ố ượ150 g trên m t t m đá mài Sau m t kho ng th i gian,ộ ấ ộ ả ờmi ng s t nóng thêm 12 °C Tính công mà ng i này đãế ắ ườth c hi n, gi s r ng 40% công đó đ c dùng đ làmự ệ ả ử ằ ượ ểnóng mi ng s t Bi t nhi t dung riêng c a s t là 460ế ắ ế ệ ủ ắJ/(kg.K).

Đáp án:

Câu 4 Ng i ta cung c p nhi t l ng cho ch t khí đ ngườ ấ ệ ượ ấ ựtrong m t xilanh đ t n m ngang Ch t khí n ra, đ y pit-ộ ặ ằ ấ ở ẩtông đi m t đo n 5 cm và n i năng c a ch t khí tăng 0,5 J.ộ ạ ộ ủ ấBi t l c ma sát gi a pit-tông và xilanh là 20 N Nhi tế ự ữ ệl ng đã cung c p cho ch t khí là bao nhiêu Jun?ượ ấ ấ

Đáp án:

Câu 5 M t m nhôm có kh i l ng 300 g ch a 0,5 lítộ ấ ố ượ ứn c đang nhi t đ 25°C Bi t nhi t dung riêng c aướ ở ệ ộ ế ệ ủnhôm, n c l n l t là ướ ầ ượ c1 = 880 J/(kg.K), c2 = 4200J/(kg.K) Nhi t l ng t i thi u đ đun sôi n c trong mệ ượ ố ể ể ướ ấlà bao nhiêu kJ? (K t qu làm tròn đ n hàng đ n v )ế ả ế ơ ị

Đáp án:

3 Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm)

Trang 40

Câu 6 M t ng i th rèn nhúng m t con dao r a b ngộ ườ ợ ộ ự ằthép có kh i l ng 1,1 kg nhi t đ 850 °C vào trong bố ượ ở ệ ộ ển c l nh đ làm tăng đ c ng c a l i dao N c trongướ ạ ể ộ ứ ủ ưỡ ướb có th tích 200 lít và có nhi t đ b ng v i nhi t để ể ệ ộ ằ ớ ệ ộngoài tr i là 27 °C Xác đ nh nhi t đ c a n c khi có sờ ị ệ ộ ủ ướ ựcân b ng nhi t B qua s truy n nhi t cho thành b vàằ ệ ỏ ự ề ệ ểmôi tr ng bên ngoài Bi t nhi t dung riêng c a thép làườ ế ệ ủ460 J/(kg.K); c a nủ ước là 4200 J/(kg.K).

Đáp án:

Ngày đăng: 10/08/2024, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w