1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lạm phát ở việt nam hiện này thực trạng và giải pháp

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

Nguyễn Yến Chi - MSSV: 22062037

Hà Nội - 2023

Trang 2

2 Lam phat do chỉ phí đây - 5à c2 1 t2 2 122121 121 H11 1n gn He 3 3 Lạm phát do cơ In 3 4 Lạm phát do cầu thay đỔi 5c TỰ n2 tt 121 H2 n2 ng H2 grrrr 3

6 Lạm phát do nhập khâu - 1-5 ST 2E 1221111 11 1121 12111 1tr gi 4 Lo cong Ji noa:::iaảäảäiäiäÝỶÝd 4

V Một số phương án kiểm soát lạm phát 12

Trang 3

1 Khái niệm và phân loại lạm phát 1 Khái niệm:

- Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hoá và dịch vụ theo thời gian

va di kém là sự mật giá trị của một loại tiên tệ

VD: Năm 2020, Nguyễn Văn A chỉ bỏ ra 35.000 đồng đề thưởng thức một tô phở Nhưng đến đầu 2023, Nguyễn Văn A phải bỏ ra 50.000 đồng đề ăn đúng tô phở tương tự Như vậy, người dùng đã phải bỏ ra một số tiền lớn hon dé chi tra cho cùng 1 loại hàng hóa Nếu nhiều

loại hàng hóa đều tăng giá như vậy thì sẽ kéo lạm phát tăng lên 2 Phân loại:

* 'Trên thực tế, việc phân loại lạm phát thường được thực hiện dựa trên hai tiêu thức đó chính là định lượng và định tính

- Phân loại lạm phát căn cứ theo định lượng, căn cứ theo sự biến động của chỉ số giá cả, lạm phát được chia ra làm 3 loại:

® Lạm phái vừa phải: hay còn được gọi là lạm phát một con số với tỷ lệ lạm phát dưới

10% một năm Điều này khiến cho giá cả biến động tương đối Trong thời kỳ này nền kinh tế vẫn hoạt động bình thường, đời sống của người lao động ôn định, được biêu hiện qua các tình trạng như: giá cả sản phâm tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi không cao và không xuất hiện tinh trạng mua bán hay tích trữ hàng hóa với số lượng lớn, Lạm phát vừa phải tạo tâm lý an tâm cho những người lao động chỉ trông chờ vào thu

© Siéu lam phat: xây ra khi lạm phát tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã, dẫn đến tốc độ lưu thông tiền tệ tăng cao, giá cả tăng nhanh không ôn định, tiền tệ mắt giá nhanh chóng Điều nảy khiến các yếu tố thị trường bị biến dạng và khiến các hoạt động kinh doanh lâm vào rồi loạn Trong thực tế, siêu lạm phát rất ít khi Xây Ta

Trang 4

- Phân loại lạm phát căn cứ theo định tính lạm phát được chia ra thành hai nhóm: + Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng

® Lạm phát cân bằng: tăng tương ứng với thực tế thu nhập của người lao động, tăng phủ hợp với hoạt động sản xuất của từng doanh nghiệp Do đó, tình trạng này không ảnh hưởng đến cuộc sông hăng ngày của người lao động và nên kinh tê nói chung ® Lạm phái không cân bằng: tăng không tương ứng với thu nhập của người lao động

Trên thực tế, tình trạng này thường hay xảy ra

+ Lam phat dy doan trước được và lam phat bat thuong:

© Lam phat dự đoán trước được: Là loại lạm phát xảy ra hằng năm trong thời kỳ tương đối dài với ty lệ lạm phát ôn định Loại lạm phát này có thể dự đoán được tỷ lệ của nó

trong các năm tiếp theo Về mặt tâm lý, người dân đã quen với tình trạng này và

không ảnh hưởng nhiều đến đời sống, kinh tế

® Lạm phát bất thường: xây ra đột biến mà có thê chưa từng xuất hiện trước đó Loại

làm phát này ảnh hưởng đến tâm lý và đời sống của người dân vì họ chưa kịp thích

nghỉ Từ đó gây ra biến động với nền kinh tế vả làm giảm niềm tin của nhân dân với chính

TI Nguyên nhân gây ra lạm phát

1 Lạm phát do cầu kéo

Lạm phát do sự tăng lên về cầu (nhu cầu tiêu dùng của thị trường tăng) được gọi là “lạm phát

đo cầu kéo” Khi nhu cầu thị trường về một mặt hàng nào đó tăng lên sẽ khiến giá cả của mặt

hàng đó tăng theo Vì thế đã kéo theo những mặt hàng hóa, dịch vụ khác cũng tăng giá theo VD: Giá xăng tăng lên kéo theo giá cước taxi tăng lên, giá thịt lợn tăng, giá nông san tang

2 Lam phat do chi phi day

Lam phát chỉ phí đây có đặc điểm là áp lực làm tăng giá cả xuất phát từ sự tăng lên của chỉ

phí sản xuất vượt quá mức tăng của năng suất lao động và làm giảm mức cung ứng hàng hoá của xã hội Chi phí đây của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyên liệu đầu vào, máy móc, thuế Khi giá cả của một hoặc vài yếu tố nảy tăng lên thi tong chi phi san xuất của các xí nghiệp cũng tăng lên, vì thế mà giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng lên nhằm

Trang 5

bảo toàn lợi nhuận Mức giá chung của toàn thê nền kinh tế tăng lên được gọi là “lạm phát do chỉ phí đây”

VD: Cuộc xung đột giữa Nga và Ucraina diễn ra, khiến cho giá các loại nông sản như: lương thực, bông: thức ăn chăn nuôi; phân bón; kim loại công nghiệp; sắt thép xây dựng tăng cao

dẫn tới lạm phát

3 Lạm phát do cơ cầu

Khi tình hình kinh doanh của doanh nghiệp tốt, doanh thu tăng thì đồng nghĩa họ sẽ tăng

phân tiền công cho người lao động Nhưng cũng có một số doanh nghiệp tăng tiền công cho người lao động theo “danh nghĩa”

Nhưng vì những doanh nghiệp này kinh doanh kém hiệu quả, nên khi phải tăng tiền công cho người lao động, các doanh nghiệp này buộc phải tăng giá thành sản phâm đề đảm bảo mức lợi

nhuận va lam phat sinh lam phat

4, Lam phat do cau thay déi

Xay ra khi mét mat hang tang gia sẽ kéo theo mặt hàng thay thế cũng tăng giá theo, từ đó xảy

ra lạm phát gia tăng do giá hàng hóa thay thể tăng Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ về

một mặt hàng nào đó, trong khi lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên và thị trường có người cung cấp độc quyền với giá ca có tính chất cứng nhắc (chỉ có thê tăng mà không thê giảm, như giá điện ở Việt Nam), thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá Trong

khi đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá Kết quả là mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát

VD: Giá dâu khí tăng cao, từ đó giá cao su nhân tạo tăng, nó sẽ khiến câu về cao su thiên nhiên tăng từ đó khiến giá cao su thiên nhiên cũng tăng theo

5 Lạm phát do xuất khẩu

Khi xuất khâu tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung (thị trường tiêu thụ lượng hàng nhiều hơn cung cấp), khi đó sản phâm được thu gom cho xuất khâu khiến lượng hàng cung

Trang 6

cho thị trường trong nước giảm (hút hàng trong nước) khiến tông cung trong nước thấp hơn tông cầu Khi tông cung và tổng cầu mất cân bằng sẽ nảy sinh lạm phat

VD: Do nhu cầu sản xuất chip tăng mạnh trên thế giới khiến cầu phốt pho tăng mạnh, từ đó xuất khâu phốt pho tăng khiến giá phốt pho tăng cao ở trong nước

6 Lạm phát do nhập khấu

Khi giá hàng hóa nhập khâu tăng (do thuế nhập khâu tăng hoặc do giá cả trên thế giới tăng)

thì giá ban sản phẩm đó trong nước sẽ phải tăng lên Khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát

VD: Giá than thế giới đã tang gap 2 lần vào đầu năm 2022 từ đó khiến cho giá sản phẩm từ

than nhập khâu đã tăng rất mạnh 7 Lạm phát do chính sách tiền tệ

Khi cung lượng tiền lưu hành trong nước tăng, chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào đề giữ cho đồng tiền trong nước khỏi mất giá so với ngoại tệ; hay do ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước làm cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát

VD: Cuối năm 2009 đến đầu năm 2010 Việt Nam cung tiền ra thị trường tăng lên đến 30%- 40%, trong khi đó GDP chỉ tăng mỗi năm từ 5-7%, từ đó khiến cho lạm phát nam 2011 tang phi mã với gần 20%

II Tac dong cua Lam phát

1 Tác động đến sản xuất: giảm sức mua, tăng giá thành sản xuất, giảm đầu tư

Lạm phát có tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất trong nên kinh tế

® Giảm sức mua: Lạm phát làm tăng giá cả của hang hóa và dịch vụ, làm giảm sức mua của người tiêu dùng Khi người tiêu dùng không thê mua nhiều hàng hóa và dịch vụ như trước đây, nhu câu tiêu thụ giảm đi Điều này ảnh hưởng đến doanh nghiệp và dân đến giảm sản xuât và doanh sô bán hang

Trang 7

®_ Tăng giá thành sản xuất: Lạm phát làm tăng giá thành sản xuất do tăng giá nguyên

liệu, tiền lương và các yếu tô sản xuất khác Khi giá thành tăng lên, doanh nghiệp phải chịu áp lực tăng giá đề bù đắp Điều này có thể làm giảm lợi nhuận và khó khăn trong việc duy trì hoạt động sản xuất

e Giam đầu tư: Lạm phát làm suy giảm giá trị đầu tư và tạo ra sự không chắc chắn về lợi nhuận Khi lạm phát tăng cao, các nhà đầu tư có thẻ lo ngại về giá trị tương lai của

các dự án đầu tư và có thê trì hoãn hoặc hạn chế đầu tư Điều này có thê ảnh hưởng đên sự phát triển kinh tê và khả năng tạo ra việc làm mới

®_ Suy giảm năng suất lao động: Lạm phát có thể gây ra sự không ôn định trong quá

trình sản xuất và làm suy giảm năng suất lao động Khi giá cả thay đôi không đáng kê và không thê dự đoán, các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc lập kế hoạch và tối

ưu hóa quá trình sản xuât Điều này có thê làm giảm hiệu suất và năng suật lao động

2 Tác động đến tiêu dùng: giảm mua sắm, tăng giá cả, giảm chất lượng sản phẩm Lam phat có tác động lớn đến hoạt động tiêu dùng và cuộc sống hàng ngày của mọi người

e©_ Giảm kha nang mua sam: Lam phat lam tang giá cả của hàng hóa và dịch vụ làm giảm sức mua của người tiêu dùng Khi giá cả tăng lên, người dân phải trả nhiều hơn cho các mặt hàng và dịch vụ hàng ngày, làm hạn chế khả năng mua sắm và tiếp cận của họ Điều này có thê làm giảm chất lượng cuộc sống và thúc đây sự suy giảm tiêu dùng

®_ Tăng áp lực tài chính: Lạm phát làm gia tăng áp lực tài chính đối với người tiêu dùng Khi giá cả tăng nhanh chóng, người dân cần có khả năng tài chính đủ đề đáp ứng chỉ phí cao hơn Điều này có thê gây ra căng thắng tài chính và gây khó khăn cho những người có thu nhập trung bình và thấp

e©_ Giảm chất lượng sản phâm: Lạm phát có thẻ gây áp lực lên các doanh nghiệp khiến nhiều doanh nghiệp phải giảm chỉ phí sản xuất và cung cấp các sản phẩm có chất lượng kém hơn Doanh nghiệp cần cắt giảm chỉ phí nguyên liệu, công nghệ và quản lý chất lượng đề tăng lợi nhuận trong bối cảnh giá cả tăng cao Điều này có thê làm giảm chat lượng của sản phâm, ảnh hưởng đên sự hải lòng và niềm tin của người tiêu dùng e Gay ra su khong 6n dinh trong mua sắm: Lạm phát tạo ra không chắc chắn về giá cả

trong tương lai, làm cho người tiêu dùng khó khăn trong kế hoạch mua sắm Người

dân có thê trì hoãn việc mua sắm các sản phâm không thiết yêu hoặc tiết kiệm hơn đê

Trang 8

đối phó với tình hình tài chính không ổn định Điều nay có thê làm giảm sự tiêu thụ

và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp

3 Tác động đến tài chính: giảm giá trị đồng tiền, tăng lãi suất

Lạm phát có tác động quan trọng đến lĩnh vực tài chính của một nên kinh tế

® Giam gia tn đồng tiền: Khi lạm phat gia tang, mot don vi tiền tệ sẽ mua được ít hơn

số hàng hóa và dịch vụ so với trước đây Điều này dẫn đến sự mắt giá trị của đồng tiền và làm suy giảm sức mua của người dân Giá trị đồng tiền giảm có thê gây ra không ôn định trong hệ thống tài chính

e©_ Tăng lãi suất: Khi lạm phát tăng, ngân hàng trung ương có xu hướng tăng lãi suất dé

kiềm chế lạm phát và bảo vệ giá trị tiền tệ Tăng lãi suất làm tăng chỉ phí vay và góp

phân giảm sự khuyến khích đầu tư và vay mượn của doanh nghiệp va cá nhân Điều

nay có thê ảnh hưởng đến hoạt động tài chính và đâu tư của các tô chức và cá nhân

e Tang rui ro tai chính: Lạm phát tạo ra sự không chắc chắn trong môi trường tài chính Khi giá cả tăng chóng mặt, người dân và doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc lập kế

hoạch tài chính và đầu tư Sự không chắc chắn này làm tăng rủi ro tài chính và có thê

gây ra sự suy giảm niềm tin và sự hoảng loạn trong thị trường tài chính

4 Tác động đến xã hội: gia tăng bắt bình đắng, tăng giá cả chung, gây khó khăn cho đời sông của người dân

Lam phat có tác động mạnh đền xã hội và cuộc sông hàng ngày của người dân

e©_ Gia tăng bất bình đẳng: Lạm phát có thê gây gia tang bat bình đẳng trong xã hội Người giảu thường có khả năng chống chọi với lạm phát tốt hơn do có nhiều tài san

và nguồn thu nhập đa dạng Trong khi đó, những người thu nhập thấp và những nhóm

yêu thế khác có thê gặp khó khăn lớn hơn trong việc đối phó với giá cả tăng cao và

khả năng mua sắm bị suy giảm Điều này tạo ra khoảng cách giàu nghèo rõ rệt và tăng

bất bình đẳng xã hội

e Tang gia ca chung: Lam phat lam tăng giá cả của hàng hóa và dịch vụ chung trong nên kinh tế Điều này gây khó khăn cho người dân khi phải trả nhiều hơn cho các mặt hàng cơ bản như thực phâm, năng lượng và nhà ở Tăng giá cả chung cũng ảnh hưởng

Trang 9

đên chat lượng cuộc sông của người dân và làm giảm khả năng tiêp cận đến các sản

Trong quá khứ Việt Nam có thời gian phải chịu lạm phát phi mã với mức sụt giá của tiền

đồng lên đỉnh hơn 700% vào năm 1987 Kê từ năm 1993, lạm phát đã được khống chế khá tốt

và thường dưới 2 con sô

Giai đoạn từ năm 1999 đến 2001 là thời kì lạm phát thấp nhất của Việt Nam Trong khoảng thời gian này, CPI lần lượt chỉ ở mức 0,1% , -0,6% và 0,8% Thời kì này gắn liền với giai đoạn hậu khủng hoảng tài chính Đông Nam Á năm 1997-1998,

Lam phát ở Việt Nam bắt đầu tăng cao từ năm 2004, cùng với giai đoạn bùng nô kinh tế thế giới và tăng giá của nhiều loại hàng hóa, với chỉ số tiêu giá 9,5% năm 2004 là một ranh giới mỏng manh giữa lạm phát kiểm soát được và lạm phat cao

Năm 2005, chỉ số giá 2 tháng đầu năm ở mức 1,1% (tháng 1) vả 2 tháng (3,6%) cũng không

phải là thấp

Năm 2007, chỉ số CPI tăng đến 12,6% và đặc biệt tăng cao vào những tháng cuối năm

Năm 2008 là một năm đáng nhớ đối với kinh tế vĩ mô cùng như tình hình lạm phát ở Việt Nam CPI đã liên tực tăng cao từ đầu năm và mức cao nhất của CPi tính theo năm của năm 2008 đã tăng lên đến 30% Kết thúc năm 2008 chỉ số CPI tăng 19,89% tính theo trung bình năm tăng 22,97%,

Năm 2009, suy thoái của kinh tế thế giới khiến sức cầu suy giảm, giá nhiều hàng hóa cũng

xuống mức thấp nhất, lạm phát trong nước được khống chế CPI năm 2009 tăng 6,52% thấp hơn đáng kê so với những năm gắn đây Tuy vậy, mức tăng này nếu so với các quốc gia trong

khu vực và trên theea giới lại cao hơn khá nhiều

Trang 10

-5

Năm 2010, chính phủ đặt mục tiêu CPI cuối kỳ khoảng 7% Mục tiêu này có thê không được hoàn thành khi 2 tháng đầu năm CPI đã tăng 3,35% Ngoài ra, nền kinh tế hiện nay vẫn còn

nhiều yếu tô có thê dẫn đến lạm phát cao trong những tháng sắp tới

Năm 2011, tỷ lệ lạm phát phi mã chạm mốc 18,58%, Đây là mức lam phat cao nhất trong vòng I1 năm kể từ 2010 đến 2020

Trong giai đoạn 2011-2015, các chính sách kinh tế được áp dụng một cách hải hóa Cụ thé là các chính sách tài khóa và tiện tệ thặt chặt, gia tăng sản xuất, khuyến khích xuất khâu và kiêm soát nhập khâu Nhờ đó tác động tích cực lên nền kinh tế và giảm lạm phát Tỷ lệ lạm phát đặt mức thấp kỹ lục 0,635 năm 2015 0,63% là con số đáng kinh ngạc, một mức lạm phát thấp nhất kế từ khi Việt Nam bắt đầu tính toán mức lạm phát Tông cục thống kê, nguyên nhân chủ yếu do giá xăng dầu trên thế giới giảm mạnh dẫn đến mức tỷ lệ lạm phát

năm 2015 đạt mức xuống thấp

Trong giai đoạn 2016 - 2020, nền kinh tế được điều hành chặt chẽ nên tý lệ lạm phát luôn ôn

định ở mức 4% Năm 2020 là năm đại dịch Covid-19 có những chuyền biến phức tạp, ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự tăng trường của các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau

Trong thời gian 2021-2022, nền kinh tế đất nước bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh

COVID-I9 Đảng, Nhà nước, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, triên khai các

biện pháp đảm bảo sản xuất, lưu thông trong đó có công tác quản lí, điều hành giá

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, so với cùng kỳ năm trước, CPI tháng 9 tăng 2,06%; CPI

bình quân 9 tháng năm 2021 tăng 1,82% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kế từ

nam 2016, Lam phat co ban 9 thang tang 0,88% CPI tháng 10 năm 2021 ước giảm 0,1 %- 0,15%; bình quân 10 thang ước tăng 1,81%-1,83% so với cùng ký năm trước, lạm phát cơ

ban 10 tháng ước tăng 0,82%-0,86%

Ngày đăng: 09/08/2024, 19:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w