ể Theo định nghĩa của Wikipedia thì: Quy phạm pháp luật tiếng Pháp: Règle de droit, tiếng Đức: Rechtsnorm, tiếng Anh: Legal norms là những quy tắc, chuẩn mực mang tính bắt buộc chung phả
Trang 11
TRƯỜNG ĐẠI H C KINH TỌ Ế VIỆN QUẢN TR KINH DOANH Ị
***
BÀI T P L N KẬ Ớ ẾT THÚC H C PH N Ọ Ầ
ĐỀ TÀI: QUI PHẠM PHÁP LU T: KHÁI NI M, C U TRÚC, CÁC LO I QUI Ậ Ệ Ấ Ạ
PHẠM PHÁP LU T VÀ CHO VÍ D MINH H A Ậ Ụ Ọ
Sinh viên: Mai Phúc Th o ả
Mã sinh viên: 21050325 Lớp: QH2021E QTKD CLC1
Mã h c ph n: 211_THL1057 14 ọ ầ Giảng viên: Chu Th Ng c ị ọ
***
Hà N i 2022 ộ –
Trang 22
MỤC L C Ụ
A PH N MẦ Ở ĐẦU 3
B PH N NẦ ỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1: Khái niệm quy phạm pháp lu t 4 ậ CHƯƠNG 2: Cấu trúc quy ph m pháp lu t 5 ạ ậ 2.1 Gi nh 5 ả đị 2.2 Quy định 6 2.3 Ch tài 7 ế CHƯƠNG 3: Phân loại quy phạm pháp luật 8 3.1 Căn cứ vào đối tượng và phương pháp điều chỉnh 8 3.2 Căn cứ vào nội dung của quy phạm pháp luật 8 3.3 Căn cứ vào hình thức mệnh lệnh nêu trong phần quy định quy phạm pháp luật 9 3.4 Căn cứ vào nội dung, tác dụng của quy phạm pháp luật 9
C PHẦN KẾT LUẬN 10
D TÀI LI U THAM KH O 10Ệ Ả
Trang 33
A PHẦN M Ở ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài:
Nhà nước và pháp luật có m i quan hệ vô cùng chặt chố ẽ, điều này thể hiện qua việc nhà nước
và pháp lu t luôn cùng t n t i và phát triậ ồ ạ ển song song Do đó ta c n hi u rõ nh ng vầ ể ữ ấn đề cơ bản c a pháp lu t nói chung và pháp luủ ậ ật nước C ng hòa xã h i ch ộ ộ ủ nghĩa Việt Nam nói riêng; trong đó, ta cần nắm được các quy phạm pháp luật bởi pháp luật được hình thành chủ yếu từ đây Nghiên cứu lí luận các quy ph m pháp lu t rạ ậ ất có ý nghĩa cả ề ặ v m t lí lu n nh n thậ ậ ức lẫn các hoạt động th c ti n pháp lí, c th là ph c v cho vi c xây d ng và tuân th , áp d ng pháp ự ễ ụ ể ụ ụ ệ ự ủ ụ luật Ngoài ra, nó còn đóng góp rất lớn trong việc nâng cao ý thức pháp luật của người dân trong cộng đồng
2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là đi tìm hiểu lí thuyết các quy phạm pháp luật để có cái nhìn tổng quan và toàn di n nh t, v i m c tiêu bài ti u lu n s bao gệ ấ ớ ụ ể ậ ẽ ồm đầy đủ lí lu n làm rõ các quy ậ phạm pháp lu t l n liên h thậ ẫ ệ ực tiễn m t cách khoa h c và chi ti t nh t có th ộ ọ ế ấ ể
3 Phương pháp lý luận
Bài ti u lu n s s dể ậ ẽ ử ụng phương pháp phân tích lý thuy t d a trên các h c li u có sế ự ọ ệ ẵn để liên h th c t , tệ ự ế ừ đó hiểu rõ hơn và áp dụng được nh ng ki n thữ ế ức đã tìm hiểu trong i đờ sống và rút ra k t luế ận cho đề tài ti u lu n ể ậ
4 K ết c u ấ
Bài ti u lu n g m 4 ph n: ể ậ ồ ầ
A Phần mở đầu
B Phần nội dung
CHƯƠNG 1: Khái niệm các quy phạm pháp luật
CHƯƠNG 2: Cấu trúc quy phạm pháp luật
CHƯƠNG 3: Phân loại quy phạm pháp luật
C Phần k t lu n ế ậ
Trang 44
D Phần tài li u tham kh o ệ ả
B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Khái niệm quy phạm pháp lu t ậ
Tính cộng đồng đóng vai trò vô cùng quan trọng để con người cùng nhau tồn tại và phát tri n ể Tính cộng đồng xu t hi n nhu c u c n ph i ph i h p, quy t hoấ ệ ầ ầ ả ố ợ ụ ạt động c a nh ng cá nhân ủ ữ riêng r theo nhẽ ững hướng nhất định, để đạt được nh ng mữ ục đích nhất định, nghĩa là, nhu cầu điều ch nh những mối liên hệ giữa con ỉ người với con người, về nhu cầu này C Mác đã nhấn mạnh: “Tất cả mọi lao ng xã hội trực tiếp hay lao ng chung nào tiến hành trên quy mô độ độ tương đố i lớn, thì ít nhiều cũng u cần n một sự ch o đề đế ỉ đạ để điều hoà những hoạt ng cả độ nhân và th c hi n nh ng ch c ự ệ ữ ứ năng chung phát sinh t s v n ng c a toàn bừ ự ậ độ ủ ộ cơ ể ả th s n xuất khác v i s v n ớ ự ậ động c a nh ng kh quan ủ ữ ỉ độc l p c a ậ ủ nó” Như vậy, điều ch nh m i quan ỉ ố
hệ giữa con người là nhu c u c n thi t trong i sầ ầ ế đờ ống con người, đặc bi t là khi tính ch t xã ệ ấ hội hoá các hoạt động của con người ngày càng được mở r ng v quy mô và s phộ ề ự ức tạp Việc điều chỉnh mối quan hệ giữa con ngườ ới con người v i có thể được thực hiện bằng cách đưa ra những quy t c x s làm mắ ử ự ẫu để b t kì ai khi ấ ở vào nh ng hoàn cữ ảnh, điều kiện đã được
dự liệu cũng phải th c hi n theo quy t c x s mự ệ ắ ử ự ẫu đó Và từ đó khuôn kh hành vi do mổ ột cộng đồng tạo ra hay còn được gọi là các quy phạm xã hội được hình thành: quy phạm tôn giáo, quy phạm đạo đức, quy ph m pháp lu t, quy ph m t p quán, quy ph m c a các t ch c ạ ậ ạ ậ ạ ủ ổ ứ chính tr - xã h i Các quy ph m xã hị ộ ạ ội được chia dựa trên các đặc tính khác nhau nhưng luôn
có m i quan h ràng bu c và ố ệ ộ ảnh hưởng qua l i l n nhau Trong xã h i có giai c p thì quy ạ ẫ ộ ấ phạm pháp lu t là quan tr ng nhậ ọ ất để duy trì tr t t xã h i và là tiậ ự ộ ền đề để xã h i ộ ổn định và phát tri n ể
Theo định nghĩa của Wikipedia thì: Quy phạm pháp luật (tiếng Pháp: Règle de droit, tiếng Đức: Rechtsnorm, tiếng Anh: Legal norms) là những quy tắc, chuẩn mực mang tính bắt buộc chung phải thi hành hay thực hiện đối với tất cả tổ chức, cá nhân có liên quan, và được ban hành hoặc thừa nhận bởi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
Trang 55
Còn theo định nghĩa về quy phạm pháp luật tại Khoản 1 Điều 3 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 thì quy định như sau: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người
có thẩm quyền quy định trong Luật này ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện Nói tóm lại, quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội, là những quy tắc xử sự chung bắt buộc mọi người thực hiện do nhà nước xác lập, ban hành và bảo đảm việc thực hiện, để , điều chỉnh các hành vi của cá nhân hoặc tổ chức theo ý chí của nhà nước
Ví dụ: Để xóa bỏ tư tưởng và hành vi phân bi t v gi i tính, Hiệ ề ớ ến pháp 2013, điều 26, kho n ả
1 quy định: “Công dân nam, n có quyữ ền bình đẳng v m i mề ọ ặt Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới” Quy phạm này có ý nghĩa quan trọng trong việc điều chỉnh lâu dài và ổn định các quan h xã h i phát sinh trong xã h i Quy phệ ộ ộ ạm này do Nhà nước ban hành để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh hành vi và nhận thức của cộng đồng chung về phân biệt giới tính
CHƯƠNG 2: Cấu trúc quy phạm pháp lu t ậ
Cấu trúc của quy ph m pháp lu t ạ ậ là cơ cấu bên trong c a quy ph m pháp lu t, m i quy ph m ủ ạ ậ ỗ ạ pháp lu t bao g m ba b ph n c u thành là: giậ ồ ộ ậ ấ ả định, quy định và ch tài Tuy nhiên, không ế nhất thi t phế ải có đủ ba b ph n trong m t quy ph m pháp lu t ộ ậ ộ ạ ậ
2.1 Giả định
Khái niệm: Giả định là m t b ph n c a quy ph m pháp lu t, nêu rõ nh ng ch th , tình ộ ộ ậ ủ ạ ậ ữ ủ ể huống, hoàn c nh (thả ời gian, địa điểm ) x y ra trong th c t mà chả ự ế ủ th trong hoàn cể ảnh đó phải tuân theo nh ng quy tữ ắc xử ự được s nêu trong quy định c a quy ph m pháp lu t ủ ạ ậ đó
Ví dụ: Khoản 2, Điều 31, Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định “Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng cách” thì phần gi ả định là “Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy”
Trang 66
Giả định là b ph n quan tr ng không th thi u cộ ậ ọ ể ể ủa quy ph m pháp lu t Giạ ậ ả định giúp ta xác
định chủ thể nào và hoàn cảnh nào thu c phạm vi điều ch nh cùa pháp luật, để từ ộ ỉ đó có thể áp dụng vào đúng đối tượng và tình huống Vì vậy nên phần giả định cần được nêu rõ ràng, d ễ hiểu và chu n xác ẩ
2.2 Quy định
Khái niệm: Quy định là một bộ phận của quy phạm pháp luật, trong đó nêu lên các quy tắc
xử s b t buự ắ ộc mọi ch th ph i tuân theo khi hoàn củ ể ả ở ảnh, điều kiện được nêu ra ph n gi ở ầ ả
định c a quy phạm pháp luật ủ
Ví dụ: L y t ví d phía trên ấ ừ ụ “Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải đội mũ bảo
hiểm có cài quai đúng cách” thì phần giả định là “phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng cách” Ta thấy các quy t c x s c a quy ph m pháp luắ ử ự ủ ạ ật thường mang tính ch t b t bu c, c m ấ ắ ộ ấ đoán, cho phép
Căn cứ vào tính chất, quy định được phân thành: quy định mệnh lệnh, quy định tùy nghi, quy định giao quyền
2.2.1 Quy định mệnh lệnh
Quy định mệnh lệnh nêu lên cách xử sự dứt khoát, rõ ràng điều cấm làm hoặc điều bắt buộc phải làm
Ví dụ: Khoản 1, Điều 12, B Lu t Hình sộ ậ ự 2015 quy định “Người đủ từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhi m hình s v m i t i ph m, tr nh ng t i ph m mà B luệ ự ề ọ ộ ạ ừ ữ ộ ạ ộ ật này có quy định khác” Phần quy định m nh lệ ệnh là “phải ch u trách nhi m hình s v m i t i ph m, tr nh ng ị ệ ự ề ọ ộ ạ ừ ữ tội phạm mà Bộ ật này có quy định khác” lu
2.2.2 Quy định tùy nghi
Quy định tùy nghi nêu lên nhiều cách xử sự mà chủ thể có quyền lựa chọn sao cho phù hợp với điều ki n cệ ủa bản thân nh t ấ
Ví d : ụ Khoản 2, Điều 26, Bộ Luật dân sự 2015 số 91/2015/QH13 quy định: “Họ của cá nhân được xác định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ; nếu không có thỏa thuận thì họ của con
Trang 77
được xác định theo tập quán Trường hợp chưa xác định được cha đẻ thì họ của con được xác định theo họ của mẹ đẻ” Theo quy định này thì có các sự lựa chọn như sau: một là theo họ cha đẻ; hai là theo họ mẹ đẻ nếu không xác định được cha đẻ, và ba là nếu không có thỏa thuận thì họ sẽ đặt theo tập quán vùng đó
2.2.3 Quy định giao quyền
Quy định giao quyền là quy định trực tiếp xác định quyền hạn của một chức vụ, một cơ quan nào đó trong bộ máy nhà nước hoặc xác nhận các quyền nào đó của công dân, của tổ chức
Ví dụ: Khoản 1, Điều 39, Luật Thanh niên 2020 số 57/2020/QH14 quy định “Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, phối hợp với Bộ Nội vụ thực hiện quản lý nhà nước về thanh niên và có trách nhiệm an hành chính sách, cơ chế tạo điều kiện b cho thanh niên tham gia vào các chương trình phát triển của ngành, lĩnh vực.” Ở đây, các Bộ,
cơ quan ngang Bộ phối hợp Bộ Nội vụ được giao quyền quản lý về thanh niên
Ngoài ra có quy định đặc biệt là những quy định nguyên tắc hay quy định định nghĩa
Ví d : ụ Khoản 6, Điều 3, B Luộ ật Lao Động 2019 s ố 45/2019/QH14 quy định “Người làm vi c ệ không có quan hệ lao động là người làm việc không trên cơ sở thuê mướn bằng hợp đồng lao động”
2.3 Ch tài ế
Khái niệm: Ch tài ế là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng mệnh lệnh đã được nêu ra trong phần quy định của quy phạm pháp luật
Chế tài là bộ phận nêu lên những hậu quả đối với chủ thể vi phạm pháp luật Chế tài có vai trò đảm bảo thực hiện phần quy định của quy phạm pháp luật
Ví dụ: Khoản 1, Điều 81, Bộ Luật Hình sự 2015 số 100/2015/QH13 quy định “ Cấm huy động vốn được áp dụng khi xét thấy nếu để pháp nhân thương mại bị kết án huy động vốn thì có nguy cơ tiếp tục phạm tội.” H u quậ ả đố ới v i ch thủ ể pháp nhân thương mại có nguy cơ phạm tội là cấm huy động v n và viố ệc này đảm bảo được th c hiự ện
Trang 88
Căn cứ vào tính chất của những biện pháp tác động, theo tiêu chí của các ngành luật và các loại vi phạm pháp luật, cơ quan có thẩm quyền áp dụng, chế tài được chia thành: Chế tài hình
sự, chế tài dân sự, chế tài hành chính và chế tài kỷ luật
Căn cứ theo mức độ xác định có chế tài xác định cố định, chế tài xác định tương đối, chế tài lựa chọn…
Tuy nhiên trong thực tế xây dựng pháp luật không nhất thiết một quy phạm pháp luật nào cũng phải có đủ ba bộ phận nêu trên Thông thường một quy phạm pháp luật có hai bộ phận: hoặc giả định - quy định, hoặc giả định - chế tài Những quy phạm pháp luật không có chế tài không
có nghĩa là nó không có tính cưỡng chế mà chế tài được đưa ra ở quy phạm pháp luật khác Vì vậy, trong thực tế phải vận dụng đồng thời các quy phạm pháp luật có liên quan với nhau CHƯƠNG 3: Phân loại quy phạm pháp luật
Các quy phạm pháp luật được phân loại dựa vào các căn cứ sau:
3.1 Căn cứ vào đối tượng và phương pháp điều chỉnh quy phạm pháp luật được phân chia thành các nhóm lớn như ngành luật (quy phạm pháp luật hình sự, quy phạm pháp luật dân
sự, quy phạm pháp luật hành chính…)
Ví dụ: Quy phạm pháp luật hình sự: Khoản 3, Điều 136, Bộ Luật Hình sự 2015 quy định
“Phạm t i dộ ẫn đến chết người hoặc gây thương tích hoặc gây t n h i s c khổ ạ ứ ỏe cho 02 người trở lên mà t l tỷ ệ ổn thương cơ thể ủ c a mỗi người 61% tr lên, thì bở ị ph t tù tạ ừ 01 năm đến 03 năm.”
3.2 Căn cứ vào nội dung của quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật được phân chia thành quy phạm pháp luật định nghĩa, quy phạm pháp luật điều chỉnh và quy phạm pháp luật bảo vệ Quy phạm pháp luật định nghĩa là quy phạm có nội dung giải thích, xác định một vấn đề nào
đó hay nêu lên một khái niệm pháp lý Ví dụ: Khoản 1, Điều 20, Bộ Luật dân sự 2015 quy định “Người thành niên là người đủ 18 tuổi trở lên”
Quy phạm pháp luật điều chỉnh là quy phạm có nội dung trực tiếp điều chỉnh hành vi của các chủ thể quan hệ pháp luật Quy phạm điều chỉnh gồm: quy phạm bắt buộc; quy phạm cấm đoán và quy phạm cho phép Ví dụ: Khoản 1, Điều 15, Luật giao thông đường bộ 2008 quy
Trang 99
định “Khi mu n chuyố ển hướng, người điều khiển phương tiện ph i giả ảm tốc độ và có tín hi u ệ báo hướng rẽ.”
3.3 Căn cứ vào hình thức mệnh lệnh nêu trong phần quy định quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật được phân chia thành: quy phạm pháp luật dứt khoát, quy phạm pháp luật không dứt khoát và quy phạm pháp luật hướng dẫn
Quy phạm pháp luật dứt khoát là quy phạm trong đó phần quy định chỉ nêu ra một cách xử sự duy nhất các chủ thể buộc phải xử sự theo mà không có sự lựa chọn Ví dụ: Khoản 2, Điều 9, Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định “Vợ chồng đã ly hôn muốn xác nhận lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng kí kết hôn”
Quy phạm pháp luật không dứt khoát là quy phạm trong đó phần quy định nêu ra nhiều cách
xử sự cho phép chủ thể có quyền lựa chọn một trong các cách xử sự đó Ví dụ: Khoản 1, Điều
43, Luật Thương mại 2005 quy định “Trường h p bên bán giao th a hàng thì bên mua có ợ ừ quyền t ch i ho c ch p nh n s hàng thừ ố ặ ấ ậ ố ừa đó ”
Quy phạm pháp luật hướng dẫn là quy phạm trong đó phần quy định đưa ra các hướn dẫn g cho các chủ thể tự mình giải quyết theo quy định Ví dụ: Khoản 1, Điều 17, Luật giao thông đường bộ 2008 quy định “ Trên đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, hai xe đi ngược chiều tránh nhau, người điều khiển phải giảm t c đ và cho xe đi về bên phải ố ộ theo chi u xe ch y c a mình ề ạ ủ ”
3.4 Căn cứ vào nội dung, tác dụng của quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật được phân chia thành: quy phạm pháp luật nội dung và quy phạm pháp luật hình thức
Quy phạm pháp luật nội dung là quy phạm xác định các quyền và nghĩa vụ hay trách nhiệm của các chủ thể Ví dụ: Khoản 1, Điều 7, Luật doanh nghiệp 2020 quy định “Doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm”
Quy phạm pháp luật hình thức là quy phạm xác định trình tự, thủ tục để các chủ thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình hoặc tiến hành áp dụng pháp luật Ví dụ: Khoản 3, Điều
18, Luật giao thông đường bộ 2008 quy định “Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ
xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:
a) Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;
Trang 1010
b) Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình;
c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe,
đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;
d) Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn; e) Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;
g) Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh.”
C PHẦN KẾT LUẬN Quy phạm pháp luật một loại quy phạm xã hội, là những quy tắc xử sự chung bắt buộc mọi người thực hiện do nhà nước xác lập, ban hành và bảo đảm việc thực hiện, để điều chỉnh các , hành vi của cá nhân hoặc tổ chức theo ý chí của nhà nước Cấu trúc của một quy phạm pháp luật gồm ba phần là giả định, quy định và chế tài; ba bộ phận này có tác dụng bổ sung lẫn nhau, giúp thể hiện quy phạm pháp luật thêm phần chặt chẽ, rõ ràng Tuy nhiên, một quy phạm pháp luật không nhất thiết cần phải có đầy đủ cả ba bộ phận Căn cứ vào các khía cạnh khác nhau mà ta phân loại các quy phạm pháp luật thành các phần khác nhau mang đặc tính riêng
mà vẫn có sự liên kết chặt chẽ Việc hiểu rõ cơ sở lý luận của các quy phạm pháp luật giúp ta
có cái nhìn tổng quan và khoa học hơn về các quy định pháp luật đồng thời tuân thủ và áp dụng được trong thực tế cuộc sống Xã hội hiện nay rất cần người dân nâng cao nhận thức về pháp luật nên vấn đề cấp thiết này luôn nhận được nhiều sự quan tâm của chính phủ, các nhà lãnh đạo và tất cả người dân cũng như sinh viên chúng em
D TÀI LIỆU THAM KHẢO