1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Phát Triến Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Giáo Dục Phổ Thông Và Rút Ra Kết Luận Sư Phạm Cần Thiết. Câu 2 Anh Chị Hãy Xây Dựng Chương Trình Môn Học Mà Anh Chị Sẽ Giảng Dạy Sau Khi Ra Trường.pdf

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

-—_—=-=< ¬-¬m.-ẳ-tễễnnnn

DAI HOC QUOC GIA HA NOI

TRUONG DAI HOC GIAO DUC

DAI HOC g,

© Aty Of E, °

Ninh

NGƯỜI THẦY CHO NGÀY MAI

Educator for Tomorrow

Giảng viên giảng dạy: TS Nghiêm Thị Đương Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân

Mã sinh viên: 180102053 Khoa: QH2018-S Sư Phạm Hóa

Hà Nội, thủng 6 năm 2020

= =e SK 2S

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nghiêm Thị Đương, cô

đã luôn tận tỉnh hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện đề em có thể hoàn thành tiêu luận này một cách tốt nhất

Với nền kiến thức han ché, tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót Em

mong nhận được những lời khuyên và góp ý của cô đề tiêu luận này một hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cam on!

Trang 4

MỤC LỤC

CHUONG I; PHAT TRIEN CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG

D_ Vai trò các lực lượng tham gia phát triển giáo dục -5-555-5552 5 đ) Đội ngĩ CÁO VIÊH SÁT TH HH Hà HH Hà LH Hà LH Hà LH Hà Hà Hà Hà Hà Hà Hư 5 b) Cán bộ quản lý 6

CHƯƠNG 2: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC I1

T) Phân tích nhu cầu 2: © 56- kê ÉSS*SEkEExỀEEEE11 14111 11111111 111 H1 111 triệu 10

1.2 Thong tit ANG FFƯỜN, xen, 10 1.3 Thông tin về học sinh 11 ID Mục tiêu chương trình môn học óc SH KH HH, 12

II) Yêu cầu cần đạt 14

3.1 Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực CHHHg «cccccccccciecriecrcee, 14

3.2 yêu câu cần đạt về năng lực đ thù mÔN HỌC ăn, 14

IV) Nội dung chương trình học - ¿5 SH HH HH HH, 16

4.1 Nội dung cốt lối "¬ 16

4.2 Nội dung về chuyên đ se ccknS TH HH TH TH HH HH Hye chớ 20

V)_ Đánh giá cải tiến - 2-5252 S22 SA SH A2 2.11111321142111211221121102112211 21 X2 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

CHUONG I; PHAT TRIEN CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG

Pháp triển chương trình giáo dục là một quá trình liên tục nhằm hoàn thiện không

ngừng chương trình giáo dục cho tương thích với trình độ kinh tế-xã hội, khoa học và công

nghệ, của đời sống xã hội nói chung Đề phát triển giáo dục phô thông thì lực lượng tham gia

đóng vai trò rất quan trọng Các lược lượng tham gia đóng vai quan trọng như thế nào đối với

việc phát triển chương trình giáo dục và phát triên chương trình giáo dục phô thông được nêu

Vai trò của người giáo viên trong thế ký XXI trở nên phức tạp ở một thé giới thay đôi nhanh chóng Giáo dục hiện nay đang thay đôi theo hướng đảm bảo mọi người đến được học để phát triển mọi mặt, nội dung giáo dục phù hợp với yêu cầu của cá nhân và xã hội, phương pháp giáo dục phải hướng vào việc phát huy vai trò chủ động, tích cực, tự giác, sáng tạo của người học Vì thé mà vai trò của giáo viên lại càng nặng nê hơn bao giờ hết Giáo viên phải chuyên từ cách truyền thụ trí thức sang cách tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh trí thức

Giáo viên trước hết phải là nhà giáo dục Điều này khẳng định vai trò của của nhà

giáo dục chuyên nghiệp, thực hiện sứ mệnh cải tạo xã hội và phát triển toàn diện học sinh

bằng năng lực tư duy và năng lực hành động trên những luận cứ khoa học và nhân văn Với hai nhiệm vụ cốt lõi, giao dục và giáo dưỡng Điều này nhân mạnh trách nhiệm trang bị cho học sinh kỹ năng, kiến thức, cách học đề học sinh không ngừng phát triển nhận thức, trí tuệ, có thé giới quan khoa học Đông thời, tạo ra những cơ hội hoạt động và giao lưu trong đời sông lớp học, nhà trường và trong cộng đồng để xây đựng sức khỏe thê chất và tỉnh thần, những xúc cảm và kỹ năng cân thiết, cơ bản cho nhân sinh quan và thế giới quan

Giáo viên là lực lượng phát triển văn hóa giáo dục văn hóa - xã hội Sự nghiệp phát triển văn hóa - giáo dục là sự nghiệp cách mạng chung của quan ching nhan dan, cho nén co nhiều lực lượng quần chúng tham gia Song lực lượng đóng vai trò chủ yếu, cốt cán trong sự nghiệp này chính là đội ngũ các thây giáo, cô giáo Nếu đất nước có một đội ngũ giáo viên đông đảo về số lượng, vững vàng về chất lượng thì sự nghiệp phát triển văn hóa — giáo dục sẽ nhanh hơn, mạnh hơn và vững vàng hơn: đáp ứng được đầy đủ mọi yêu cầu của đất nước, xã hội Vì thế Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Không có thây giáo thì không có giáo đục,

không có cán bộ và không nói gì đến kinh tế - văn hóa”

Điều này nhắn mạnh trách nhiệm đóng góp của giáo viên trong cộng đồng nơi cư trú và cộng đồng địa phương, nơi trường đóng như một công dân có ý thức trách nhiệm xây dựng môi trường văn hóa và gương mẫu trong tác phong, lối sống lành mạnh, giản dị và thiện chí nghề nghiệp của bản thân và tập thể sư phạm của nhà trường

Giáo viên là tâm gương học suối đời Mục đích là đễ nâng cao hiểu biết về xã hội và khoa học trong các lĩnh vực công tác của mình, vừa phát triển năng lực cá nhân và năng lực nghề nghiệp của bản thân dé ngày càng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo đục học sinh

Mặt khác, sự phát triển thành thạo nghệ sẽ mang lại cho chính giáo viên sự hài lòng, thỏa mãn, tự tin và được sự tín nhiệm Năng lực tự học của giáo viên như một chuyên gia trong lĩnh vực học dé tự bồi đưỡng và hướng dẫn học sinh, người khác học tập Kinh nghiệm cách

5

Trang 6

học của người thây là nền tảng dé thấu hiểu những khó khăn, những cán trở học tập của học sinh cũng như những ấn chứa đẳng sau các hành vi, biéu hiện học tập bên ngoài của học sinh và đó cũng là những, bai hoc quy dé thay biết cách hướng dẫn hoc sinh học Chính vì thế, thầy còn được yêu cầu trở thành chuyên gia về học tập suốt đời với ý nghĩa đó

Giáo viên chính là nguoi nghiên cứu và giải quyết những vấn đề của thực tiễn giáo đục Nói cách khác giáo viên là người lao động sáng tạo, xây dựng những kiến thức mới về nghề trên cơ sở quan sát, phân tích, suy ngầm và tổng kết những kinh nghiệm từ thực tiễn giáo dục và hoạt động nghề nghiệp của bản thân và tập thê sư phạm của nhà trường b) Can bộ quan ly (Bộ GD& ĐT, Hiệu trưởng, )

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có giáo dục Giáo dục luôn được coi là lĩnh vực mà sự thay đổi dién ra chậm hơn mọi lĩnh vực khác trong xã hội, khoa học công nghệ, thông tín và truyện thông lại thay đổi vô cùng nhanh chóng Lãnh đạo nhà trường phải là người tiếp nhận nhanh với sự thay đỗi đó nhưng quan trọng hơn là tiếp nhận sự thay đối đó như thế nao va quyét dinh sy thay déi trong nhà trường và chịu trách nhiệm với sự thay đổi đó Và muốn có được quyết định chính xác thì họ phải biết cách xây dựng và phát triển nhà trường Cán bệ quản lý sẽ đưa ra những quy định trong giảng dạy hay các văn bản liên quan dé thông nhất trong giáo dục Đề nên Giáo dục phát triển thì không thê không nhắc đến vai trò then chốt của người đứng đầu, cơ quan tô chức lãnh đạo

Hiệu trưởng được xem như là người thuyền trưởng, dẫn dắt, chèo lái cho cả con thuyền đi đến đích đã đề ra Hiệu trưởng sẽ gánh trên vai trách nhiệm lớn trong việc tô chức thực hiện dạy và học theo chương trình mới, đôi mới dạy học truyền thụ nội đung sang phát

triền pham chất, năng lực học sinh, lây học sinh làm trung tâm cho mọi hoạt động Hiệu

trưởng là người có ảnh hưởng lớn đến việc day va hoc sinh Quản trị hoạt động dạy học của hiệu trưởng có hiệu quả thì chât lượng giáo dục sẽ tăng và ngược lại Dựa trên điều kiện thực tế của trường học, hiệu trưởng sẽ là người giám sát việc lên kế hoạch chương trình giảng dạy, giúp triển khai các hoạt động dạy học, giải pháp quản lý, đánh giá chất lượng giáo dục Hiệu trưởng còn giữ vai trò giám sát, giúp phát hiện và điều chính kế hoạch tô chức thực hiện chương trình mới cho phù hợp Ngoài ra, HT còn có nhiệm vụ tô chức, điều hành và phối hợp các lực lượng thực hiện nhiệm vụ Phải biết phát động và thúc day hài hòa giữa điểm và diện, giữa khâu then chốt và không then chốt, giữa người tích cực và chưa tích cực c) Hoc sinh

Người học là đối tượng tiếp nhận tri thức và tham gia vào tat ca cdc quá trình học tập, mọi hoạt động dạy học hay quản lý đều hướng tới ngudi hoc dé mang lai kết quả tốt nhất Học sinh là người đưa lại những phản hôi tốt nhất đến giáo viên và các cấp quản lý trong việc phát triển chương trình giáo đục Từ đó giáo viên và nhà trường sẽ tiếp thu và thay đối và đôi mới phương pháp dạy Theo nguyên tắc là lẫy người học làm trung tâm

— Người học là người trục tiếp bị ảnh hưởng bởi CTGD — Người học là người liên quan chính

— _ Người học hưởng lợi/tồn thất trục tiếp và nhiều nhất từ CTGD — Người học là lí do dé m6i CTGD duge xây dựng, điều chính

Có 14 nguyên tắc của lý luận day hoc lấy người học làm trung tâm do Hội Tâm lý học Hoa Kỳ xây dựng vào năm 1995 là một ví dụ về phương pháp luận dạy học mới:

—_ Việc học những vấn đề phức tạp sẽ đạt hiệu quả cao nhất nếu nó được tiễn hành trên cơ sở những thông tin và kinh nghiệm mà người học đã tích lũy được

Trang 7

— Những chiến lược nhằm tuyên chọn và theo dõi các hoạt động trí tuệ có thé hé tro cho

tu duy khoa hoc va sang tao

— Hoạt động học tập chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường như văn hoá, trình độ công nghệ, phương pháp giảng dạy

— Học được những gì và bao nhiêu phụ thuộc vào động cơ của người học Động cơ này

phụ thuộc vào trạng thái tình cảm, sở thích, mục đích học tập và thói quen tư duy của người học

— Khả năng sáng tạo, thói quen suy nghĩ, óc tò mò có vai trò quan trọng đối với động cơ học tập Động cơ nội tại có thê được phát huy bởi những công việc đòi hỏi trí tuệ, phù hợp với sở thích, cho phép sự chọn lựa cũng như chủ động của người học - Su tiếp thu những kiến thức và kĩ năng phức tạp đòi hỏi sự nỗ lực của người học và

cần có sự hướng dẫn Nếu người học không có động cơ học tập đúng thì sẽ không nỗ lực, trừ phi bị ép buộc

— Người học càng lớn tudi thì cơ hội và khó khăn trong học tập của họ càng khác biệt Việc học sẽ hiệu quả nếu nó diễn ra phù hợp với điều kiện thể chất, trí tuệ, tình cảm và

bối cảnh xã hội của người học

— Học tập là một hoạt động chịu sự chỉ phối bởi quan hệ xã hội, bởi sự giao tiếp với

người khác

— Mẫi người học có phương pháp và khả năng học tập riêng, phụ thuộc vào kinh nghiệm của mỗi người và cả yếu tố di truyền

— Học tập có thé dat hiệu quả cao nếu người học được quan tâm đây đủ đến ngôn ngữ,

văn hoá và hoàn cảnh xã hội của họ

—_ Đặt ra những tiêu chuân cao một cách hợp lí để đánh giá người học và quá trình học của họ là điều không thé thiếu trong hoạt động dạy học

đ) Phụ huynh học sinh -

Ngoài 3 lực lượng nòng cốt là giáo viên, học sinh, cán bộ quản lý thì còn có các

thành phần khác cùng tham gia giáo dục học sinh như: Đoàn, Đội, hội phụ huynh học sinh

Các lực lượng này cũng có những vai trò quan trọng không thể thay thể được Nhưng hoạt

động giáo dục của các lực lượng này chỉ có tác dụng hễ trợ, tạo điều kiện thúc đây để hoạt

động giảng dạy, giáo dục của giáo viên đạt chất lượng và hiệu quả cao hơn chứ không thê thay thể được vai trò của các thay, cô giáo

Phụ huynh là người gần gũi với người học nhất và cũng là người trao đỗi trực tiết với giáo viên nhiều nhất về quá trình học tập người học Cha mẹ học sinh là người duy đưa ra những quyết định đồng ý hay không về những chương trình giáo dục do đội ngủ cán bộ quản lý và giáo viên dé ra

Cha mẹ là người lớn duy nhất trong quá trình giáo dục đã và sẽ tiếp tục can thiệp chặt chẽ trong suốt sự nghiệp đến trường của trẻ; họ có thể không phải là nhà giáo dục nhưng họ vận dụng nhiều năm kinh nghiệm trong các ngành nghề và các khía cạnh khác của đời sống vào quá trình này Phụ huynh là người bày tỏ quan điểm cá nhân về tính hiệu quả và

Trang 8

khả thi của các phương pháp giảng dạy cũng như đề xuất các giải pháp dé thay déi/ cai thiện.Sự trao đôi — lắng nghe các nhà giáo dục của con ban dé có thê thực hành ở nhà và nói cho các nhà giáo dục nghe suy nghĩ của bạn để họ có thé áp dụng ở trường — không gây bat lợi cho con ban ma con gia tang thành công cho những nỗ lực của đôi bên

e) Cộng đồng

Cộng đồng sẽ là nguồn cung cấp các ý tưởng, tài liệu, thiết bị cho ngành giáo dục và nhiều ngành khác Cộng đồng là nơi mà trang thiết bị và những công cụ khuyến khích khác rất cân thiết cho việc nâng cao nhận thức thông qua nó

Các tô chức chuyên nghiệp đã cho thấy ảnh hưởng lớn trong chương trình học Họ thậm chí có thê là chuyên gia của chương trình đào tạo để góp phân trong việc xem xét chương trình, đánh gia chương trình và xếp hạng

Cộng đồng là nơi cung cho ngành giáo dục những nhà quản lý, giáo viên, học sinh, ưu tú và tải giỏi góp phần xây dựng và phát triên giáo dục Cộng đồng đôi khi cũng là nơi đưa ra những ý kiến đóng góp tích cực dựa vào đó ngành giáo dục thay đôi chương trình

giáo dục cho phù hợp 1.2 Kết Luận sư phạm

Giáo dục THPT có vai trò đặc biệt quan trọng, nó giúp cho sự phát triển giáo dục

cùng với việc phát trién cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên và học sinh Bởi vì vậy giáo viên là nhân vật chủ đạo của mọi chương trinh cải cách, đôi mới giáo dục, là người trực tiếp thực hiện mục tiêu giáo dục, là yêu tố quyết dịnh chat lượng giáo dục Đội ngũ giáo viên luôn là nguồn nhân lực quyết định chất lượng dạy học, giáo dục trong mỗi nhà trường, cũng như ở nhà trường pho thông Vai trò chủ đạo rất quan trọng của đội ngũ giáo viên trong sự nghiệp “trồng người” của đất nước luôn được xã hội đánh giá cao Cho nên đã là người giáo viên trong nhà trường thì phải nỗ lực hết mình để công hiến cho sự nghiệp “trồng người”, tạo nên những nhân tài tương lai cho đất nước, xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh và giàu đẹp hơn Để xứng đáng với những danh hiệu cao quý mà đảng, nhà nước và nhân dân ta đã trao tặng cho đội ngũ giáo viên Dao tạo ra những con người toàn diện xã hội chủ nghĩa để góp phân thúc đây sự phát triển trong nền kinh tế - xã hội của đất nước

Là một nhà lãnh đạo hoạt động trong ngành giáo dục Hiệu trưởng cần có những quyết định đúng đắn và phải quản lý hoạt động học tập và nguồn nhân lực để thúc đây sự thành công trong học tập và phts triển của mỗi học sinh Một người lãnh đạo hiệu qua là

người phải tìm cách làm cho quá trình học tập hiệu quả hơn đối với mỗi học sinh, giáo viên,

nhân viên, gia đình và cộng đông Sử dungh các phương pháp cải tiễn liên tục để đạt được tầm nhìn hoàn thành sứ mệnh và phát huy các giá trị cốt lõi của nhà trường Chuẩn bị cho nhà tường các kế hoạch để sẵn sàng đôi mới Tô chức kiểm tra đánh giá giáo viên thường

xuyên

Trang 9

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP - CÁM XUYÊN

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

HÓA HỌC 11

Năm học: 2020-2021

9

Trang 10

I Phân tích nhu cầu 1.1 Vị trí môn học

Trong chương trình giáo dục phố thông, Hóa là môn học bắt buộc từ lớp 8 đến lớp 12

Nội dung giáo dục Hóa học được phân chia theo hai giai đoạn:

— Giai đoạn giáo dục cơ bản: Môn hoá giúp học sinh hiểu được một cách có hệ thống những khái niệm, nguyên lí, quy tắc hóa học can thiết nhất cho tất cả mọi người, làm nên tảng

cho việc học tập ở các trình độ học tập tiếp theo hoặc có thể sử dụng trong cuộc sống

hằng ngày

— Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Môn hóa giúp học sinh có cái nhìn tương đối tông quát về hóa học, hiểu được vai trò và những ứng dụng của hóa học trong thực tiên, những ngành nghề có liên quan đến hóa học dé học sinh có cơ sở định hướng nghề nghiệp, cũng như có khả năng tự mình tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến hóa học trong suốt cuộc đời Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, trong mỗi năm học, học sinh (đặc biệt là ¡ những học sinh có định hướng khoa học tự nhiên và công nghệ) được chọn học một số chuyên đề học tập Các chuyên đề này nhằm tăng cường kiến thức hóa học, kĩ 4 năng vận dụng kiến thức hoa vào thực tiễn, đáp ú ứng sở thích, nhu cầu và định hướng nghề

nghiệp của học sinh Hóa học tích hợp ba mạch kiến thức: Vô cô, hữu cơ

1.2 Thông tin về nhà trường

Trường Trung học Phô thông Hà Huy Tập, Xã Cẩm Sơn, Huyện Cẩm xuyên, Tỉnh Hà

Tĩnh

Được thành lập vào năm 2000 và mang sứ mệnh trở thành nơi đào tạo tỉnh hoa và ươm tạo các tài năng trẻ dựa trên việc thụ hưởng các công nghệ giáo dục tiên tiễn; góp phần tiên phong trong đôi mới giáo dục phố thông; triển khai có hiệu qua thành tựu khoa học giáo dục trong nhà trường

Đội ngủ cán bộ giáo viên của trường gồm 87 giáo viên, tô chuyên môn về khoa học tự nhiên gồm 27 người trong đó 60% giao viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi và hơn 75% giao viên được đào tạo hệ Đại Học Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường có trình độ cao, đạo đức, tác phong tốt Các cần bộ, giáo viên, trong nhà trường đều có chuyên môn tốt Bên cạnh những nhà giáo có kinh nghiệm là đội ngũ nhà giáo trẻ năng động, nhiệt tình, sáng tạo.Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy

Trường có:

— Hội trường, hệ thông phòng học thông minh — Thư viện, trung tâm học liệu

— Phòng thí nghiệm, phòng thực hành — Nhà nội trú cho giáo viên, Nhà ăn

— Sân bóng đá nhân tạo, sân cầu lông, bóng chuyền

10

Trang 11

b) Thuận lợi

Là “trường làng” nhưng, trường THPT Hà Huy Tập (xã Câm Sơn, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) luôn nằm trong tốp đầu của tỉnh, đặc biệt 3 năm qua luôn có học sinh giỏi quốc gia Và có 3 cựu học sinh dang du hoc sinh của các trường nỗi tiếng ở nước ngoài, 4 học sinh giỏi cấp quốc gia các môn văn hóa, 7 học sinh thủ khoa thi Dai hoc (đều đạt điểm thí trên 27 điểm), 2 lan vô địch Rạng rỡ Hồng Lam, trên 95 % hạnh kiêm khá, tốt Tốt nghiệp nhiều năm

liền đậu 100% Học sinh đậu vào các trường đại học hằng năm từ 65% - 70% tông số dự thi,

luôn nằm trong tốp 10 toàn tỉnh

Học sinh của nhà trường phần lớn là những học sinh có lực học khá và phẩm chất đạo

đức tốt Các em học sinh có sự say mê, chăm chỉ trong học tập, có nhiều ý tưởng, sáng kiến

và năng động trong các hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thé

Yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục và đối mới đòi hỏi ngày càng cao nên yêu cầu giáo viên phải không ngừng tự rèn luyện, tự nghiên cứu, tự học tập, tích cực ứng dụng CNTT trong giảng dạy, phát huy khả năng sáng tạo của từng tiết dạy để đáp ứng nhu câu phát triển giáo dục tuy nhiên trường có số lượng không nhỏ giáo viên lớn tuổi, trình độ CNTT và khả năng ứng dụng CNTT còn hạn chế

1.3 Học sinh

— Trường THPT Hà Huy Tập hiện nay có 38 lớp với hơn 1500 học sinh ( 846 Nam, 654 Nữ) 100% học sinh của trường đều là người dân tộc Kinh Riêng khối 11 có 13 lớp tông có 515 học sinh Về khối chuyên ngành KHTN có 4 dớp 11A1,2,3,4 —_ Trong ba năm học gần nhất, trường THPT Hà Huy Tập gần như không có học sinh

yêu, kém, hoặc tỉ lệ học sinh yếu, kém chiếm con số rất nhỏ ( chỉ khoảng 4%) Tỉ lệ học sinh khá, giỏi của nhà trường luôn đạt ở mức khá cao từ khoảng 50-70% Trong đó, các môn học có điểm trung bình môn cao nhất qua các năm học là Ngữ Văn, Địa

Lý, Toán và các môn khoa học tự nhiên ( Vật Lý, Hóa Học)

— Lượng học sinh đạt giải quốc gia ngày một nhiều 3 năm liên tiếp có học sinh đạt giải

quốc gia

— Khối Ngành tự nhiên đạt 100% học sinh đạt chuân đầu vào

- Kiến thức nên:

+ 100% HS đạt điểm yêu cầu trong bài kiêm tra cuối năm môn Hóa Học của nhà trường

+ 100% HS liệt kê và phân tích được các nội dung, kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 10

+ Các HS làm tốt (có điểm 8.5 trở lên) tập trung hầu hết ở các lớp 11A1,2,3

- Phong cách học:

+ Từ 40% đến 50% HS toàn khối xứ lí thông tin bằng cách Ghi nhớ, Học thuộc + Từ 50% đến 60% số HS còn lại xử lí thông tin bằng cách Phân tích, Tập trung suy nghĩ

và LÍ giải

+ Về ưu thể của các giác quan:

« _ Từ 30% đến 40% HS tiếp thu bài học hiệu quả thông qua thị giác 11

Trang 12

« _ Từ 20% đến 30% HS tiếp thu bài học hiệu quả thông qua thính giác

© _1 số lượng ít HS (khoảng 10%) cảm thấy hiệu quả khi học bằng xúc giác hay thông

qua việc vận động

© HS Nữ: ưa thích học bằng thị giác và thính giác, tập trung ghi chép và phân tích Các em có hứng thú đặc biệt với cách giảng dạy bằng Power Point hay video, hình ảnh, phim, âm nhạc, Các em có khả năng tập trung cao khi ở trong không gian yên tĩnh, thoáng mát

®© HS Nam: các em cũng thích học bằng thị giác và thính giác, có hứng thú với các bài học có video, hình ảnh sinh động Tuy nhiên, các em không muốn ghi chép

nhiều, 10% HS thích học bằng cách vận động đều thuộc giới tính Nam Các em có

khả năng tập trung cao khi ở trong không gian vên fĩnh, thoáng mát

- Hứng thú đối với môn học Hóa học:

Mức độ

Lớp Đặc biệt yêu thích | Yêu thích | Bình thường Ghét 11A1 15 HS 5 HS 20 HS 0 HS 11A2 14 HS 10 HS 15 HS 0HS 11A3 17 HS 8 HS 15 HS OHS 11A4 10 HS 6HS 21 HS 3 HS 11A5 9 HS 8 HS 22 HS 1 HS

ID Mục tiêu chương trình dạy học

1 Mục tiêu chung Chương trình môn Hóa là giúp học sinh dạt các mục tiêu chủ yêu sau: Hình thành và phát triển năng lực Hóa Học bao gồm các thành tổ cốt lõi sau: năng lực tư duy và lập luận, thực hành, năng lực mô hình hoá hóa học, năng lực giải quyết vẫn đề hóa học, năng lực giao tiếp hóa học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học hóa

Góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yêu và năng lực

chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học được quy định tại chương trình tông thê

Có kiến thức, kĩ năng hóa học phô thông, cơ bản, thiết yếu, phát triển khả năng giải quyết vẫn đề có tính tích hợp liên môn giữa môn Hóa và các môn học khác như Vật lí,

Toa hoc, Sinh học, Địa lí, Công nghệ, ; tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng Hóa học vào thực tiễn đời sông

Có hiểu biết tương đối tông quát về sự hữu ích của hóa học đối với từng ngành nghề liên quan để làm cơ sở định hướng nghề nghiệp, cũng như có đủ năng lực tối thiêu dé tự tìm hiểu những vấn đề liên quan đến hóa học trong suốt cuộc đời

Trang 13

2 Mục tiêu chương trình môn Hóa lớp I1 giúp học sinh đạt các mục tiêu chủ yếu sau: 1 Về kiên thức:

3

* Học sinh có thể:

Nêu được khái niệm về : ankan, xicloankan, H-C không no, H-C thơm, dẫn xuất halogen, ancol, phenol , andehit, xeton, axit cacboxylic,

Nêu được công thức chung, đặc điểm liên kết, cầu trúc, đồng đăng, đồng phân, danh

pháp của: Ankan, Anken, Ankin, Ankadien, xicloankan, dấn xuất halogen, ancol,

phenol, axit cacboxylic

Trỉnh bày được tính chất vật lí và tính chất hóa học của ankan, xicloankan, anken,

ankin và ankadien, benzen và dãy đồng đẳng (dễ thế , khó cộng), andehit,

Nêu được ứng dụng cua ankan, xicloankan, anken, ankin va ankadien, ancol, phenol,

của liên kết bội )

« - Vì sao nhiều H-C không no tạo được polime

© - Vì sao benzen và đồng đẳng có tính chất hóa học khác so với H-C đã học * _ Vì sao benzen và toluen là nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp hóa chat

Viết phương trình hóa học:

©_ Phản ứng thể, phản ứng tách H›, phản ứng cháy của H-C no

© Thé hién tích chất hóa học của H-C không no

¢ Minh hoa tinh chat H-C thơm

© Thé hién tính chất hóa học của dẫn xuất halogen , ancol, phenol

Nhận dạng các loại chất thông qua CTCT và CTPT

Tiễn hành thí nghiệm và giải quyết được các hiện tượng thí nghiệm Vận dụng giải các bài tập về xác định CTPT HCHC

Trang 14

khác cùng thực hiện

II) Yêu cầu cần đạt

3.1 Yêu cầu cần đạt về phẩm và chất năng lực chung

— Thông qua các bài học mục đính hướng đến hình thành ở HS những phẩm chất như: tính kiên trì, kỉ luật, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, hứng thú, niềm tin trong Hóa học 7 phâm chất trên cũng đồng thời được nêu rõ ở chương trình tông thé Cụ thé

hơn:

Chuyên đề “Trải nghiệm và thực thành hóa hữu cơ”: về các kiến thức cơ ban, các bước tiễn tiễn hành thí nghiệm cùng với các hiện tượng hóa học: chương trình hướng đến học sinh những phâm chất như: tập trung, kiên trì này, chăm chỉ

LÌ Năng luc chung:

— Hình thành và phát triển được các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

3.2 Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù môn học a.Năng lực tư duy và lập luận, thực hành

— Năng lực tư duy: Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản, đặc biệt phát hiện, giải thích

được sự giống và khác biệt trong những phản ứng hóa học , phân tích được kết quả của việc quan sát và thí nghiệm

—_ Giải thích được công thức đã được học và vận dụng được vào những bài hóa học cơ bản, hóa học nâng cao

— Biết giải thích các quá trình phản ứng trước khi kết luận: Sử dụng được các phương pháp giải thích, quy nạp và suy diễn dé chỉ ra những cách thức khác nhau trong việc giải quyết van đề trong Hóa học

b Năng lực mô hình hoá Hóa học

— Mô hình hóa Hóa học bằng công thức, quá trình phản ứng Vận dụng được vào những bài tập cụ thể, bài tập liên hệ thực tế dé phân tích một cách rõ ràng và chỉ tiết — Phát biểu và đánh giá được lời giải trong ngữ cảnh thực tế và cải tiễn được mô hình

nêu cách giải quyết không phù hợp: Lí giải được tính đúng đắn của lời giải (những kết luận thu được các tính toán là có ý nghĩa, phù hợp với thực tiễn hay không) Đặc biệt, nhận biết được cách đơn giản hoá, cách điều chỉnh những yêu câu thực tiễn (xấp xi, bé sung thêm giả thiết,tông quát hoá, ) để đưa đến những bài Hóa giải được

— Vận dụng mô hình hóa Hóa học vào việc so sánh, phân tích các hiện tượng phản ứng c Năng lực giải quyết vẫn đề Hóa học

— Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết bằng hóa học: Xác định được tình huồng có vẫn đề; thu thập, sắp xếp, giải thích và đánh giá được độ tin cậy của thông tin; chia sẻ sự am hiểu vẫn đề với người khác

— Phân tích được đề bài toán và lựa chọn, đề xuất được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề: La chọn và thiết lập được cách thức, quy trình giải quyết van dé — Vận dụng thành thạo được các kiến thức, kĩ năng hóa học tương thích đề giải quyết

van dé đặt ra: Thực hiện và trình bày được giải pháp giải quyết vấn đề của bài tập hóa

học một cách rõ ràng

Ngày đăng: 09/08/2024, 19:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w