1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo giải trí là gì và phân tích một số định nghĩa về giải trí

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nó không chỉ giúpchúng ta thư giãn và giảm căng thẳng mà còn mang lại niềm vui và sự hài lòng.Những hoạt động giải trí như xem phim, đọc sách, nghe nhạc, chơi thể thao, hội họpbạn bè hoặ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

-o0o -BÁO CÁOTÊN ĐỀ TÀI

GIẢI TRÍ LÀ GÌ VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ GIẢI TRÍ

Sinh viên: Trần Hoài An

Mã sinh viên: 22090181

Lớp: QH2022.GT1 – Quản lý giải trí và sự kiện 1

Học phần: Nhập môn giải trí & sự kiện

Giảng viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Thu Thủy

Hà Nội, tháng 7 năm 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

-o0o -BÁO CÁOTÊN ĐỀ TÀI

GIẢI TRÍ LÀ GÌ VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ GIẢI TRÍ

Sinh viên: Trần Hoài An

Mã sinh viên: 22090181

Lớp: QH2022.GT1 – Quản lý giải trí và sự kiện 1

Học phần: Nhập môn giải trí & sự kiện

Giảng viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Thu Thủy

Hà Nội, tháng 7 năm 2023

Trang 3

II Phân tích các định nghĩa, khái niệm về giải trí 8

1 Giải trí - phương diện văn hoá xã hội 9

2 Giải trí – phương diện tâm lý xã hội 10

3 Giải trí – phương diện nhân học văn hóa 11

4 Giải trí – phương diện kinh tế học văn hóa 12

KẾT LUẬN 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

3

Trang 4

A PHẦN MỞ ĐẦU

Giải trí là một phần quan trọng trong cuộc sống của chúng ta Nó không chỉ giúpchúng ta thư giãn và giảm căng thẳng mà còn mang lại niềm vui và sự hài lòng.Những hoạt động giải trí như xem phim, đọc sách, nghe nhạc, chơi thể thao, hội họpbạn bè hoặc tham gia các hoạt động nghệ thuật có thể tạo ra những kỷ niệm đángnhớ và làm tăng cường tình hữu nghị và sự gắn kết trong cộng đồng.

Giới trẻ hiện nay đang đặc biệt quan tâm và có nhu cầu rất lớn về giải trí, các hìnhthức và phương tiện giải trí phát triển một cách nhanh chóng và rộng rãi Tuy nhiên,không phải ai trong số chúng ta cũng biết rõ và có những nhận thức đúng đắn vềgiải trí Chính vì vậy, trong tiểu luận này tôi đã nghiên cứu về lĩnh vực giải trí cùngvới các khái niệm, định nghĩa, ý nghĩa và các hình thức của nó

3 Văn hóa và xã hội: Nghiên cứu về vai trò của giải trí trong văn hóa và xã hội.Bao gồm cả sự phổ biến và tiếp nhận của các hình thức giải trí trong các cộng đồngvà quốc gia khác nhau.

4 Kinh tế và công nghiệp giải trí: Nghiên cứu về mô hình kinh doanh và quản lýtrong ngành giải trí

II Mục đích nghiên cứu

Hiểu rõ về vai trò và tác động của giải trí đối với con người: Nghiên cứu về giải trígiúp hiểu rõ hơn về cách mà giải trí ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe và hạnh phúccủa con người Điều này có thể giúp tăng cường lĩnh vực công nghệ giải trí, quảngcáo, và sáng tạo nghệ thuật liên quan.

Trang 5

Phát triển các phương pháp giải trí sáng tạo: Nghiên cứu về giải trí có thể giúpkhám phá và phát triển các hình thức giải trí mới và sáng tạo Điều này có thể tạo ranhững trải nghiệm mới mẻ và thú vị cho công chúng và đóng góp vào việc pháttriển ngành công nghiệp giải trí.

5

Trang 6

B PHẦN NỘI DUNGI Giải trí là gì?

1 Khái niệm

Giải trí là hoạt động mà con người tham gia nhằm mang lại sự thư giãn, giảm căngthẳng và tạo niềm vui Nó có thể bao gồm nhiều loại hình khác nhau như xem phim,đọc sách, nghe nhạc, chơi thể thao, tham gia các hoạt động ngoài trời, đi du lịch,chơi game và tham gia các sự kiện giải trí khác Mục đích của giải trí là để tạo ratrạng thái tâm lý tích cực và cung cấp một phần giải trí và thỏa mãn cho con người.Theo từ điển của Học viện Hoàng gia Tây Ban Nha, khái niệm giải trí được trìnhbày như sau: “Hành động và hiệu quả của việc tái tạo Niềm vui cho công việc.”Mặt khác, Wordreference trưng bày khái niệm sau: “Vui Được tạo ra để cổ vũ haygiải trí.”

2 Định nghĩa

Thời gian dành cho hoạt động giải trí là những khoảng thời gian mà cá nhân khôngbị bức bách bởi những nhu cầu sinh tồn, không bị chi phối bởi những nghĩa vụ cánhân hoặc sự đòi hỏi bởi nhu cầu vật chất Con người hoàn toàn tự do, thoát khỏinhững băn khoăn, lo lắng thường nhật Khi đó, với sự thanh thản về trí óc, sự baybổng về tâm hồn, họ tìm đến những hoạt động giải trí.

Giải trí cũng là nhu cầu của con người vì nó đáp ứng những đòi hỏi bức thiết từphía cá nhân Nhu cầu giải trí là động cơ của hoạt động giải trí Khi xuất hiện nhucầu giải trí, con người bị thôi thúc hành động để thỏa mãn nhu cầu đó Nhu cầu giảitrí thuộc các bậc cao của thang nhu cầu con người do không gắn liền với sự tồn tạisinh học mà là sự vươn cao, nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, tự hoàn thiện và tựkhẳng định mình Nhu cầu giải trí cũng là một bộ phận quan trọng cấu thành cácnhu cầu tinh thần.

Giải trí có thể được định nghĩa là hoạt động hay hình thức giúp giảm căng thẳng,mang lại niềm vui và thỏa mãn cho một cá nhân hoặc một nhóm người Dưới đây làmột số định nghĩa về giải trí:

Giải trí là các hoạt động hoặc sự giải lao có tính chất giải trí, nhằm tạo ra sự thưgiãn và sự hài lòng cho người tham gia Đây có thể là xem phim, đọc sách, nghenhạc, chơi thể thao, chơi game, du lịch, tham gia các hoạt động nghệ thuật và vănhóa, vv.

Trang 7

Giải trí là những hoạt động có mục đích giải tỏa căng thẳng và tạo ra sự thú vị chongười tham gia Nó thường liên quan đến việc tạo nên một môi trường vui vẻ và sôiđộng, nơi mọi người có thể thư giãn và tận hưởng cuộc sống.

Giải trí cũng có thể là một phương tiện để thoát khỏi cuộc sống hàng ngày và tạora một thế giới khác, nơi mọi người có thể khám phá những điều mới mẻ, thú vịtrong thế giới đó

Có nhiều nhà nghiên cứu đã định nghĩa giải trí theo nhiều cách khác nhau Dưới đâylà một số định nghĩa phổ biến được các nhà nghiên cứu sử dụng:

Định nghĩa của Brian Sutton-Smith: Giải trí là các hoạt động không chủ đích, tựdo, không phải là công việc hay nghề nghiệp, và thường mang tính chất vui nhộn vàthú vị.

Định nghĩa của Robert Stebbins: Giải trí là các hoạt động tự do, tận hưởng và thỏamãn nhu cầu sáng tạo, tương tác xã hội và tạo ra cảm giác thú vị cho người thamgia.

Định nghĩa của D R Russel: Giải trí là các hoạt động mà người tham gia tậnhưởng và có thể đánh giá được, không gắn liền với mục tiêu cụ thể nào khác ngoàiviệc tạo ra niềm vui và thỏa mãn cá nhân.

Theo cuốn sách Trò chơi giải trí trên đường phố, của Humberto Gómez, giải trí làmột phần nhu cầu cơ bản của con người, vì anh ta tìm thấy trong đó một loạt nhữngthỏa mãn cho phép anh ta khám phá trong thời gian rảnh.

3 Đặc điểm của giải trí

Đặc điểm của giải trí là:

Mục đích chính của giải trí là mang lại niềm vui, thư giãn và sự giải tỏa căngthẳng cho người tham gia.

Giải trí có tính chất thú vị và hấp dẫn, tạo ra cảm giác thoải mái, vui vẻ, và đem lạitrạng thái tốt cho tâm hồn và cơ thể.

Giải trí thường liên quan đến các hoạt động như xem phim, nghe nhạc, đọc sách,chơi thể thao, đi du lịch, hội họp bạn bè, xem biểu diễn nghệ thuật, chơi game, vàtham gia các hoạt động vui chơi

7

Trang 8

Giải trí có thể là một phương tiện để giáo dục, truyền tải thông điệp và ý nghĩa sâusắc thông qua các tác phẩm nghệ thuật như phim, sách, và nhạc.

Giải trí có tính tương tác, người tham gia có thể trò chuyện, kết nối và chia sẻ cảmxúc với nhau qua các hoạt động giải trí.

Giải trí thường được tổ chức và cung cấp bởi các công ty, tổ chức và cá nhânchuyên nghiệp trong lĩnh vực giải trí sự kiện

4 Các hình thức giải trí.

Giải trí bao gồm rất nhiêu các hình thức khác nhau tùy theo sở thích và lựa chọn cánhân của mỗi người, dưới đây là một số hình thức giải trí phổ biến:

Loại hình văn hoá giải trí gắn với các trò chơi:

Các loại trò chơi là những hoạt động vừa mang tính thể lực, vừa mang tính tinhthần nhằm rèn luyện sức khoẻ, năng lực tinh thần cho những người tham gia chơi vàcả những người cổ vũ cuộc chơi, như: kéo co, chọi gà,

Loại hình văn hoá giải trí gắn với sáng tạo và thưởng thức nghệ thuật:

Giải trí gắn với sáng tạo và thưởng thức nghệ thuật giúp con người phát triển cácnăng lực cảm thụ, thể nghiệm chủ quan của con người Nó làm cho đầu óc conngười nhạy bén, linh hoạt, sắc cạnh trước các biểu hiện sinh động và phức tạp củađời sống.

Loại hình văn hoá giải trí gắn với thể dục thể thao:

Hoạt động thể dục thể thao là hoạt động văn hoá thể chất, rèn luyện thể chất làmcon người trở nên khoẻ đẹp Thể thao là thao diễn thân thể phô bày vẻ đẹp và sứcmạnh thể lực của con người.

Loại hình văn hoá giải trí gắn với thông tin đại chúng:

Thông tin đại chúng vừa là một loại hình tác phẩm văn hoá vừa là một phươngthức chuyển tải văn hoá Vì vậy nó là một hoạt động giải trí cơ bản của con ngườivà xã hội.

Loại hình văn hoá giải trí gắn với du lịch, dịch vụ:

Du lịch dịch vụ là một hoạt động văn hoá mang tính tổng hợp, nguyên hợp nhưngcũng mang tính chuyên biệt Con người tham gia các hoạt động du lịch, dịch vụ vừađể đáp ứng nhu cầu thực dụng, vừa đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí.

Trang 9

Loại hình văn hoá giải trí gắn với lao động sản xuất: Có thể chia loại hình này thành các hoạt động chính là:

Giải trí trong khi lao động cần thiết: Đó là loại hình diễn ra đồng thời với quátrình sản xuất như nghe nhạc, chuyện trò (kể chuyện tiếu lâm )

Vui chơi giải trí sau lao động cần thiết: Đây là sự chuyển trạng thái từ lao độngsản xuất cần thiết sang một hình thức khác mang tính giải trí

Vui chơi giải trí bằng lao động sản xuất trong thời gian rỗi.Loại hình văn hoá giải trí gắn kèm với ẩm thực:

Ăn uống cũng là một hoạt động văn hoá Ăn uống trở thành hoạt động văn hoá giảitrí khi ăn uống gắn với một nhu cầu tinh thần nào đó, thể hiện một trình độ văn hoáthẩm mỹ của con người.

II Phân tích các định nghĩa, khái niệm về giải trí

Hoạt động giải trí nằm trong hệ thống các loại hoạt động của con người; và là hoạtđộng duy nhất không gắn với nhu cầu sinh học nào.

Theo tác giả Đoàn Văn Chúc , có bốn dạng hoạt động mà con người phải thực hiện,]

Giải trí là dạng hoạt động cuối cùng trong số bốn dạng hoạt động trên Nó mangtính chất tự do hơn các dạng hoạt động còn lại Vì không gắn với nhu cầu sinhhọc nào, nó không hề mang tính cưỡng bức; con người có quyền lựa chọn theo sởthích, trong khuôn khổ hệ chuẩn mực của xã hội Nó là bước chuyển từ những hoạtđộng nghĩa vụ, bổn phận sang những hoạt động tự nguyện Nó đồng thời là nhữnghoạt động không mang tính vụ lợi nhằm mục đích giải tỏa sự căng thẳng tinh thầnđể đạt tới sự thư giãn, thanh thản trong tâm hồn và cao hơn, đó là sự rung cảmvề thẩm mĩ Chính vì thế mà hầu hết các nhà nghiên cứu đều chỉ ra rằng giải trí kàmột loạt các hình thức hoạt động trải nghiệm trong một khoảng thời gian không cốđịnh nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, tận hưởng, sáng tạo và không mang tínhnghề nghiệp bắt buộc Thời gian dành cho hoạt động này được gọi là thời gian rỗi.

9

Trang 10

Hoạt động giải trí xuất phát trước tiên là từ nhu cầu xã hội của con người, hay nóicách khác giải trí là một nhu cầu xã hội của con người về mặt văn hóa tinh thần.Con người đã đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu văn hóa xã hội đó của mình bằng rấtnhiều hình thức hoạt động văn hóa khác nhau thông qua việc sáng tạo, tổ chức vàhưởng thụ các sinh hoạt văn hóa giải trí, vui chơi để giải tỏa những căng thẳng trínão, thể lực, đồng thời qua đó để gắn kết với cá nhân và cộng đồng Hoạt động giảitrí của con người trong xã hội không ngừng được sáng tạo và phát triển, từ chỗ giảitrí tự phát - dân gian đi đến có tổ chức đứng ra chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý,điều hành các hoạt động vui chơi giải trí đã góp phần làm cho hoạt động trong thờigian rỗi ngày càng phong phú, đa dạng và phức tạp hơn Như vậy, có thể thấy dằnggiải trí tự thân nó đã là một hoạt động mang tính tổng hợp, đa dạng Vì thế, để giảiquyết vấn đề vui chơi, giải trí trong buổi cảnh xã hội hiện nay khi mà công nghiệpvăn hóa đã chứng tỏ được sức mạnh và lợi ích xã hội, kinh tế, văn hóa của nó ngàycàng cao thì việc nghiên cứu giải trí phải được đặt trong cái nhìn đa chiều

1 Giải trí - phương diện văn hoá xã hội

Giải trí - Một nhu cầu văn hóa tinh thần trong thời gian rảnh Nhu cầu là nguồn gốcnảy sinh mọi hoạt động của con người, nhu cầu của con người là một hệ thống đượccấu thành từ nhiều loại nhu cầu khác nhau và giữa chúng có mối quan hệ tương tác,phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau nếu văn hóa được cấu thành từ hai yếu tố là văn hóavật chất và văn hóa tinh thần thì giải trí là thành tố bộ phận thuộc nhóm tinh thần,Giải trí được xếp vào bậc thứ cao của nhóm nhu cầu tinh thần Nhu cầu tinh thầncủa con người rất đa dạng, phong phú, bao gồm tất cả những mong muốn về mặttinh thần thể hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó nhu cầu giảitrí là bộ phận cấu thành quan trọng của nhu cầu tinh thần Theo Đinh Thị Vân Chitrong cuốn “Nhu cầu giải trí của thanh niên” thì nhu cầu tinh thần của con ngườibao gồm chín loại: nhu cầu hoạt động tín ngưỡng, giao tiếp, du lịch - dã ngoại, hoạtđộng thể thao (giải trí), tham gia trò chơi, thưởng thức nghệ thuật, sáng tạo nghệthuật, phát minh - sáng chế, học tập (tự giác) Tuy nhiên, trong số chín nhu cầu đókhông phải nhu cầu nào cũng có thể được xem là nhu cầu giải trí Một nhu cầu tinhthần có được xem là nhu cầu giải trí hay không tùy thuộc vào những yếu tố như: làmong muốn của chủ thể, được thực hiện một cách tự giác, theo cảm hứng, khôngphải là hoạt động nghề nghiệp, nhầm mục đích thư giãn, tạo sự hưng phấn và diễnra trong thời gian nhàn rỗi Như vậy, vui chơi giải trí là hoạt động xã hội của conngười, hoạt động này xuất phát từ nhu cầu và cũng là hoạt động nhằm thỏa mãn cácnhu cầu văn hóa tinh thần của con người trong thời gian rỗi Cách tiếp cận này nhìnnhận hoạt động vui chơi giải trí trong nhóm quan điểm lấy điều kiện xã hội làm cơsở Trong đó, hoạt động vui chơi giải trí được nghiên cứu từ khía cạnh nhu cầu xãhội của con người trong thời gian rỗi.

Trang 11

2 Giải trí – phương diện tâm lý xã hội

Tâm lý học là một trong những ngành khoa học xã hội chủ yếu nghiên cứu cáchthức con người nhìn nhận thế giới khách quan, theo quy luật nào, nghiên cứu tháiđộ (Attitudes) của con người đối với những gì họ nhận thức được có thể hoặc làmchính nó Tách khỏi tâm lý học chủ yếu nghiên cứu tâm lý con người nói chung,tâm lý xã hội tâm lý học đã xác định được đối tượng, nhiệm vụ và ứng dụng có hiệuquả trong nhiều lĩnh vực của đời sống Do đời sống xã hội, tâm lý học xã hội đãkhẳng định tính độc lập của mình với tư cách là một phương pháp nghiên cứu củakhoa học xã hội và nhân văn Có thể nói, sự ra đời của triết học Mac - Lênin đánhdấu bước chuyển biến quan trọng trong tâm lý học.

Nói cách khác, khoa học về tâm lý con người đã bắt đầu tập trung vào quan điểmlịch sử xã hội kể từ khi xuất hiện của các quan điểm, triết học Mac-Lênin, do nhiềutrường phái khác nhau nghiên cứu và phát triển Trong quá khứ, những giải thích vềtâm lý con người chủ yếu dựa trên quan điểm sinh học hoặc vật lý Theo Mạc -Lênin, tâm lý con người là sự phản ánh hiện thực khách quan của bộ não; là hìnhảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sự tiếp thu những kinh nghiệm lịch sử củathủy nhân thành cái của mình, bản chất con người là sự tổng hòa của các mối quanhệ xã hội Như vậy, tâm lý học xã hội nghiên cứu các hiện tượng tâm lý - xã hội nảysinh trong quá trình tác động qua lại giữa những người trong các nhóm người có tổchức hoặc không có tổ chức Khái niệm tâm lý xã hội được hiểu là sự biểu hiệnnhững nét bản lĩnh, tình cảm, thói quen truyền thống của những nhóm người chia sẻnhững điều kiện văn hóa xã hội giống nhau trong cuộc sống của họ Tâm lý xã hộibao gồm các bộ phận cơ bản như: các quy luật của giao tiếp và tương tác của conngười; đặc điểm tâm lý xã hội của nhóm xã hội (cộng đồng); nhân cách và quá trìnhhình thành nhân cách Tiếp cận từ quan điểm trên, có thể thấy rằng, thông qua vuichơi, trò chơi và các hoạt động giải trí,biểu hiện cụ thể, rõ ràng nhất về mặt tâm lý -xã hội của họ Giải trí có thể được xem như là một hoạt động tự ý thức, tự hoạtđộng chơi biểu cảm, tự thực hiện Theo A.D.Zarkov trong cuốn “Lý thuyết vàphương pháp nghiên cứu văn hóa và hoạt động giải trí" ông cho rằng giải trí là hoạtđộng phi sản xuất Đồng thời ca hát là hoạt động, nếu là ca hát để mưu sinh – nghĩalà ca hát được nghệ sĩ coi là một hình thức lao động nghề nghiệp, không phải là mộthoạt động giải trí Hát vào những lúc rảnh rỗi sau những giờ làm việc mệt mỏi vớimục đích giải trí, thư giãn được coi là một thú tiêu khiển hoạt động Do đó, giải trícó thể được xem như là trò chơi và trò chơi này được tách biệt khỏi hoạt động laođộng tạo ra của cải vật chất Còn hoạt động chơi xét về mặt tâm lý cá nhân là hoạtđộng tự giác, có tính tự giác Mục đích, nhằm mục đích tự thể hiện Thật vậy, hoạtđộng giải trí giúp mỗi cá nhân thể hiện mục đích riêng của mình và chính nhờ đómà trò chơi có thể tác động, lan tỏa tâm lý đến toàn thể đám đông, tập thể và bằng

11

Ngày đăng: 09/08/2024, 19:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w