1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn luật môi trường quốc tếmôn luật môi trường quốc tế

54 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật quốc tế về xử lý chất thải nguy hại
Tác giả Nguyễn Cẩm Tú, Nguyễn Thị Điệp, Lê Minh Ngọc, Lê Thị Hà Đông, Đặng Thị Hồng Ngân, Vương Ngọc Thảo
Người hướng dẫn TS. Mai Hải Đăng
Trường học Đại học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật môi trường quốc tế
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 7,34 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH NGHIÊN C U V X LÝ Ứ Ề Ử CHẤT THẢI NGUY HẠI (14)
    • 1.1 Các công trình nghiên cứu trong nước (14)
    • 1.2. Các công trình nghiên c ứu nướ c ngoài (0)
  • CHƯƠNG II: M T S Ộ Ố V ẤN ĐỀ LÝ LU ẬN CƠ BẢ N V X LÝ CH Ề Ử ẤT THẢI NGUY HẠI (0)
    • 2.1. Khái quát v x lý ch t th i nguy h ề ử ấ ả ại (17)
    • 2.2. Ngu n pháp lu ồ ật (19)
  • CHƯƠNG III: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LU T QU Ậ ỐC T V X LÝ CH Ế Ề Ử ẤT THẢI NGUY HẠI (22)
    • 3.1. Các điều ướ c qu c t ố ế (22)
    • 3.2. Pháp lu t m ậ ột s ố quố c gia khác trên th ế giới (27)
  • CHƯƠNG IV: PHÁP LUẬT VIỆT NAM V X LÝ CH T TH I NGUY Ề Ử Ấ Ả HẠI, THỰC TIỄN TH C THI VÀ M T S Ự Ộ Ố ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN (37)
    • 4.1. Quy đị nh c ủa pháp lu t Vi t Nam trong vi c x lý ch t th i nguy h ậ ệ ệ ử ấ ả ại (0)
    • 4.2. Th c ti n vi c áp d ng pháp lu ự ễ ệ ụ ật (42)
    • 4.3. M t s b ộ ố ất c p c a pháp lu t v x lý CTNH ậ ủ ậ ề ử (47)

Nội dung

Mặc dù luật pháp qu c tố ế đã có rất nhiều thành công, tiến bộ và đổi mới quy định về môi trường, các học giả về luật quốc tế nói chung và luật môi trường quốc tế nói riêng đã không hiểu

TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH NGHIÊN C U V X LÝ Ứ Ề Ử CHẤT THẢI NGUY HẠI

Các công trình nghiên cứu trong nước

Tại Vi t Nam, pháp lu t b o vệ ậ ả ệ môi trường nói chung và pháp lu t quậ ản lý ch t th i nguy hấ ả ại nói riêng là lĩnh vực tương đối m i so vớ ới các lĩnh vực pháp luật khác Lĩnh vực qu n lý ch t th i nguy h i, có m t s công trình nghiên ả ấ ả ạ ộ ố cứu ở những góc độ khác nhau đã được công bố

Dưới góc độ quản lý ch t th i nguy h i nói chung, có cuấ ả ạ ốn: “Quản lý chất thải nguy hại” của tác gi ảTrịnh Th Thanh, Nguy n Kh c Linh ị ễ ắ – Nhà xu t bấ ản Đạ ọi h c Quốc gia Hà Nội năm 2005, Giáo trình “Quản lý chất thải nguy hại” của tác gi Lâm Minh Triả ết – Nhà xu t b n Xây dấ ả ựng năm 2006, “Tính toán tải lượng, d báo phát sinh ch t thự ấ ải nguy h i t 7 khu công nghiạ ừ ệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 và đề xuất các gi i pháp c i thi n hả ả ệ ệ thống quản lý ch t th i nguy hấ ả ại” của Nguy n Th M Linh, Lê Th H ng Trân, Tr nh Ngễ ị ỹ ị ồ ị ọc Đào – Trường Đạ ọc Bách Khoa ĐHQG HCM năm 2009, Báo cáo khoa họi h c

“Quy hoạch hệ thống thu gom vận chuyển chất th i r n công nghi p và chả ắ ệ ất thải công nghiệp nguy hại cho các khu công nghi p t i Thành phố Hồ Chí ệ ạ Minh” năm 2012,… các công trình này có phạm vi nghiên cứu rộng, nghiên cứu ch y u v h ủ ế ề ệthống quản lý ch t th i nguy h i, vấ ả ạ ấn đề x lý ch t thử ấ ải nguy hại được đề ập đế c n, tuy nhiên không khai thác sâu v khía c nh pháp lý ề ạ

Dưới góc độ nghiên cứu pháp luật bảo vệ môi trường về hoạt động quản lý và x lý ch t th i có m t s công trình nghiên c u, ch y u là các luử ấ ả ộ ố ứ ủ ế ận văn: Luận văn Thạc sĩ của Lê Thị Bích Thuỷ “ Đánh giá tình hình quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam và đề xuất giải pháp để hoàn thi n vệ ề thểchế chính sách quản lý ch t th i nguy hấ ả ại ở Việt Nam”; Khoá luận t t nghiố ệp đại h c c a Phọ ủ ạm Thị Trang “ Pháp luật quản lý chất thải y tế, thực tiễn áp dụng trên địa bàn Hà

Nội”, Luận văn Thạc sĩ của Phạm Thị Thanh Thuỷ “ Pháp luật v ềquản lý chất thải nguy h i trong khu công nghiạ ệp ở Việt Nam” năm 2016, Luận văn Thạc sĩ của Lê Phương Linh “Pháp luật về quản lý ch t th i nguy h i và th c ti n áp ấ ả ạ ự ễ dụng trên địa bàn Hà Nội” năm 2013, Luận văn Thạc sĩ của Tr n Thầ ị Nhứt

“Pháp luật về quản lý ch t th i y t , th c tr ng t i Bình Thuấ ả ế ự ạ ạ ận” năm 2019, Luận án “Pháp luật ki m soát ô nhiể ễm môi trường do các hoạt động làng ngh gây ra ề tại Vi t Nam hiệ ện nay” của TS Lê Kim Nguyệt năm 2014…

Bên c nh m t s khoá lu n t t nghi p c a các sinh viên và luạ ộ ố ậ ố ệ ủ ận văn thạc sĩ, luận văn tiến sĩ thì ch có m t s bài vi t v vỉ ộ ố ế ề ấn đề này như bài viế ủa t c Nguyễn Hoà Bình trên tạp chí B p vả ệ môi trường năm 2000 và 2002 của Cục môi trường: “Một số công việc cần triển thực hiện quy chế qu n lý chất thải ả nguy hại ở Việt Nam”, “Thực hiện công ước Basel về kiểm soát, v n chuyậ ển xuyên biên gi i ch t th i nguy hớ ấ ả ại”; bài viết c a Lê Kim Nguyủ ệt đăng trên Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật h c s ọ ố 27 “Vấn đề thực thi pháp luật v ềquản lý chất th i nguy hả ại ởViệt Nam hiện nay” năm 2011

1.2 Các công trình nghiên c u nứ ước ngoài

Trên th ếgiới có nhi u bài vi t, công trình nghiên c u, luề ế ứ ận văn đề ập đế c n các vấn đề b o v ả ệ môi trường đặc biệt trong công tác qu n lý ch t th i nguy hả ấ ả ại cũng như xử lý chất thải nguy hại như:

- “Hazardous Waste Management: Second Edition” của tác gi Michael D ả LaGrega, Phillip L Buckingham Jeffrey C Evans , năm 2010;

- “Industrial hazardous waste in the framework of EU and international legislation” của Vassilis J Inglezakis, Antonis Zorpas năm 2011;

- “Critical review of medical waste legislation in Spain” của E Insaa, M.Zamorano, R.López năm 2010;

- “Household hazardous waste management: A review” của Vassilis J.Inglezakis, Konstantinos Moustakas năm 2014;

- “Hazardous Waste Management in Portugal: An Overview” của Nuno Couto Valter Silva E.Monteiro A.Rouboa năm 2013;

- “Environmental pollution of E-waste: generation, collection, legislation, and recycling practices in Mexico” của Claudia ESaldaủa-Durỏn Gerardo Bernache-Pérez SaraOjeda-Benitez Samantha E.Cruz-Sotelo năm 2020

- “The Management of Hazardous Solid Waste in India: An Overview” của Leelavathy Karthikeyan, Venkatesan Madha Suresh, Vignesh Krishnan, Terry Tudor and Vedha Varshini năm 2018…

Kết luận: Những công trình nghiên cứu đã đề ập trên, đánh giá đế c n tình trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động qu n lý ch t th i nguy hả ấ ả ại, đánh giá hệ thống pháp lu t quốc tế và hệ thống pháp lu t c a các qu c gia này M t s ậ ậ ủ ố ộ ố nghiên c u còn ch ra nguyên nhân và nh ng t n t i, b t c p c a pháp luứ ỉ ữ ồ ạ ấ ậ ủ ật của các qu c gia này.ố

M T S Ộ Ố V ẤN ĐỀ LÝ LU ẬN CƠ BẢ N V X LÝ CH Ề Ử ẤT THẢI NGUY HẠI

Khái quát v x lý ch t th i nguy h ề ử ấ ả ại

t th i có th là s n ph m ph c a m t quá trình s n xu t ho

Chấ ả ể ả ẩ ụ ủ ộ ả ấ ặc đơn giản là m t s n phộ ả ẩm thương mại được sử ụ d ng trong doanh nghiệp chẳ- ng hạn dung d ch t y r a hoị ẩ ử ặc axít đổ ắc-quy và s n phả ẩm đó sẽ ị ứ ỏ b v t b Th m chí ậ các v t li u có th tái chậ ệ ể ế được ho c có thặ ể được tái s dử ụng dưới m t s hình ộ ố thức (ch ng hẳ ạn đốt các dung môi để làm nhiên liệu) có thể được xem là chất th i.ả

Chất th i là gì? Theo khoả ản 18 Điều 3 của Luật B o vả ệ môi trường 2020 có gi i thích v khái ni m ch t thả ề ệ ấ ải là: “vật chất ở thể r n, l ng, khí hoắ ỏ ặc ở dạng khác được thải ra từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, d ch v , sinh ho t hoị ụ ạ ặc hoạt động khác” Và tại kho n 20 có nêu v khái ni m ch t th i nguy hả ề ệ ấ ả ại: “chất thải ch a y u t ứ ế ố độc h i, phóng x , lây nhi m, d cháy, d nạ ạ ễ ễ ễ ổ, gây ăn mòn, gây nhiễm độc hoặc có đặc tính nguy hại khác”.

➔ Có th nói ch t thể ấ ải nguy h i có thạ ể được tìm th y trong h u h t các chấ ầ ế ất thải công nghiệp, ch t th i gia d ng, chất thải sinh ho t, n u chúng ta không ấ ả ụ ạ ế có cách x lý chúng h p lý và an toàn ử ợ

➢Điều cần chú ý ở đây là chất th i y t là ch t thả ế ấ ải như thế nào và tai sao nó lại được li t vào danh sách nh ng ch t thệ ữ ấ ải nguy hại? Đầu tiên cần làm rõ định nghĩa chất th i y t là gì? Ch t th i y t là b t kả ế ấ ả ế ấ ỳ chất thải nào có ch a chất nhiễm trùng (hoặc v t liệu có khả ứ ậ năng truyền nhiễm) Bao g m ch t th i phát sinh tồ ấ ả ừ các cơ sở y tế như văn phòng bác sĩ, bệnh vi n, phòng khám nha khoa, phòng thí nghiệ ệm, cơ sở nghiên c u y khoa ứ và phòng khám thú y

Thứ hai, nói ch t th i y tế là ch t th i nguy hiểm b i nó có ấ ả ấ ả ở thể chứa chất lỏng cơ thể như máu hoặc các chất gây ô nhiễm khác Đạo luật Theo dõi Chất thải Y tế năm 1988 định nghĩa chất th i y t là ch t th i phát sinh trong quá ả ế ấ ả trình nghiên c u y h c, xét nghi m, chứ ọ ệ ẩn đoán, tiêm chủng, hoặc điều tr cho ị người hoặc động vật Một số ví dụ như thủy tinh, băng gạc, găng tay, các vật dụng s c nhắ ọn đã bịloại b ỏ như kim hoặc dao mổ, gạc và khăn giấy 85% chất thải y tế được cho là ch t th i không nguy h i và ch t th i t ng h p 15% còn ấ ả ạ ấ ả ổ ợ lại là nguy h i và có th là lây nhi m, phóng xạ ể ễ ạ hoặc độc h i Ch t th i nguy ạ ấ ả hại có th ểchứa các vi sinh v t gây h i có th lây nhi m cho nhân viên y t , b nh ậ ạ ể ễ ế ệ nhân và c ng ộ đồng

Bởi vậy ch t thấ ải y t còn có mế ột s tên gố ọi khác mà t t cấ ả đều có cùng một định nghĩa cơ bản Tất cả các tên gọi dưới đây đề ập đế c n chất thải được tạo ra trong quá trình chăm sóc sức khoẻ hoặc b nhi m ho c có khị ễ ặ ả năng bị nhiễm bởi các v t liậ ệu truyền nhi m ễ như: Chất thải y tế; Chất th i sinh hả ọc;

Chất thải lâm sàng; Chất th i nguy hi m sinh h c; ả ể ọ Chất th i y t có ki m soát; ả ế ể Chất th i y tế truyả ền nhiễm; Chất th i t ả ừviệc chăm sóc sức khỏe

Vậy làm th ế nào để ử lý nh ng ch t th x ữ ấ ải nguy hại đó? Hiện nay, với sự phát tri n c a khoa h c kể ủ ọ ỹ thuật, có khá nhiều phương pháp xử lý ch t thấ ải nguy hại được ứng d ng Mụ ỗi phương pháp áp dụng cho từng loại chất thải riêng và đều có sự khác nhau về hiệu quả, độ an toàn cũng như chi phí thực hiện Cụ thể, một s ố phương pháp xử lý chất thải nguy h i có th k ạ ể ể đến như:

• Một: Phương pháp sinh học, dùng để x ử lý đất b ô nhi m, bùn ị ễ thải… Mục đích của phương pháp này là phân hủy và làm biến đổi chất hữu cơ có trong chất thải để làm giảm ảnh hưởng của nó đối với môi trường Đặc biệt lưu ý, toàn bộ quá trình sinh h c củ ọ ần được ki m soát nghiêm ng ể ặt.

• Hai: Phương pháp đốt, chất thải nguy hại được cho vào lò đốt, khí thải trước khi thoát ra môi trường được làm s ch, ph n x than s ạ ầ ỉ ẽ được đem đi chôn lấp

• Ba: Phương pháp chôn lấp, phương pháp này được áp dụng cho một số loại chất thải như xỉ tro, bùn thải… mỗ ố chôn tương ứi h ng v i m t lo i ớ ộ ạ chất thải nguy hại đã được quy định Ch t thấ ải sau khi được đổ đầy sẽ được phủ chống thấm, đầm nén lớp đất mặt, sau đó đổ một lớp bê tông để cách ly chất thải với môi trường Phần nước r t ỉ ừchất th i nguy h i ti p tả ạ ế ục được thu gom để đưa đi xử lý

• Bốn: Phương pháp tái chế, đây là phương pháp xử lý ch t th i nguy hấ ả ại như đồ điệ ửn t , nh a, gi y, thự ấ ủy tinh…

Ngu n pháp lu ồ ật

- Công ước BASEL v ềkiểm soát vi c v n chuy n xuyên biên gi i chệ ậ ể ớ ất th i nguy ả hại (CTNH) và tiêu h y chúng ủ

- Công c STOCKHOLM v các ch t ô nhi m hướ ề ấ ễ ữu cơ khó phân hủy (các chất POP)

- Công ước MARPOL đưa ra những quy định nhằm ngăn chặn ô nhiễm gây ra do v n chuy n hàng hóa là d u m , hàng nguy hiậ ể ầ ỏ ểm, độc hại, cũng như do nước, rác và khí th i ra t tàu ả ừ

- Nghị định thư Montréal v các ch t làm suy gi m t ng ozon ề ấ ả ầ

- Công ước Minamata nhằm tới việc bảo vệ sức khỏe con người và môi trường từ việc xả thải th y ngân và h p chủ ợ ất th y ngân b i hoủ ở ạt động của con người b T p quán qu c tậ ố ế c Án l ệ

- Foster and Elam v Niel, 27 U.S (2Pet 253), 7 L.Ed 415 (1829); 72

- State of Georgia v Tennessee Copper Company and Ducktown Sulphur, Copper and Iron Company, Ltd., 206 U.S 230 (1907);184

- Handelskwkerij G.J Bier et al v Mines de Potasse d’Alsace S.A (Rotterdam municipal court, 6 chambe, Judgment of May 12, 1975 th ), 1976 Rev, Jur Env 71;279

- Reservations to the Convention on Genocide (Advisory Opinion), 1951 I.C.J Rep 15; 75

- OSPAR Arbitral Tribunal, Dispute Concerning Access to Information under

Article 9 of the OSPAR Convention (Ireland v United Kingdom); 343-44

- Social and Economic Rights Action Center/Center for Economic and Social

Rights v Nigeria, Case No ACHPR/ COMM/ A044/ 1 (Afr Comm’n Hum &

- The MOX Plant Case, ITLOS, Order of 3 December 2001 on Provisional

Measures; 47, I.L.M 405 (2000); -31, 205 212, 314-43 30 c Pháp luật quốc gia

- Nghị định số 38/2015/NĐ CP (được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Ngh - ị định số 40/2019/NĐ-CP) c a Chính ph vủ ủ ề quản lý ch t th i và ph ấ ả ếliệu

- Nghị định s ố 60/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01/7/2016 về quy định một số điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường (TN&MT) (được sửa đổi, b sung m t s ổ ộ ố điều b i Ngh ở ị định s 136/2018/N -ố Đ CP)

- Nghị định s 08/2022/Nố Đ-CP về việ quy địnhc mộ ốt s điều c a Luủ ật Bảo v ệ môi trường,

- Thông tư số 02/2020/TT-BTNMT quy định chi ti t thi hành m t sế ộ ố điều của Luật B o v môi ả ệ trường

- Thông tư số 20/2021/TT-BYT quy định v ềquản lý ch t thấ ải y t trong ph m vi ế ạ khuôn viên cơ sở y tế.

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LU T QU Ậ ỐC T V X LÝ CH Ế Ề Ử ẤT THẢI NGUY HẠI

Các điều ướ c qu c t ố ế

Việc s n xu t, s d ng và tiêu h y các chả ấ ử ụ ủ ất độc h i là m t trong nhạ ộ ững mối quan tâm chung c a t t c các qu c gia trên th ủ ấ ả ố ếgiới Chính vì th pháp luế ật quốc t c n có nhế ầ ững quy định nhằm kiểm soát lượng ch t thấ ải độc h i ạ

Quy định của pháp lu t qu c t vậ ố ế ề ngăn ngừa và ki m soát các chể ất độc hại và nguy hiểm được thể hiện trong m t loộ ạt các Công ước và thỏa thuận quốc t : ế

- Công ướng Aarhus v ềtiếp c n thông tin, tham gia c a cậ ủ ộng đồng vào quá trình ra quyết định và ti p c n pháp lý trong các vế ậ ấn đề ề v môi tr ng ườ

- Công ước Basel về vận chuyển xuyên biên gi i các ch t thớ ấ ải độc h i và viạ ệc phân h y chúng ủ

- Công ước về vận chuy n ph m vi xa các ch t ô nhi m không khí (LRTAP) ể ạ ấ ễ

- Công ước về ngăn ngừa, chôn lấp chất thải và các chất khác (Công ước London)

- Công ước về cấm nhập khẩu vào các nước thành viên Diễn đàn các chất thải nguy hi m và v ể ềkiểm soát v n chuyậ ển xuyên biên gi i và quớ ản lý các ch t thấ ải nguy hiểm trong Thái Bình Dương (Công ước Waigami)

- Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu (MARPOL 73/78)

- Công ước về chuẩn bị, đáp ứng và h p tác ch ng ô nhi m do d u (OPRC) ợ ố ễ ầ

- Nghị định thư Montreal về các chất phá hủy tầng ozon

- Công ước Rotterdam năm 1998 về thủ t c ch p thuụ ấ ận thông báo trước đố ới i v một s hóa ch t và thu c tr ố ấ ố ừ sâu độc hại trong thương mại quốc t (PIC) ế

- Công ước Stockholm v các ch t ô nhi m hề ấ ễ ữu cơ khó phân hủy (POP)

=> Trong đó phải kể đến m t sộ ố công ước n i bổ ật như Công ước Stockholm (POP), Công ước Rotterdam, Công ước Basel, Công ước Marpol a Công ước Stockholm v các ch t POP 2001 t Stockholm ề ấ ại

Công ước Stockholm về các chất POP 2001 tại Stockholm có hiệu lực từ tháng 5 năm 2004, tính đến nay đã có sự tham gia của 179 quốc gia và vùng lãnh th Viổ ệt Nam đã ký kết công ước này vào ngày 23 tháng 5 năm 2001 và phê chuẩn công ước vào ngày 22 tháng 7 năm 2002, trở thành thành viên th ứ

14 của công ước Đây là một hiệp ước toàn c u có m c tiêu b o v s c khầ ụ ả ệ ứ ỏe con người, đa dạng sinh học và môi trường sống trước những nguy cơ, rủi do do các h p ch t rợ ấ ất độc hại là các ch t POP (m t ch t thấ ộ ấ ải độc h i r t khó phân ạ ấ hủy nên t n t i b n vồ ạ ề ững trong môi trường, nó có khả năng phát tán rộng, tích tụ sinh h c cao trong các mô c a sinh vọ ủ ật và có tính độc hại cao), do con người tạo ra, đồng th i th c hi n các bi n pháp c n thiờ ự ệ ệ ầ ết để giảm thiểu liên t c s ụ ựphát sinh không ch ủ định các ch t POP t ấ ừhoạt động s n xu t công nghi p, sinh hoả ấ ệ ạt hoặc x lý ch t thử ấ ải Công ước Stockholm chia POP thành 3 nhóm chính đó là: Các ch t ph i lo i b trong s n xu t và s d ng; Các ch t c n h n ch s n xuấ ả ạ ỏ ả ấ ử ụ ấ ầ ạ ế ả ất và s d ng; Các ch t phát sinh không chử ụ ấ ủ định Ngoài ra còn yêu c u các bên ầ tham gia, là các qu c gia ho c tố ặ ổ chức kinh t khu v c h p nh t, ph i n lế ự ợ ấ ả ỗ ực trong vi c qu n lý, gi m thi u liên t c và ti n t i lo i tr hoàn toàn vi c sệ ả ả ể ụ ế ớ ạ ừ ệ ản xuất và s d ng các ch t POP ử ụ ấ b Công ước Rotterdam năm 1998

Công ước Rotterdam năm 1998 về thủ t c ch p thuụ ấ ận thông báo trước đối với một s hóa ch t và thuố ấ ốc trừ sâu độc hại trong thương mại quốc tế chính thức có hi u l c ngày 24/02/2004 Với mệ ự ục tiêu thúc đẩy chia sẻ trách nhi m ệ và n l c h p tác giỗ ự ợ ữa các thành viên trong thương mại quốc tế đối với một số hóa ch t nguy h i nh m b o v s c khấ ạ ằ ả ệ ứ ỏe con người và môi trường khỏi các thiệt hại có th x y ra và góp phể ả ần vào việc sử dụng chúng h p lý v m t môi ợ ề ặ trường

Công ước Rotterdam tạo cơ sở pháp lý cho việc triển khai thủ tục chấp thuận thông báo trước (PIC) - vốn trước đó chỉ mang tính tự nguyện (Thủ tục PIC là cơ chế cho phép chính thức tiếp nhận và công bố các quyết định của nước thành viên nh p kh u v ậ ẩ ềviệc có ti p nh n hay không các tàu ch hóa chế ậ ở ất đã được liệt kê tại Phụ lục III của Công ước và đảm bảo rằng các thành viên xuất kh u tuân th các quyẩ ủ ết định này)

Cơ quan ra quyết định chính của Công ước Rotterdam là Hội nghị các Bên (Điều 18) Ban Thư ký là cơ quan thường trực đóng vai trò Trung tâm trao đổi thông tin đối với Thủ tục PIC (Điều 19) Ủy ban rà soát về hóa chất được Hội ngh các Bên thành lị ập theo Điều 18 với vai trò cơ quan giúp việc nh m rà ằ soát các thông báo và đề xuất từ các thành viên và đưa ra các khuyến nghị về việc bổ sung các hóa ch t vào Ph l c III ấ ụ ụ c Công ước Basel năm 1989

Công ước Basel có hi u l c vào ngày 05/05/1992 v i m c tiêu gi m thiệ ự ớ ụ ả ểu phát sinh ch t thấ ải độc h i, khuy n khích h y b các ch t thạ ế ủ ỏ ấ ải độc h i g n nguạ ầ ồn phát sinh, gi m vi c di chuy n các ch t này qua biên gi i và bả ệ ể ấ ớ ảo đảm các chất thải được qu n lý m t cách t t nhả ộ ố ất để bảo vệ môi trường

Công ước Basel có 29 điều luật và 7 phụ lục, quy định cụ thể 47 dòng chất th i và 35 yêu c u thông báo Trong 7 ph lả ầ ụ ục đó, phụ lục I quy định danh sách các ch t th i bấ ả ị kiểm soát Ph l c II là danh sách các ch t thụ ụ ấ ải được yêu cầu xem xét đặc biệt Phụ lục III quy định danh sách các đặc tính gây độc hại

Phụ lục IV quy định v các hoề ạt động tiêu h y Ph lủ ụ ục V quy định các thông tin c n ph i cung c p trong thông báo và trong gi y t v n chuy n ầ ả ấ ấ ờ ậ ể

Công ước th a nhừ ận hoàn toàn r ng m i qu c gia có quy n c m viằ ọ ố ề ấ ệc đưa vào ho c tiêu hặ ủy các ph ếthải độc h i và các lo i ph ạ ạ ếthải độc h i khác c a các ạ ủ nước ngoài trên lãnh thổ nước mình Các phế thải nguy hi m và các lo i ph ể ạ ế thải khác, trong khuôn kh phù h p vổ ợ ới vi c qu n lý h sinh thái h p lý và hiệ ả ệ ợ ệu quả, phải được tiêu h y ngay trong quủ ốc gia đã sinh sản ra chúng Vi c vệ ận chuyển các ph ếthả ừi t quốc gia s n sinh ra chúng t i các qu c gia nào khác ch ả ớ ố ỉ được phép khi việc v n chuyậ ển đó được th c hiự ện trong điều ki n bệ ảo đảm không gây ra b t c nguy hi m nào cho s c khấ ứ ể ứ ỏe con người và môi trường, phù hợp với các điều khoản Công ước này

Công ước không khuyến khích việc vận chuyển qua biên giới các phế thải nguy hiểm và tiêu h y các phế ủ thải đó trên lãnh thổ nước khác, đặc biệt là các nước đang phát triển H ệthống điều ch nh cỉ ủa Công ước t p trung vào khái ậ niệm ch p thuấ ận thông báo trước được quy định chi tiết ở Điều 6 Th t c này ủ ụ bảo đảm rằng việc vận chuyển qua biên giới các ch t th i nguy h i chấ ả ạ ỉ được thực hi n n u có s chấp thu n c a các qu c gia bệ ế ự ậ ủ ố ị ảnh hưởng Trong trường hợp vi c v n chuy n ch t th i nguy hệ ậ ể ấ ả ại được th c hi n b t h p pháp ho c quy ự ệ ấ ợ ặ cách đóng gói không đầy đủ, Công ước Basel sẽ quy trách nhiệm và áp đặt nghĩa v bụ ảo đảm ph i xả ử lý an toàn, thông qua việc tái nhập về quốc gia gốc hoặc các cách th c khác Ch t th i nguy hứ ấ ả ại không được xu t khấ ẩu đến Nam cực hoặc đến m t qu c gia không là thành viên cộ ố ủa Công ước Basel, hoặc đến một quốc gia thành viên đã cấm nhập khẩu ch t thấ ải độc h i ạ

Công ước cho phép các quốc gia bổ sung thêm các phế thải ngoài các phế thải đã ghi trong Phụ ục I và II đượ l c coi hoặc được xác định là nguy hi m bể ởi luật pháp quốc gia cũng như tất c mả ọi điều khoản liên quan đến th t c v vủ ụ ề ận chuyển qua biên gi i áp d ng cho các ph ớ ụ ếthải này Mỗi bên tham gia Công ước thông báo cho Ban thư ký Công ước trong thời hạn 6 tháng sau khi tr thành ở một bên tham gia Công ước mọi sự thay đổi quan trọng đối với những chi tiết mà h ọ đã thông báo như quy định trên Ban thư ký thông báo ngay l p t c cho ậ ứ các bên tham gia nh ng thông tin mà h ữ ọnhận được

Pháp lu t m ậ ột s ố quố c gia khác trên th ế giới

a Pháp lu t cậ ủa Hàn Qu c ố

Hàn Quốc đã đạt đượ ực s phát tri n kinh t nhanh chóng sau công cuể ế ộc công nghiệp hóa chóng vánh Đặc bi t, nhiệ ều nhóm ngành đa dạng như sản xuất chế t o, công nghi p n ng, công nghiạ ệ ặ ệp điệ ử đã đượ ận t c t p trung phát tri n, ể tạo thành tr c phát tri n kinh t ụ ể ế đất nước Trong quá trình công nghi p hóa này, ệ nhiều lo i rác thạ ải đã phát sinh gây lên mối nguy hại lớn đến sức khỏe con người và môi trường xung quanh nói chung

• Khái ni m và ph m vi v ệ ạ ềchất th i nguy h ả ại

Trong Lu t quậ ản lý rác th i c a Hàn Qu c, ch t th i nguy hả ủ ố ấ ả ại được quy định là “chất độc hại có th gây hể ại cho cơ thể người như rác thải y t và gây ô ế nhiễm môi trường sống như dầu th i, ch t th i axit trong rác th i công nghiả ấ ả ả ệp” với tổng số 75 lo i chạ ất th i khác nhau bao g m c rác th i y t ả ồ ả ả ế

Trong Khái ni m và ph m vi vệ ạ ề chất th i nguy h i c a Hàn Qu c, chúng ả ạ ủ ố ta cần hi u vể ề điểm khác bi t trong khái ni m và ph m vi cệ ệ ạ ủa chất th i công ả nghiệp (industrial waste) và ch t thấ ải nguy hại (hazardous waste) Nói chung, trong rác th i công nghi p, nhả ệ ững trường h p rác th i th ợ ả ểhiện đặc tính gây hại hoặc có hàm lượng chất độc hại vượt quá tiêu chuẩn cho phép thì được phân thành ch t th i nguy hấ ả ại Đặc tính c a rác th i nguy h i bao gủ ả ạ ồm tính ăn mòn, dễ cháy, d gây phễ ản ứng, khó phân h y, d rò r lây nhiủ ễ ỉ ễm, gây độc h i hoạ ặc có đặc tính nguy hại khác Rác thải không có những đặc tính gây hại như trên hoặc hàm lượng thành phần độc hại trong rác thải công nghiệp thấp, mối nguy hại tiềm ẩn cho môi trường và cơ thể người thấp thì được li t vào d ng ch t thệ ạ ấ ải công nghiệp thông thường (general industrial waste) T i Hàn Qu c, nh ng loạ ố ữ ại rác th i công nghiả ệp thông thường như vậy được quy định và g i là rác thọ ải thông thường từ nhà máy hoặc rác thải phát sinh từ dây chuyền trang thiết bị nhà máy Ví d , rác th i phát sinh tụ ả ừ các công đoạn s n xu t c a nhà máy có ả ấ ủ lắp đặt trang thiết bị phát thải các chất gây ô nhiễm không khí và nguồn nước như bùn cặn trong quy trình, kim lo i thạ ải

Có hai phương pháp phân loại chất thải nguy hại: theo nơi phát thải và theo đặc tính chất th i Hàn Qu c phân loả ố ại rác theo nơi phát thải t ừ năm 1995, theo đó, rác phát sinh từ các cơ sở công nghiệp như nhà máy được coi là rác thải công nghi p, rác phát sinh t hệ ừ ộ gia đình được coi là rác th i sinh ho t ả ạTrong s rác th i t nhà máy, rác ố ả ừ thải nguy hại được g i là rác th i ch ọ ả ỉ định (rác thải thu c b o v ố ả ệthực v t, rác thậ ải độc h i, d u thạ ầ ải, amiăng, chất th i khó phân ả hủy như hợp chất cao phân tử tổng hợp) và được quản lý riêng biệt Hàn Quốc cũng phân loại chất thải nguy hại theo đặc tính của nó bằng cách áp dụng tiêu chuẩn v ề đặc tính c a ch t th i nguy h i trong bủ ấ ả ạ ảng bên trên, dưới đây cho thấy ví d v rác th i nguy hụ ề ả ại được phân loại theo đặc tính của nó

Trong rác th i có ch a ch t nguy h i, viả ứ ấ ạ ệc phán đoán mức độ nguy hại của rác được đánh giá qua phương pháp thí nghiệm mức độ rò rỉ đã được chuẩn hóa Ki m tra mể ức độ rò rỉ ở đây là kiểm tra tìm hi u m t cách gián ti p xem ể ộ ế thành ph n ch t nguy h i trong rác th i có thầ ấ ạ ả ể thấm th u, phát tán vào môi ấ trường xung quanh như thế nào N u các chế ất độc trong rác th i b hòa tan trong ả ị nước, d dàng b rò rễ ị ỉ và phát tán thì có th gây ể ảnh hưởng xấu tới môi trường Trong trường hợp như vậy, chất thải cần được phân loại thành chất thải nguy hại và ph i xả ử lý an toàn Để thực hi n thí nghi m ki m tra rò r , c n l y mệ ệ ể ỉ ầ ấ ột lượng m u ch t th i nhẫ ấ ả ất định, tán nhỏ, hòa tan vào dung dịch để đo nồng độ chất th i nguy hại tan trong dung dịch Khi k t qu cho thấy nả ế ả ồng độ này vượt quá nồng độ tiêu chu n hòa tan c a ch t gây hẩ ủ ấ ại được nhà nước quy định thì chất th i này được coi là đối tượng chất th i ch ả ả ỉ định(nguy h i) ạ

• Các phương pháp xử lý hóa học, vật lý

Phương pháp hấp ph b ng than hoụ ằ ạt tính, trong đó hấp th b ng than hoụ ằ ạt tính được cho là phương pháp xử lý hiệu quả đối v i vi c tách b các ch t hớ ệ ỏ ấ ữu cơ khó phân hủy trong nước thải, chất gây ô nhiễm sẽ được loại bỏ qua quá trình h p thu Các ch t hóa h c s ấ ấ ọ ố lượng phân t lử ớn, độ hòa tan thấp, độ phân cực th p thì s d b hút và lo i b b i than ho t tính Than ho t tính dùng trong ấ ẽ ễ ị ạ ỏ ở ạ ạ phương pháp hấp ph than hoụ ạt tính được chia làm 2 lo i là than ho t tính dạ ạ ạng hạt (granular activated carbon, GAC) và d ng b t (powder activated carbon, ạ ộPAC)

Phương pháp kết tủa, lắng, phương pháp kết tủa lắng là một trong những phương pháp xử lý nước th i có ch a ch t nguy hả ứ ấ ại, được áp d ng r ng rãi cùng ụ ộ với phương pháp hấp phụ than hoạt tính Phương pháp này chủ yếu sử dụng muối cacbonat hoặc canxi clorua để làm k t t a nh ng thành ph n kim lo i tan ế ủ ữ ầ ạ trong nước, làm l ng và lo i bắ ạ ỏ Phương pháp này thường được s d ng khi x ử ụ ử lý ch t th i ch a kim lo i nấ ả ứ ạ ặng Sau công đoạn lắng cặn, bùn lắng sẽ tiếp tục được x ử lý Phương pháp này rất nhạy c m vả ới điều ki n pH nên nh t thi t phệ ấ ế ải kiểm tra độ pH thường xuyên

Phương pháp xử lý nhiệt, đầu tiên là phương pháp xử lý đốt là phương pháp x lý rác th i nguy h i bử ả ạ ằng cách đốt ở phạm vi nhiệt độ từ 800 đến 1.000 độ C ở điều kiện được cung cấp đủ oxi Trong phương pháp này các chất hữu cơ trong rác thải nguy hại sẽ được đốt cháy, còn các chất vô cơ sẽ không cháy nên c n xầ ử lý tàn tro đốt rác còn lại Đây là một trong những phương pháp xử lý rác nguy hại được áp d ng r ng rãi nhụ ộ ất Khi đốt rác th i có ch a ch t nguy ả ứ ấ hại, để ngăn chặn các chất này phát tán ra không khí qua đường ống khói, cần phải có biện pháp đặc biệt để quản lý và ki m soát các ch t gây ô nhi m không ể ấ ễ khí

Phương pháp xử lý nhiệt phân là quá trình gia nhiệt rác ở nhiệt độ cao từ

500 đến 1000°C trong điều kiện thiếu hoặc không có oxy để xử lý tách các thành ph n dầ ễ cháy như hydro, methane, thành phần ch t lấ ỏng như methyl alcohol, d u và thành ph n ch t rầ ầ ấ ắn như cacbon, kim loại để ử x lý Công ngh ệ xử lý nhi t phân khác v i công nghệ ớ ệ đốt ở chỗ nó phát sinh ít khói th i và có ả thể thu hồi năng lượng và v t ch t t các nhóm ch t th i ch a nh a t ng h p ậ ấ ừ ấ ả ứ ự ổ ợ Nhưng công nghệ này cũng có nhược điểm là giá thành đắt

Phương pháp xử lý ổn định và đóng rắn chất thải, trong xử lý chất thải nguy h i nh ng ch t th i khó có th áp dạ ữ ấ ả ể ụng các phương pháp xử lý vật lý hóa học hay x lý sinh hử ọc sẽ được xử lý ổn định và đóng rắn Xử lý ổn định và đóng ắ r n này là cách pha trộn ch t th i v i ch t làm cấ ả ớ ấ ố nh hình thái rác đị ởthể rắn, bi n ch t th i thành cế ấ ả ấu trúc r n v mắ ề ặt v t lý, ậ ổn định ch t th i v m t hóa ấ ả ề ặ học Mục đích xử lý ổn định và đóng rắn chất th i nguy hả ại giúp cho vi c quệ ản lý ch t th i dấ ả ễ dàng hơn, khi bề ặ m t ch t th i gi m xu ng nó s giúp c ch ấ ả ả ố ẽ ứ ế việc phân tán các thành phần độc h i có trong ch t thạ ấ ải ra môi trường Theo đó, giảm thiểu s chuyự ển động của v t chất nguy h i, góp phần gi m thi u nh ng ậ ạ ả ể ữ ảnh hưởng tới môi trường xung quanh Thông thường, sau khi chất thải được ổn định và đóng rắn, chúng sẽ được mang đi chôn lấp tại các bãi chôn lấp rác thải thông thường hoặc bãi chôn l p rác th i nguy hấ ả ại

Kết lu n rút ra t ậ ừ các phương pháp xử lý rác th i trên: Vả ới phương án xử lý ổn định thì các thành phần trong chất thải được chuyển sang trạng thái vật chất ổn định về mặt vật lý hoặc về mặt hóa học Trong quá trình ổn định này, thông qua các phản ứng hóa h c ho c v t lý, ch t th i s chuy n thành v t chọ ặ ậ ấ ả ẽ ể ậ ất khó bay hơi, khó hòa tan và có tính phản ứng thấp Do vậy, sẽ giảm tới mức thấp nhất tốc độ di chuyển vào môi trường tự nhiên c a thành phần ch t th i, ủ ấ ả giảm ô nhiễm môi trường khi chôn l p Bên cấ ạnh đó xử lý đóng rắn ch t th i là ấ ả biện pháp s dụng chất hóa hử ọc để làm gi m b t di n tích b m t c a ả ớ ệ ề ặ ủ chất thải nhằm c ố định các thành ph n có trong ch t th i, gi m t i m c th p nh t s hòa ầ ấ ả ả ớ ứ ấ ấ ự tan do nước, nước muối, axit vô cơ hoặc hữu cơ để giảm thi u s rò r các thành ể ự ỉ phần nguy h i ạ Ở đây, tùy theo chủng lo i ch t hóa hạ ấ ọc được s d ng mà có th ử ụ ể chia thành đóng rắn vô cơ và đóng rắn hữu cơ

➔Tại Hàn Qu c, h ố ệthống phân lo i và quạ ản lý rác th i ch t th i nguy hả ấ ả ại vẫn còn nhiều điểm b t c p trong quy chấ ậ ế quản lý và chưa hệ thống như các quốc gia đã phát triển Trong thời gian tới, chúng ta cần rà soát l i hạ ệ thống phân lo i rác th i nguy h i nh ng quy chạ ả ạ ữ ế chính sách được tri n khai theo ể nguyên tắc ngăn chặ ừ đần t u vi c x y ra s c vì m t khi s c do ch t thệ ả ự ố ộ ự ố ấ ải nguy h i x y ra thì chi phí cho vi c bạ ả ệ ồi thường và ph c hụ ồi môi trường s rẽ ất lớn, liên t c, lâu dài và trên ph m vi rụ ạ ộng Đặc bi t, chúng ta c n theo dõi sát ệ ầ sao xu th ế và định hướng qu c t ố ế đố ới v i rác th i nguy h i và rác th i ch a chả ạ ả ứ ất nguy h i tiạ ềm ẩn(Chất quy định tại Công ước Stockholm như thủy ngân, BFR, vật liệu nano v.v.) đang được cộng đồng quốc tế tăng cường ki m soát trong ể thời gian gần đây để có bi n pháp chu n bệ ẩ ị về quy ch môi trường trong nước ế b Pháp lu t c a Mậ ủ ỹ

• Khái quát v ềchất th i nguy h i trong pháp lu t c a Mả ạ ậ ủ ỹ

Các Lu t tài nguyên b o t n và ph c hậ ả ồ ụ ồi (RCRA), ban hành năm 1976, là hiệu trưởng luật liên bang ở Mỹ chi phối việc xử lý chất th i r n và ch t thả ắ ấ ải nguy h i Qu c hạ ố ội đã ban hành RCRA để giải quy t nh ng vế ữ ấn đề ngày càng gia tăng mà quốc gia phải đối mặt do khối lượng rác thải đô thị và công nghiệp ngày càng tăng RCRA là bản sửa đổ ủa Đại c o luật Xử lý Chất thải Rắn năm

1965 Chương trình RCRA là một n l c chung c a liên bang và ti u bang, vỗ ự ủ ể ới

Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA) đưa ra các yêu cầu cơ bản mà các tiểu bang sau đó sẽ áp dụng, điều chỉnh và thực thi RCRA hiện nay được biết đến r ng rãi nh t nh ộ ấ ờ các quy định được ban hành theo quy định này, đặt ra các tiêu chu n v x ẩ ề ử lý, lưu giữ và tiêu h y ch t th i nguy hủ ấ ả ại ở Hoa K Tuy nhiên, ỳ nó cũng đóng một vai trò không thể thiếu trong việc quản lý rác thải đô thị và công nghiệp cũng như các bể chứa ngầm

Có th cho rể ằng các điều khoản đáng chú ý nhất c a quy ch ủ ế RCRA được bao g m trong Ph ồ ụ đề C, hướng d n EPA thi t l p các bi n pháp ki m soát viẫ ế ậ ệ ể ệc quản lý ch t th i nguy h i t ấ ả ạ ừthời điểm phát sinh c a chúng, thông qua vi c vủ ệ ận chuyển và xử lý, lưu giữ hoặc tiêu hủy chúng Bởi vì RCRA yêu cầu các biện pháp kiểm soát đố ới các đơn vịi v phát sinh ch t th i nguy h i (tấ ả ạ ức là các địa điểm t o ra ch t th i nguy hạ ấ ả ại), người v n chuyậ ển và các cơ sở x ử lý, lưu trữ và tiêu h y (tủ ức là các cơ sở cuối cùng x lý / tiêu h y ho c tái ch ử ủ ặ ếchất th i nguy ả hại), khung pháp lý tổng thể đã trở thành được g i là họ ệ thống "nôi đến mồ" Các quốc gia được phép th c hiự ện các chương trình xử lý chất th i nguy hả ại của riêng mình Quy chế áp đặt các yêu c u nghiêm ng t vầ ặ ề lưu trữ ồ sơ và h báo cáo đố ới máy phát điện, người v i vận chuyển và ngườ ận hành các cơ sở i v xử lý, lưu trữ và tiêu hủy xử lý ch t th i nguy h ấ ả ại. Đạo lu t B o t n và Ph c hậ ả ồ ụ ồi Tài nguyên năm 1976 (RCRA) quy định liên bang v ềchất th i rả ắn ở Hoa Kỳ Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa K ỳ (EPA) đã ban hành các quy định quốc gia về việc xử lý và tiêu hủy chất thải EPA đã ủy quyền cho các cơ quan môi trường nhà nước riêng lẻ thực hiện và thực thi các quy định của RCRA thông qua các chương trình quản lý chất thải đã được phê duyệt EPA hi n qu n lý 2,96 tri u t n ch t th i r n, nguy h i và ch t thệ ả ệ ấ ấ ả ắ ạ ấ ải công nghiệp K t khi thành lể ừ ập, chương trình RCRA đã trải qua nh ng c i cách do ữ ả sự kém hi u qu phát sinh và khi qu n lý ch t th i phát triệ ả ả ấ ả ển. Đạo lu t B o t n và Ph c hậ ả ồ ụ ồi Tài nguyên định nghĩa "chất th i r n" là "bả ắ ất kỳ rác th i, ch t th i, bùn và các v t li u b ả ấ ả ậ ệ ịloạ ỏ khác" Theo quy định của i b pháp lu t, chậ ất th i 'rả ắn' bao gồm v t chậ ất r n, l ng, n a r n ho c th khí Chắ ỏ ử ắ ặ ể ất thải rắn được phân loại là 'ch t thải nguy hại' bao gồm: m t số chất thải được ấ ộ liệt kê cụ thể; ch t thấ ải không có các đặc điểm chung về độc tính, tính phản ứng, tính ăn mòn hoặc tính dễ cháy; một số hỗn hợp chất th i nguy h i và chả ạ ất thải r n khác và các ch t cắ ấ ặn bã t quá trình x lý ch t th i nguy hừ ử ấ ả ại; và phương tiện (ví dụ, đất và mảnh v n) có ch a ch t th i nguy hại Theo luật tiểu bang, ụ ứ ấ ả các điều khoản b sung có th m rổ ể ở ộng các đặc điểm chung c a ch t th i nguy ủ ấ ả hại ho c danh sách ch t thặ ấ ải được xác định là nguy hại ởtiểu bang đó

PHÁP LUẬT VIỆT NAM V X LÝ CH T TH I NGUY Ề Ử Ấ Ả HẠI, THỰC TIỄN TH C THI VÀ M T S Ự Ộ Ố ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN

Th c ti n vi c áp d ng pháp lu ự ễ ệ ụ ật

Ở nước ta hi n nay, tệ ốc độ phát sinh rác thải đang dao động từ 0,35- 0,8kg/ người/ngày Rác thải là sản phẩm tất yếu của cuộc sống được thải ra từ các hoạt động s n xu t, sinh ho t hàng ngày cả ấ ạ ủa con người Cùng v i m c sớ ứ ống của con người hiện đại và công cuộc công nghiệp hóa ngày càng phát triển mạnh, lượng rác thải ra môi trường ngày càng nhiều với các thành phần phức tạp và đa dạng Xử lý rác đã là mộ ấn đềt v nóng bỏng ở các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam

Theo th ng kê c a T ng cố ủ ổ ục Môi trường cho th y, hiấ ện lượng phát sinh CTNH kho ng 800 nghìn tả ấn/năm Về năng lực thu gom, x lý CTNH hi n nay, ử ệ công su t x lý cấ ử ủa các cơ sở được B TN&MT c p phép là kho ng 1.300 ộ ấ ả nghìn tấn/năm Còn đối v i CTNH trong ngành y t , vi c x lý, thiêu hớ ế ệ ử ủy

CTNH cũng chưa đáp ứng được quy định, hiện, có trên 73.3% bệnh viện toàn quốc có x lý b ng công nghử ằ ệ đốt, còn l i 26,7% s d ng biạ ử ụ ện pháp thiêu đốt ngoài tr i ho c chôn l p trong khuôn viên bờ ặ ấ ệnh viện ho c bãi chôn l p chung ặ ấ của địa phương Hiện, cả nước có khoảng 400 lò đốt rác th i y tả ế được đầu tư phân tán, ph n l n t i ầ ớ ạ ngay cơ sở y t và công su t x lý nh , phế ấ ử ỏ ổ biế ừ 20 n t - 50kg/giờ và một lượng lớn trong số đó không có hệ thống xử lý khí th i kèm ả theo Bên cạnh đó, tại nhiều cơ sở ử x lý ch t th i v n s d ng hình th c chôn ấ ả ẫ ử ụ ứ lấp, quá trình ki m soát ô nhiể ễm chưa thự ự đem lạc s i hi u qu trong công tác ệ ả BVMT và vẫn đang là vấn đề gây b c xúc trong xã hứ ội Trong khi đó, mộ ốt s địa phương sử dụng nguồn vốn ODA để nhập khẩu công nghệ từ nước ngoài nhưng chưa đạt được kết quả như mong muốn; dây chuyền chưa phù hợp với điều kiện Việt Nam, tỷ lệ ch t thấ ải được đem chôn lấp hoặc đốt sau x lý rử ất lớn t 35 - 80%, chi phí v n hành và bừ ậ ảo dưỡng cao… Đố ớ ửi v i x lý CTNH y t : Hiế ện nay, lượng rác thải y tế trên toàn thế gi i ớ đã khiến cho các hệ thống xử lý chất thải y tế bị quá tải, đe dọa nghiêm trọng đến s c khứ ỏe con người và môi trường s ng ố Ở Việt Nam, m i ngày có khoỗ ảng

120 nghìn m3 nước thải y tế, hơn 350 tấn chất thải y tế được thải ra, trong đó có trên 40 t n thu c loấ ộ ại độc hại Đặc biệt, trong tình hình đại dịch COVID- 19 diễn biến căng thẳng, phứ ạc t p, số lượng rác th i y tả ế càng tăng lên nhanh chóng Theo phân tích toàn c u c a WHO v rác th i y tầ ủ ề ả ế trong đại d ch ị COVID-19 ước tính (3/2020 - 11/2021), phần lớn các thiết bị bảo hộ cá nhân được dùng trên thế giới đã trở thành rác th i; 140 triệu bộ kit test nhanh (≈ ả 2.600 t n nh a); 731.000 lít ch t th i hóa hấ ự ấ ả ọc (≈ 1/3 bể bơi Olympic); hơn 8 tỷ liều vaccine cũng tạo thêm 143 t n ch t thấ ấ ải dưới dạng kim tiêm… Những con số cho th y th c trấ ự ạng đáng báo động t rác th i y t , nừ ả ế ó để ạ l i nhi u h u quề ậ ả, là mối đe dọ ớn đến con người và môi trường a l

Hình trên: S ốliệu liên quan đến rác thải nh a y t do Covid 19 gây ra ự ế Đố ớ ửi v i x lý CTNH trong s n xu t nông nghiả ấ ệp: Theo đánh giá của S ở Tài nguyên và Môi trường, khối lượng bao gói thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn t nh phát sinh khoỉ ảng 10 tấn/năm Thực tế khi người nông dân phun thuốc có khoảng 98% lượng thu c phun xuố ống đồng ru ng ti p xúc tr c ti p v i sâu ộ ế ự ế ớ bệnh, hơn 2% còn lại vẫn còn tồn dư trong bao bì sau sử dụng Việc vứt bao gói thu c b o vố ả ệ thực v t bậ ừa bãi trên đồng ruộng đã gây ảnh hưởng lớn đến môi trường, phần tồn dư thuốc bảo vệ thực v t trong bao bì bay vào không khí ậ hoặc th m th u gây ô nhiẩ ấ ễm đất, nước, nguy hại đến môi trường, sức kh e con ỏ người

Còn đối với xử lý CTNH trong sản xuất nông nghiệp: Theo đánh giá của

Sở Tài nguyên và Môi trường, khối lượng bao gói thuốc bảo vệthực vật trên địa bàn t nh phát sinh kho ng 10 tỉ ả ấn/năm Thự ế khi ngườc t i nông dân phun thuốc có khoảng 98% lượng thu c phun xuố ống đồng ru ng ti p xúc tr c tiộ ế ự ếp với sâu bệnh, hơn 2% còn lại v n còn tẫ ồn dư trong bao bì sau sử d ng Vi c vụ ệ ứt bao gói thu c b o vố ả ệ thực v t bậ ừa bãi trên đồng ruộng đã gây ảnh hưởng lớn đến môi trường, ph n tầ ồn dư thuốc bảo v ệthực vật trong bao bì bay vào không khí ho c ặ thẩm th u gây ô nhiấ ễm đất, nước, nguy hại đến môi trường, s c khứ ỏe con người

Mặt khác, theo quy định tại Thông tư liên tịch s 05/2016/TTLT-ố BNNPTNT-BTNMT c a B Nông nghi p và Phát tri n nông thôn, B Tài ủ ộ ệ ể ộ nguyên và Môi trường về hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển và xử lý bao gói thu c b o v ố ả ệthực vật sau s d ng, c ử ụ ứ 3 ha đất canh tác cây trồng hàng năm hoặc 10 ha đất canh tác cây trồng lâu năm có sử ụng thu c b o v d ố ả ệ thực vật phải có 1 b ểchứa bao v thu c b o v ỏ ố ả ệthực vật Chưa kể diện tích tr ng cây lâồ u năm, với diện tích đất canh tác trên 40 nghìn ha lúa, toàn tỉnh hiện cần hơn 13.300 bể chứa để thu gom v bao bì thu c b o vỏ ố ả ệ thực vật Như vậy các địa phương vẫn còn thiếu rất nhiều bể chứa bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng ngoài đồng ruộng đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn theo quy định Đối với x lý CTNH trong công nghiử ệp: Tính đến nay có khoảng 79% tổng s khu công nghiố ệp đang hoạt động đã xây dựng hệ thống x ử lý nước thải tập trung, các công trình này dù đã đi vào hoạt động nhưng nhiều khu công nghiệp có hiệu qu xả ử lý không cao, chưa đạt quy định của các QCVN Tại Vùng Kinh t ếtrọng điểm phía Nam nơi có tập trung nhiều khu công nghi p và ệ dự án FDI l n nh t cớ ấ ả nước, m c dù t l xây d ng hặ ỷ ệ ự ệ thống xử lý nước thải tập trung khu v c này cao nhở ự ất nướ nhưng tình trạc ng vi phạm các quy định về môi trường v n x y ra ẫ ả

Theo báo cáo của các địa phương, lượng CTNH phát sinh trong khoảng 874.589 tấn Ước tính trong ch t th i r n công nghiấ ả ắ ệp, lượng CTNH chi m t ế ỷ lệ kho ng 20 - 30% T lả ỷ ệ này thay đổi tùy lo i hình công nghiạ ệp, trong đó ngành cơ khí, điện, điện t , hóa chử ất là nh ng ngành có t l CTNH cao CTNH ữ ỷ ệ phát sinh t các khu công nghi p c a khu v c phía Nam kho ng 82.000 - ừ ệ ủ ự ả

134.000 tấn/năm, cao hơn các khu vực khác (g p 3 l n mi n B c và kho ng 20 ấ ầ ề ắ ả lần mi n Trung) Ngoài ra, m t s tề ộ ố ổ chức, cá nhân l i d ng vi c nh p khợ ụ ệ ậ ẩu phế liệu đã đưa CTNH chủ yếu là phế liệu kim loại, nhựa, săm lốp cao su th i, ả vỏ ôtô, tàu biển chưa làm sạch t p ch t, c quy chì th i, s n phạ ấ ắ ả ả ẩm điệ ử đã n t qua s d ng v ử ụ ềViệt Nam

Thực t , trong th i gian v a qua chúng ta vế ờ ừ ẫn đang và đã chứng ki n nhiế ều vụ việc gây nên tác hai nghiêm trong đối với môi trường mà nguyên nhân chính dẫn t i là do công tác x lý ch t th i nguy hớ ử ấ ả ại chưa được đảm b o an toàn, ví ả dụ như: Công ty TNHH Cù Lao Xanh tỉnh Đồng Nai đã dùng máy bơm để bơm nước thải đặc quánh bùn thải từ hồ chứa thải nguy hại chưa qua xử lý xả ra khu vực ruộng đất rộng hàng ngàn m3 quanh nhà máy Tại khu liên hợp xử lý chất thải của công ty này có tổng cộng 7 hồ chứa nước màu đen, đặc quánh, nằm lộ thiên rộng hàng chục ngàn m2, bốc mùi thối nồng nặc Trong số 7 hồ chứa nước thải đen đặc chảy ra từ rác này có nhiều hồ chủ đầu tư không lót bạt dưới đáy hồ, nước thải có thể thấm sâu xuống lòng đất, gây ô nhiễm mạch nước ngầm Nằm kế bên hồ chứa nước thải số 1 đặc quánh bùn thải, xà bần là nhiều hố xử lý chất thải (như những hố ga PV) nằm cạnh khu tiếp nhận, phân loại rác - thải tập trung Điều đặc biệt nguy hiểm trong “quy trình xử lý rác” tại đây là Công tyTNHH Cù Lao Xanh đã dùng máy bơm để bơm nước thải đặc quánh bùn thải từ hồ chứa thải chưa qua xử lý, xả ra khu vực ruộng đất rộng hàng ngàn m3 quanh nhà máy Nước thải ô nhiễm chảy tràn lan trên mặt đất, chảy xuống phía dưới khu vực vườn tược của người dân đang sinh sống.

M t s b ộ ố ất c p c a pháp lu t v x lý CTNH ậ ủ ậ ề ử

Việc quy định về nghĩa vụ phân lo i, thu gom CTNH c a các chạ ủ ủ thể có liên quan còn chung chung.Theo yêu c u, ch ầ ủnguồn th i và các ch ả ủthể có liên quan ph i th c hi n các bi n pháp gi m thi u ch t thả ự ệ ệ ả ể ấ ải ngay t ngu n, ti n hành ừ ồ ế thu gom và phân loại CTNH, nhưng lại không quy định bi n pháp th c hi n cệ ự ệ ụ thể Th c t , không phự ế ải ai cũng có thể hiểu rõ v quy trình thu gom, phân loề ại CTNH, đặc biệt là người dân và nếu các chủ thể này tiến hành xử lý CTNH từ nguồn mà áp dụng không đúng các biện pháp thì có thể gây ra những h u quậ ả nặng nề cho môi trường Vì vậy, nên có quy định, hướng d n rõ ràng nh ng ẫ ữ biện pháp cụ thể v về ấn đề này Bên cạnh đó, hiệ ại cũng chưa có quy định n t về điểm t p k t CTNH dành riêng cho nhóm chậ ế ủ thể là hộ gia đình, cá nhân Kết qu là khi CTNH phát sinh t các h ả ừ ộ gia đình, cá nhân thường không được xử lý đúng cách, hoặc bịtrộn l n v i ch t th i sinh ho t và xẫ ớ ấ ả ạ ử lý như chất thải sinh ho t, ho c thạ ặ ải tr c tiự ếp ra môi trường theo nhiều con đường khác nhau Quy định về điều kiện hoạt động của cơ sở xử lý CTNH còn nhi u ề điểm chưa phù hợp, rõ ràng Theo quy định tại khoản 3 Điều 84 Luật BVMT năm

2020 - m t trong nhộ ững điều kiện đặt ra đố ới cơ sở ửi v x lý CTNH cần đảm bảo đó là phải “có khoảng cách đảm bảo để không ảnh hưởng xấu đến môi trường và con người” Đây là một quy định đúng đắn để b o v an toàn cho môi ả ệ trường và con người Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là “khoảng cách đảm bảo” ở đây sẽ được xác định như thế nào, kho ng cách này t i thiả ố ểu là bao nhiêu để không ảnh hưởng đến con người và môi trường, pháp luật môi trường chưa quy định hướng dẫn cụ th v vể ề ấn đề trên Điều này dẫn đến việc áp dụng không thống nhất chung gi a các ch ữ ủthể trong xã h ội.

4.4 Đề xuất hoàn thiện quy định pháp lu t v x lý ch t thậ ề ử ấ ải

Th ứ nh ấ t , tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp lu t liên quan đến ậ quản lý, x lý ch t th i nguy hử ấ ả ại như:

• Quy định cụ thể như thế nào là đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của các phương tiện, thiết b thu gom, v vị ề ận chuy n chể ất th i nguy hả ại; quy định c ụthể trách nhiệm của ch x lý chủ ử ất thải nguy h i ch u hoàn toàn trách nhiạ ị ệm đố ới v i hoạt động của phương tiện vận chuyển không chính chủ trong quá trình vận chuyển chất thải nguy hại; bên cạnh đó, đề xu t gi nguyên việc s dụng h ấ ữ ử ệthống định vị (GPS) quy định tại khoản 2 Điều 8 Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT, tuy nhiên, cần thi t ph i có s nghiên cế ả ự ứu, điều chỉnh quy định m t cách h p lý vộ ợ ề cách thức để ệ thống đị h nh vị GPS đố ới phương tiệi v n v n chuyậ ển được áp dụng hi u qu trên th c t b ng cách gi i thi u, phệ ả ự ế ằ ớ ệ ổ biến, hướng dẫn cụ thể kiến th c v GPS và cách s d ng; mở r ng s kứ ề ử ụ ộ ự ết nối mạng internet để quá trình v n chuyậ ển được c p nhậ ật chính xác, tránh gián đoạn

• Tiếp t c hoàn thi n Bụ ệ ộ luật Hình s ự theo hướng:

+ Về chủthể c a t i phủ ộ ạm, nên bổ sung theo hướng quy định trách nhiệm hình s ự đối của pháp nhân đối với t i phộ ạm quy định tại Điều 236 B ộluật Hình sự năm 2015 để tránh được việc bỏ lọt tội phạm, tạo động lực nâng cao ý thức của pháp nhân trong vi c qu n lý, ki m soát ch t th i nguy hệ ả ể ấ ả ại ra môi trường

+ Về hình phạt, c n sầ ửa đổi quy định v khung hình ph t và m c hình phề ạ ứ ạt theo hướng tăng nặng, thêm m c hình ph t ti n khi áp d ng là hình ph t chính ứ ạ ề ụ ạ để đồ ng bộ và h p lý với m c x phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi ợ ứ ử trường M t khác, cặ ần quy định lại m c hình ph t tù có thời hạn theo hướng ứ ạ tăng nặng hơn nhưng vẫn đảm b o s h p lý c a khung hình ph - vì chính nó ả ự ợ ủ ạt có th gây ể ảnh hưởng nghiêm tr ng, r t nghi m trọ ấ ệ ọng và đặc bi t nghiêm tr ng ệ ọ đối với con người và môi trường

Th ứ hai , nâng cao chất lượng x lý ch t th i nguy h i thông qua vi c thử ấ ả ạ ệ ực hiện đồng b ộcác giải pháp sau:

• Học hỏi và v n dậ ụng phương pháp xử lý chất thải nguy h i cạ ủa các nước trên thế giới phù h p vợ ới điều ki n, hoàn c nh c a Vi t Nam ệ ả ủ ệ

• Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ trong công tác thanh tra, ki m tra và x ể ử lý nghiêm nh ng hành vi vi ữ phạm quy định v x lý ch t th i nguy h i nhề ử ấ ả ạ ằm phát hi n nhanh chóng, k p thệ ị ời, đảm b o nguyên t c chả ắ ủ thế gây thi t h i cho ệ ạ môi trường phải chịu trách nhiệm pháp lý đặt ra theo quy định của pháp luật Đồng th i, ngoài việc chủ thể bị áp dụng trách nhi m pháp lý khi có hành gây ờ ệ thiệt hại cho môi trường nên tăng cường hình phạt bổ sung phải cải tạo, khôi phục lại môi trường do hành vi mình gây nên

• Cần đẩy mạnh công tác thu gom, lưu giữ ậ, v n chuy n và x lý ch t th i nguy ể ử ấ ả hại theo quy định của pháp luật để bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, cơ sở xử lý c n tích c c áp d ng khoa h c công ngh và k thu t trong vi c x lý chầ ự ụ ọ ệ ỹ ậ ệ ử ất thải nguy h i: Viạ ệc lưu giữ chất thải nguy hại trong các cơ sở công nghi p phệ ải được áp d ng ngay tụ ừ khâu đầu phát sinh ra rác thải T i khu v c xí nghiạ ự ệp công nghi p ph i bệ ả ố trí khu lưu giữ chất th i nguy h i riêng bi t, ch t thả ạ ệ ấ ải nguy hại phải được lưu giữ an toàn, không gây ra nh ng hữ ủy hoại môi trường trong khi ch ờ được thu hồi để tái ch hay x lý ế ử

• Thu gom ch t th i bấ ả ệnh viện là m u ch t trong toàn b quá trình qu n lý, bấ ố ộ ả ởi vì ở giai đoạn này, ch t thấ ải được chia thành nhi u lo i khác nhau và vi c phân ề ạ ệ loại chất thải không đúng có thể dẫn tới nhi u về ấn đề nguy h i sau này Nhạ ững chất thải sắc nhọn cần được đựng trong các túi đựng riêng, không chọc th ng ủ được để tránh phát tán m m b nh nguy hiầ ệ ểm.

Th ứ ba , Nhà nước nên tạo điều ki n và có nh ng chính sách khuy n khích ệ ữ ế đối với cơ sở sử ụ d ng công nghệ sạch, tiên tiến b o vệ môi trường như: Giảm ả thuế, miễn thuế, khen thưởng, vinh danh các cơ sở và quảng bá công khai trên cổng thông tin đại chúng Có như vậy, một phần sẽ tạo động lực cho các cơ sở có ý th c trong vi c b o vứ ệ ả ệ môi trường nói chung và th i ch t th i nguy h i ra ả ấ ả ạ ngoài môi trường nói riêng

Cu ố i cùng, đẩy m nh công tác tuyên truy n, giáo d c n i dung c a pháp ạ ề ụ ộ ủ luật quản lý ch t th i nguy hại nhằm mấ ả ục đích nâng cao nhận thức của người dân v tác h i c a loề ạ ủ ại chất thải này đối với môi trường và đời s ng cố ộng đồng, đặc biệt đố ới người v i dân s ng xung quanh vùng quy ho ch các công trình x ố ạ ử lý ch t th i C n s d ng triấ ả ầ ử ụ ệt để thông tin đại chúng như: Báo chí, truyền hình, băng rôn, khẩu hiệu để đưa các thông tin về chất thải nguy hại vào đời sống quần chúng, giáo d c ý th c cụ ứ ủa cộng đồng trong vi c th c hi n pháp lu t quệ ự ệ ậ ản lý ch t th i nguy h i ấ ả ạ

Công nghi p hóa hiệ ện đại hóa đã đem lại cho chúng ta nhi u lề ợi ích và đưa cuộc sống con người tr nên hiở ện đại hơn Tuy nhiên công nghiệp hóa cũng có không ít mặt trái Đặc bi t, vi c hàng lo t các nhà máy mệ ệ ạ ọc lên đã làm phát sinh ra hàng trăm triệ ấu t n ch t th i mấ ả ỗi năm Các chất thải này không chỉ khó phân h y mà nó còn ch a nhi u chủ ứ ề ất độc h i gây nguy hi m cho cu c s ng con ạ ể ộ ố người và môi trường t nhiên nự ếu không được x lý k p thử ị ời và đúng cách Đặc biệt là chất th i nguy hại là các ch t thải ch a nhiều yếu tố độc h i, phóng xả ấ ứ ạ ạ, dễ cháy, d n , d ễ ổ ễ ăn mòn, gây ngộ độc, đây là những ch t th i có ấ ả ảnh hưởng rất nhi u t i cu c sề ớ ộ ống con người và gây hại tới môi trường

Bảo vệ môi trường là việc mà t t c các qu c gia trên thấ ả ố ế giớ ầi c n chung tay th c hi n B t c ự ệ ấ ứquốc gia nào đều phải có trách nhiệm, đưa ra các phương án, biện pháp để có thể giảm thiểu tác động x u tấ ới môi trường t nhiên Các ự quốc gia c n cân bầ ằng được gi a m c tiêu phát tri n kinh t song song v i viữ ụ ể ế ớ ệc bảo v ệ môi trường, quản lý ngu n ch t th i m t cách có hi u qu ồ ấ ả ộ ệ ả

Hiện nay khi môi trường đã bị ảnh hưởng quá nhi u t ề ừhoạt động khai thác của con người, điều đó cũng đồng nghĩa với việc hiện tượng “mẹ thiên nhiên nổi giận”, các thiên tai cũng diễn ra ngày một nhiều thêm và con người cũng gánh ch u nhi u h u qu t ị ề ậ ả ừviệc làm của mình Vì th công cu c b o v và khôi ế ộ ả ệ phục môi trường là m t trong nh ng nhi m v mà các qu c gia cộ ữ ệ ụ ố ần đặt lên hàng đầu, đặc biệt là vấn đề rác thải Hiện nay, trên thế giới, có nhiều hiệp ước liên quan n qu n lý rác thđế ả ải đã phần nào xử lý được vấn đề này, tuy nhiên tại nhiều qu c gia thì rác th i vố ả ẫn là một vấn đề gây nhức nhối Để có thể giải quyết vấn đề này có l s cẽ ẽ ần mất r t nhi u th i gian và n lấ ề ờ ỗ ực đến từ các nước cũng như từ chính ý thức trong mỗi con người chúng ta Đây có lẽ không phải việc có thể x lý ngay ử – g n trong ngày mọ ột, ngày hai được; đồng thời cũng đòi hỏi sự chung tay xây d ng gánh vác c a t t c các qu c gia trên th ự ủ ấ ả ố ếgiới

Tuy không phải là “câu chuyện” mới nhưng có thể nói n nay chúng ta vđế ẫn chưa thực sự đưa ra được giải pháp tối ưu nhất để xử lý các chất thải nguy hại này Nó v n t n tẫ ồ ại trong môi trường s ng và làm ố ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của hàng triệu con người mỗi ngày V y nên chúng ta th t s v n c n ph i cùng ậ ậ ự ẫ ầ ả nhau hoàn thiện hàng rào pháp lý để xử lý cũng như ngăn chặ ại điền l u này

TÀI LI U THAM KHỆ ẢO

(1) Qu c h i (2020), ố ộ Luật B o v ả ệ môi trường, Hà Nội

(2) Qu c h i (2015), ố ộ BộLuật hình sự, Hà N i ộ

(3) Chính Ph (2022), ủ Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính ph ủ quy định chi ti t m t s ế ộ ố điều c a Lu t Bảo vệ ủ ậ môi trường, Hà Nội (4) Chính Ph (2022), ủ Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT quy định chi tiết thi hành m t s ộ ố điều c a Lu t B o vệ môi trường, Hà Nội ủ ậ ả

(6) B ộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT của

Bộ TN&MT ngày 30/6/2015 v ềquản lý ch t th i nguy hấ ả ại Hà N ội.

(7) Chính Ph (2016), ủ Nghị định 155/2016/NĐ-CP của Chính Ph ủ quy định v ề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Hà Nội

(8) B Y T (2021), ộ ế Thông tư 20/2021/TT BYT quy đị- nh quản lý chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế, Hà N ội.

(9) Ph m Thu H ng, ạ ằ Hoàn thi n pháp lu t v ệ ậ ềquản lý chất th i nguy hả ại ở Việt

Nam hi n nayệ , (https://hpu.vn/thong-tin-khoa-hoc/hoan-thien-phap-luat- -ve quan- -chat-thai-ly nguy-hai-o-viet-nam-hien-nay-8585.html), truy c p ngày ậ 02/04/2022

(10) Thái Bình (2017), Xử lý CTNH: Bí công ngh , Báo tài nguyên và môi ệ trường, (https://baotainguyenmoitruong.vn/xu-ly-chat-thai-nguy-hai- -cong-bi nghe-248348.html), truy c p ngày 30/03/2022 ậ

(11) H ng Giang (2020), ồ Nhiều khó khăn xử lý CTNH trong nông nghiệp,

(https://baoninhbinh.org.vn/nhieu-kho-khan- - -chat-thai-xu ly nguy-hai-trong- san-xuat-nong/d20200414081638411.htm), truy c p ngày 02/04/2022 ậ

Ngày đăng: 08/08/2024, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w