1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu phân tích từ khóa và viết bài chuẩn seo theo chủ đề văn hóa và du lịch

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu phân tích từ khóa và viết bài chuẩn SEO theo chủ đề văn hóa và du lịch
Tác giả Vũ Hải Đăng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Tiến Minh
Trường học Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
Chuyên ngành Thương mại điện tử
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 5,75 MB

Nội dung

Các hoạt động này bao gồm: Mua bán và trao đôi hàng hóa, dịch vụ trực tuyến Mua bán vé trực tuyến Thanh toán online Chăm sóc và hỗ trợ khách hàng online 1.2 Đặc trưng của thương mại đi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN

KHOA KINH TE VA KINH DOANH QUOC TE

BAI TAP LON MON THUONG MAI DIEN TU

MA HOC PHAN : INE3104 1 Học kỳ II năm học 2022-2023 NGHIEN CUU PHAN TICH TU KHOA VA VIET BAI CHUAN

SEO THEO CHU DE : VAN HOA VA DU LICH

Giang vién : TS Nguyen Tien Minh Chir ky

Sinh viên : Vũ Hải Đăng Chữ ký vn sexy

Mã sinh viên : 20050796 Lớp khóa học: QH-2020E CLC3

Hà Nội, tháng 12 năm 2023

Trang 2

Mục lục

| LỜI MỞ ĐÀU

1 Tổng quan tình hình thương mại điện tử tại Việt Nam

1.1 Khái niệm, đặc điểm , phân loại, vai trò của thương mại điện tử

1.2 Đặc trưng của thương mại điện tử

1.3 Phân loại thương mại điện tử

1.4 Vai trò của thương mại điện tử

2 Bối cảnh thương mại điện tử

2.1 Trên thế giới

2.2 Bồi cảnh thương mại điện tử tại Việt Nam

2.3 Hoạt động kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử

2.4 Chất lượng các website và ứng dụng di động

3 Khái quát về chủ đề

II PHAN LY THUYET

1 Website

1.1 Khái niệm Website

1.2 Vai trò của Website thương mại điện tử với doanh nghiệp

2 SEO và các khái niệm cơ bản

2.1 Khái niệm SEO

2.2 Các khái niệm cơ bản

1 Tìm kiếm từ khóa

2 Viết bài viết chuẩn SEO

5 nét văn hóa đón tết Nguyên đán của người Việt Nam

Tết Nguyên đán (Tết cổ truyền) là gi ?

Thời gian của Tất Nguyên đán được tính như thế nào?

Ý nghĩa của ngày Tất cổ truyền là gì?

6 nét văn hóa đón Tết Nguyên dan của người Việt Nam

Cúng ông Công, ông Táo

Thăm mộ tổ tiên

Gói bánh chưng, bánh tét dịp Tết Nguyên đán

Bữa cơm tất niên

Chúc Tết, mừng tuổi

3 Đăng bài viết chuẩn SEO

4 Chạy backlink cho bài viết

Trang 3

| LỜIMỞ ĐẦU

1 Tổng quan tình hình thương mại điện tử tại Việt Nam

1.1 Khái niệm, đặc điểm , phân loại, vai trò của thương mại điện

tử

Ngoài việc hiểu về hệ thống thương mại điện tử là gì, doanh nghiệp cũng cần nhớ rõ về các hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử gồm những gì để có thể ứng dụng phù hợp nhất Các hoạt động này bao gồm:

Mua bán và trao đôi hàng hóa, dịch vụ trực tuyến

Mua bán vé trực tuyến

Thanh toán online

Chăm sóc và hỗ trợ khách hàng online

1.2 Đặc trưng của thương mại điện tử

Mô hỉnh kinh doanh online: Đặc trưng của thương mại điện tử hướng tới mô hình kinh

doanh online dựa trên việc cung cấp mạng lưới thông tin và quy trình mua bán tự động Không gian: Do bản chất của thương mại điện tử là công cụ mua bán online nên doanh nghiệp có thê kinh doanh ở phạm vi không giới hạn Chỉ cần có mạng internet và phương tiện điện tử là khách hàng có thể chọn mua và tiếp cận sản phẩm của doanh nghiệp một cách dễ dàng, giúp thương mại điện tử mở rộng vùng tiếp cận và thị trường kinh doanh cho người bán

Trang 4

Thời gian: Thương mại truyền thông thì chỉ làm việc trong giờ hành chính được quy

1.3 Phân loại thương mại điện tử

Phân loại theo công nghệ kết nối mạng: Thương mại đi động (không dây), thương mại điện tử 3G- 4G

Phân loại theo hình thức dịch vụ: Chính phủ điện tử, giáo dục điện tử, tải chính điện tử, ngân hàng điện tử, chứng khoán điện tử,

Phân loại theo đối tượng tham gia: Có bốn chủ thê chính tham gia phần lớn vào các giao dịch thương mại điện tử: Chính phủ (G), doanh nghiệp (B), khách hàng

cá nhân (C), người lao động (E) Việc kết hợp các chủ thê này lại với nhau sẽ cho chúng ta những mô hình thương mại điện tử khác nhau

Một số mô hình thương mại điện tử phô biến hiện nay:

B2C: TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng

B2B: TMĐT giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp

C2C: TMĐT giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng

G2C: TMĐT giữa Cơ quan nhà nước và cá nhân

Trang 5

1.4 Vai tro của thương mại diện tử

Đối với doanh nghiệp:

o Quảng bá thông tin và tiếp cận cho một thị trường toàn cầu

o Tôi ưu chỉ phí

o Cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng

o Tang doanh thu hiệu quả

Đối với khách hàng:

o Tiết kiệm chỉ phí mua hàng, thời gian để mua hàng

o Mang lai dịch vụ tốt hơn

o Thuận tiện và tiết kiệm trong quá trình mua sắm

Đối với xã hội:

o Tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc gia sớm tiếp cận với kinh tế trí thức và

hội nhập kinh tế thế giới

o Giảm ách tắc và tai nạn giao thông

2 Bối cảnh thương mại điện tử

2.1 Trên thế giới

Thương mại điện tử tiếp tục là một trong những lĩnh vực tăng trưởng nhanh nhất trên thé giới, với quy mô toàn cầu đạt 6,2 nghìn tỷ USD vào năm 2023, tăng 20,6% so với năm trước

Trang 6

Retail Ecommerce Sales Worldwide, 2019-2025

trillions, % change, and % of total retail sales

$7.385

2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025

@ Retail ecommerce sales

@ % change ®© % of total retail sales

Doanh số bán lẻ thương mại điện tử thé giới từ năm 2019 và dự đoán đến năm 2025

Nguồn: eMarketer

Doanh thu bán lẻ qua thương mại điện tử trên toàn cầu năm 2022 đạt 5,5 nghìn tỷ USD Dự báo năm 2023, con số này ước đạt khoảng 6,2 nghìn tỷ USD, sẽ tăng lên 6,8 nghìn tỷ DSD năm 2024 và đạt 7,4 nghìn tỷ USD vào năm 2025

Khu vực Đông Nam Á và Châu Mỹ La tinh là hai khu vực có tốc độ tăng trưởng doanh

thu bán lẻ thương mại điện tử lớn nhất, lần lượt là 20,6% và 20,4% Việt Nam là quốc

gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử cao nhất thé giới, với GMV dự kiến đạt 20,5 ty USD, tang 25% so voi nam 2022

Chia theo khu vực, doanh thu bán lẻ thương mại điện tử khu vực Châu Á-Thái Bình Dương đạt cao nhất (hơn 3.323 tỷ USD), cao hơn rất nhiều so với các khu vực khác

như Bắc Mỹ (hơn I.144 tỷ USD), Tây Âu (hơn 694 tỷ USD), Đông Nam A (gan 90 ty

USD)

Trang 7

Theo thống kê, Trung Quốc là quốc gia chiếm thị phần thương mại điện tử lớn nhất toàn cầu năm 2022 (50,2%), cao hơn rất nhiều so với quốc gia đứng sau là Mỹ chỉ chiếm 19,2% Còn lại trong số top 12 quốc gia chiếm thị phần thương mại điện tử lớn nhất toàn cầu cũng chỉ đạt I-4%

Đông Nam Á - BE - ằaš‹‹‹

Trung Đông và Châu Phi Bmmmmmmmmmmnna

BácMỹ - NNNNRNRRRRRRRRHESHHHHEEEEEEEENG::-

Châu Á - Thái Bình Dương BRMmmmnaag2aaa‹<<

Nguén: Bdo cdo “Global Ecommerce Forecast” - eMarketer

Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu bán lẻ TMĐT toàn cầu, chia theo khu vực năm 2022 Trung Quốc cũng nằm trong top 10 quốc gia có tỷ lệ thương mại điện tử bán lẻ lớn

nhất toàn cầu với con số 46,3%, tiếp đó là Anh (36,3%), Hàn Quốc (32,2%), Đan Mạch

va Indonesia ở vị trí 4 và 5 cùng có tỷ lệ 20,2%

Theo các nghiên cứu, doanh thu thương mại điện tử B2C năm 2022 của Trung Quốc đạt 2.879 tỷ USD Dự báo con số này sẽ đạt 3 167 tỷ USD trong năm 2023, tăng lên 3.449 tỷ USD năm 2024 và đạt ngưỡng gần 4 tỷ USD vào năm 2026

Còn tại khu vực Đông Nam Á, theo báo cáo e-Conomy SEA 2022 của Google,

Temasek, Bain & Company, doanh thu bán lẻ hàng hóa trực tuyến năm 2022 dat 131 ty

USD và con số này sẽ tăng lên 211 tỷ USD vào năm 2025 Việt Nam ở vị trí số 3 về

quy mô nền kinh tế Internet phân theo quốc gia (đứng sau Indonesia và Thái Lan) Tăng trưởng thương mại điện tử được thúc đây bởi nhiều yếu tố, bao gồm:

Sự gia tăng của dân số đô thị và tầng lớp trung lưu

Sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là điện thoại thông minh và internet

Trang 8

Sự thay đối trong hành vi mua sắm của người tiêu đùng

Trong năm 2023, thương mại điện tử tiếp tục chứng kiến sự phát triển của các xu hướng mới, bao gồm:

Thương mại xã hội: Thương mại xã hội, bao gôm việc mua săm trên các nên tảng mạng xã hội, tiếp tục là một xu hướng phát triển mạnh mẽ

Thương mại điện tử xuyên biên giới: Thương mại điện tử xuyên biên giới, bao gôm việc mua săm từ các cửa hàng trực tuyên ở nước ngoài, cũng tiệp tục tắng trưởng Thương mại điện tử đa kênh: Thương mại điện tử đa kênh, bao gồm việc kết hợp giữa mua sắm trực tuyến và mua sắm trực tiếp, ngày càng trở nên phô biến

Tương lai của thương mại điện tử được dự báo sẽ tiếp tục phat triển mạnh mẽ Theo dự báo của Statista, quy mô thương mại điện tử toàn cầu sẽ đạt 10,8 nghìn tỷ USD vào năm 2025

2.2 Bồi cảnh thương mại điện tử tại Việt Nam

Sau hai năm từ khi bùng phát đại dich Covid-19, nền kinh tế của Việt Nam củng với lĩnh vực thương mại điện tử đã bước vào năm 2022 với nhiều tín hiệu tích cực Tuy nhiên, không thế bỏ qua rằng những khó khăn toàn cầu và các yếu tố bắt lợi trong nước

đã gây ra tác động tiêu cực đối với sự phát triển của kinh tế và thương mại trong nước Đặc biệt, những tháng cuối năm và kéo dài sang năm 2023 đang đối mặt với nhiều thách thức

Tuy nhiên, giữa những khó khăn đó, lĩnh vực thương mại điện tử tiếp tục thể hiện

sự khả quan Theo ước tính của Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM), thương mại điện tử tại Việt Nam dự kiến vẫn sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng an tượng vượt quá 25% và đạt quy mô trên 20 tỷ USD

Trang 9

mm Doanh thu bán lẻ hàng hóa trực tuyến <4 Doanh thu du lịch trực tuyến

~®= Tốc độ tăng trưởng doanh thu bán lẻ hàng hóa trực tuyến trung bình năm

Quy mô nên kinh tế Internet Viét Nam

Năm 2022, GDP nước ta tăng 8,0%, với khu vực dịch vụ đặc biệt mạnh mẽ, tăng 10,0% Một số ngành dịch vụ thị trường như bán buôn, bán lẻ (tăng 10,2%), vận tải kho bãi (tăng 12,0%), dịch vụ lưu trú và ăn uống (tăng 40,6%), hoạt động tài chính, ngân

hàng và bảo hiểm (tăng 9,0%), và ngành thông tin và truyền thông (tăng 7,8%) đều tăng

cao Tông mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2022 ước đạt 5.680

nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 19,8%, loại trừ yếu tố giá tăng 15,6%

VECOM dự đoán rằng năm 2022, thương mại điện tử bán lẻ chiếm khoảng 8,5% tống mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng Tỷ lệ bán lẻ hàng hoá trực tuyến so với tống mức bán lẻ hàng hoá năm 2022 là 7,2%, cao hơn so với 6,7% của năm

2021

Sang năm 2023, theo ước tính của Tổng cục Thống kê, ba tháng đầu năm tổng sản phẩm trong nước tăng 3,3% so với cùng kỳ năm trước Tổng mức bán lẻ hàng hoá

và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt I.505,3 nghìn tỷ đồng, tăng 13,9% so với cùng

kỳ năm trước, loại trừ yếu tổ giá tăng 10,3% Hai ngành dịch vụ tăng trưởng nhanh nhất

là dịch vụ lưu trú và ăn uống (tăng 26,0%) và bán

buôn và bán lẻ (tăng 8,1%),

Dựa trên số liệu thu thập được từ một số tổ chức uy tín trên thế gidi va két qua diéu tra

từ khoảng L1.000 cá nhân người tiêu ding va gan 10.000 doanh nghiép, bao cao

Trang 10

Thương mại điện tử Việt Nam năm 2023 vừa được Cục Thương mại điện tử và Kinh tế

số công bố cho thấy, thương mại điện tử Việt Nam trong những năm qua ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ

Nếu như năm 2018, doanh thu thương mại điện tử B2C Việt Nam mới chỉ đạt khoảng 8

ty USD, thì đến năm 2019, đã vượt mốc 10 tỷ USD (đạt 10,8 tỷ USD) Doanh thu tiếp

tục tăng lên 11,8 tỷ USD vào năm 2020 Doanh thu thương mại điện tử bán lẻ (B2C)

năm 2022 đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% tông doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu

dùng của cả nước

Doanh thu TMĐT B2C Việt Nam năm 2018-2023 (ty USD)

Ước tính, với doanh thu 20,5 tỷ USD trong năm 2023, tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử B2C chiếm khoảng 7,8- 8% so với tông mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch

vụ tiêu dùng cả nước

Với 74% người dân sử dụng Internet, Việt Nam có khoảng 59-62 triệu người tiêu dùng mua sắm trực tuyến và giá trị mua sắm mỗi người ước đạt khoảng 300-320 USD Con

số này năm 2022 là 288 USD

Theo thống kê, các loại hàng hóa, dịch vụ thường được người tiêu dùng mua săm trực tuyến nhiều nhất là quần áo, giày đép và mỹ phẩm (76%); thiết bị đồ dùng gia đình (67%); đồ công nghệ và điện tử (61%); sách, hoa, quà tặng (53%); xem phim trực

tuyến (35%) và thực phẩm (32%)

Trang 11

Trong bối cảnh khó khăn kéo dài, VECOMI ước tính thương mại điện tử quý l tăng trưởng trên 22% so với cùng kỳ và cả năm có thê đạt trên 25% Thương mại điện tử tiếp tục là lĩnh vực kinh tế sáng nhất, tăng trưởng nhanh và ôn định

2.3 Hoạt động kinh doanh trên các sàn thương mại diện tử

Hoạt động kinh doanh sôi động trên các sản thương mại điện tử và mạng xã hội là điểm đáng chú ý trong lĩnh vực thương mại điện tử của Việt Nam năm 2022 va quy 1 năm 2023 Với dựa vào khảo sát của VECOM,, lên tới 65% doanh nghiệp đã triển khai hoạt động kinh doanh trên các mạng xã hội Bán hàng trên các mạng xã hội đạt hiệu quả cao nhất, vượt trội so với website hay ứng dụng của doanh nghiệp và sàn thương mại điện tử Đặc biệt, TIkTok Shop đã nỗi lên và phat triển mạnh mẽ, thu hút sự quan tâm của nhiều thương nhân Ngoài ra, hoạt động kinh doanh trên các sản thương mại điện tử vẫn tiếp tục tăng trưởng ôn định Theo khảo sát của VECOMI, năm 2022 đã có 23% doanh nghiệp bán sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử Cùng với Tiktok Shop, tông doanh số của bốn sản thương mại điện tử hàng đầu lên tới 141.000 tỷ đồng

(khoảng 6 tỷ USD) Shopee và Lazada tiếp tục là hai sàn lớn nhất, trong khi Tiktok

Shop đã nhanh chóng trở thành nền tảng thương mại điện tử bán lẻ lớn thứ ba tại Việt Nam

Bên cạnh những sàn thương mại điện tử bán lẻ truyền thống, đã xuất hiện các nền

tảng công nghệ dữ liệu B2B kết nỗi nhà bán lẻ quy mô nhỏ với nhà sản xuất hoặc bán

buôn trên nền tảng tập trung Mô hình này cung cấp nhiều lựa chọn, giá tốt hơn và hậu cần hiệu quả hơn cho các nhà bán lẻ nhỏ Công ty TNHH Telio Việt Nam là một ví dụ,

đã cung cấp nền tảng công nghệ hỗ trợ cho các nhà bán lẻ quy mô nhỏ với doanh số tăng

trưởng ấn tượng trong năm 2022 và quý | nam 2023

2.4 Chất lượng các website và ứng dụng di động

Theo khảo sát của VECOM, tỷ lệ doanh nghiệp có website và ứng dụng di động

đã thấp và không thay đổi nhiều trong thời gian qua Một trong những nguyên nhân có thể là đo nhiều doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động hoặc giải thê trong năm 2022 và kéo

dài đến quý đầu năm 2023

Mặc dù website và ứng dụng di động mang ý nghĩa kinh doanh lâu dài và cung cấp cơ hội nâng cao thương hiệu, doanh nghiệp mới thành lập và các hộ kinh doanh có thể ưu tiên kinh doanh trực tuyến trên các sản thương mại điện tử hoặc mạng xã hội

Trang 12

Tuy nhiên, tỷ lệ các website tích hợp các tính năng tương tác trực tuyến với khách hàng đã đạt 78%, với một trong hai website sử dụng chatbot tự động Năm 2022, tỷ lệ website có phiên ban di động đã đạt 22% Cùng với website, tỷ lệ doanh nghiệp xây dựng ứng dụng di động phục vụ kinh doanh cũng tăng đều qua các năm, với hai trong

ba ứng dụng hỗ trợ đầy đủ hoạt động mua sắm của khách hàng

Mặc dù chất lượng các website đã tăng, các doanh nghiệp vẫn đánh giá rằng bán hàng trên mạng xã hội và sản thương mại điện tử đem lại hiệu quả cao hơn Điều nay cho thấy rằng, ngoài việc giới thiệu doanh nghiệp, sản phẩm và thương hiệu, việc duy trì website tích hợp đầy đủ các chức năng bán hàng, thanh toán và giao hàng không phải

là điều đễ dàng Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp xuất khâu, website thường mang lại hiệu quả cao, tuy vậy, chỉ có một phần hai trong số họ sở hữu website

Trong năm 2022 và ba tháng đầu năm 2023, các nền tảng hàng đầu như Sapo, Haravan và KiotViet tiếp tục tăng trưởng nhanh, với Sapo va Haravan dat mire tang trưởng lên tới 25% Số lượng khách hàng, đặc biệt là thương nhân ngoài Hà Nội và TP.HCM, trên các nền tảng này cũng tăng đáng kê

3 Khái quát về chủ đề

Văn hóa du lịch có thê được hiểu như việc thể hiện bản sắc văn hóa trong lĩnh vực du lịch Nó không chỉ đơn giản là sự tích lũy và sáng tạo trong các hoạt động du lịch, mà còn kết hợp cả bốn chủ thể tham gia vào du lịch: khách du lịch, các công ty du lich, cộng đồng địa phương nơi diễn ra hoạt động du lịch, và chính quyền địa phương

Ngoài ra, văn hóa du lịch cùng phát triển đồng bộ với hoạt động du lịch chính thống Nó không chỉ là một phạm trù lớn, mà còn thê hiện giá trị văn hóa trong quản lý, nghiên cứu, kinh doanh, và trải nghiệm du lịch Hơn nữa, nó đóng góp vảo việc tuyên truyền và quảng bá các giá trị tốt đẹp của văn hóa, cùng với việc nâng cao ý thức và trách nhiệm trong việc bảo tồn và thúc đây những giá trị văn hóa truyền thống đáng quý

Hiện nay, cuộc sống ngày càng trở nên văn minh và hiện đại, con người bước vào nhịp sống nhanh để bắt kịp sự phát triển của thời đại Điều này dẫn đến nhu cầu của con người đối với đời sống tỉnh thần ngày càng tăng cao Vì vậy, Văn hóa — Du lịch ngày cảng được quan tâm vả xem trọng

Văn hóa - Du lịch đóng góp vào sự phát triển kinh tế và xã hội của một quốc gia hoặc vùng lãnh thô Nó bao gồm những yếu tổ văn hóa đặc trưng của một quốc gia, như lễ

10

Trang 13

hội, nghệ thuật, kiến trúc, âm thực và truyền thống địa phương thu hút khách du lịch

từ các quốc gia khác đến tham quan và trải nghiệm Một quốc gia có văn hóa du lịch phong phú và độc đáo có thể tạo nên sự khác biệt dé thu hút và níu chân du khách quay trở lại Điều này giúp đây mạnh sự phát triển của ngành du lịch, tạo thu nhập cho người lao động và giúp thúc đây phát triển kinh tế trong nhiều khu vực Du lịch cũng khuyến khích các hoạt động dịch vụ liên quan như nhà hàng, khách sạn, cửa hàng quả lưu niệm

và vận chuyên du lịch

Văn hóa - Du lịch đóng góp lớn vào việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của một quốc gia Du khách có thê trải nghiệm và tham quan các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, kiến trúc cô, nghệ thuật truyền thông và đặc sản văn hóa Điều này giúp tăng cường

ý thức về giá trị văn hoá và lịch sử của nhiều quốc gia trên thế giới Văn hóa - Du lịch tạo ra một môi trường thân thiện vả hiểu biết, tạo ra những câu chuyện độc dao va kết nội con người với nhau

Tết Nguyên Đán là lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm của người Việt Đó là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, nó thể hiện sự gắn kết trong cộng đồng, gia tộc và gia đình Đó là giá trị tâm linh, cũng là giá trị tình cảm sâu sắc của người Việt Tết Nguyên Đán là lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm của người Việt Tết đến xuân

về không chỉ là niềm khao khát của biết bao đứa trẻ để được xúng xính quần áo mới, được ăn bánh mứt và nhất là được nhận lì xì mà nó còn mang một ý nghĩa vô cùng sâu sắc Đó là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây: còn thê hiện sự gắn kết trong cộng đồng, gia tộc và gia đình Tết Nguyên đán còn là dịp để hướng về cội nguồn Đó là giá trị tâm linh, cũng là giá trị tình cảm sâu sắc của người Việt, trở thành truyền thống tốt đẹp

Vì vậy tìm hiểu những nét văn hóa đón Tết Nguyên đán chính là giúp cho người đọc hiểu hơn về những truyền thống mà cha ông ta để lại, để từ thêm yêu thương trân quý

và học cách giữ gìn những bản sắc văn hóa quý báu của dân tộc

ll PHAN LY THUYET

1 Website

1.1 Khai niém Website

Website được hiểu là tập hợp các trang mạng chứa các nội dung dưới dạng văn bản, hình

11

Trang 14

ảnh, âm thanh, video được lưu trữ trực tuyến trên các máy chủ và có thể được truy cập bởi bất cứ ai, từ bất cứ đâu thông qua mạng Internet

Người dùng có thể thông qua các ứng dụng phần mềm (trình duyệt web) như: Google Chrome, Cốc Cốc để truy cập vào trang web Việc truy cập vào các website được thực hiện dễ dàng trên mọi nền tảng thiết bị khác nhau như máy tính, điện thoại, laptop Một trang web được truy cập trực tiếp băng cách nhập địa chỉ URL của nó

1.2 Vai trò của Website thương mại điện tử với doanh nghiệp

Website thương mại điện tử đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp trong quản trị nội bộ và tương tác với khách hàng

Thứ nhất, Website TMĐT đóng vai trò như kênh bán hàng trực tuyến: Kênh bán hàng trực tuyến là một khía cạnh quan trọng trong ngành thương mại điện tử Website thương mại điện tử đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối doanh nghiệp với khách hàng một cách thuận tiện và hiệu quả Nó không chỉ giúp doanh nghiệp tiếp cận một lượng lớn khách hàng tiềm năng mà còn tạo ra cơ hội bán hàng to lớn Một trang web thương mại điện tử chất lượng và đễ sử dụng không chỉ là nơi để giới thiệu sản phâm và dịch vụ mà còn là nơi đề thực hiện các giao dịch mua bán, thanh toán, và quản lý đơn hàng Điều nảy giup nang cao trai nghiệm của khách hang va tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Chính vì vậy, phát triển và duy trì một website thương mại điện tử chất lượng là một yếu tố quyết định thành công trong lĩnh vực thương mại điện tử

Thứ hai, một website thương mại điện tử chuyên nghiệp và hấp dẫn giúp doanh nghiệp xây dựng và tăng cường thương hiệu của mình Nó là nơi mà doanh nghiệp có thể truyền đạt thông điệp thương hiệu, giới thiệu một cách sáng tạo, và thê hiện giá trị của mình Bằng cách này, website trở thành một phần không thẻ thiếu trong việc xây dựng và tăng cường thương hiệu Việc có một giao diện chuyên nghiệp và trải nghiệm người dùng tốt trên trang web thương mại điện tử giúp tạo dựng an tượng tích cực và đánh bại sự cạnh tranh

Thứ ba, Website thương mại điện tử cung cấp các công cụ tiếp thị hiệu quả như quảng cáo trực tuyến, email marketing, và SEO đề thu hút khách hàng và tăng đoanh số bán hàng Bằng cách sử dụng các công cụ này, doanh nghiệp có khả năng tiếp cận một lượng lớn người tiêu dùng, xây dựng mối quan hệ với họ và tạo ra sự nhận diện thương hiệu Quảng cáo trực tuyến trên website giúp doanh nghiệp tiếp cận một lượng lớn khách hàng tiềm năng Email marketing cho phép gửi thông báo và khuyến mãi trực tiếp tới hộp thư

12

Trang 15

đên của khách hàng SEO giúp cải thiện sự hiến thị của website trên các công cụ tìm kiếm, giúp tăng cơ

hội tiếp cận khách hàng tiềm năng Nhờ vào những công cụ này, website thương mại điện tử trở thành một công cụ quan trọng trong chiến lược tiếp thị của doanh nghiệp Thứ tư, website thương mại điện tử được tích hợp hệ thống quản lý đơn hàng và dịch

vụ khách hàng quan trọng Điều này giúp doanh nghiệp xử lý các đơn đặt hàng, quản lý giao hàng và cung cấp hỗ trợ cho khách hàng một cách hiệu quả Hệ thống quản lý đơn hàng cho phép đoanh nghiệp theo dõi, xử lý và tô chức đơn đặt hàng một cách dễ dàng,

từ việc xác nhận đơn hàng đến vận chuyền và giao hàng Điều này giúp tối ưu hóa quy

trình kinh doanh và giảm thiêu lỗi trong quá trình xử lý đơn hàng

Dịch vụ khách hàng được tích hợp trong website giúp doanh nghiệp tương tác và hỗ trợ khách hàng một cách nhanh chóng Khách hàng có thé tìm kiếm thông tin, đặt câu hỏi

và nhận được sự hỗ trợ cần thiết mà không cần phải tìm kiếm thông tin qua nhiều kênh khác nhau Điều này tạo ra trải nghiệm thuận lợi cho khách hàng và giúp doanh nghiệp

xây dựng mối quan hệ khách hàng lâu dài

Thứ năm, website thương mại điện tử cung cấp công cụ phân tích và theo đõi hiệu suất kinh doanh, bao gồm lưu lượng truy cập, tỷ lệ chuyên đổi, và hành vi khách hàng Điều này giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về khách hàng và tối ưu hóa chiến lược kinh doanh Nhờ vào những công cụ này, doanh nghiệp có khả năng hiểu rõ hơn về khách hàng và tối ưu hóa chiến lược kinh doanh Lưu lượng truy cập giúp doanh nghiệp biết được số lượng người truy cập website của họ và nguồn góc của họ Tỷ lệ chuyển đôi cho phép đánh giá hiệu suất của trang web trong việc chuyên đôi lượng truy cập thành đơn đặt hàng hoặc giao dịch Hành vi của khách hàng, chẳng hạn như thời gian trên trang web

và các sản phẩm họ quan tâm, giúp xây dựng hình ảnh khách hàng tương tác trên trang web Bằng cách theo dõi và phân tích những thông tin này, doanh nghiệp có thể điều chỉnh chiến lược kinh doanh và tôi ưu hóa trải nghiệm của khách hàng trên trang web

2 SEO và các khái niệm cơ bản

2.1 Khái niệm SEO

Search Engine Optimization — Téi ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) là quá trình tăng chất

lượng và lưu lượng truy cập website bằng cách tăng khả năng hiến thi, nâng thứ hạng của website trên trang kết quả của công cụ tìm kiêm SEO cải thiện kết quả tìm kiêm

13

Trang 16

không tốn phí (kết quả tìm kiếm “tự nhiên”), không bao gồm nguồn truy cập trực tiếp

và việc mua quảng cáo hiến thị Kỹ thuật SEO có thể sử dụng cho các loại tìm kiếm khác nhau, bao gồm tìm kiếm hình ảnh, video, nội dung học thuật, tin tức và kết quả trên công cụ tìm kiếm theo ngành

2.2 Các khái niệm cơ bản

Tiêu đề: Là tiêu đề duy nhất dao động từ 60 — 65 ký tự, không bị trùng lặp với đối thủ,

làm nôi bật từ khóa trong tiêu đề, gây thu hút với người dùng bằng cách chèn số, từ ngữ cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực vảo trong tiêu đề

Thẻ mô tả: Đây là phần vô cùng quan trọng Mô tả bài viết phải khái quát được toàn bài

và kích thích người đọc Để phục vụ cho Google BOT thì mô tả ngắn phải đáp ứng những yếu tổ sau:

Mục lục bài viết: Gọi là Table of content (WP có plugin, ủng hộ code web bằng PHP để

tùy chỉnh tốt hơn cho phân Internal link sau này)

Mở bài: thường dưới 155 từ, chèn từ khóa chính vào 100 từ đầu tiên một cách tự nhiên

nhất và các từ khóa phụ, từ khóa liên quan L — 2 lần

Thân bài: Chia thành các mục nhỏ khác nhau, bố cục rõ rang, bai viết chuẩn SEO nên

có từ 1000 — 2000 từ; bài viết cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, có chiều sâu nhưng không lan man, lạc đề; xen kẽ nội dung chữ viết thông thường là hình ảnh, video, infographic để giúp content hấp dẫn hơn; ngắt nhỏ mỗi đoạn từ 2 — 3 câu đề người đọc sẽ theo đối và không thấy quá dài mà gây chán ngán; phân bồ từ khóa đều, tự nhiên xuyên suốt bài viết với mật độ từ I — 3%; chèn internal link vào đúng ngữ cảnh với anchor text phù hợp

Kết bài: Phần kết bài viết chuân SEO thường có vai trò tôm tắt nội dung vả nhân mạnh

14

Trang 17

tầm quan trọng cuả bài viết, có độ đài từ 80 — 150 từ Đây cũng là cơ hội dé nhắc lại thương hiệu mình nhằm kêu gọi khách hàng hành động, chèn từ khóa lần cuối và trích

dân nguôn nêu co

o Internal links là các liên kết bên trong website trỏ đến nhau với mục đích điều hướng

và cung cấp thông tin liên quan cho người dùng

o External links hay liên kết ngoài là những liên kết được trỏ từ trang web này với trang web khác chứa các liên kết với nhau

Ill PHAN THUC HANH

1 Tìm kiếm từ khóa

Bước 1: Tìm kiếm từ khóa

Tìm từ khóa chính

Chủ đề: Văn hóa - du lịch

Từ khóa I1: Tết Nguyên đán

Từ khóa 2 : Tết cô truyền

Từ khóa 3: nét văn hóa

Tìm từ khóa mở rộng bằng công cụ: htfos://keywordfool.io

Từ khóa mở rộng: Tết âm lịch

15

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w