Đây cũng là nơi cólượng người mua mua hàng online nhiều nhất trên thế giới, 824,5 triệungười, chiếm 38,5% tổng số toàn cầu.Thị trường thương mại điện tử của Mỹ được dự báo sẽ đạt hơn 875
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
BÀI TẬP LỚN MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
MÃ HỌC PHẦN : INE3104 6
Học kỳ I năm học 2022 - 2023 NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHÓA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO
CHỦ ĐỀ : VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
Giảng viên : TS Nguyễn Tiến Minh Chữ ký
ThS Trần Thu Thuỷ Chữ ký
Sinh viên : Nghiêm Thu Thảo Chữ ký Thảo _
Mã sinh viên : 20051352 Lớp khóa học: QH- 2020 E- KTPT CLC 2
HÀ NỘI, 2/2023
Trang 2Nội dung
I Phần mở đầu 3
1.1 Tổng quan về thương mại điện tử 3
1.2 Khái quát về chủ đề 6
II Phần lý thuyết 8
2.1 Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp 8
2.2 SEO và các khái niệm cơ bản 10
III Phần Thực hành 13
3.1 Tìm Kiếm từ khóa 13
3.2 Viết Bài chuẩn SEO 18
3.3 Đăng bài viết chuẩn SEO 28
3.4 Chạy backlink cho bài viết 28
IV Kết luận 30
Trang 3I Phần mở đầu
1.1 Tổng quan về thương mại điện tử
1.1.1 Bối cảnh thương mại điện tử trên thế giới
Thương mại điện tử tiếp tục phát triển mạnh mẽ trên khắp toàn cầu, đặcbiệt là tại các nước đang phát triển nơi bắt nguồn của thương mại điện tử Cácnước phát triển chiếm hơn 90% tổng giá trị giao dịch thương mại điện tử toàncầu, trong đó riêng phần của Bắc Mỹ và Châu Âu đã lên tới trên 80% Tốc độphát triển thương mại điện tử nhanh nhất ở khu vực Bắc Mỹ, tiếp đến là tại khuvực Châu Á– Thái Bình Dương và Tây Âu Tại Châu Á có hai nước Singapore
và Trung Quốc là có tốc độ phát triển thương mại điện tử nhanh chóng và theokịp với các nước Bắc Mỹ Những nước còn lại ở Châu Á, thương mại iện tử cóphát triển tuy nhiên còn rất là chậm
Thị trường thương mại điện tử đang có xu hướng tăng trưởng, dự kiến đạttổng giá trị 5,55 nghìn tỷ đô vào năm 2022 Hai năm trước, doanh số của muahàng trực tuyến chỉ chiếm 17,8% so với tổng doanh số toàn ngành bán lẻ Dựkiến, con số này sẽ tăng thành 21% vào năm 2022 và bứt phá lên 24.5% vào năm2025
Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu thị trường thương mại điện tử toàn cầu, chiếm 52,1%tổng doanh số của thương mại điện tử so với thế giới Tổng doanh số bán hàngtrực tuyến của Trung Quốc hơn 2 nghìn tỷ đô la vào năm 2021 Đây cũng là nơi cólượng người mua mua hàng online nhiều nhất trên thế giới, 824,5 triệungười, chiếm 38,5% tổng số toàn cầu
Thị trường thương mại điện tử của Mỹ được dự báo sẽ đạt hơn 875 tỷ USDvào năm 2022, hơn một phần ba so với thị trường của Trung Quốc Thị trườngthương mại điện tử lớn thứ ba là Anh, chiếm 4,8% thị phần thương mại điện tửbán lẻ; tiếp đó là Hàn Quốc (2,5%)
Trang 4Tốc độ ứng dụng và phát triển thương mại điện tử của Trung Quốc đã tăngtheo cấp số nhân trong thập kỷ gần đây Tại các thị trường EU, số liệu thống kê từ
Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công Thương cho biết, năm 2020, doanh
số TMĐTXBG của 16 nước lớn nhất EU đã đạt tới 146 tỷ euro và chiếm khoảng25,5% doanh số thương mại điện tử của cả châu Âu Theo số liệu Trung Quốccông bố doanh số thương mại điện tử năm 2020 là 1.343,5 tỷ USD, tăng 49%
Nguồn: vtv.vn
1.1.2 Bối cảnh thương mại điện tử tại Việt Nam
Trong những năm gần đây, thị trường thương mại điện tử Việt Nam(TMĐT) ngày càng được mở rộng và hiện đã trở thành phương thức kinh doanhphổ biến được doanh nghiệp, người dân biết đến Sự đa dạng về mô hình hoạtđộng, về đối tượng tham gia, về quy trình hoạt động và chuỗi cung ứng hàng hóa,dịch vụ với sự hỗ trợ của hạ tầng Internet và ứng dụng công nghệ hiện đại đã đưaTMĐT trở thành trụ cột quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế số của quốcgia
Trang 5Mặc dù gặp những ảnh hưởng tiêu cực trong năm 2020 do đại dịchCOVID- 19, thương mại điện tử Việt Nam vẫn có những bước tăng tốc mạnh
mẽ, trở thành một trong những thị trường TMĐT tăng trưởng nhanh nhất trongkhu vực Đông Nam Á Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam, năm
2020, tốc độ tăng trưởng của TMĐT đạt mức 18%, quy mô đạt 11,8 tỷ USD và
là nước duy nhất ở Đông Nam Á có tăng trưởng TMĐT 2 con số Theo tính toáncủa các tập đoàn lớn thế giới như Google, Temasek và Bain&Company, nhiềukhả năng quy mô của nền kinh tế số Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 52 tỷ USD và giữ
vị trí thứ 3 trong khu vực ASEAN vào năm 2025
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, thị trường TMĐT càng trở nên sôiđộng hơn và việc ứng dụng công nghệ số, xây dựng kênh phân phối mới đangtrở thành một phương án hữu hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam vượt qua khókhăn mang đến cơ hội mới từ nhu cầu mới phát sinh của thị trường Thói quenmua hàng của người tiêu dùng Việt Nam tại thị trường nội địa cũng dần dịchchuyển từ mua hàng truyền thống sang hình thức mua hàng online thông quaphương tiện điện tử Kết quả điều tra, khảo sát của Bộ Công Thương cho thấy,tính đến năm 2020, Việt Nam có 49,3 triệu người tham gia mua sắm trực tuyến(số liệu này năm 2016 mới chỉ ghi nhận 32.7 triệu người) TMĐT giúp người tiêudùng thông qua Internet mua sắm tại các thị trường quốc tế và trở thành “ngườitiêu dùng toàn cầu”, đồng thời, giúp cho các cá nhân, doanh nghiệp dễ dàng hơnkhi giới thiệu và giao sản phẩm của mình đến tay khách hàng quốc tế Bên cạnh
đó, việc tham gia vào hệ thống xuất khẩu, nhập khẩu trực tuyến, các kênhthương mại điện tử xuyên biên giới sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp ViệtNam giao lưu, cọ sát thực tế để hoàn thiện sản phẩm của mình, nâng cao nănglực doanh nghiệp và giá trị chất lượng hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam, đưathương hiệu hàng Việt đến tay người tiêu dùng
Trang 6Nguồn: VnEconomy
1.2 Khái quát về chủ đề
Sự phát triển của thương mại điện tử gắn liền và tác động qua lại với sựphát triển của ICT (Infornation Commercial Technlogy) Thương mại điện tử làviệc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong mọi hoạt động thương mại, chính
vì lẽ đó mà sự phát triển của công nghệ thông tin sẽ thúc ẩy thương mại điện tửphát triển nhanh chóng, ngược lại, sự phát triển của thương mại điện tử cũngthúc ẩy và gợi mở nhiều lĩnh vực của ICT như phần cứng và phần mềm chuyểndụng cho các ứng dụng thương mại iện tử, dịch vụ thanh toán cho thương mạiđiện tử v.v
Mặc dù gặp những ảnh hưởng tiêu cực trong năm 2020 do đại dịchCOVID- 19, thương mại điện tử Việt Nam vẫn có những bước tăng tốc mạnh
Trang 7mẽ, trở thành một trong những thị trường TMĐT tăng trưởng nhanh nhất trongkhu vực Đông Nam Á Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam, năm
2020, tốc độ tăng trưởng của TMĐT đạt mức 18%, quy mô đạt 11,8 tỷ USD và
là nước duy nhất ở Đông Nam Á có tăng trưởng TMĐT 2 con số Theo tính toáncủa các tập đoàn lớn thế giới như Google, Temasek và Bain&Company, nhiềukhả năng quy mô của nền kinh tế số Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 52 tỷ USD và giữ
vị trí thứ 3 trong khu vực ASEAN vào năm 2025
Trong những năm gần đây, thị trường thương mại điện tử Việt Nam(TMĐT) ngày càng được mở rộng và hiện đã trở thành phương thức kinh doanhphổ biến được doanh nghiệp, người dân biết đến Sự đa dạng về mô hình hoạtđộng, về đối tượng tham gia, về quy trình hoạt động và chuỗi cung ứng hàng hóa,dịch vụ với sự hỗ trợ của hạ tầng Internet và ứng dụng công nghệ hiện đại đã đưaTMĐT trở thành trụ cột quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế số của quốcgia
Trang 8II Phần lý thuyết
2.1 Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp
Khái niệm Website
Website là tập hợp những trang thông tin về doanh nghiệp, sản phẩm, dịch
vụ … nằm trên một hoặc nhiều tên miền (Domain) làm nhiệm vụ cung cấp thôngtin, thu hút khách hàng tiềm năng và định hướng khách hàng thực hiện nhữnghành động, quyết định mua hàng thông qua trang web hiện hữu
Vai trò của Website đối với doanh nghiệp
Việc tạo lập Website là điều vô cùng cần thiết cho doanh nghiệp bởinhững lý do sau:
Trong thời đại công nghệ số, nếu như bạn làm ra hoặc sở hữu một doanhnghiệp, một sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng không thể tìm ra bạn thông quaInternet thì coi như bạn chưa tồn tại Bạn không nằm trong vùng tìm kiếm củakhách hàng thì việc phát triển bán hàng, quảng bá thương hiệu là điều vô cùngkhó khăn và thiếu khả thi
Website không chỉ làm nhiệm vụ cung cấp thông tin mà còn là một trongnhững thành phần quan trọng trong bộ nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp.Website giúp tăng độ uy tín, là nơi quảng bá tất cả các thông tin về dịch vụ, sảnphẩm từ khi sản xuất cho đến khi được đưa ra trên thị trường Website càng lâuđời độ uy tín của doanh nghiệp càng cao Chính vì vậy có nhiều đơn vị chấp nhận
bỏ ra hàng triệu đô để mua về một tên miền hoặc một Website thì cũng không có
gì lạ
Bởi uy tín của doanh nghiệp là vô giá được tạo nên không chỉ ngày một ngày hai
Trang 9mà đôi khi là vài thập kỷ thậm chí hàng trăm năm hay cả thế kỷ.
Những lợi ích của website đối với doanh nghiệp
- Chi phí thấp so với các ấn phẩm quảng cáo thông thường
Internet rất khác các ấn phẩm quảng cáo thông thường với giá rẻ, quảng cáo củadoanh nghiệp có thể truy cập trong một thời gian dài, nội dung có thể thay đổi,đồng thời doanh nghiệp có thể có khả năng tiếp cận với một lượng lớn kháchhàng Thu hút người truy cập vào trang web của doanh nghiệp và tìm hiểu vềdoanh nghiệp Ngoài ra website có khả năng mở ra cách thức giao tiếp giữa cáckhách hàng tiềm năng và một người bán hàng
- Thị trường mở rộng
Internet đã cho phép các doanh nghiệp ở bất cứ vị trí địa lý nào đều có thể bỏqua các rào cản và trở nên dễ tiếp cận, từ bất cứ quốc gia nào trên thế giới củamột khách hàng tiềm năng có truy cập Internet cũng có thể biết đến doanhnghiệp
- Phục vụ 24/7 và 365 ngày khái niệm Website
Khi doanh nghiệp đóng cửa hàng hoặc nghỉ, website như một công cụ hữu ích đểcung cấp thông tin mọi nơi mọi lúc
- Đa dạng hóa Doanh thu
Một trang web không phải chỉ là một phương tiện truyền thông đại diện chocông ty của doanh nghiệp, nó là một hình thức của phương tiện thông tin mà từ
đó mọi người có thể thu được thông tin Doanh nghiệp có thể sử dụng phươngtiện truyền thông này để bán không gian quảng cáo cho các doanh nghiệp khác
- Thêm giá trị gia tăng và hài lòng
Trang web của bạn có thể tăng thêm giá trị trong các mặt khác, bởi có lời khuyên,
tư vấn và nội dung quan tâm chung chung, doanh nghiệp có thể cung cấp chokhách hàng Điều này cũng sẽ giúp khách hàng nhớ doanh nghiệp tốt hơn
Trang 10- Dễ dành nhận thông tin phản hồi
Khách hàng có thể nhanh chóng và dễ dàng đưa ra ý kiến phản hồi về sản phẩmcủa doanh nghiệp
- Nghiên cứu thị trường giá rẻ
Doanh nghiệp có thể sử dụng các tính năng trên trang web như là phiếu thăm dò
ý kiến người truy cập, các cuộc điều tra trực tuyến và các số liệu thống kê củatrang web để tìm hiểu những gì khách hàng muốn để xác định xem bạn có thểcải thiện sản phẩm của doanh nghiệp và cách thức kinh doanh
2.2 SEO và các khái niệm cơ bản
Khái niệm SEO:
SEO là từ viết tắt của cụm từ Search Engine Optimization (Tối ưu hóa cáccông cụ tìm kiếm) SEO được hiểu là phương pháp hay tập hợp nhữngphương pháp tối ưu hóa website, làm cho website trở lên thân thiện với máychủ tìm kiếm, nhằm nâng cao thứ hạng website của bạn trên các công cụ tìmkiếm như Google, Yahoo, Bing,… khi người dùng tìm kiếm với các keyword(từ khóa) liên quan
SEO cũng được coi là một lĩnh vực trong việc tiếp thị, truyền thông và quảng
bá, là một ngành nghề tiếp thị hay dành cho những người làm công việc tối
ưu hóa thiết bị tìm kiếm, người đưa ra phương pháp tối ưu cho website
Các khái niệm cơ bản
- Title - Tiêu đề trang: khai báo thẻ Page Title của website ngắn gọn, súc
tích, duy nhất trong từng webpage Các máy tìm kiếm đánh giá rất cao thẻPage Title do nó là những gì súc tích, hàm chứa nhất của website
- Description - Thẻ mô tả: Nó giống như một đoạn tóm tắt nội dung củawebsite Khi khai báo Description cũng phải viết ngắn gọn, súc tích.Desciption thông thường là đoạn text màu đen hiện ra bên trên đường link,
Trang 11bên dưới tiêu đề trang trong phần kết quả tìm kiếm.
- Xây dựng Backlink: Là việc trao đổi liên kết, xây dựng liên kết tới cácwebsite khác Việc trao đổi này dựa trên trao đổi với các website có cùng nộidung chủ đề và chất lượng tốt thì sẽ có hiệu quả cao hơn
Lưu ý khi viết bài chuẩn SEO
Thân bài SEO: là câu trả lời giải đáp truy vấn của người dùng,
phải thể hiện được những gì người viết muốn chia sẻ thực sự có
ích đối với họ Thân bài gồm 1000 đến 2000 từ Bố cục thân bài
cần rõ ràng, chia thành nhiều đoạn nhỏ với những nội dung
xoay quanh chủ đề của bài viết, mỗi ý có heading chứa từ khóa
chính hoặc từ khóa liên quan, cụ thể như sau:
Tiêu đề ý 1 – H2 số1 là từ khoá chính
Tiêu đề ý 2 – H2 số 2 là từ khóa phụ
Tiêu đề ý 3 – H3 số 3 là từ khóa liên quan
Thân bài cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, có chiều sâu
những không lan man, lạc đề Bài viết nên được xen kẽ nội dung
chữ viết với hình ảnh, video, inforgraphic,… để giúp content trở
nên hấp dẫn hơn Thân bài nên được viết thành từng đoạn, mỗi
đoạn từ 2-3 câu để người đọc dễ theo dõi và không thấy quá dài
mà gây nhàm chán Từ khóa nên được phân bố đều, tự nhiên
xuyên suốt bài viết với mật độ từ 1-3% Internal Link nên được
chèn vào đúng ngữ cảnh và phù hợp với Anchor Text
Kết bài chuẩn SEO thường có vai trò tóm tắt nội dung và
nhấn mạnh tầm quan trọng của bài viết, có độ dài từ 80-150 từ
Đây là một cơ hội để người viết nhắc lại thương hiệu của mình
nhằm kêu gọi khách hàng hành động Kết bài cũng nên chứa từ
khóa lần cuối và trích dẫn nguồn (nếu có)
Trang 12Tối ưu hóa URL: URL nên chứa từ khóa chính (có lượng
search cao nhất) và càng ngắn thì càng tối ưu nhưng vẫn phảigiữ đúng nghĩa, dễ đọc, dễ nhớ
Tối ưu Sub-Heading (H2, H3, H4,…): Khi viết bài SEO, nên
dùng Subheading để làm rõ nghĩa và bố cục cho bài viết Cácthẻ H2 sẽ hỗ trợ là rõ nghĩa cho H1, H3 hỗ trợ cho H2,… CácSubheading nên được in đậm và chèn các từ khóa có cùngnghĩa với tự khóa chính Các Subheading khi đã được sử dụngthì nên có từ 2 Subheading cùng loại trở nên Ví dụ, khi dùngH2 thì phải có hai H2 trở nên được dùng
Tối ưu Meta Description: Từ ngữ trong thẻ Meta Description
cần ngắn gọn, súc tích và chứa nội dung chính hấp dẫn ngườidùng click vào bài viết Thẻ Meta Description chứa tối đa 120
ký tự để phù hợp với giao diện desktop và tối ưu trên cả thiết bị
di động Meta Description là thẻ mô tả của website Nó hoạtđộng như một bản tóm tắt 155-160 ký tự mô tả nội dung củamột trang web
Tối ưu hình ảnh: Hình ảnh được chọn để tải lên bài viết nên có
đuôi là jpg và dùng keyword không dấu để đặt tên cho hình ảnhkhi tải lên website Căn giữa và viết chú thích cho tất cả cáchình ảnh chèn vào bài viết Chất lượng hình ảnh cần sắc nét.Mỗi bài cần có tối thiểu một hình ảnh riêng (tự thiết kế) mangtính thương hiệu riêng của bài viết Số lượng hình ảnh chèn vàobài viết phụ thuộc vào số lượng chữ
Trang 13III Phần Thực hành
3.1 Tìm Kiếm từ khóa
Có thể nói tìm kiếm từ khóa cho chủ đề là công việc quan trọng để viết bàichuẩn SEO và để làm được việc này chúng ta cần thực hiện theo các bước sau :
Bước 1: Tìm kiếm từ khóa
- Tìm từ khóa chính chủ đề Văn hoá doanh nghiệp:
o Văn hoá doanh nghiệp
o Cải thiện văn hoá doanh nghiệp
o Sổ tay văn hoá doanh nghiệp
o Ví dụ về văn hoá doanh nghiệp
o Tầm quan trọng của văn hoá doanh nghiệp
- Tìm từ khóa mở rộng bằng các công cụ https://keywordtool.io
o Văn hoá doanh nghiệp
o Vai trò của văn hoá doanh nghiệp
o Xây dựng văn hoá doanh nghiệp