MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH 3 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT 3 NỘI DUNG 4 Phần 1: Phần mở đầu 4 1.1 Tổng quan về Thương mại điện tử 4 1.2 Khái quát đề tài “Công nghệ số hóa” 9 Phần 2: Phần lý thuyết 10 2.1 Khái niệm về website và vai trò của website đối với doanh nghiệp 10 2.2 SEO và các khái niệm cơ bản 12 Phần 3: Thực hành 14 3.1 Tìm kiếm từ khóa 14 3.2 Viết bài viết chuẩn SEO 19 3.3 Đăng bài viết chuẩn SEO 34 3.4 Chạy backlink cho bài viết 35 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 2 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Doanh thu TMĐT B2C toàn cầu giai đoạn 20202024 (tỷ USD) Hình 1.2 Dự báo doanh thu kinh tế internet Việt Nam và các nước trong khu vực giai đoạn 20212025 Hình 1.3 Doanh thu TMĐT B2C VIỆT NAM 20172022 (tỷ USD) Hình 1.4 Dự báo doanh thu TMĐT Việt Nam đến năm 2025 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TMĐT: Thương mại điện tử 3 NỘI DUNG Phần 1: Phần mở đầu 1.1 Tổng quan về Thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm TMĐT Theo tổ chức Thương mại thế giới (WTO), “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như thông tin số hóa thông qua mạng Internet”. Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) định nghĩa: Thương mại điện tử liên quan đến các giao dịch thương mại trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm (cá nhân) mang tính điện tử chủ yếu thông qua các hệ thống có nền tảng dựa trên Internet. Các kỹ thuật thông tin liên lạc có thể là email, EDI, Internet và Extranet có thể được dùng để hỗ trợ thương mại điện tử. Tại Việt Nam, ngày 1652013, Chính phủ ban hành Nghị định số 522013NĐCP về thương mại điện tử, “Hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác”. Như vậy, thương mại điện tử (Electronic Commerce) được hiểu là quá trình mua, bán, chuyển nhượng hay trao đổi hàng hóa, dịch vụ hoặc thông tin qua hệ thống máy tính có kết nối Internet hoặc mạng cục bộ. 1.1.2 Bối cảnh thương mại điện tử trên thế giới Sự ra đời của Internet, đặc biệt là World Wide Web (WWW) vào đầu những năm 1990 là nền tảng tiên quyết cho sự phát triển của thương mại điện tử. Kể từ đó, hàng ngàn doanh nghiệp đã lập ra các trang web và coi đây là mảnh đất màu mỡ để mở rộng mạng lưới kinh doanh của mình. Dưới “sức ép” của COVID19, TMĐT đã phát triển nhanh, mạnh hơn, trở thành kênh mua sắm quen thuộc và cứu doanh thu cho nhiều doanh nghiệp. Theo Viện nghiên 4 cứu CapGemini, có khoảng 59% người tiêu dùng trên toàn thế giới thường xuyên mua sắm tại các cơ sở bán hàng truyền thống trước khi đại dịch Covid19 xảy ra. Và sau đại dịch, số người mua sắm tại các cửa hàng truyền thống giảm xuống còn 24% và mọi người có xu hướng chuyển sang mua sắm trực tuyến nhiều hơn, khiến doanh thu trực tuyến trở thành yếu tố quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp. Theo số liệu của eMarketer, doanh thu thương mại điện tử B2C toàn cầu năm 2020 đạt 4.280 tỷ USD, năm 2021 là 4.891 tỷ USD, tăng 14,3%; dự báo năm 2022 là 5.424 tỷ USD và đến năm 2024 có thể đạt 6.388 tỷ USD. Hình 1.1 Doanh thu TMĐT B2C toàn cầu giai đoạn 20202024 (tỷ USD) Doanh thu TMĐT toàn cầu qua mạng xã hội năm 2022 ước đạt 751 tỷ USD và sẽ tiếp tục tăng trưởng bùng nổ trong những năm tới, tăng gấp đôi vào năm 2025 – đạt 1.590 tỷ USD và sẽ cán mốc 3.370 tỷ USD vào năm 2028 Trung Quốc tiếp tục là thị trường TMĐT số 1 thế giới, chiếm 52,1% tổng doanh số của TMĐT toàn cầu. Đây cũng là nơi có lượng người mua hàng online nhiều nhất trên thế giới 824,5 triệu người, chiếm 38,5% tổng số toàn cầu, với tổng mức chi tiêu online lên 5 đến 6,1 nghìn tỷ USD trong năm 2021. Tuy nhiên tình hình dịch bệnh của Trung Quốc vẫn còn căng thẳng, khiến cho đà tăng trưởng của TMĐT chững lại. Theo báo cáo của Insider Intelligence, doanh số TMĐT của Trung Quốc thấp nhất kể từ năm 2008 chỉ tăng 9,1% trong năm 2022, và thấp hơn mức 9,4% của Mỹ. Thị trường TMĐT đứng thứ 2 là Mỹ (19%), được dự báo sẽ đạt hơn 875 tỷ USD vào năm 2022, hơn một phần ba so với thị trường Trung Quốc. Thị trường TMĐT lớn thứ ba thế giới là Anh, chiếm 4,8% thị phần TMĐT bán lẻ; tiếp sau đó là Hàn Quốc với 2,5%. Báo cáo “Kinh tế khu vực Đông Nam Á năm 2021” của Google, Temasek và Bain Company dự báo doanh thu TMĐT trong toàn khu vực Đông Nam Á sẽ tăng mạnh mẽ từ 120 tỷ USD vào năm 2021 lên mốc 234 tỷ USD vào năm 2025. Dự báo giá trị mua sắm trung bình của người tiêu dùng trực tuyến sẽ tiếp tục tăng từ mức 381 USDngười (2021) lên 671 USDngười (2026). Với tỷ lệ 53%, người tiêu dùng mua sắm trực tuyến ở Singapore đứng đầu Đông Nam Á, sau đó là Việt Nam với 49%, cao hơn Indonesia và Malaysia. Hình 1.2 : Dự báo doanh thu kinh tế internet Việt Nam và các nước trong khu vực giai đoạn 20212015 (Nguồn: Báo cáo “ Kinh tế khu vực Đông Nam Á 2021” của Google, Temasek và Bain Company) 6 1.1.3 Bối cảnh thương mại điện tử tại Việt Nam Những năm gần đây, TMĐT đang nổi lên như một trụ cột tăng trưởng kinh tế số của các quốc gia Đông Nam Á và TMĐT cũng chính là dấu ấn của nền kinh tế số tại Việt Nam. Việt Nam là thị trường lớn thứ 2, sau Indonesia, trong lĩnh vực TMĐT Đông Nam Á.Với 75% người dân sử dụng Internet, Việt Nam có tới 74,8% người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến. Theo Iprice, tỷ lệ phần trăm số lượt truy cập website dẫn đến mua sắm thành công ở Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á, tỷ lệ chuyển đổi lên đến 65% trong năm 2017. Số lượng người tiêu dùng chọn mua online năm 2018 tăng gấp 3 lần so với năm 2017, từ 0,9% lên 2,7%. Do tác động của đại dịch COVID19, nền kinh tế của Thế giới nói chung, và của Việt Nam nói riêng đều bị ảnh hưởng sâu sắc, các hoạt động kinh doanh, thương mại đều bị gián đoạn. Tuy nhiên, trong phiên họp Diễn đàn Thương mại điện tử Việt Nam VOBF 2020, ông Đặng Hoàng Hải (Cục Trưởng Cục TMĐT và Kinh tế số – Bộ Công Thương) đã chỉ ra những yếu tố khả quan thời điểm vàng để Việt Nam phát triển kinh doanh TMĐT. Báo cáo cho thấy hành vi mua sắm, tiêu dùng của khách hàng đã thay đổi dần chuyển hướng từ mua sắm trực tiếp, truyền thống sang mua sắm trực tuyến. Hình 1.3 : Doanh thu TMĐT B2C VIỆT NAM 20172022 (tỷ USD) (Nguồn: Bộ Công thương Thương mại điện tử và Kinh tế số) 7 Năm 2015, TMĐT bán lẻ Việt Nam mới chỉ đạt 5 tỷ USD ( tăng 23% so với 2014). Tuy nhiên, đến năm 2018, con số này đã đạt mức 8,06 tỷ USD (tăng 30% so với năm 2017). Đến năm 2019, TMĐT Việt Nam chính thức vượt mốc 10 tỷ USD, và tiếp tục tăng vào những năm sau đó: đạt 11,8 tỷ USD vào năm 2020, năm 2021 với 13,7 tỷ USD. Theo Sách trắng thương mại điện tử 2020, năm 2019, số người Việt tham gia mua sắm trực tuyến là 44,8 triệu người và ước tính năm 2022 chạm mốc 60 triệu người. Giá trị mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng sẽ tiếp tục tăng mạnh, dự báo sẽ đạt 260 285 USDngười trong năm 2022. Tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử B2C so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cả nước sẽ đạt từ 7,2% 7,8%. Theo kết quả khảo sát của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 tăng 16% và đạt quy mô trên 14 tỷ USD. Trong đó, lĩnh vực bán lẻ hàng hóa trực tuyến tăng 46%, gọi xe và đồ ăn công nghệ tăng 34%, tiếp thị, giải trí và trò chơi trực tuyến tăng 18%, riêng lĩnh vực du lịch trực tuyến giảm 28%. Năm 2022 hứa hẹn cuộc đua giành thị phần, đổ vốn đầu tư vào thị trường TMĐT giữa các ông lớn TMĐT tại Việt Nam như: Shopee, Lazada, Tiki Trên đà phát triển này, TMĐT sẽ tiếp tục là xu thế chủ đạo và doanh thu TMĐT Việt Nam được dự báo sẽ chạm mốc 39 tỷ USD vào năm 2025, đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á, ngang bằng với Singapre và chỉ đứng sau Indonesia (104 tỷ USD) 8 Hình 1.4 Dự báo doanh thu TMĐT Việt Nam đến năm 2025 (Nguồn: Báo cáo “ Kinh tế khu vực Đông Nam Á 2021” của Google, Temasek và Bain Company) 1.2 Khái quát đề tài “Công nghệ số hóa” Công nghệ số hóa luôn là đề tài được nhiều người quan tâm, đặc biệt là trong thời đại công nghệ số 4.0 dần tiến đến 5.0. Công nghệ số hóa đã góp phần không nhỏ giúp cho cuộc sống của con người ngày càng tối ưu. Công nghệ thông tin là một nhánh ngành kỹ thuật dùng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin. Công nghệ đã giúp con người giải quyết nhiều vấn đề nhờ sự phát triển đa phương tiện. Giờ đây, con người ngồi một chỗ vẫn có thể làm được mọi thứ từ làm việc đến mua sắm, học tập, giải trí…Công nghệ giúp cho con người chủ động trong học tập, trong công việc, là kênh liên lạc kết nối mọi người. Trong kinh tế, công nghệ là cầu nối thúc đẩy sự phát triển. Những tiến bộ của công nghệ đã giúp con người dễ dàng tiếp cận với những phát minh, sáng tạo mới nhất của nhân loại, đồng thời công nghệ cũng giúp việc truyền đạt thông tin và quản lý doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn. Công nghệ còn giúp doanh nghiệp tiếp cận với khách hàng và có kênh quảng bá sản phẩm, dịch vụ hiệu quả; nắm bắt được xu hướng toàn cầu để tạo ra một kế hoạch phát triển phù hợp. 9 Số hóa sự phát triển của đổi mới kỹ thuật số là một trong những xu hướng kinh doanh quan trọng nhất đối với tương lai của nền kinh tế, cùng với đổi mới kinh doanh. Số hoá được hiểu là hình thức chuyển đổi các tài liệu truyền thống bên ngoài thành dạng tài liệu số mà máy tính có thể hiểu được. Số hóa là tất yếu khách quan vì sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ. Số hóa sẽ giúp giảm thiểu đáng kể diện tích, không gian lưu giữ cũng như giảm thiểu sức người trong việc vận hành, quản lý các nguồn tài nguyên hơn so với hình thức lưu trữ truyền thống. Hơn thế nữa, số hóa giúp việc bảo quản, duy trì tuổi thọ của tài liệu truyền thống được lâu hơn. Và số hóa góp phần mở rộng phạm vi cộng đồng người sử dụng nguồn tài nguyên thông tin của cơ quan thông tin, thư viện một các dễ dàng, có thể truy cập mọi lúc mọi nơi. Nhìn chung, công nghệ số hóa đã tác động và thay đổi nhiều mặt trong đời sống con người. Đây là sự thay đổi mang tính đột phá của nhân loại. Những ứng dụng công nghệ đã góp phần giúp cuộc sống trở nên đơn giản, dễ dàng hơn. Phần 2: Phần lý thuyết 2.1 Khái niệm về website và vai trò của website đối với doanh nghiệp 2.1.1 Website là gì Website còn gọi là trang web (hoặc trang mạng) là tập hợp các trang chứa thông tin bao gồm văn bản, hình ảnh, video, dữ liệu,… nằm trên một domain, được lưu trữ trên máy chủ web. Website cho phép người dùng đưa thông tin cá nhân, thông tin doanh nghiệp hay đăng tải bất kỳ chủ đề nào để người khác để người dùng truy cập từ xa thông qua mạng internet. Ví dụ về website như google.com, facebook.com,… Tại khoản 8 điều 3 Nghị định 522013NĐCP của Chính phủ (2013) đã quy định rằng: “Website thương mại điện tử là trang thông tin điện tử được thiết lập để phục vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, thanh toán và dịch vụ sau bán hàng.” Hay hiểu một cách đơn giản, các website được thiết lập,
ĐẠI HỌC QUỐ C GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP LỚN MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHĨA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ: CƠNG NGHỆ - SỐ HĨA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT .3 NỘI DUNG Phần 1: Phần mở đầu 1.1 Tổng quan Thương mại điện tử .4 1.2 Khái quát đề tài “Cơng nghệ - số hóa” Phần 2: Phần lý thuyết 10 2.1 Khái niệm website vai trò của website doanh nghiệp 10 2.2 SEO khái niệm 12 Phần 3: Thực hành 14 3.1 Tìm kiếm từ khóa 14 3.2 Viết viết chuẩn SEO 19 3.3 Đăng viết chuẩn SEO 34 3.4 Chạy backlink cho viết 35 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Doanh thu TMĐT B2C toàn cầu giai đoạn 2020-2024 (tỷ USD) Hình 1.2 Dự báo doanh thu kinh tế internet Việt Nam nước khu vực giai đoạn 2021-2025 Hình 1.3 Doanh thu TMĐT B2C VIỆT NAM 2017-2022 (tỷ USD) Hình 1.4 Dự báo doanh thu TMĐT Việt Nam đến năm 2025 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TMĐT: Thương mại điện tử NỘI DUNG Phần 1: Phần mở đầu 1.1 Tổng quan Thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm TMĐT Theo tổ chức Thương mại giới (WTO), “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình, sản phẩm giao nhận thơng tin số hóa thơng qua mạng Internet” Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) định nghĩa: "Thương mại điện tử liên quan đến giao dịch thương mại trao đổi hàng hóa dịch vụ nhóm (cá nhân) mang tính điện tử chủ yếu thơng qua hệ thống có tảng dựa Internet." Các kỹ thuật thơng tin liên lạc email, EDI, Internet Extranet dùng để hỗ trợ thương mại điện tử Tại Việt Nam, ngày 16/5/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2013/NĐ-CP thương mại điện tử, “Hoạt động thương mại điện tử việc tiến hành phần tồn quy trình của hoạt động thương mại phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động mạng mở khác” Như vậy, thương mại điện tử (Electronic Commerce) hiểu trình mua, bán, chuyển nhượng hay trao đởi hàng hóa, dịch vụ thơng tin qua hệ thống máy tính có kết nối Internet mạng cục 1.1.2 Bối cảnh thương mại điện tử giới Sự đời của Internet, đặc biệt World Wide Web (WWW) vào đầu năm 1990 tảng tiên cho phát triển của thương mại điện tử Kể từ đó, hàng ngàn doanh nghiệp lập trang web coi mảnh đất màu mỡ để mở rộng mạng lưới kinh doanh của Dưới “sức ép” của COVID-19, TMĐT phát triển nhanh, mạnh hơn, trở thành kênh mua sắm quen thuộc "cứu" doanh thu cho nhiều doanh nghiệp Theo Viện nghiên cứu CapGemini, có khoảng 59% người tiêu dùng toàn giới thường xuyên mua sắm sở bán hàng truyền thống trước đại dịch Covid-19 xảy Và sau đại dịch, số người mua sắm cửa hàng truyền thống giảm xuống còn 24% người có xu hướng chuyển sang mua sắm trực tuyến nhiều hơn, khiến doanh thu trực tuyến trở thành yếu tố quan trọng phát triển của doanh nghiệp Theo số liệu của eMarketer, doanh thu thương mại điện tử B2C toàn cầu năm 2020 đạt 4.280 tỷ USD, năm 2021 4.891 tỷ USD, tăng 14,3%; dự báo năm 2022 5.424 tỷ USD đến năm 2024 đạt 6.388 tỷ USD Hình 1.1 Doanh thu TMĐT B2C tồn cầu giai đoạn 2020-2024 (tỷ USD) Doanh thu TMĐT toàn cầu qua mạng xã hội năm 2022 ước đạt 751 tỷ USD tiếp tục tăng trưởng bùng nổ năm tới, tăng gấp đôi vào năm 2025 – đạt 1.590 tỷ USD cán mốc 3.370 tỷ USD vào năm 2028 Trung Quốc tiếp tục thị trường TMĐT số giới, chiếm 52,1% tổng doanh số của TMĐT toàn cầu Đây nơi có lượng người mua hàng online nhiều giới 824,5 triệu người, chiếm 38,5% tởng số tồn cầu, với tổng mức chi tiêu online lên đến 6,1 nghìn tỷ USD năm 2021 Tuy nhiên tình hình dịch bệnh của Trung Quốc còn căng thẳng, khiến cho đà tăng trưởng của TMĐT chững lại Theo báo cáo của Insider Intelligence, doanh số TMĐT của Trung Quốc thấp kể từ năm 2008 - tăng 9,1% năm 2022, thấp mức 9,4% của Mỹ Thị trường TMĐT đứng thứ Mỹ (19%), dự báo đạt 875 tỷ USD vào năm 2022, phần ba so với thị trường Trung Quốc Thị trường TMĐT lớn thứ ba giới Anh, chiếm 4,8% thị phần TMĐT bán lẻ; tiếp sau Hàn Quốc với 2,5% Báo cáo “Kinh tế khu vực Đông Nam Á năm 2021” của Google, Temasek Bain & Company dự báo doanh thu TMĐT tồn khu vực Đơng Nam Á tăng mạnh mẽ từ 120 tỷ USD vào năm 2021 lên mốc 234 tỷ USD vào năm 2025 Dự báo giá trị mua sắm trung bình của người tiêu dùng trực tuyến tiếp tục tăng từ mức 381 USD/người (2021) lên 671 USD/người (2026) Với tỷ lệ 53%, người tiêu dùng mua sắm trực tuyến Singapore đứng đầu Đông Nam Á, sau Việt Nam với 49%, cao Indonesia Malaysia Hình 1.2 : Dự báo doanh thu kinh tế internet Việt Nam nước khu vực giai đoạn 2021-2015 (Nguồn: Báo cáo “ Kinh tế khu vực Đông Nam Á 2021” của Google, Temasek Bain & Company) 1.1.3 Bối cảnh thương mại điện tử Việt Nam Những năm gần đây, TMĐT nổi lên trụ cột tăng trưởng kinh tế số của quốc gia Đông Nam Á TMĐT dấu ấn của kinh tế số Việt Nam Việt Nam thị trường lớn thứ 2, sau Indonesia, lĩnh vực TMĐT Đông Nam Á Với 75% người dân sử dụng Internet, Việt Nam có tới 74,8% người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến Theo Iprice, tỷ lệ phần trăm số lượt truy cập website dẫn đến mua sắm thành công Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á, tỷ lệ chuyển đổi lên đến 65% năm 2017 Số lượng người tiêu dùng chọn mua online năm 2018 tăng gấp lần so với năm 2017, từ 0,9% lên 2,7% Do tác động của đại dịch COVID-19, kinh tế của Thế giới nói chung, của Việt Nam nói riêng bị ảnh hưởng sâu sắc, hoạt động kinh doanh, thương mại bị gián đoạn Tuy nhiên, phiên họp Diễn đàn Thương mại điện tử Việt Nam VOBF 2020, ông Đặng Hoàng Hải (Cục Trưởng Cục TMĐT Kinh tế số – Bộ Công Thương) yếu tố khả quan thời điểm vàng để Việt Nam phát triển kinh doanh TMĐT Báo cáo cho thấy hành vi mua sắm, tiêu dùng của khách hàng thay đổi dần chuyển hướng từ mua sắm trực tiếp, truyền thống sang mua sắm trực tuyến Hình 1.3 : Doanh thu TMĐT B2C VIỆT NAM 2017-2022 (tỷ USD) (Nguồn: Bộ Công thương Thương mại điện tử Kinh tế số) Năm 2015, TMĐT bán lẻ Việt Nam đạt tỷ USD ( tăng 23% so với 2014) Tuy nhiên, đến năm 2018, số đạt mức 8,06 tỷ USD (tăng 30% so với năm 2017) Đến năm 2019, TMĐT Việt Nam thức vượt mốc 10 tỷ USD, tiếp tục tăng vào năm sau đó: đạt 11,8 tỷ USD vào năm 2020, năm 2021 với 13,7 tỷ USD Theo Sách trắng thương mại điện tử 2020, năm 2019, số người Việt tham gia mua sắm trực tuyến 44,8 triệu người ước tính năm 2022 chạm mốc 60 triệu người Giá trị mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng tiếp tục tăng mạnh, dự báo đạt 260- 285 USD/người năm 2022 Tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử B2C so với tởng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nước đạt từ 7,2%- 7,8% Theo kết khảo sát của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 tăng 16% đạt quy mơ 14 tỷ USD Trong đó, lĩnh vực bán lẻ hàng hóa trực tuyến tăng 46%, gọi xe đồ ăn cơng nghệ tăng 34%, tiếp thị, giải trí trò chơi trực tuyến tăng 18%, riêng lĩnh vực du lịch trực tuyến giảm 28% Năm 2022 hứa hẹn đua giành thị phần, đổ vốn đầu tư vào thị trường TMĐT ông lớn TMĐT Việt Nam như: Shopee, Lazada, Tiki Trên đà phát triển này, TMĐT tiếp tục xu chủ đạo doanh thu TMĐT Việt Nam dự báo chạm mốc 39 tỷ USD vào năm 2025, đứng thứ khu vực Đông Nam Á, ngang với Singapre đứng sau Indonesia (104 tỷ USD) Hình 1.4 Dự báo doanh thu TMĐT Việt Nam đến năm 2025 (Nguồn: Báo cáo “ Kinh tế khu vực Đông Nam Á 2021” của Google, Temasek Bain & Company) 1.2 Khái qt đề tài “Cơng nghệ - số hóa” Cơng nghệ - số hóa ln đề tài nhiều người quan tâm, đặc biệt thời đại công nghệ số 4.0 dần tiến đến 5.0 Công nghệ -số hóa góp phần khơng nhỏ giúp cho sống của người ngày tối ưu Công nghệ thông tin nhánh ngành kỹ thuật dùng máy tính phần mềm máy tính để chuyển đởi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải thu thập thông tin Công nghệ giúp người giải nhiều vấn đề nhờ phát triển đa phương tiện Giờ đây, người ngồi chỗ làm thứ từ làm việc đến mua sắm, học tập, giải trí…Cơng nghệ giúp cho người chủ động học tập, công việc, kênh liên lạc - kết nối người Trong kinh tế, công nghệ cầu nối thúc đẩy phát triển Những tiến của công nghệ giúp người dễ dàng tiếp cận với phát minh, sáng tạo của nhân loại, đồng thời công nghệ giúp việc truyền đạt thông tin quản lý doanh nghiệp trở nên dễ dàng Công nghệ còn giúp doanh nghiệp tiếp cận với khách hàng có kênh quảng bá sản phẩm, dịch vụ hiệu quả; nắm bắt xu hướng toàn cầu để tạo kế hoạch phát triển phù hợp Số hóa - phát triển của đổi kỹ thuật số - xu hướng kinh doanh quan trọng tương lai của kinh tế, với đổi kinh doanh Số hố hiểu hình thức chuyển đởi tài liệu truyền thống bên ngồi thành dạng tài liệu số mà máy tính hiểu Số hóa tất yếu khách quan phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ Số hóa giúp giảm thiểu đáng kể diện tích, khơng gian lưu giữ giảm thiểu sức người việc vận hành, quản lý nguồn tài nguyên so với hình thức lưu trữ truyền thống Hơn nữa, số hóa giúp việc bảo quản, trì t̉i thọ của tài liệu truyền thống lâu Và số hóa góp phần mở rộng phạm vi cộng đồng người sử dụng nguồn tài nguyên thông tin của quan thông tin, thư viện dễ dàng, truy cập lúc nơi Nhìn chung, cơng nghệ - số hóa tác động thay đởi nhiều mặt đời sống người Đây thay đổi mang tính đột phá của nhân loại Những ứng dụng cơng nghệ góp phần giúp sống trở nên đơn giản, dễ dàng Phần 2: Phần lý thuyết 2.1 Khái niệm website vai trò của website doanh nghiệp 2.1.1 Website Website còn gọi trang web (hoặc trang mạng) tập hợp trang chứa thơng tin bao gồm văn bản, hình ảnh, video, liệu,… nằm domain, lưu trữ máy chủ web Website cho phép người dùng đưa thông tin cá nhân, thông tin doanh nghiệp hay đăng tải chủ đề để người khác để người dùng truy cập từ xa thông qua mạng internet Ví dụ website google.com, facebook.com,… Tại khoản điều Nghị định 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ (2013) quy định rằng: “Website thương mại điện tử trang thông tin điện tử thiết lập để phục vụ phần tồn quy trình của hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, toán dịch vụ sau bán hàng.” Hay hiểu cách đơn giản, website thiết lập, 10