1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phong cách học tiếng việt

16 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong Cách Học Tiếng Việt
Tác giả Trịnh Thị Mùi
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Phương Thụy
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

để phân tích đặc điểm của phong cách khâu ngữ được thể hiện trong các đoạn hội thoại đó... “Giỏi” mang nghĩa là một lời khen, có tính khích lệ, nó thế hiện tính lịch sự trong giao tiếp

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NOI

TRUONG DAI HOC GIAO DUC

OO 0 Ou

=

TIEU LUAN

PHONG CÁCH HỌC TIÊNG VIỆT

Giảng Viên : Nguyễn Thị Phương Thùy

Hà Nội, tháng 3 năm 2023

MỤC LỤC

Trang 2

So) HH IV

I PHONG CACH KHAU NGU TRONG TAC PHAM VAN HOC.) 1

1.1 Đoạn hội thoại 1: Trích tác phẩm “Chí Phèo” của nhà Nam Cao l 1.2 Đoạn hội thoại 2: Trích truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân 4

1.3 Đoạn hội thoại 3: Trích tác phẩm “Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tắt Tố 6 1.4 Đoạn hội thoại 4: Truyện cười dân gian “Chiếm hết chỗ” 7

1.5: 1 8

Il PHONG CÁCH KHẨU NGỮ TRONG TALKSHOVW cccc 9

2.1 Đoạn hội thoại 5: Trích chương trình “Cuộc hẹn cuối tuần” tập 6 9

II) 8L:äddddŸŸÃÕßẼỶẼỶẼẢẦẢ 11

KET LUAN 9:10 10T KẮÁÁẶÁẶ 12 TAT LIEU THAM KHẢO 5 21 2111211211 112112221 1212011 ru 12

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Giáo dục

đã đưa môn học Phong cách học tiếng việt vào trương trình giảng dạy Đặc biệt,

em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn — Cô Nguyễn Thị Phương Thùy đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học hong cách học tiếng việt của

cô, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bô ích, tính thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang đề em có thể vững bước sau này

Bộ môn Phong cách học tiếng việt là môn học thú vị, vô cùng bồ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, đo vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cô gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiêu

luận khó có thê tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính

mong cô xem xét và góp ý để bài tiêu luận của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Trịnh Thị Mùi

Trang 4

ĐÈ 2

Anh/chị hãy lựa chọn tử 6 đến 8 đoạn hội thoại trong các tác pham van hoc,

điện ảnh hoặc talkshow trên truyền hình để phân tích đặc điểm của phong

cách khâu ngữ được thể hiện trong các đoạn hội thoại đó

Trang 5

MỞ ĐẦU

Khâu ngữ là ngôn ngữ tổn tại chú yếu ở dạng lời nói, được sử dụng đề trao đổi tư tưởng, tình cảm trong sinh hoạt hăng ngày Hình thức thông thường

là đối thoại Có đặc điểm cơ bản: phát ngôn ngắn, đơn giản về câu trúc, thiên về sắc thái cảm xúc, nhiều biến thể phát âm Khâu ngữ được sử dụng nhiều trong đời sống vậy trong văn học, talkshow, khâu ngữ sẽ được thể hiện như thê nào?

PHONG CÁCH KHẨU NGỮ TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC L1 - Đoạn hội thoại l: Trích tác phẩm “Chí Phèo” của nhà Nam Cao

Chủ thích: Các từ viết tắt: BR- Bá Kiến; CP- Chí Phèo

BK: - Chi Phéo day hở? Lè bè vừa thôi chứ, tôi không phải là cái kho

Rồi ném bẹt năm hao xuống đất, cụ bảo hắn:

BK: - Cầm lấy mà cút đi cho rảnh Rồi làm mà ăn chứ cứ báo người ta mãi à?

Hắn trợn mắt chỉ tay vào mặt cụ:

CP: - Tao không đến đây xin năm hảo

Thay hắn toan làm đữ cụ đành dịu giọng:

BK: - Thôi, cầm lẫy vậy, tôi không còn hơn

Hắn vênh cái mặt lên, rất kiêu ngao:

CP: - Tao đã bảo là tao không đòi tiền

BK: - Giỏi! Hôm nay mới thấy anh không đòi tiền Thế anh cần gì?

Hắn đõng đạc:

CP: - Tao muốn làm người lương thiện!

Bá Kiến cười ha hả:

BK: -O tưởng gì! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ Han lac dau:

Trang 6

CP: - Không được! AI cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thê là người

lương thiện nữa Biết không? Chỉ có một cách biết không! Chỉ có

một cách là cái này biết không?

Phân tích đặc điểm khẩu ngữ trong đoạn trích:

Sự đổi vai người nói và người nghe, sự chuyến đổi lượt lời: khi Bá

Kiến hỏi Chí Phèo “Chí Phèo đấy hở? “và nói với hắn răng: “Cầm lấy mà cut,

đi đi cho rảnh Rồi làm mà ăn chứ cứ báo người ta mãi à?” Sau đó là lời đáp lại của Chí: “ “lao không đến đây xin năm hào” Và lượt lời của hai nhân vật nay so le nhau trong cuộc đối thoại theo lần lượt là Bá kiến- Chí Phèo rồi lại

Bá kiến- Chí Phéo

Sử dụng các từ ngữ thuộc phong cách khẩu ngữ:

- Các từ hô gọi trong lời nhân vật: "tao, đấy hở, anh, tôi, à, gì " Ở đây cách xưng hô cho ta thấy rằng, Bá Kiến là quan, Chí là người dân thường

và đã từng đi tù Tuy nhiên, không có cách xưng hô “Bâm ông, thưa ông, .” để thê hiện sự lịch sự hay đánh dấu quyền lực của Bá Kiến làm quan Cách xưng hô này thê hiện dấu ân không thiện cảm giữa các nhân vật qua

sự tương tác

- _ Các từ tỉnh thái trong lời nhân vật: Giỏi!, Ô tưởng gì!, Không được !, Biết không!, động từ tỉnh thái “toan” “Giỏi” mang nghĩa là một lời khen, có tính khích lệ, nó thế hiện tính lịch sự trong giao tiếp tuy nhiên trong ngữ cảnh này ta thấy rằng nó thể hiện thái độ mỉa mai, đùa cợt, không thành thật và nó được tiếp diễn trong câu “Ô tưởng gì! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ” “Ô zướng gì” giảm bớt tinh khang dinh, có nghĩa nehĩ đến nhưng không phải, Bá Kiến nghĩ rằng Chí đòi tiền nhưng không phải “727 chỉ can anh lương thiện cho thiên hạ nhờ” đối với câu nay, viéc

su dung tro tu “chi” muốn nhân mạnh, biếu thi thái độ của nguoi noi dén

sự việc nào đó, cách nói như vậy giéng nhu đang cầu khiến, mong muốn điều gì đó từ người khác, nhưng ở đây, nó con mang tinh mia mai, bỡn cot

2

Trang 7

và Bá Kiến biết rằng Chí sẽ không làm được điều đó, không thể trở thành người lương thiện được

- Các từ ngữ thường dùng trong ngôn ngữ nói: "cứ báo” (đồng nghĩa với

“cứ ăn hại”), lè bè vừa vừa chứ,,

Sử dụng các từ ngữ phủ định mang nghĩa khăng định: " Không được !

không, không thế,

Sử dụng nhiều kiểu câu thường dùng trong khâu ngữ: câu tỉnh lược chủ

ngữ (Cầm lấy mà cut đi ), nhiều câu cảm thán (Giỏi!, Ô tưởng gì! ), câu nghi vấn (Thế thì anh cần gì?, Rồi làm mà ăn chứ cứ báo người ta mãi à?,

Làm thế nào cho mắt được những vết mảnh chai trên mặt này?)

Sự phối hợp giữa lời nói và cử chỉ: các cụm tử miêu tả cử chi "Tron mat”,

“chỉ vào mặt cụ”, “vênh cai mặt lên”, “kiêu ngạo”, “dõng dạc”, “lắc đầu” Tính đứt đoạn và không liên tục cùng hiện tượng dư, lặp về nghĩa của khâu ngữ được thể hiện trong đoạn trích trong câu sau: “C? có một cách biết không! Chỉ còn một cách là cái này ! Biết không ! ” Câu văn khiến lời thoại thêm tự nhiên, gan gùi hơn Đây là lời nói của Chí khi biết mình không thê trở thành người lương thiện được nữa Lời nói này ân chứa một ý định của hắn và gời ra sự tò mò cho người đọc thông qua việc Chí nhắn mạnh câu nói “Chỉ có một cách, Chỉ còn một cách là ” thê hiện hành động, hiệu

lực mà Chí đã dự tính, Chí toan làm việc ghê sợ và kết cục là Chí đã giết Bá Kiến và chính mình

Từ việc sử dụng các từ ngữ trên ta nhận thay rang, trong giao tiếp việc thể hiện thái độ lịch sự là điều quan trọng nhưng với đoạn hội thoại trên, cho

thay thai độ thiếu lịch sự, các nhân vật đã có mâu thuẫn với nhau từ trước ở

việc “ném bẹt năm hào xuống đất, cút đi, toan làm đữ ” Ngoài ra, thể hiện tính cách nhân vật, Từ việc Bá Kiến ném tiền, bực giọng chửi Chí cút đi cho đến việc đột ngột dịu giọng và thái độ hòa hoãn, đã cho thây sự khôn khéo

Trang 8

L2 Đoạn hội thoại 2: Trích truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân

Bối cảnh Ở chợ huyện - nơi gặp gỡ của Tràng và người "vợ nhặt", trên đường Trang di vé qua x6m ngu cu

Han ho rang:

“Muốn ăn cơm trắng mấy giò nay!

Lại đây mà đây xe bò với anh nỉ!”

Chủ tâm hắn cũng chắng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại

cứ đây vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ:

- _ Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra day xe bo với anh ấy!

Thị cong cớn:

- Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay

nói khoác đấy?

Tràng ngoài cô lại vuốt mỗ hôi trên mặt cười:

- That đấy, có đây thì ra mau lên!

Thị vùng đứng đậy, ton ton chạy lại đây xe cho Tràng

- Da that thi day chit so gi, dang ấy nhỉ -Thị liếc mắt, cười tít Phân tích đặc điểm khẩu ngữ trong đoạn trích:

Sự đôi vai người nói và người nghe, sự chuyên đối lượt lời: "mây cô gái" nói với "thị" (Kia anh ay gọi!), "thị" đáp lại lời các cô gái ("Có khôi cơm trang may gid day!), "thi" noi voi Trang (Nay, nhà tôi ơi ), lràng nói với

"thị" (Thật đấy, có đây thì ra mau lên)

Gắn liền với văn hóa, truyền thông người Việt:

- _ Sử dụng câu hò “ÄA#uốn ăn cơm trắng mấy giò này!- Lại đây mà day xe bo voi anh ni!”

Sử dụng các từ ngữ thuộc phong cách khẩu ngữ:

- _ Các từ hô gọi trong lời nhân vật: ”K?a, này, ơi, nhỉ ”

Trang 9

- Cac tir tình thái trong lời nhân vật: Có khối đáy, đấy, Thật đấy

- Các từ ngữ thường dùng trong ngôn ngữ nói: "cơm trắng mấy giò", “mấy” không phải là mấy trong mấy hôm nay, có mấy người “Mấy” ở đây chính là với trong với nhau, với lại, “Cơm trắng mây giò” đơn giản chỉ là “cơm trắng với giò” Ngoài ra, còn có các từ: có khối, nói khoác, sợ gì, đăng ấy

Sử dụng các kết câu thường xuất hiện trong ngôn ngữ nói: “Có thi ", "Da thi "

Sử dụng nhiều kiêu câu thường dùng trong khâu ngữ: câu tỉnh lược chủ ngữ (Có muốn ăn cơm .), nhiều câu cảm thán (Có khối cơm trắng mấy giò day!), câu cầu khiến (Có đây thì ra mau lên!)

Sự phối hợp giữa lời nói và cử chỉ: các cụm từ miêu tả cử chỉ ”cười

nh nắc nẻ ”, "cong con", "liếc mắt”, "cwoi tit"

Sử dụng hình ảnh ví von: “cười 0 ndc né” y chi tiếng cười sảng khoái, cười vang giòn thành từng hồi liên tục Ngoài ra cách gọi “nhà tôi” không phải ý chỉ “bờ cúa ôi” mà trong nói năng khấu ngữ, để giản tiện, người ta lược bớt tên người đang nói mà chỉ nói gọn là "nhà tôi” hay cach hiểu khác là cách gọi vợ/chồng của mình Vậy có thể thấy, thị và Tràng chưa kết hôn với nhau nhưng lại sử dụng từ nảy cho thấy đây là lời nói vui đùa mạnh bạo của thị

Lời nói trong hội thoại trên chủ yếu là cộc lốc, nhân vật nói với nhau

nhưng lại bỏ qua chào hỏi, cách nói chuyện lửng lơ, câu nói trống không, nhắm nhắng

1.3 Đoạn hội thoại 3: Trích tác phẩm “Tắt đèn” của nhà văn Ngô

Tắt Tố.

Trang 10

*Đôi cảnh gia đình chị Dậu bị quan đòi tiền nộp thuế

“Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:

- Chau van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!

- Tha này! Tha này!

Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu may bịch rồi lại sắn đến để trói anh Dậu

Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:

- Chồng tôi đau ôm, ông không được phép hành hạ

Cai lệ tất vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh

Dậu

Chị Dậu nghiền hai hàm răng:

Ị?

- Mày trói ngay chồng bà đi, bả cho mày xem

Phân tích đặc điểm khẩu ngữ trong đoạn trích:

Sự đổi vai giữa người nói và người nghe, sự chyến đối lượt lời: chị Dau noi “chau van 6ng, ” dap lat loi chi la “Tha này! Tha này!”

con

Các từ ngữ xưng hô được sử dụng trong hội thoại: “ông, cháu, chồng

tôi, bà, chồng bà” Cách xưng hô này ban đâu thê hiện thái độ khiêm nhường

của chị Dậu “cháu van ông”, thể hiện thái độ kính cân mong muốn quan tha cho chồng mình “Nhà cháu” là anh Dậu- chồng của chị Tuy nhiên, trong lời thoại tiếp theo, chị đã đổi cách xưng hô thành “tôi” ngang hàng với quan, và xưng “bà” với tên cai lệ, sự thay đôi đột ngột này cho thấy sự thúc đây mâu thuẫn, sự vùng lên của chị Dậu qua sự phối hợp giữa lời nói và tâm trạng làm bộc lộ rõ hơn về tâm trạng và cảm xúc

Sự phối hợp giữa lời nói và cử chỉ: chạy, sán, bịch, nghiễn hai hàm rang

Sử dụng câu câu khiên: “ông tha cho” Ngoài ra còn có sự lặp từ “Tha nay! Tha nay!” nhan mạnh thái độ của tên quan “Bà cho mày xem!” thê hiện

Trang 11

một hành động, dự tính mà chị Dậu sắp làm và kết quả là đã vùng lên, đánh

lại tên cai lệ và quan

Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa con nhà giàu xin

ăn Người nhà giàu không cho, lại còn mắng:

- _ Bước ngay! Rõ trông như người dưới địa ngục mới lên ấy! Người ăn mày nghe nói vậy, vội trả lời:

- _ Phải, tôi ở dưới địa ngục lên đây!

Người ølàu nói:

- _ Đã xuống địa ngục, sao không ở hắn dưới ấy còn lên đây làm gì cho bân mắt?

- _ Không ở được nên mới phải lên Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết chỗ rồi

Phân tích đặc điểm khẩu ngữ trong đoạn trích:

Sự đỗi vai người nói và người nghe, sự chuyền đổi lượt lời: Từ việc người ăn xin rồi người giàu mắng, người ăn xin lại đáp lời luân phiên nhau đối thoại

Sử dụng các từ chỉ tỉnh thái trong lời nhân vật: Đước nñgay!, phải Các từ cảm thán: ấy, đây, bước ngay, để bộc lộ trạng thái, tâm trạng của nhân vật Các câu nghi vẫn (lên đây làm gì cho bẩn mắt?)

Các từ ngữ trong ngôn ngữ nói: Bẩn mắt, mới lên ấy,

Sử dụng từ ngữ so sánh, ví von: #/⁄ Ø0#9ười dưới địa ngục, bản mắt

(bân mắt là mắt có bụi bân, gỉ mắt => ý nói ân dụ, khinh miệt, mỉa mai gây

phiền toái, khó chịu của người xin ăn cho nhà giàu), ở đưới đấy các nhà giàu

chiếm hết chỗ rồi (ý nói lòng tham của người giàu, và dù giàu có nhưng

không có lòng tốt thì cũng phải xuống địa ngục)

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w