1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần khả năng phục hồi của người bệnh tâm thần tại bệnh viện tâm thần đà nẵng qua mô hình điều trị

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tìnhtrạng bất thường về tâm thần có thể xuất hiện đột ngột hoặc từ từ sau hàng tháng.Người bị bệnh tâm thần đôi khi cũng có những lúc có những biểu hiện bìnhthường như trước khi mắc bệnh

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN…… …… 

CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐẠI CƯƠNG

Giảng viên: PGS.TS.Nguyễn Thị Như Trang

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNĐề tài:

Khả năng phục hồi của người bệnh tâm thần tại bệnh viện tâm thần ĐàNẵng qua mô hình điều trị

Nhóm sinh viên thực hiện :Nguyễn Gia Linh – 20030486Nguyễn Hoàng Tú – 20030526Nguyễn Ngọc Lâm – 20032397Nguyễn Hải Nam – 20030493Hoàng Trung Anh – 17032247

Hà Nội, ngày 04 tháng 06 năm 2021

Trang 2

Lời cảm ơn

Chúng em – Nguyễn Gia Linh, Nguyễn Hải Nam, Nguyễn Hoàng Tú,Nguyễn Ngọc Lâm và Hoàng Trung Anh, sinh viên học tại trường Đại học Khoahọc Xã hội và Nhân văn xin dành lời cảm ơn chân tình nhất dành cho cô NguyễnThị Như Trang đã chịu trách nhiệm giảng dạy bộ môn Công tác xã hôi đại cươngvào chiều thứ 6 hàng tuần tại trường ta Em cảm ơn cô vì đã dành rất nhiều tâmhuyết cho bộ môn này, cô đã giúp cho chúng em hiểu rõ hơn về ngành học củamình, cũng như là những kiến thức vô cùng quý giá trong bộ môn này Nhờ vàođó, chúng em có thể áp dụng những kiến thức đó thật tốt để phát huy vào những kìhọc tiếp theo và cho cả tương lai của mình Chúng em xin gửi tới cô một lời chúcsức khỏe và mong rằng cô sẽ tiếp tục đem sức lực, đam mê của mình cho bộ mônnày đến nhiều học sinh trong và ngoài trường hơn nữa ạ! Bên cạnh đó thì nếu códuyên, chúng em mong rằng sẽ có dịp được phối hợp cùng cô Trang trong nhữngcông việc tương lai nhờ vào bộ môn này ạ !

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 : THÂN CHỦ VÀ VẤN ĐỀ CỦA HỌ6

CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH VÀ KỸ THUẬT CAN

2 Cơ sở để thiết lập mô hình điều trị 10

2.1 Nguyên lý điều trị bệnh tâm thần102.2 Chất lượng sống của bệnh nhân10

2.4 Sự phát triển của bệnh nhân12

3 Mô hình điều trị tại bệnh viện 12

Trang 5

Lời nói đầu

Với tốc độ phát triển nhanh chóng của nền khoa học, công nghệ trên thếgiới và tình trạng đô thị hóa ngày càng cao, nhịp độ làm việc ngày một khẩntrương, con người sử dụng công cụ lao động ngày một tinh vi Cùng với tốc độphát triển của xã hội thì bệnh tâm thần cũng phát triển và đa dạng cũng như phứctạp hơn Có lẽ trong các loại bệnh được con người biết tới trên thế giới này, tâmthần nằm trong nhóm bệnh rất đặc biệt Sự đặc biệt xuất hiện từ những hoàn cảnh“không giống ai” của người bệnh, từ những hiểu lầm lệch lạc của cộng đồng vềcăn bệnh không lây nhiễm này Nếu không hiểu cơ bản về chứng bệnh đang códấu hiệu ngày càng gia tăng trong cuộc sống hiện đại, chúng ta có thể phải hốitiếc khi để bệnh nhân – có thể là chính bản thân mỗi người, hoặc người thân bêncạnh – phải sống trong một thế giới “bí ẩn”, trong đó, chỉ có một mình họ chốngchọi Chính vì vậy mà có rất nhiều bệnh viên tâm thần được sinh ra, nhằm phụcvụ, chăm sóc sức khỏe và phục hồi bệnh cho những người mang trong mình cănbệnh quái ác này Bên cạnh đó, để phục hồi bệnh thì những người bác sĩ, ngườinghiên cứu – họ đã tạo nên rất nhiều mô hình để quá trình chữa bệnh được triểnkhai tốt hơn và giúp cho người bệnh phục hồi nhanh chóng hơn.

Trang 6

CHƯƠNG I: THÂN CHỦ VÀ VẤN ĐỀ CỦA HỌ1 Thân chủ

1.1 Giới thiệu

Thế nào là ngưòi bị bệnh tâm thần?

Người bị bệnh tâm thần là người có biểu hiện khác lạ về lời nói, hành vi,nhân cách so với những người bình thuờng Người có bệnh tâm thần thường khôngnhận thức được khuyết tật và sự bất thường của mình Với những người này, khảnăng thực hiện các hoạt động sinh hoạt hàng ngày và làm việc đều giảm sút Tìnhtrạng bất thường về tâm thần có thể xuất hiện đột ngột hoặc từ từ sau hàng tháng.Người bị bệnh tâm thần đôi khi cũng có những lúc có những biểu hiện bìnhthường như trước khi mắc bệnh.

Bệnh tâm thần là những bệnh do hoạt động của não bộ bị rối loạn do nhiềunguyên nhân khác nhau gây ra như: nhiễm khuẩn, nhiễm độc, sang chấn tâm thần,bệnh cơ thể làm rối loạn chức năng phản ánh thực tại Các quá trình cảm giác, trigiác, tư duy, ý thức bị sai lệch cho nên người bệnh tâm thần có những ý nghĩ,cảm xúc, hành vi, tác phong không phù hợp với thực tại, với môi trường xungquanh Một số bệnh tâm thần thường gặp: Bệnh tâm thần phân liệt; Động kinh tâmthần; Chậm phát triển trí tuệ; Loạn thần tuổi già; Rối loạn lo âu và rối loạn căn cóliên quan đến stress; Rối loạn hành vi trẻ em và thanh thiếu niên; Trầm cảm;Nghiện rượu, lạm dụng rượu; Rối loạn tâm thần sau chấn thương; nghiện ma túy.

Bệnh tâm thần được phân loại vào nhóm bệnh xã hội và cần phải có sự hợplực của nhiều ban ngành liên quan để phòng tránh và xử lý, nhất là việc quản lý,hỗ trợ, phục hồi tâm lý xã hội cho người bệnh tâm thần, để giúp họ có thể tái laođộng, sớm hòa nhập với cộng đồng Để làm được điều này, người bệnh tâm thầnrất cần đến sự giúp đỡ của gia đình, xã hội và của cộng đồng.

1.2 Tỷ lệ bệnh

Chưa có số liệu điều tra chính thức, tuy nhiên thống kê tại những nơi cóchương trình PHCN dựa vào cộng đồng cho thấy tỷ lệ bệnh tâm thần khoảng từ2% đến 3% dân số Trong khi đó, các chuyên gia về tâm thần học ước tính tỉ lệngười có vấn đề về tâm thần là 10% tại cộng đồng.

Trang 7

1.3 Các khó khăn

- Về xã hội: người bị bệnh tâm thần bị hạn chế tham gia được các hoạt độngcủa xã hội Ở nhiều cộng đồng, mọi người cho rằng người bị tâm thần là dobị trừng phạt hoặc do ma quỷ ám hại vì vậy họ xa lánh, xua đuổi hoặc thờ ơkhông quan tâm chăm sóc Người bị tâm thần trở thành gánh nặng cho giađình và cộng đồng, gây xáo trộn cuộc sống và an ninh trật tự

- Khó khăn trong việc thực hiện các chức năng sinh hoạt hàng ngày: hạn chếkhông thực hiện được các chức năng ăn uống, tắm rửa vệ sinh cá nhân, mặcquần áo cũng như các hoạt động khác trong cuộc sống hàng ngày - Không tiếp tục làm việc được nữa, bỏ việc đi lang thang

- Trẻ em sẽ bị gián đoạn trong việc học hành hoặc không thể học tập được - Người bị bệnh tâm thần cũng thường bị rối loạn tâm lý, sinh lý, tính tình

buồn vui bất thường

- Quan hệ gia đình, vợ chồng cũng bị xáo trộn, thay đổi.

2 Vấn đề của thân chủ

2.1 Thực trạng của vấn đề

Người bị bệnh tâm thần biểu hiện các hành vi xa lạ và các dấu hiệu sau:

- Nhức đầu, mất ngủ, thay đổi tính tình

- Vui vẻ bất thường, múa hát, nói năng ầm ĩ hoặc buồn rầu, ủ rũ không nói gì.- Nghe thấy tiếng nói hay nhìn thấy những hình ảnh mà không có trong thực

- Một số dấu hiệu khác như:

− Không chịu tắm giặt trong thời gian dài

− Tự nói chuyện liên tục và không cho người khác nói; lời nói không có ýnghĩa.

− Không tiếp xúc với những người khác, chơi đùa một mình.

Trang 8

− Khóc một mình vô cớ Dấu hiệu này cho biết người bệnh cần sự trợ giúpkhẩn cấp từ gia đình và cộng đồng

− Không nói câu gì, lầm lũi, u sầu, trầm cảm.

2.2 Nguyên nhân của vấn đề

+ Chấn thương tâm lý trong cuộc sống gia đình, xã hội, từ công việc.

+ Chấn thương sọ não do tai nạn giao thông, tai nạn lao động.+ Các tệ nạn xã hội như ma tuý, nghiện rượu.

+ Nhiễm trùng, nhiễm độc thần kinh trung ương.+ Các rối loạn nội tạng, nội tiết tố.

+ Yếu tố di truyền.+ Tâm thần tuổi già.

Trang 9

CHƯƠNG II: CÁC MÔ HÌNH VÀ KỸ THUẬT CAN THIỆP VỚI VẤNĐỀ CỦA THÂN CHỦ

Chức năng của bệnh viện

Bệnh viện Tâm thần Thành phố Đà Nẵng được thành lập năm 1976 Quymô từ 30 giường bệnh để thu gom các bệnh nhân tâm thần lang thang của tỉnhQuảng Nam Đà Nẵng Qua thời gian số lượng giường bệnh tăng dần Hiên naybệnh viện có 180 giường bệnh nội trú Chức năng chính của bệnh viện đó là chămsóc sức khoẻ tâm thần cho người dân của thành phố Đà Nẵng Có nghĩa là bệnhviện phải chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho các em nhỏ đến người lớn tuổi, khôngchỉ chăm sóc tại bệnh viện mà phải phục vụ ngay tại cộng đồng Chăm sóc sứckhoẻ tâm thần không giới hạn trong việc điều trị các rối loạn tâm thần mà phảituyên truyền, dự phòng, phát hiện sớm và đưa bệnh nhân về cuộc sống tại cộngđồng với chất lượng cuộc sống cao.

1 Các nhiệm vụ cụ thể

- Điều trị nội trú cho các bệnh nhân nặng cần được chăm sóc tích cực ngaytại bệnh viện Một số triệu chứng cụ thể của những bệnh nhân nặng có thểkể đến: Lên cơn kích động bất thường, nói năng và hò hét không kiểmsoát

- Điều trị ngoại trú: Vẫn được điều trị tại bệnh viện hoặc có thể ở hệ thống ytế cộng đồng, tuy nhiên dành cho các bệnh nhân tâm thần có triệu chứngbệnh nhẹ hơn và không quá gây hại hay ảnh hưởng tới gia đình và cộngđồng, cụ thể như: Nghe thấy tiếng nói hay hình ảnh không xuất hiện ởngoài thực tế, …

- Đào tạo: Đào tạo việc sử dụng mô hình can thiệp cho những bác sĩ ở cáctuyến bệnh viện thấp hơn, thậm chí là ở hệ thống y tế cộng đồng, để việcđiều trị trở nên hiệu quả hơn và tránh gây quá tải tới các bệnh viện tuyếntrên.

- Nghiên cứu khoa học: Tổ chức các dự án, hội thảo nghiên cứu khoa họcnhằm đánh giá mô hình can thiệp, chỉ ra những khuyết điểm còn tồn tại vànghiên cứu, xây dựng nên những mô hình can thiệp mới.

Trang 10

- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với các nước có hệ thống y tế phát triển trên thếgiới, là những nơi đã áp dụng thành công những phương pháp, mô hình canthiệp mới nhất để có thể học hỏi kinh nghiệm và áp dụng một cách khoahọc.

2 Cơ sr thiết lâ sp mô hình điều trị

2.1 Nguyên l& điều tr' bê (nh nhân tâm th*n

- Có rất nhiều yếu tố khác nhau tác đô yng gây ra rối loạn tâm thần như: yếu tố ditruyền, trải nghiê ym cuô yc sống, môi trường sinh hoạt,….Nhưng vẫn chưa xác địnhđược nguyên nhân cụ thể

- Trọng tâm của viê yc điều trị rối loạn tâm thần:

+ Phát hiê yn, điều trị các triê yu chứng của rối loạn tâm thần + Phục hồi các chứng năng suy giảm do rối loạn tâm thần gây nên.

+ Tác động đến các yếu tố tâm lý làm rối loạn phát triển và duy trì các rối loạn + Đă yc biê yt, đối với người làm công tác xã hô yi phải được trang bị bài bản về kiếnthức và kĩ năng đă yc thù để hoạt đô yng chăm sóc sức khỏe cô yng đồng có hiê yu quả.

2.2 Đă (t chất lư-ng s/ng của bê (nh nhân lên h0ng đ*u

- Trước đây, mục đích của viê yc điều trị là giải quyết các triê yu chứng rối loạn tâm thần ở bê ynh nhân.

- Sau mô yt thời gian dài điều trị, nếu nhâ yn thấy các triê yu chứng được thuyên giảm thì lúc này, mục đích của viê yc điều trị sẽ được thay đổi theo từng thời gian nhằm đảm bảo chất lượng cuô yc sống bê ynh nhân

- Ngoài ra, có sự quan tâm, chăm sóc bệnh nhân mô yt cách toàn diê yn nhất Đây là mô yt quan niê ym hết sức hiê yn đại về công tác điều trị, được thể hiê yn qua nhiều chiềuhướng khác nhau:

+ Chăm sóc theo hướng tâm thần và cơ thể: Ngoài viê yc quan tâm tới sức khỏe tâmthần và tình trạng bê ynh, cần có sự quan tâm về sức khỏe thể chất qua những yếu tốvề dinh dưỡng cũng như tăng cường khuyến khích tham gia các hoạt đô yng thể chấtcho bê ynh nhân

+ Chăm sóc theo hướng tâm - sinh lý - xã hô yi (biopsychosocial model): các yếu tốtâm lý, sinh lý xã hội tác động lên nhau Có đôi khi yếu tố này gây ảnh hưởngnhiều hơn yếu tố kia (trầm cảm do sự mất cân bằng sinh lý với trầm cảm do các

Trang 11

trải nghiệm tiêu cực) Điều trị tâm lý không phải chữa khỏi hoàn toàn mà là giúpngười bệnh học được những phương pháp quản lý các triệu chứng tốt hơn và giảiquyết những vấn đề có thể xảy ra trong tương lai, giảm tải những khó khăn màtriệu chứng mang lại thông qua thuốc và các phương pháp tham vấn, thông qua đógiúp người bệnh có được một cuộc sống bình thường Ưu điểm của viê yc điều trịtheo hướng tâm - sinh lý -xã hô yi đó là xem xét sức khỏe và bê ynh tâ yt theo nhữngbối cảnh khác nhau và trong mối tương quan các yếu tố dẫn đến vấn đề cụ thể củacá nhân Áp dụng mô hình Tâm – sinh - xã vào trong tiếp cận và điều trị bệnhnhân, cần phải:

 Thừa nhận các mối quan hệ là trung tâm, từ đó có thể đưa ra các biện phápchăm sóc sức khoẻ phù hợp.

 Coi sự tự nhận thức như một công cụ chẩn đoán và điều trị.

 Tìm hiểu bối cảnh cá nhân đặt trong hoàn cảnh sống.

 Xem xét trong trường hợp của bệnh nhân, khía cạnh nào của các lĩnh vựcsinh học, tâm lý và xã hội là quan trọng nhất.

 Nhìn nhận, thấu hiểu và động viên sức khoẻ của bệnh nhân.

 Đưa ra các phương pháp điều trị đa diện nhiều chiều.

+ Ngoài ra, khi đề cập đến nguyên nhân của các rối loạn tâm thần người tacũng thường đề cập đến 3 lĩnh vực tác động tương hỗ với nhau: y khoa- tâm lý- xãhội Do đó trong can thiệp chúng ta không thể bỏ quên một yếu tố nào, mà phảiphát triển đồng thời cả ba yếu tố đó.

+ Chăm sóc cá nhân bê ynh nhân- gia đình- xã hô yi: quan tâm tới sức khỏe bê ynhnhân cũng như môi trường sống xung quanh của gia đình, các mối quan hê y xã hô yi,…

Trang 12

nhân sử dụng các loại nhạc cụ, ca hát, chơi trò chơi nhằm thư giãn, giải tỏa tinhthần cũng như nâng cao sự tâ yp trung, trí nhớ cho họ

- Lồng ghép các hoạt động của bệnh viện với các hoạt động từ thiện: Hoạt đô yng từthiê yn có mối liên hê y mâ yt thiết với bê ynh viê yn Sở dĩ, các hoạt đô yng quyên góp, ủnghô y tài chính - nhu yếu phẩm cho những mảnh đời bê ynh nhân Hơn thế nữa, đó cònđược coi như cầu nối thể hiê yn sự quan tâm chăm sóc của xã hô yi đối với bê ynh nhân.Vì vậy việc phối hợp hoạt động từ thiện với hoạt động của bệnh viện tiến hànhnhư thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất Có những hoạt động xã hội hoá: bệnhnhân – nhân viên y tế - các nhà hoạt động từ thiện cùng tham gia sinh hoạt bìnhđẳng với nhau Tạo không khí vui chơi, đầm ấm và yêu thương đồng cảm

2.4 Sự phát tri9n của bê (nh nhân

- Cuối cùng, người bê ynh cần có sự cố gắng nỗ lực trong viê yc hồi phục sau quátrình dài, bên cạnh đó tuân thủ chấp hành những tư vấn chăm sóc từ bác sĩ- nhânviên y tế- nhân viên công tác xã hô yi.

- Phát triển từ sâu bên trong nô yi lực của bê ynh nhân, những bê ynh nhân sau khi ổnđịnh có thể quay lại từng bước hỗ trợ những bê ynh nhân còn gă yp khó khăn do ảnhhưởng hâ yu quả rối loạn tâm thần cũng như hồi phục sau đó

- Bê ynh nhân có thể tự tham gia vào các hoạt đô yng sinh hoạt trong phòng, các hoạtđô yng thể chất, sinh hoạt chung để dần dần làm quen và dần ổn định chất lượngcuô yc sống

3 Mô hình điều trị tại bệnh viện

3.1 Điều tr' bằng hóa dư-c

- Đây là một thế mạnh của bệnh viện Với lực lượng bác sĩ chuyên khoatương đối nên công tác chẩn đoán và điều trị được thực hiện tương đối Họ luôntiến hành tự đào tạo và học hỏi thêm thông qua các cuộc hội thảo và tham quanhọc tập để nâng cao chất lượng điều trị hơn nữa

- Đối với những người bệnh tâm thần và những bệnh lí liên quan quan đếnvấn đề tâm lý thì sử dụng hóa dược luôn là một trong hai phương pháp tối ưu nhất.Người bệnh không nên tự ý sử dụng các loại thuốc này mà nhất thiết phải tuân thủtheo sự hướng dẫn của các bác sĩ chuyên khoa Thời gian điều trị cũng cần phải

Trang 13

được bảo đảm thực hiện đầy đủ Tùy theo đợt xuất hiện lần đầu hay là đợt tái phátmà thời gian điều trị thuốc có thể thay đổi từ 6 tháng cho đến vài năm Cần theodõi và khám định kỳ trong thời gian dùng thuốc để bác sĩ có thể đánh giá hiệu quảcủa việc dùng thuốc cùng các tác dụng phụ của thuốc nếu có Đặc biệt ở phụ nữmang thai hoặc cho con bú việc dùng thuốc cũng phải hết sức thận trọng theo sựhướng dẫn của thầy thuốc

- Các thuốc mới luôn được cập nhật và đưa vào danh mục thuốc điều trị củabệnh viện, do đó bệnh nhân luôn được hưởng đầy đủ các quyền lợi của mình (đặcbiệt bệnh nhân hưởng chế độ bảo hiểm y tế).

- Phục hồi các chức năng bị suy giảm do các rối loạn tâm thần gây ra: Chủyếu các triệu chứng âm tính mà các thuốc hướng thần không giúp được nhiều Khibị các rối loạn tâm thần các hoạt động nhận thức của bệnh nhân bị suy giảm (giảmchú ý, giảm trí nhớ, giảm khả năng quyết định…), từ đó bệnh nhân suy giảm tự tinvà lòng tự trọng Điều này làm bệnh nhân thu mình, không muốn tiếp xúc với xãhội Để giải quyết các vấn đề này họ thực hiện các liệu pháp hành vi để thay đổihành vi (làm gia tăng các hoạt động tốt, xây dựng các hành vi mới và loại bỏ cáchành vi không phù hợp), tiến hành các liệu pháp làm tăng nhận thức cho bệnhnhân đồng thời hướng dẫn bệnh nhân các kỹ năng sống Mục tiêu của phục hồi

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w