Phạm vi nghiên cứu của đề tài: e Vé pham vi không gian: nằm trong phạm vi tác động của các hiện tượng trên, bao gồm phạm vi lãnh thô Trung Quốc, Đài Loan và khu vực © - Về phạm vi thời
Trang 2Chuong I: TONG QUAN VE VÙNG LÃNH THÔ ĐÀI LOAN - 4
LT VỊ trí địa lí, cư dân c cc cecccescceccennseseeceenenseccesenntnsesesauesevauesevaues 4 L2 Cuộc đi đời của Trung Hoa Dân Quốc sang Đài Loan 5c cszzsz22 5 L3 Đài Loan trở thành vấn đề trong quan hệ ngoại giao Mỹ và Trung Quốc 6
Chương II: SƠ LƯỢC VẺ MÓI QUAN HỆ MỸ- TRUNG . -5 << 8 Chương III: VẤN ĐÈ ĐÀI LOAN TRONG QUAN HỆ MỸ- TRUNG 10
ILI Sơ lược chính sách của Trung Quốc đối với Đài Loan - 7c se: 10
Sơ lược chính sách của Mỹ đối với Đài Loan 5 ST ng SH 2n ng Hee 12
Chính sách của Mỹ đối với Đải Loan (1949 — 1979) + 212221221221 22122x26 13
Chính sách của Mỹ đối với Đài Loan (1979 — nay) - St EEgzxg 14
Chương III: VẤN ĐẺ ĐÀI LOAN TRONG CĂNG THẮNG QUAN HỆ GIỮA
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Mỗi quan hệ giữa Mỹ - Trung Quốc là mối quan hệ quan trọng nhất trong quan
hệ quốc tế hiện nay, với nguyên tắc Một Trung Quốc là tinh thần cốt lõi và là "giới hạn đỏ" trong quan hệ ngoại giao hai nước Trung Quốc quyết tâm thu hồi Đài Loan và Mỹ yêu cầu giữ nguyên hiện trạng hai bờ eo biên Đài Loan Đài Loan là khúc thịt không thể tách rời của Trung Quốc nhưng cũng là cửa ngỏ về hướng Đông của Trung Quốc,
và trở thành tắm khiên che chắn ngăn Trung Quốc đi vào vùng đất mà Mỹ đã thiết lập trật tự độc tôn trong mối quan hệ hai bên Mỗi quan hệ Mỹ - Trung Quốc hiện tại vừa hợp tác vừa cạnh tranh, với những xung đột về cạnh tranh kinh tế nhất là Việc hàn găn quan hệ giữa hai nước khó có thê thực hiện được do những ý kiến không thế thống nhất của hai bên về "lợi ích cốt lõi" của mình Mối quan hệ Mỹ - Trung Quốc có ảnh hưởng đến vận mệnh của Đài Loan, và Đài Loan vẫn luôn là vẫn đề nóng trong quan
hệ hai bên
Vấn đề Đài Loan trong quan hệ Mỹ - Trung mang tính đặc biệt quan trọng vì
nó ảnh hưởng đến sự ôn định khu vực và cả thế giới Việc Mỹ và Trung Quốc đưa ra các chính sách và động thái liên quan đến Đài Loan sẽ tác động trực tiếp đến tình hình chính trị và an ninh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Mở rộng hơn, khi mối quan
hệ giữa Mỹ và Trung Quốc bắt ôn, có thế gây ra các rủi ro kinh tế, chính trị hoặc an ninh đến hàng loạt quốc gia trên toàn thế giới, bao gồm Việt Nam Vì vậy, vấn đề Đài Loan trong quan hệ Mỹ - Trung rất quan trọng đối với Việt Nam và các quốc gia khác trong khu vực này Vì vậy, nghiên cứu vấn đề Đài Loan trong quan hệ Mỹ - Trung là một bước thiết yếu đề đi tìm giải pháp bảo vệ sự ôn định trong khu vực
2 M7c tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu nguồn gốc của vẫn dé Dai Loan, những căng thắng và xung đột trong quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc xoay quanh vẫn
đê Đài Loan
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 4Đối tượng nghiên cứu của để tài: bao gồm những sự kiện lịch sử và những căng thăng chính trị của Mỹ và Trung Quốc xoay quanh vẫn đề Đài Loan
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
e Vé pham vi không gian: nằm trong phạm vi tác động của các hiện tượng trên, bao gồm phạm vi lãnh thô Trung Quốc, Đài Loan và khu vực
© - Về phạm vi thời gian: bắt đầu từ sự ra đời của vấn đề Đài Loan- từ những năm
1940 cho đến nay
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện với phương pháp phân tích sự kiện quốc tế là chủ đạo bên cạnh đó, đề tài còn kết hợp các phương pháp nghiên cứu như: sử dụng cách tiếp cận đa ngành, sử dụng đồng thời kiến thức và phương pháp của nhiều ngành học như: lịch sử, địa lí, kinh tế, để xử lí các số liệu cụ thể Bên cạnh đó, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu của môn quan hệ quốc tế: phương pháp phân tích lợi ích, phương pháp phân tích chính sách đối ngoại, phương pháp quan sát sự kiện, phương pháp phân tích tác động, phương pháp nghiên cứu tải liệu và phân tích nội dung văn bản, đề xử lí nguôn tài liệu tham khảo
5 Lịch sử nghiên cứu vần đề
Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đài Loan trong quan hệ Mỹ-Trung có thê chia thành
ba loại như sau:
1 Nghiên cứu về mối quan hệ giữa Đài Loan, Mỹ và Trung Quốc: loại nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích các yếu tô thúc đây hoặc ngăn cản sự hợp tác giữa các bên và cách thức mà vấn đề Đài Loan ảnh hưởng đến quan hệ Mỹ-Trung Đây là chủ đề quan trọng trong lịch sử và chính trị quốc tế hiện đại
2 Nghiên cứu về quan hệ Đài Loan - Trung Quốc: loại nghiên cứu này tập trung vào mối quan hệ giữa Đài Loan và Trung Quốc trong bối cảnh quan hệ quốc tế
và lịch sử dài hạn của hai bên Các nghiên cứu trong loại này thường phân tích tình hình hiện tại và tương lai của quan hệ này, trong đó vấn đề Đài Loan luôn là một khía cạnh quan trọng
Trang 53 Nghiên cứu về tình hình Đài Loan hiện nay: loại nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích các yếu tố đang ảnh hưởng đến đất nước này, bao gồm chính trị nội
bộ, kinh tế, văn hóa và xã hội Các nghiên cứu trong loại này thường đưa ra những đánh giá về tương lai của Đài Loan và vai trò của nó trong khu vực và thê giới
Trang 6Chuong I: TONG QUAN VE VUNG LANH THO DAI LOAN
1.1 Vi tri dia li, cu dan
a) Vi tri dia ly:
Đài Loan là một đảo thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm giữa quần đảo Ryukyu của Nhật Bản và quần đảo Philippines phía Tây Bắc Thái Bình Dương Đồng
thời, đảo Đài Loan cũng có vị trí địa lý khá thuận lợi khi nằm ở giữa tỉnh Phúc Kiến
của Trung Quốc và cách đó khoảng 160km Diện tích của đảo là khoảng 36.000 km2, với 70% diện tích là đổi núi và vùng đồng băng tập trung tại ven biên phía Tây Nó có hình đáng như một chiếc lá với cuống lá hướng về phía Nam và nam tai giao giới giữa khí hậu cận nhiệt đới và nhiệt đới Vì nằm tại giao giới giữa khí hậu cận nhiệt đới và nhiệt đới nên cảnh quan tự nhiên và tài nguyên hệ sinh thái của đảo này cũng tương đối phong phú và đa dạng, với những dãy núi cao trên 3.000m, các cao nguyên, vùng đồng bằng duyên hải, thung lũng và là một thiên đường về nông nghiệp, trên thực tế
có thê trồng và canh tác bât kỳ loại rau quả nào
Lãnh thổ Đài Loan được chia làm hai bộ phận chính ở phía Đông và phía Tây Với khí hậu cận nhiệt đới, cùng địa hình bán sơn địa chiếm 2/3 diện tích vùng lãnh thô
này Phía tây Đài Loan là khu vực bình nguyên với mật độ dân số chiếm 90% diện tích lãnh thổ, được xem là một trong những khu vực có mật độ dân số cao nhất thế ĐIỚI Với mật độ dân số cao cùng với những thuận lợi về địa hình, tự nhiên nhà cầm quyền Dai Loan da phat trién hé thong giao thông hiện dai đề nói liền các khu vực với nhau Nhờ vị trí địa lý và địa hình thuận lợi như vậy, Đài Loan g1ữ vai trò quan trọng trong chiến lược của Hoa Kỳ ở khu vực Tây Thái Bình Dương sau Chiến tranh Thế giới thứ II Do đó, Chính phủ Hoa Kỳ luôn cho Hạm đội 7 của Hải quân thường xuyên tuân tra tại khu vực này với mục tiêu đảm bao an ninh và tự do hàng hải
Trang 7bao gồm các phân nhóm người Hán đa dạng, cũng như các dân tộc bản địa và người nhập cư từ khắp nơi trên thê giới, với sự khác biệt giữa các nhóm người với nhau đã bi xóa mờ bởi những cuộc hôn nhân giao thoa trên diện rộng Ngoài ra, một làn sóng dân
di cư mới từ Trung Quốc và Đông Nam Á tràn vào Đài Loan, hầu hết là thông qua hôn nhân Sự hội tụ và tương tác giữa các dòng chảy con người ở Đài Loan giúp hòn đảo này trở thành một xã hội cởi mở, luôn hướng tới tương lai, hợp nhất các yếu tố văn
minh đa dạng từ khắp nơi trên thế giới
I.2 Cuộc di dời của Trung Hoa Dân Quốc sang Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc ra đời vào năm 1912 tại Trung Quốc Vào thời điểm đó, Đài Loan đang nằm đưới sự kiểm soát của Nhật Bản theo Hiệp ước ShimonosekIi năm
1895, triều đình nhà Thanh phải Đài Loan cho Nhật Bản đồng thời bản Hiệp ước còn
đề cập đến các điều khoản có lợi cho Nhật trong đó bao gồm việc giao lại quyền toàn vẹn lãnh thé Dai Loan cho Nhat
Đến cuối Thế chiến thứ II năm 1945, sau khi Nhat Ban dau hang chién tranh,
Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc bắt đầu thực thi quyền tài phán đối với Đài Loan Lúc này, lục địa Trung Quốc xảy ra cuộc chiến tranh Quốc - Cộng (1945 - 1950), đây
là cuộc chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Trung Hoa Quốc Dân Đảng tranh chấp về quyền kiểm soát Trung Hoa đại lục Năm 1949 được xem là một thời điểm quan trọng trong lịch sử của Đài Loan, khi chính phủ Trung Hoa dân quốc di cư từ Trung Quốc chính lục địa sang đề tránh sự thống trị của Đảng Cộng sản Trung Quốc Vào năm này, Đảng Cộng sản Trung Quốc chiếm được tất cả các thành trì quan trọng trên bờ biển Trung Quốc, và tuyên bồ thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Khi
đó, chính phủ quốc dân của Trung Hoa dân quốc của tướng Tưởng Giới Thạch chỉ còn kiểm soát được một số vùng nông thôn và hải đảo, trong đó Đài Loan là một trong những vùng lãnh thổ cuối cùng còn lại
Vào tháng 12 củng năm, Tưởng Giới Thạch chính thức tuyên bố "Tập trung toàn bộ lực lượng dé tiếp nhận các chiến sĩ đang chiến đầu trung thành vào nội địa", chính thức khởi động cuộc di dân lịch sử từ Trung Quốc chính lục địa đến Đài Loan Khoảng 1,2 triệu người di cư, trong đó có những người quân đội, quan chức và người dân thường, đã chuyền đến Đài Loan và xây dựng lên một nền tảng mới cho chính phủ
Trang 8quốc dân tại đây Hành động này đã đánh đấu bước khởi đầu của cái gọi là “hai Trung Quốc” - đặt đại lục đưới sự kiếm soát của phe cộng sản và gây khó khăn về ngoại giao cho Mỹ trong 30 năm tiếp theo Cuộc chiến kéo dài giữa lực lượng Quốc Dân Đảng và đảng Cộng Sản của Mao Trạch Đông tạm thời lắng xuống
Trong khi đó, quốc tế cũng đã có những phản ứng chính trị đối với sự đi cư từ Trung Quốc chính lục địa đến Đài Loan Một số quốc gia đã chấp nhận chính phủ trên đảo, trong khi các quốc gia khác không chấp nhận và tiếp tục ủng hộ chính phủ của Trung Hoa Dân Quốc Chính phủ Trung Quốc dân quốc cũng đã đối mặt với những thách thức trong việc thiết lập lại chính quyền và sự ổn định trên Đài Loan
I.3 Đài Loan trở thành vấn đề trong quan hệ ngoại giao Mỹ
và Trung Quốc
Sự hiện diện của Đài Loan đã và đang duy trì bản chất là một trong những vấn
đề phức tạp và nhạy cảm nhất trong quan hệ cạnh tranh Mỹ - Trung; mang tiềm năng mạnh mẽ dẫn dắt quan hệ đối đầu giữa hai nước này đến một cuộc xung đột trực điện trong tương lai Song, phát sinh từ những năm giữa thế ký 20 vấn đề Đài Loan ngày một căng thăng hơn; trở thành “lăn ranh đỏ” không thế vượt qua trong quan hệ giữa hai quốc gia trên, tuy nhiên sức ảnh hưởng của nó không chỉ được thê hiện từ những năm 1949 - 50, mà đồng thời đã được dự báo từ trước giai đoạn 1949
Như đã nêu ở trên, vốn khởi nguồn là bộ phận không tách rời của lãnh thổ Trung Quốc, chịu sự chí phối quản lý của nhà Thanh từ năm 1688; Dai Loan rơi vào chế độ thuộc địa cuối cùng vào những năm 1895 - 1945 do các đe doạ vũ lực từ phía Nhật Bản Nội chiến bùng nỗ gay gắt giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và chính quyền Trung Hoa Dân Quốc đã không chỉ gây gián đoạn tiễn trình thu hồi Đài Loan,
mà còn góp phân tạo tiền đề cho Đài Loan trở thành một vấn đề mang tính chiến lược trên con đường đạt đến lợi ích của hai quốc gia Mỹ và Trung Quốc Trải qua tiến trình lịch sử nhiều biến động, có thể nói cột mốc tiểu biểu nhất được xem là khởi nguồn cho vấn đề Đài Loan trong quan hệ Mỹ - Trung là thời điểm nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời và Đảng Cộng sản Trung Quốc chính thức cầm quyên tại Trung Quốc đại lục năm 1949 : và sau đó là việc Đài Loan nằm dưới sự điều hành, quản lý
Trang 9của chính phủ Trung Hoa Dân Quốc sau khi Quốc Dân Đảng thất bại trong nội chiến
và buộc phải rút lui về đảo Đài Loan
Vào thời điểm đó, Trung Quốc đại lục hy vọng rằng sự kết thúc nội chiến và quyết định thành lập một chính phủ riêng ở Đài Loan của Quốc Dân Đảng sẽ giúp các nước khác dễ dàng công nhận nhà nước cộng sản mới — Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Tuy nhiên, đối với Mỹ, hành động này chỉ gây thêm khó khăn cho chính sách ngoại giao Nhiều người ở Mỹ, bao gồm cả các thành viên của “Nhóm Vận động Hành lang Trung Quốc” (China Lobby - các cá nhân và nhóm ủng hộ Trung Hoa Dân Quốc), đã kêu gọi chính quyền của Tổng thống Harry S Truman tiếp tục hỗ trợ chính phủ của Tưởng Giới Thạch bằng cách không công nhận chính quyền cộng sản ở đại lục
Việc chính quyền Truman công nhận chính phủ Quốc Dân Đảng Đài Loan đã gây nên sự bất hòa với chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.Trong những năm sau năm 1949, Mỹ vẫn tiếp tục hỗ trợ cho Đài Loan, trong khi chính phủ của Mao Trạch Đông tiếp tục chống lại lực lượng Quốc Dân Đảng Giữ vai trò là đồng minh lớn nhất dù không chính thức công nhận Đài Loan, đối với Mỹ tại thời điểm bay giờ, với mối quan hệ đã được thiết lập từ trước củng chế độ Trung Hoa Dân Quốc, họ nhìn
nhận chính phủ tại Đài Bắc là chính phủ hợp pháp duy nhất đại diện cho Trung Quốc
Tuy nhiên, đến khoảng thập niên 70 của thế ký XX, các nhà hoạch định chính sách Mỹ — với mong muốn thiết lập quan hệ kinh tế với Trung Quốc, và hy vọng sử dụng nước này để cân bằng với sức mạnh kinh tế, chính trị của Liên Xô - đã chuyên sang quan hệ gần gũi hơn với chính quyền CHNDTH Năm 1979, Mỹ chính thức công nhận Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Đánh giá tong quan vé dién bién lich str va quá trình thực hiện sách lược của Trung Quốc có thê nhận định nguồn gốc vấn đề Đài Loan trong quan hệ Mỹ - Trung là
hệ quả của cuộc nội chiến Trung Quốc Thêm vào đó, một phần nguyên nhân hình thành, phát triển vấn đề Đài Loan trong quan hệ hai nước, cũng như góp phần duy trì hiện trạng hoà bình Đài Loan có thé được cho là đến từ sự cạnh tranh và kìm kẹp lẫn nhau gitta hai nước này
Trang 10Chương II: SƠ LƯỢC VỀ MỐI QUAN HỆ MỸ- TRUNG
L Giai đoạn đầu tiên (1949-1971): Trong giai đoạn này, Mỹ không duy trì quan hệ giao thương chính thức với Trung Quốc do sự tích cực của chính quyền Cộng sản Trung Quốc Thay vào đó, Mỹ hỗ trợ chính sách "Một Trung Quốc" của Đài Loan và
ký kết Hiệp định An ninh chung Úc - New Zealand - Mỹ (ANZUS) vào năm 1951
2 Giai đoạn thứ hai (1972-1989): Giai đoạn này bắt đầu với chuyền thăm của Tổng thống Mỹ Richard Nixon tới Trung Quốc vào năm 1972 Hai nước đã bắt đầu nói lại
quan hệ bằng cách ký kết Tuyên bố Shanghai Trong thập niên 1970, quan hệ kinh tế
và văn hóa giữa hai nước được thúc đây Tuy nhiên, khoảng cách giữa hai nước bắt đầu gia tăng khi Trung Quốc xâm chiếm Việt Nam vào năm 1979 và trong đó Mỹ hỗ trợ Việt Nam
3 Giai đoạn thứ ba (1989-2001): Giai đoạn này kết thúc vào đầu thập niên 2000 Sau
khi sự kiện Quảng trường Thiên An Môn diễn ra vào năm 1989, quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc được trở lại với mức độ thấp hơn Tuy nhiên, Trung Quốc đã trở thành một điểm đến đầu tư và sản xuất quan trọng cho các công ty Mỹ, góp phần đưa thương mại và kinh tế của hai nước phát triển
4 Giai đoạn thứ tư (2001-2020): Giai đoạn này bắt đầu khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2001 Giữa 2001 và 2008, thương mai giữa hai nước đã tăng gấp 5 lần Tuy nhiên, tiếp tục có những tranh chấp đối với vẫn
đề an ninh, khâu hand và địa chính trị giữa hai nước, trong đó trở nên phổ biến hơn trong thời kỳ tông thống Donald Trump
5 Giai đoạn hiện tại (2020-2021): Quan hệ Mỹ - Trung Quốc đi vào giai đoạn căng thang cao điểm vào năm 2020, đặc biệt là trong bối cảnh của đại dịch COVID-I9, tranh chấp Biên Đông, and ảnh hưởng của Trung Quốc trong các cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào năm 2020 Tổng thống Joe Biden đã nhắn mạnh việc phải đối phó với
Trang 11Trung Quốc về vấn đề an ninh và kinh tế, trong đó tập trung vào các vấn đề như chính sách vì sự phát triển trong Chiến tranh kinh tế và kẹt tại Đài Loan.
Trang 1210
Chương III: VAN DE DAI LOAN TRONG QUAN HE MY-
TRUNG
II.1 Sơ lược chính sách của Trung Quốc đối với Đài Loan
Trung Quốc đã luôn coi Đài Loan là một bộ phận của lãnh thé Trung Quéc từ khi nhà Thanh chiếm đóng đảo này vào năm 1688 Ngay sau khi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, nhà nước này đã tuyên bố: Đài Loan là một phần của Trung Quốc và bằng mọi cách Đảng Cộng Sản Trung Quốc sẽ thống nhất lại một nước Trung Quốc hoàn chỉnh Điều này đã được thể hiện rõ ràng trong “Nguyên tắc Một Trung Quốc” mà Đảng Cộng Sản Trung Quốc đưa ra: chỉ có một Trung Quốc và Trung Quốc đại lục, Hồng Kông, Ma Cao và Đài Loan tất cả đều thuộc Trung Quốc Nguyên tắc Một Trung Quốc là nền tảng cho chính sách của chính phủ Trung Quốc đối với Đài Loan Như vậy có nghĩa là Trung Quốc sẵn sảng sử dụng vũ lực dé gianh lại Đài Loan
Trong suốt thập niên 1950, Trung Quốc đã thực hiện những cuộc tấn công vũ trang vào Đài Loan nhưng đều thất bại Trong vòng 25 năm tiếp theo, Trung Quốc đã tiếp tục thực hiện những cuộc tấn công lần lượt vào Đài Loan băng các phương tiện
kinh tế và chính trị Trong những năm 1960, khối đồng minh xã hội chủ nghĩa đã tăng
cường sự cộng tác với Trung Quốc, và sự căng thắng giữa Trung Quốc và Đài Loan trở nên rõ rệt hơn
Sau đây là một sô cuộc đụng độ nồi bật:
e Nam 1954: Trung Quốc đưa ra nghị quyết "Cửu nguyên lược" mà trong đó nêu
rõ sẽ đoạt lại Đài Loan băng mọi phương tiện, trong đó có sự sử dụng vũ lực
® Năm 1958: Quân đội Trung Quốc thực hiện một cuộc tấn công quân sự nhỏ vào Đài Loan, nhưng thất bại
e Nam 1959: Trung Quốc bắt giữ và tuyên bố giết chết sáu người nghị sĩ Đài Loan đến Fuzhou, khiến cho căng thắng giữa Trung Quốc và Đài Loan tăng lên
® Năm 1962: Quân đội Trung Quốc thực hiện một chiến dịch nho nhỏ để kiểm tra khả năng của Đài Loan, nhưng đã bị chính quân Đài Loan đánh bại