1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận giữa kì quan hệ mỹ cuba từ 1991 đến 2008

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan hệ Mỹ - Cuba từ 1991 đến 2008
Tác giả Phan Minh Thảo, Trương Phạm Thùy Lình, Hà Ngọc Minh, Nguyễn Trân Mỹ Nguyên, Dương Minh Hồng Nhi, Trân Phương Như, Lê Phương Trinh
Người hướng dẫn PGS.TS. NGƯT. Ngô Minh Oanh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại Tiểu luận giữa kì
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

Xuất phát từ thực tiễn trên, nhóm chúng em chọn đề tài “Quan hệ Mỹ - Cuba tir 1991 đến 2008” nghiên cứu đề có cái nhìn khách quan, đa dạng, nhiều chiều về các mồi quan hệ trên thế giới,

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LICH SU’

TIỂU LUẬN GIỮA KÌ QUAN HỆ MỸ - CUBA TỪ 1991 ĐÉN 2008

Hoc phần: HIST109701 — Phương pháp Nghiên cứu khoa học

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

Khóa: 47

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGƯT Ngô Minh Oanh

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2022

Trang 2

TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LICH SU’

DANH GIA TIEN DO HOAN THANH CONG VIEC

Trương Phạm Thùy Lình 47.01.608.075 Không hoàn thành

Nguyễn Trân Mỹ Nguyên 47.01.608.095 Hoàn thành 100%

Dương Minh Hồng Nhi 47.01.608.097 Hoàn thành 100%

Trân Phương Như 47.01.608.107 Hoàn thành 100%

Lê Phương Trinh 47.01.608.148 Hoàn thành 100%

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2022

Trang 3

MUC LUC

MỞ ĐÂU Q10 12125111 52512115111 212111 0122111 801511115 H11 TH H111 Hưng 1 CHƯƠNG I: BỒI CÁNH CHUNG CÚA THẺ GIỚI TỪ 1991 ĐÉN 2008 6 1.1 Bồi cánh chung của thẻ giới từ 1991 đến 2008 - 22222222 EE+czxerssr2 6 1.2 Các nhân tó tác động đến quan hệ Mỹ - Cuba từ 1991 đến 2008 7 I0290N,42095109)/c0 015 10 CHƯƠNG II: QUAN HỆ MỸ - CUBA TỪ 1991 ĐẾN 2008 722cc se: 11

2.1 Những chính sách của Mỹ đối với Cuba qua các sự kiện từ năm 1991 - 2008

11

2.2 Phan tng cua Cuba trước những chính sách của Mỹ àà 15

IU290N,2095109)16107775 5 18 CHƯƠNG III: PHẢN ỨNG CỦA CÁC NƯỚC VỀ CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐÓI VỚI CUBA VAN DỤNG VÀO THỰC TIỀN VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN 19 3.1 Phản ứng của một só nước về chính sách của Mỹ đổi với Cuba 19 3.2 Vận dụng vào thực tiễn Việt Nam - LG S121 11111125151 51H Hàng 21 TIÊU KẾT CHƯƠNG II: . 5-2222 2222222212121E1E1E21212121121112121E11 111111111 rteg 24 J4/89/:\‹udiiđiiaiđ.i 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

MO DAU

1 LiDO CHON DE TAI

Trong tiến trình phát triển của lịch sử quan hệ quốc té, có thẻ nhận thấy rằng hoạt động ngoại giao luôn gắn liền với tình hình thực tiễn của mỗi quốc gia Lây Cuba làm một ví dụ điển hình, kế từ khi Fidel Castro nhậm chức, 1/1/1959, mối quan hệ Mỹ - Cuba trở nên căng thăng bởi Mỹ đã tuyên bó cắt đứt quan hệ ngoại giao với Cuba một cách

dứt khoát chỉ 2 ngày sau đó Ba tháng sau, Mỹ đã tiền hành xâm lược Vịnh Con Lợn của

Cuba nhưng không thành Không những vậy, Mỹ còn ban hành lệnh cắm vận vũ khí tên

lửa Cuba và từ 1990 trở đi, Mỹ đã siết chặt việc trừng phạt với Cuba thông qua những

chính sách trừng phạt và cắm vận kinh tế, thương mại Lúc này, Cuba phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn: khủng hoảng trầm trọng, nạn đói hoành hành khắp nơi May thay, nhờ vào sự viện trợ, giúp đỡ về cá mặt vật chát lẫn tinh thần của một só nước châu

Âu như Nga, Canada, Thành quốc Vatican Cuba đã vực dậy được nên kinh tế đang trên đà suy thoái cũng như những chính sách cắm vận, trừng phạt phi đạo đức, chèn ép

của Mỹ cũng dần được gỡ bỏ Dù vẫn còn một só vấn đề khác chưa được giải quyết triệt

để cũng như về sau, Cuba có những mâu thuẫn ngoài ý muốn nhưng về cơ bản, kinh tế của Cuba gần như đã được hỏi phục và bước sang một giai đoạn phát triển mới Qua đó,

có thể tháy rằng, ngoại giao đóng vai trò cực kì quan trọng trong việc hoạch định chính sách đối ngoại để đưa ra đường lối, chủ trương phù hợp với tình hình mới đối với Cuba nói riêng và cá thế giới nói chung

Xuất phát từ thực tiễn trên, nhóm chúng em chọn đề tài “Quan hệ Mỹ - Cuba tir 1991 đến 2008” nghiên cứu đề có cái nhìn khách quan, đa dạng, nhiều chiều về các mồi quan

hệ trên thế giới, từ đó có thê dễ dàng liên hệ thực tiễn vào Việt Nam cũng như rút ra bài học kinh nghiệm sâu sắc trong công tác nghiên cứu và tìm hiểu về các vấn đề trên thế

giới

2 LICH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐÈ

Như chúng ta đã được biết, đường lối ngoại giao mèm dẻo, linh hoạt để giữ gìn hòa bình, kí ức đẹp, trân trọng hiện tại và hướng về tương lai tươi sáng cũng như hạn chế gây

ra xung đột không những được ưa chuộng ở nước ta mà còn ở nhiều nước trên thế giới

Điện hình là cách thức ngoại giao trong quan hệ hợp tác của hai nước Mỹ và Cuba Trong

Trang 5

suốt quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, nhóm em đã tham khảo kĩ lưỡng các công trinh nghiên cứu về quan hệ của hai nước trên Vấn đề này có thẻ dễ dàng được tìm kiếm qua

Báo Nhân dân, Tạp chí Lí luận chính trị, và các trang tin tức nước ngoai nhu Council

on Foreign Relations, History Channel, Florida International History Như vậy, để khai

thác vấn đề một cách khách quan, đa chiều, chúng em chia lịch sử nghiên cứu van dé

thành hai nội dung chính: (1) Các công trình nghiên cứu của Việt Nam về quan hệ Mỹ -

Cuba từ năm 1991 đến 2008 và (2) Các công trình nghiên cứu nước ngoài về quan hệ

Mỹ - Cuba từ 1991 đến 2008

(1) Các công trình nghiên cứu của Việt Nam về quan hệ Mỹ - Cuba từ năm 1991

đến 2008:

Trong công tác nghiên cứu về quan hệ Mỹ - Cuba, các ban ngành, tô chức, đặc biệt

là Bộ Ngoại giao luôn chú trọng nghiên cứu về cách thức, hướng đi của Việt Nam Qua

đó, một sô công trình nghiên cứu có giá trị ra đời Tiêu biêu trong só tài liệu đó là hai

bài nghiên cứu của tác giả Lê Minh Giang “Quan hệ Mỹ và Cuba từ 1991 đến 2008 ” và

“Những nhân tô tác động đến quan hệ Mỹ - Cuba từ 1991 đến 2008” Ở bài nghiên cứu

“Quan hệ Mỹ - Cuba từ 1991 đến 2008”, tác giá đã nêu chi tiết những chính sách bao

vây, cô lập của Mỹ cũng như phân tích được những biện pháp ứng phó hữu hiệu với

chính sách mà Chính phủ Cuba đã thực thi Về bài nghiên cứu “Những nhân tó tác động đến Quan hệ Mỹ và Cuba từ năm 1991 đến 2008”, tác giả đã làm rõ được những nhân tó ảnh hưởng đến quan hệ Mỹ - Cuba và tiến trình thay đôi của quan hệ này từ 1991 đến

2008

(2) Các công trình nghiên cứu nước ngoài về quan hệ Mỹ - Cuba từ 1991 đến

2008:

Các công trình nghiên cứu về quan hệ Mỹ - Cuba được công bó rất nhiều ở một số

quóc gia trên thế giới như Mỹ, Thụy Điển Đây là các công trình nghiên cứu hoàn

thiện, chất lượng và có chiều sâu Trong đó, hai công trình nghiên cứu phân tích cụ thể

quan hệ ngoại giao giữa Mỹ và Cuba qua từng thời kì cũng như quá trình khôi phục Sự

hòa hợp giữa hai nước này là “U.S and Cuba relations” của tác giả Brianne Lee xuất bản

năm 2014 và “The US-Cuba relations in the early sixties, the nineties and the recent

reconciliation process” cua Riccardo Mantovani duoc xuat ban nam 2016 Bén canh do,

không thẻ không đề cập đến công trình “The United States rapprochement of Cuba:

Trang 6

Reasons, Reactions and Repercussions” do Judith Radtke nghién cuu, xuat ban nam 2017

là một công trình nghiên cứu xuất sắc bởi tác giá phân tích được một cách chỉ tiết, rõ ràng, đưa ra những đánh giá khách quan về việc thiết lập lại mối quan hệ hữu nghị của

hai nước Mỹ và Cuba Không những thé, hai bài nghiên cứu “Normalizing US-Cuba relations: Escaping the shackless of the past” cia William M.Leogrande duoc xuat ban nam 2015 va “Baseball and the U.S.-Cuba Diplomatic Relationship: Why did baseball serve as an ineffective diplomatic tool for the United States and Cuba?” cua Sarah

Martinen dugc xuat ban nam 2017 trình bày một cách rõ ràng việc Mỹ và Cuba đã gỡ bỏ được những thiêu sót, ràng buộc trong quá khứ cũng như tìm ra được những mặt hạn chế trong quan hệ ngoại giao hiện hành Thông qua đó, có thể thu thập được nhiều bài học kinh nghiệm ngoại giao sâu sắc cho Việt Nam đề phát triển hợp tác ngoại giao trong tương lai Chính vì vậy, có thê thấy rằng, việc vận dụng bài nghiên cứu này không những cần được chú trọng và phát huy không ngừng ở Việt Nam nói riêng mà còn ở thé giới nói chung đề gìn giữ hòa bình, an ninh thé giới và hướng tới tương lai tốt đẹp

Đề tài nghiên cứu “Quan hệ Mỹ - Cuba từ 1991 đến 2008” sẽ đi sâu vào phân tích

những chính sách mà Mỹ đã ban hành với Cuba trong giai đoạn 1991 — 2008 cung phan ứng của Cuba trước các chính sách ấy: đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm thực

tiễn mà nền ngoại giao Việt Nam có thẻ vận dụng được vào tiền trình phát triên của quan

hệ quốc té

3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng của đề tài: Quan hệ Mỹ - Cuba

3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ Mỹ - Cuba Cụ thẻ hơn, Việt Nam

có quan hệ ngoại giao với hai nước này, thông qua đề tài, có thê rút ra được bài học kinh nghiệm, thực tiễn để phát triển quan hệ ngoại giao ở hai nước này nói chung và các nước

khác nói riêng

Về thời gian: bài nghiên cứu được định hướng móc thời gian từ năm 1991 đến 2008

Vì đây là móc thời gian môi quan hệ Mỹ - Cuba có nhiều sự thay đổi đáng kê so với thời chiến tranh lạnh cũng như đang dần chuyền sang việc hòa dịu, hàn gắn những vết thương

trong quá khứ hướng đến tương lai tươi đẹp Qua đó, vận dụng cách thức ngoại giao của hai nước này vào Việt Nam.

Trang 7

4 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1 Cơ sở phương pháp luận:

Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chủ nghĩa Duy vật Biện chứng và Chủ nghĩa Duy vật Lịch

sử vả Tư tưởng Hồ Chí Minh

4.2 Phương pháp nghiên cứu: Đề hoàn thành đề tài, nhóm chúng em đã áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính là chủ yếu, thông qua việc tham khảo các

nguồn tài liệu như văn kiện Đáng, chính phủ, tài liệu liên quan đến chính

sách, công trình nghiên cứu, tạp chí chuyên ngành, ki yếu hội thảo có chọn

lọc của các học giá về quan hệ Mỹ-Cuba

Về phương pháp cụ thé:

Phương pháp lịch sử - logic: được sử dụng đề xem xét sự phát triên của quan hệ ngoại

giao Mỹ - Cuba Qua đó, rút ra được bài học liên hệ thực tiễn cho Việt Nam

Phương pháp phân tích - tông hợp: phân tích quan hệ ngoại giao Mỹ - Cuba qua từng thời kì cũng như cách thức ngoại giao của họ trong từng thời đó Từ đó, tổng hợp lại và

đưa ra góc nhìn đa dạng, nhiều chiều về quan hệ này cũng như ứng dụng cho tình hình

ngoại giao của Việt Nam hiện nay

5 NGUỎN TƯ LIỆU

5.1

1

Các công trình Việt Nam

Lê Minh Giang (2019) Quan hệ Mỹ - Cuba giai đoạn 1997 đến 2008 Đại

học Vinh

Lê Minh Giang (2019) Những nhân tố ¿ác động đến quan hệ Mỹ và Cuba từ năm 1991 đến 2008 Đại học Vinh

Các công trình nước ngoài

Lee (2014) U.S and Cuba relations Council on foreign relations

William M Leogrande (2015) Normalizing US — Cuba relations: Escaping the shackless of the past International Affairs 2015 The Royal Institute of International Affairs

Judidth Radtke (2017) The United States rapprochement of Cuba: Reason, Reactions and Repercussion The United States 2017

Riccardo Mantovani (2016) The US — Cuba relations in the early sixties, the nineties and the recent reconciliation process Linképing University 2016.

Trang 8

6 DONG GOP CUA DE TAI

Bài nghiên cứu của chúng em nhằm mục đích cung cấp một góc nhìn khác về

maqh giữa Mỹ - Cuba trong giai đoạn 1991 - 2008 cũng như làm phong phú thêm

những bài viết về Mỹ - Cuba trong khoảng thời gian này

Bên cạnh nghiên cứu về quan hệ Mỹ - Cuba từ 1991 đến 2008, nhóm chúng em

còn đây mạnh thêm việc vận dụng vào thực tiễn Việt Nam cũng như rút ra bài học

kinh nghiệm sâu sắc để vận dụng vào cuộc sống

Mục đích chúng em điều này để có góc nhìn đa dạng, nhiều chiều không chỉ riêng trong quan hệ quóc tế mà còn ở nhiều vấn đề khác Hơn thế nữa, chúng em muốn cải

thiện sự nhàm chán, khô khan trong việc học sử thông qua cách thức này, từ đó, nâng

cao sự hiệu biết về sử cũng như ngày càng say mê môn học này

7 CAU TRUC CUA DE TAI

Chương I: Bồi cảnh chung của thế giới từ 1991 đến 2008

Chương II: Quan hệ My - Cuba tir 1991 dén 2008

Chương III: Phản ứng của các nước về chính sách của Mỹ Vận dụng vào thực tiễn Việt Nam và liên hệ bản thân.

Trang 9

CHUONG I: BOI CANH CHUNG CUA THE GIOI TU 1991 DEN

2008

1.1 Bối cảnh chung của thế giới từ 1991 đến 2008

Trong thập niên cuối của thế ki XX, Liên Xô sụp đỏ, hệ thông các nước xã hội

chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã là một thát bại nặng nè đói với xã hội chủ nghĩa nói chung

và các quóc gia theo mô hình xã hội chủ nghĩa nói riêng như Việt Nam, Trung Quốc, Cuba, Mac khác, Mỹ và các nước phương Tây giành chiến thắng trong chiến tranh lạnh, một “chiến thắng không cân chiến tranh, chiến thắng không cần thuốc súng” (Lê

Thế Mẫu và Nguyễn Anh, 2017) đã tạo cơ hội cho các quốc gia tư bản chủ nghĩa bành

trướng trên thế giới Sự chiến thắng này giúp cho Mỹ trở thành một siêu cường trên thé giới với sức mạnh toàn diện, áp đảo về mọi mặt từ quân sự đến kinh tế

Có thẻ thấy sau chiến tranh lạnh, “hệ thống chính trị và quan hệ quốc tế từ trật tự lưỡng cực chuyền dàn sang trật tự đơn cực, trong đó Mỹ đóng vai trò chủ yếu”(Lê Minh

Giang, 2020) Trước tình hình đó, Mỹ đã lợi dụng vai trò chủ yếu của mình trong trật tự

thế giới để thực hiện các chính sách có lợi cho mình đối với khu vực Mỹ Latinh đặc biệt

là Cuba

Mặt khác, trên bình diện kinh té, sau khi chiến tranh lạnh kết thúc - trật tự thế giới hai cực sụp đỏ, kinh tế trở thành mục tiêu phát triển hàng đầu của các quóc gia Quá trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế phát triên mạnh mẽ cá về tốc độ, quy mô và trở thành xu thê khách quan, tất yếu Từ sau năm 1991, các khu vực mậu dịch tự do như

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quéc (CAFTA), Hiệp định thương mai tự do Bắc My (NAFTA) lần lượt ra đời đánh

dấu sự hợp tác phát triên của các quốc gia trong thời kì mới, góp phần giữ vững nèn hòa bình ôn định của thế giới

Các xu thế hòa hoãn, hợp tác cùng phát triên của thế giới có ảnh hưởng rất nhiều

đến quan hệ Mỹ và Cuba cũng như trong việc hoạch định chính sách đối ngoại của hai

nước này Điển hình như trong thời kì này, cộng đồng quốc tế ra sức phản đối các chính sách cám vận của Mỹ áp đặt lên Cuba: “Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc lên án việc Mỹ cam van chong Cuba vao nam 1992 và hàng năm, từ năm 1992 đến năm 2008, Liên Hiệp Quốc đã 17 lần bỏ phiếu thông qua nghị quyết yêu cầu Mỹ phải bãi bỏ chính sách bao

Trang 10

vây, cam vận mà Mỹ đã áp đặt với Cuba Số nước tán thành năm sau luôn cao hơn năm

trước Số phiếu ủng hộ năm 1992 là 59, năm 2004 là 179 nước, năm 2005 là 182 nước,

năm 2007 là 184 nước và năm 2008 với 185 nước”(Lê Minh Giang, 2020) Thế nhưng,

Mỹ vẫn phớt lờ những đề nghị của Liên Hiệp Quốc, tiếp tục siết chặt các lệnh cắm vận

đôi phương Trong lịch sử, Cuba luôn coi Mỹ là nhân tó tác động đến kinh tế, nhưng

cũng chính là mối đe dọa thường trực đối với nền độc lập tự do của mình Xét về lợi ích chiến lược, Mỹ là đối tác lớn trong quan hệ kinh tế có thẻ cung cấp các mặt hàng cho

Cuba như lương thực, thuốc men và cũng là thị trường xuất khâu lớn cho Cuba, hai bên

có thể hợp tác du dịch và nông nghiệp mạnh mẽ

Tuy nhiên, sau khi cực Liên Xô tan rã, Mỹ muôn xây dựng một thế giới “đơn cực”

do mình làm chủ nên muốn thực hiện mưu đồ xâm chiếm các vùng lân cận đề gia tăng lợi ích kinh tế Nhưng đứng trước xu thế toàn cầu hóa của thế giới cũng như vấp phải sự phán đổi kịch liệt từ cộng đông quốc tế, Mỹ đã thay đổi chính sách đôi ngoại của mình:

áp đặt lệnh cảm vận lên Cuba, khiến kinh tế Cuba phát triên hết sức khó khăn, ảnh hưởng đến xã hội, cuộc sông của nhân dan Cuba

Về địa chính trị của Cuba đối với Mỹ, Vị trí chiến lược của Cuba có vai trò cực

kì quan trọng đói với Hoa Kỳ bởi những nguyên nhân sau:

Thứ nhất, Cuba là quốc gia gần Hoa Kỳ nhất trong số các quốc gia Mỹ Latinh (chi cách bờ biên của Hoa Kỳ 90 dặm), nhưng lại nằm ở vị trí thống trị cá hai lỗi vào Vịnh Mexico cũng như lối đi giữa Đại Tây Dương và Biến Caribê, đồng thời án ngữ

tuyến đường chính đến Kênh đào Panama (George Friedman, 2014).

Trang 11

Thứ hai, Cuba án ngữ con đường chuỗi cung ứng từ cáng New Orleans (cang hang

hóa lớn nhất nước Mỹ, thường xuyên vận chuyển ngũ cốc cho châu Âu cũng như nhận

thép cho sản xuất trong nước) sang Đại Tây Dương Nếu chuỗi cung ứng này bị phá vỡ,

hệ lụy nghiêm trọng đối với nền kinh tế Mỹ là điều khó tránh khỏi

Thứ ba, Cuba đe doạ đến an ninh quốc gia của Hoa Kỳ Nếu năm trong tay một cường quóc thù địch, Cuba có thể trở thành bàn đạp bóp nghẹt nước Mỹ (Lê Hồng Hiệp

và Nguyễn Quang Khải, 2014) bởi nó đe dọa sự kiêm soát của Mỹ ở vùng biên Caribe

và khả năng vận chuyên tàu chiến của Mỹ từ Hạm đội Thái Bình Dương sang Đại Tây

Dương

Tóm lại, quyèn lực và uy tín của Hoa Kỳ đều gắn bó mật thiết với van dé Cuba

Cuba đóng vai trò như một cửa ngõ vào khu vực “sân sau” của Hoa Kỳ Theo quan niệm

của Mỹ, nếu Mỹ Latinh là “mánh vườn sau nhà” của mình, thì Cuba là “bậc thèm” để bước sang mảnh vườn đó (Lê Minh Giang, 2020) Có thể nói, việc giành lấy Cuba từ lâu đã trở thành nhiệm vụ sống còn trong chiến lược của các đời Tông thống Mỹ 1.2.2 Vấn đề Mỹ trong chính sách của Cuba

Đề đối phó với chính sách bao vây, cám vận của Mỹ, Đảng Cộng sản Cuba da từng bước tìm ra giải pháp đề phát triên khôi phục lại đất nước Cuba đã kiên trì đôi mới

và cải cách đất nước, đây mạnh hoạt động kinh tế đôi ngoại, nhát là lĩnh vực xuất khâu

và thu hút đầu tư nước ngoài thông qua ngành du lich dé pha thé bao vây của Mỹ “Chủ tich Fidel Castro khang dinh: “Trong bối cảnh khó khăn của thực tiễn, Cuba buộc phải tìm đến thị trường, buộc phải cái cách kinh tế, nhưng sẽ không bao giờ từ bỏ nhà nước

của dân, do dân và vì dân” (Lê Minh Giang, 2019)

Một đất nước nhỏ phải đối mặt với một cường quóc, để giữ vững được độc lập chủ quyền của mình cùng với sự phát triên kinh tế đòi hỏi Cuba phải có những chính sách đôi ngoại khéo léo, phù hợp với tình hình khu vực và thé giới Trước tình hình này, Cuba chủ trương thực hiện đa dạng hóa quan hệ quóc tế nhằm tìm kiếm sự ủng hộ của quóc tế đề đối phó với chính sách của Mỹ, “mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phù hợp

tình hình mới Cuba đặc biệt mở rộng quan hệ với các nước Mỹ Latinh và Caribe; tích

cực phát triển quan hệ với Tây Âu, Canada, Nhật Bán; đây mạnh quan hệ với Trung Quốc và Việt Nam” (Lê Minh Giang, 2019) Có thê thấy rằng, nội dung cốt lõi trong

Trang 12

chính sách đôi ngoại của Cuba giai đoạn này chính là hợp tác với bất kì quốc gia nào để

cùng nhau phát triển với điều kiện là luôn tôn trọng chủ quyên lãnh thổ của đôi bên Đặc biệt đối với Mỹ, Cuba luôn mong muôn xây dựng một mồi quan hệ hữu nghị, tươi đẹp, hợp tác cùng phát triển đồng thời hy vọng Mỹ sẽ không can thiệp đến vấn đè chính trị trên lãnh thổ Cuba

1.2.3 Vấn đề Cuba trong chính sách của Mỹ

Một nhân tó có thê tác động đến quan hệ Mỹ - Cuba giai đoạn từ 1991 — 2008 là

quan điểm của nước Mỹ về van dé Cuba, va quan điểm đó được thẻ hiện qua mét sé chính sách nỏi bật mà Mỹ đã thi hành với Cuba từ 1991 — 2008 như sau:

Dưới thời Tông thông George H W Bush (nhiệm kì 1989 — 1993): tăng cường cam van Cuba thong qua dao luat Torricelli; cam các doanh nghiệp Mỹ ở nước thứ ba

hợp tác và kinh doanh với Cuba

Dưới thời Tông thống Bill Clinton (nhiệm kì 1993 - 2001): tiếp tục tăng cường cam van Cuba (thông qua việc tăng cường can thiệp và tuyên truyền, ủng hộ, hậu thuẫn những nhà hoạt động chính trị chống lại Fidel) nhưng đồng thời cũng có nới lỏng hơn

(vi dụ vào tháng tháng 3/1998, Clinton cho phép van chuyên lương thực, dược phẩm cứu

trợ nhân đạo và tạo cơ hội cho người Mỹ gốc Cuba được chuyền 1200 USD/ năm về quê

nhà) (Không Hà, 2014)

Dưới thời Tông thông George W.Bush (nhiệm kì 2001 — 2009): tăng cường viện trợ tài chính cho những tô chức người Cuba lưu vong chống lại Fidel đồng thời tăng cường ban hành các lệnh cám vận (ví dụ cắm người Cuba lưu vong trở về nước và cắm

họ chuyên tiền về cho người thân ở Cuba) (Phúc Duy, 2016)

Như vậy, từ 1991 — 2008, Mỹ đã thực thi nhiều chính sách đối ngoại với Cuba, trong đó đa phần là các biện pháp cảm vận kinh tế, nhưng đồng thời cũng có nới lỏng

trừng phạt và tăng cường tính nhân đạo Nhưng nhìn chung, mục đích của các chiến lược

này đều nhằm nâng cao vị thế và tầm ảnh hưởng của Mỹ tại Tây Bán câu, đồng thời gây sức ép buộc Cuba phái thay đôi chế độ chính trị theo hướng “thân Mỹ” hơn trong tương

lai.

Trang 13

10

TIEU KET CHUONG |:

Tóm lại, tình hình thế giới ở giai doan 1991 — 2008 cé nhiéu thay đôi to lớn, phức tạp và ảnh hưởng sâu sắc đến mối quan hệ Mỹ —- Cuba Có thê khái quát một số đặc điểm

của tình hình thế giới ở giai đoạn này như sau: thế giới đang ở trong giai đoạn quá độ từ

trật tự cũ dần chuyền sang một trật tự mới với xu thế đa cực cùng sự nỗi lên của các cường quốc mới như Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu (EU); sau chiến tranh lạnh, các quốc gia tích cực điều chính chiến lược, lấy phát triên kinh tế cùng xu hướng hòa bình, hợp tác trong quan hệ quóc tế làm trung tâm; hòa bình được củng có, chiến tranh bị đây lùi nhưng tinh trang bat ôn, xung đột, bạo lực vẫn xảy ra ở một số nơi trên thế giới như các cuộc chiến kéo dài tại bán đảo Ban — căng, các nước châu Phi và Trung Á

Bói cảnh quốc tế nêu trên đã phần nào tác động đến mối quan hệ Mỹ - Cuba ở

cùng giai đoạn Ngoài ra, còn có thê kê đến một số yếu tó tác động đến quan hệ Mỹ - Cuba từ 1991 — 2008 như địa chính tri, vấn đề Mỹ trong chiến lược của Cuba hay van dé

Cuba trong chiến lược Mỹ Nhìn chung, quan hệ Mỹ - Cuba giai đoạn 1991 — 2008 chịu

tác động của nhiều yêu tố: vừa khách quan nhưng lại chủ quan Dù đây chỉ mới là những nhân tô nhỏ nhưng lại có vai trò là tiền dé, thúc đây sự thay đổi về chất trong mối quan

hệ Mỹ - Cuba ở giai đoạn sau này.

Trang 14

11

CHUONG II: QUAN HE MY - CUBA TU 1991 DEN 2008

2.1 Những chính sách của Mỹ đối với Cuba qua các sự kiện từ năm 1991

- 2008

Quan hệ giữa Mỹ và Cuba trong giai đoạn từ năm 1991 — 2008 đã diễn ra rất nhiều

sự kiện không chỉ ảnh hưởng đến hai nước này mà còn ảnh hưởng đến khu vực và cả thế

giới Dưới đây là một số sự kiện nổi bật theo từng năm trong giai đoạn này

Đầu những năm 90 được xem là một “giai đoạn đặc biệt” của Cuba, khi mà Liên

Xô sụp đỏ, kéo theo đó là sự hỗ trợ rất lớn mà Liên Xô dành cho Cuba cũng không còn

Cùng với sự sụp đồ của Liên Xô là lệnh cám vận của Mỹ, những sai lầm trước đây của

chính phủ Cuba, đã gây nên những khó khăn cho nền kinh tế nước này (Lê Minh Giang,

2020) Trong giai đoạn này, Mỹ cho phép các nhóm viện trợ tư nhân chuyền thực phẩm

và thuốc men tới Cuba (Ivan Roman, 2021)

Đến năm 1992, đây là thời điểm mà các lệnh cám vận của Mỹ nhắm đến Cuba

được siết chặt hơn Tông thống George H W Bush đã ban hành Đạo luật dân chủ Cuba (Cuban Democracy Act - CDA) hay còn được gọi là Đạo luật Torricelli năm 1992 vào tháng 10, gia tăng trừng phạt thương mại đối với Cuba (U.S Department of States, 2022)

Trong mắt của Mỹ, Cuba là một đất nước không có dân chủ, nhân quyên và ủng

hộ các băng đảng buôn bán ma túy Cuba cần thực hiện cải cách chính trị trước khi hai

bên bình thường hóa quan hệ và với mục tiêu đưa Cuba vào khuôn khổ, Đạo luật Dân

chủ Cuba vào năm 1992 bao gồm những điều khoản như sau:

“Prohibition on Certain Transactions Between Certain United States Firms and

Cuba Prohibition on Vessels Restrictions on Remittances to Cuba Clarification of Applicability of Sanctions.” (Lê Minh Giang, 2020)

Tạm dịch: “Cám một số giao dịch nhất định giữa các công ty Hoa Kỳ và Cuba Cam tau Hạn chế chuyên tiền tới Cuba Làm rõ khả năng áp dụng các biện pháp trùng

Trang 15

12

hoặc giảm nợ từ chính phủ Hoa Kỳ) Với Đạo luật này, Mỹ tiếp tục thực hiện một số lệnh trừng phạt kinh tế nhằm vào chính phủ Cuba với mục đích thiết lập một cuộc chuyên đôi ôn hòa sang nén dan chu và khôi phục lại kinh tế ở Cuba Điều này có nghĩa, nếu Cuba đạt được những tiến bộ dân chủ đặc biệt như tổ chức bầu cử tự do, Mỹ sẽ có những

bước đi để khôi phục quan hệ ngoại giao với Cuba (Lê Minh Giang, 2020) Theo đạo

luật này, các hoạt động thương mại bị cảm giữa hai bên, kế cá qua trung gian với nước

thứ ba, ngoại trừ những hàng hóa chứng minh đó là viện trợ nhân đạo và thảm họa được

Bộ Thương mại Mỹ cấp phép (chủ yếu là hàng dược phẩm và thiết bị y tế) (Lê Minh

Giang, 2020)

Dưới thời tông thống Bill Clinton, mói quan tâm về một sự cải thiện cho quan hệ

Mỹ - Cuba có tiến triển hơn khi mà Fidel Castro thông báo rằng ông sẽ ngừng truyền bá

ÿ thức hệ cách mạng của mình (Steven J Green, 2022) Tuy nhiên, Đạo luật Dân chủ Cuba của Mỹ đã không được thành công như mong đợi khi Cuba chỉ thực hiện một số

cái cách kinh tế cơ bán mà không cái cách chính trị Đạo luật này vẫn không thẻ biến Cuba thành một quốc gia dân chủ, tự do theo cách mà Mỹ mong muốón Vì vậy, Hoa Ky

đã có một bước đi táo bạo hơn trong van dé nay đó là áp dụng Đạo luật Ty do va Doan kết dân chủ Cuba (LIBERTAD) năm 1996 hay còn gọi là Đạo luật Helms — Burton

Từ năm 1994 — 1995, đã diễn ra một cuộc khủng hoảng người di cư từ Cuba đến

Mỹ Từ ngày 13/8 đến ngày 13/9/1994, Lực lượng Báo vệ Bờ biên Mỹ đã bắt giữ 30.879 người Cuba cô gắng rời đảo, họ đã dùng bằng những bè tạm bợ, thô sơ Ngày 19/8/1994, Tổng thống BiII Clinton đã thay đôi chính sách di dân của Mỹ, theo đó người Cuba được

đưa đến căn cứ hải quân Mỹ ở Vịnh Guantanamo Ước tính có khoáng 16.000 đến

100.000 người Cuba chết trên biển (Lê Minh Giang, 2020) Tháng 9/1994, Mỹ và Cuba

đã bắt đầu các cuộc đàm phán hiệp định song phương với mục đích ngăn chặn dòng di

cư của người Cuba tron sang My (Ivan Roman, 2022) Hai bén da cing ky một thỏa thuận, theo do My sé cấp 20.000 thị thực nhập cư hàng năm cho người Cuba, và đổi lại,

Cuba cũng cam kết kiểm soát tình trạng di cư bất hợp pháp (Lê Minh Giang, 2020) Hai

bên sẽ cùng tạo điều kiện cho người Cuba di cư an toàn, hợp pháp và có trật tự sang Mỹ

Tháng 5/1995, Mỹ và Cuba lại tiến đến một thỏa thuận khác Theo đó, những người Cuba vượt biên đến được đất Mỹ có thể ở lại và được phép xin thị thực thường trú

trong vòng một năm, theo Đạo luật Điều chỉnh Cuba năm 1966 (Council on Foreign

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:21

w