Qui trình sản xuất giống của Nhật và Trung Quốc tương đối đơn giản và dễ áp dụng đó là dùng nước chảy để kích thích Bào ngư sinh sản sẽ trình bày ở phần sau... Từ đó cho thấy khi mà tỷ l
Trang 1KY THUAT
NUOI BAO NGU
Trang 2
Món ngon từ bào ngư
Trang 3PHẦN 1
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA
BÀO NGƯ
Bào ngư là loài có giá trị kinh tế bởi vì hàm lượng
dinh dưỡng trong thịt của chúng rất cao Bào ngư có khoảng gần 100 loài, tất cả đều thuộc giống Haliotis
Chúng có mặt ở nhiều vùng trên trái đất, một số loài
hiện nay đang được nuôi như Haliotis disversicolor, H asinina, H oliva
đá Bào ngư không phân bố ở các vùng cửa sông bởi vì cửa sông nồng độ muối thấp, có nhiều bùn, nhiệt độ
cao và oxy hòa tan thấp Bào ngư thích nghi trong khoảng nhiệt độ từ 10-35°C và nồng độ muối từ 25- 35%
Trang 4Ở Việt Nam, Bào ngư phân bố ở đảo Cô Tô, Hạ
Long, các đảo ở Bắc và Trung Bộ GO Nam Bo; 0, Bao ngu
có ở đảo Phú Quốc
2 Phương thức sống
Phương thức sống của Bào ngư có liên quan đến
cấu tạo của chân Bào ngư dùng chân để bò từ nơi này
đến nơi khác giống như những loài ốc khác Nhưng
chân của Bào ngư không thích hợp để bò hoặc bám
trên cát Trên mặt cát chùng dễ bị lật ngửa và dễ bị địch hại tấn công Vì vậy, chỉ thấy Bào ngư phân bố ở
vùng đáy đá
Khi gặp kẻ thù, Bào ngư dùng chân bám chặt trên
đá và hạ thấp vỏ xuống để che đậy phần cơ thể và
chân Chân của bào ngư có thể bám chắc trên đá, khi chúng nhận thấy bị đe dọa thì chúng bám rất chắc và
khó có thể tách chúng ra khỏi mặt đá
Bào ngư sợ ánh sáng nên chúng thường ẩn nấp
trong các hốc đá vào ban ngày và ban đêm thì bò ra
để tìm mồi
3 Thive an
Bào ngư là loài ăn thực vật Thức ăn của Bào ngư
thay đổi theo giai đoạn phát triển Trong giai đoạn đầu của chu kỳ sống thì ấu trùng của Bào ngư sống
Trang 5trôi nổi Chúng dường như không ăn trong giai đoạn
ấu trùng Ở Mỹ, người ta đã thành công ương ấu trùng
trong nước vô trùng (sterile water) Tuy nhiên, theo
qui trình truyền thống của Nhật Bản thì ấu trùng Bào ngư được ương trong môi trường có cung cấp tảo sống
và cho kết quả tốt hơn Một nghiên cứu khác cho rằng
ấu trùng có thể hấp thu chất dinh dưỡng trực tiếp từ
môi trường ngoài cho hoạt động sống của chúng
Khi kết thúc giai đoạn ấu trùng, phù du chúng
chuyển sang sống bám Ấu trùng bám dùng lưỡi sừng
để cạp các tảo san hô (coralline) hoặc lớp chất nhầy trên bề mặt đá (slime) lấy thức ăn Chất nhâầy trên mặt đá bao gồm các tảo đơn bào và vi khuẩn tạo
thành
Giai đoạn trưởng thành thức ăn của Bào ngư là
rong biển (seaweed) Bào ngư thích ăn rong đỏ (red algae), loại rong nâu (brown algae) và vài loại rong lục (green algae)
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến cường độ bắt mồi của
Bào ngư Ở 80°C Bào ngư không bắt môi, 12°C bào ngư
ăn với lượng thức ăn là 6% trọng lượng cơ thể, 20C bào ngư ăn với lượng bằng 15% trọng lượng cơ thể Bào ngư ăn nhiều rong nâu Laminaria (53%), một
ít rong luc (6% Ulva, 2% Porphyra) Bao ngư bắt mồi
Trang 6tích cực về đêm, đặc biệt là lúc mặt trời sắp lặn và
sắp mọc
4 Sinh trưởng
Bào ngư sinh trưởng tương đối chậm, Bào ngư vành
tai (Haliotis asinina) đạt 3,5cm sau 6 tháng, 55cm trong 1 năm và 7,ð em trong 3 năm Bào ngư Nhật (H discus) dat 3 cm trong năm đầu, ð,5 cm, 7,ð cm và 9,5
cm cho năm thứ 2, 3 và năm thứ 4
Bào ngư sinh trưởng đều, không thay đổi tỉ lệ hình học theo thời gian Các yếu tố di truyền, môi trường,
thức ăn ảnh hưởng đến sinh trưởng của Bào ngư
ð Sinh sản
Bào ngư phân tính đực, cái riêng biệt và chúng ta
có thể phân biệt dựa vào màu sắc của chúng trong mùa sinh sản Con cái thường có màu xanh đen, con đực có màu vàng Trứng của Bào ngư thụ tỉnh ngoài,
cho nên tỉ lệ thụ tỉnh rất thấp Tuy nhiên Bào ngư cũng có một tập tính sinh sản đặc biệt nhằm làm tăng tối đa khả năng gặp nhau giữa tỉnh trùng và
trứng Khi sinh sản chúng thường tập trung thành từng đàn trong một nơi với mật độ cao, như vậy đảm bảo trứng có cơ hội thụ tỉnh cao
Trang 7Trong tự nhiên, Bào ngư thường thành thục sinh
dục ở một thời điểm nhất định trong năm Thí dụ ở
Australia loài Bào ngư Haliotls rubra (blacklip abalone) thành thục vào cuối mùa hè đầu mùa thu, thời gian còn lại trong năm thì không thành thục Ở Việt nam, Bào ngư thường thành thục từ tháng 4-8 Bào ngư khoảng 2 tuổi có thể thành thục tham gia sinh sản lần đầu
Bào ngư thường đẻ vào lúc chiều tối và rạng sáng, con đực thường phóng tỉnh trước sau đó con cái mới đẻ trứng Sản phẩm sinh dục cũng có vai trò kích thích
các cá thể khác trong quần thể sinh sản
Tế bào trứng có đường kính khoảng 150-180mm
(H asinina), trứng chưa chín khi đẻ ra sẽ không có
màng tế bào hay màng keo (không thụ tỉnh) Tỉnh
trùng có đầu hình lưỡi mác, đuôi dài 8-ð0 mm và có khả năng thụ tỉnh trong 2 giờ sau khi được phóng
thích ra môi trường nước, trứng bắt đầu phân cắt 10
phút sau thụ tỉnh Trứng bào ngư phân cắt hoàn toàn không đều theo kiểu xoắn ốc
II GIỐNG BÀO NGƯ
Trong nghề nuôi Bào ngư, giống được cung cấp chủ yếu từ hai nguồn là giống tự nhiên và giống nhân tạo
1 Giống tự nhiên
Trang 8Bãi giống tự nhiên thường là những bãi đá có Bào
ngư bố mẹ phân bố, trên nền đá thường có nhiều rong
biển phát triển, có nồng độ muối từ 25-35% Sau mùa sinh sản, theo dõi trên bãi giống khi thấy có nhiều Bào ngư con kích thước 0,ð-1 cm (ấu thể) thì có thể tiến hành thu giống Cách thu giống đơn giản là dùng tay và móc để bắt giống
2 Giống nhân tạo
Hiện nay có nhiều cách cho Bào ngư sinh sản nhân
tạo Dùng chất kích thích bằng hóa chất hoặc vật lý
để kích thích Bào ngư sinh sản như: tia cực tím, oxy
già, gây sốc nhiệt, sốc pH Qui trình sản xuất giống của Nhật và Trung Quốc tương đối đơn giản và dễ áp dụng đó là dùng nước chảy để kích thích Bào ngư sinh sản (sẽ trình bày ở phần sau)
Trang 9Do các lồng nuôi lỗ hình vuông có kích thước 60 x
40 x 10 cm, có nắp đậy xếp chồng lên nhau mà thành, mật độ nuôi 50 con là thích hợp (thông thường mật độ
thả nuôi có giới hạn là không quá 30 con)
Do trong quá trình nuôi trước hết phải tách các léng nuôi ra để thức ăn vào không những gây bất tiện, mà còn rất lãng phí sức người và thời gian Sau khi nghiên cứu cải tiến, ở một mặt bên của lồng nuôi
có làm một nắp cửa, làm cho dễ đóng mở và làm cửa
cho thức ăn Do đó, khi cho ăn có thể bớt việc phải tách riêng lồng, tiết kiệm nhiều thời gian, qua nhiều
lần cải tiến, trong lồng có thể tăng thêm nhiều không
gian sống, làm giảm tỷ lệ chết do bị tách rời gây nên Lồng nuôi lỗ tron 80 x 50 x 10cm, ở một bên lồng đặt cửa tự động, dễ đóng mở, đồng thời tiện cho ăn,
nhưng tuỳ theo sự sinh trưởng của cá thể, phải kịp
thời giảm mật độ để tiện cho việc nuôi; sau cải tiến
Trang 10mật độ nuôi của mỗi lồng bình quân có thể đạt tới 80 con, mật độ nuôi theo kiểu nuôi truyền thống 1a 50
con Sau khi so sánh tỷ lệ lớn ở các tầng nuôi theo
kiểu lập thể, phát hiện tỷ lệ lớn ở tầng thấp nhất là tốt, số tầng nuôi thông thường có thể đạt 12 tầng, tỷ
lệ lớn ở các tầng cũng có sự khác nhau chút ít, hiệu quả nuôi của tầng càng thấp càng tốt, có một số bể nuôi đặt ngoài nhà do chiếu sáng tốt, đồng thời cũng cung cấp không ít thức ăn tự nhiên, nên tỷ lệ lớn ở tầng đỉnh cũng tương đối cao Từ đó cho thấy khi mà
tỷ lệ sống của phương thức nuôi lập thể đạt tới 70 -
80%, tức là có thể thu được lợi nhuận nhưng khi gỡ ra
để đo, thường có thể làm bào ngư bị thương, nhưng do nhân tố con người gây nên không phải là nuôi không thoả đáng hoặc chất nước khác không tốt gây nên,
nguyên nhân tỷ lệ sống của bào ngư khi nuôi theo
phương thức lập thể không cao, thường thường là do thiếu ôxy gây nên
Trang 11
1.2 Nuôi lớn
Trong thời gian nuôi cứ mỗi tuần cho ăn một lần,
người cung ứng thức ăn (rong câu) sau khi vận chuyển đến chỗ nuôi, đổ vào trong bể xi măng để rửa sạch
bằng nước, chờ để cho vào lồng nuôi, tiếp đó tháo cạn nước ở bể nuôi, lại dùng vòi nước phun rửa Bể nuôi
rửa xong, sau khi mở nắp lồng nuôi để cho thức ăn, tiếp đó cho đậy nắp lồng, chờ lần lượt bỏ hết rồi hãy
cấp nước
Nếu có dư bể nuôi, có thể quản lý bằng một loại
phương pháp khác Tức là trước hết rửa sạch bể trống,
sau khi cấp nước sẽ dùng palăng móc kéo lồng nuôi đã xếp thành khối lên và lần lượt cho thức ăn rong câu,
Trang 12rồi móc kéo đưa vào bể nuôi dự bị Chờ sau khi giải
quyết xong toàn bộ, thì có thể tháo cạn nước ở bể nuôi, rồi phun rửa, dự phòng để chuyển đặt lồng nuôi của bể khác Cách này có thể tránh cho bào ngư vì thời gian rời khỏi mặt nước quá dài mà ảnh hưởng đến độ lớn
bơm vào vi sinh vật hoặc động vật tạp trong nước biển, thì trước hết cũng có thể tiến hành xử lý nước ban đầu Rau câu nuôi Bào ngư non cần phải rửa sạch và thái nhỏ, tránh gây nên chất nước không tốt, rồi mới cho
rau câu đã thái nhỏ vào bể nuôi
2 Nuôi ở dải giữa triều
Nuôi ở dải giữa triều là sự lợi dụng độ chênh giữa
đường triều cường và đường triều cạn bờ đá, tức là lập
ao bể nuôi ở nơi triều có sóng va đập Cấu tạo của ao
bể nuôi là dùng máy móc đào các phiến đá ở dải giữa
Trang 13triều xong, xung quanh xây bao bằng xi, thông thường mạn giáp biển của bờ ao bể nuôi có lỗ thoát nước để thay đổi nước biển khi triều lên, xuống và sóng biển
vỡ bờ, đồng thời tăng thêm ôxy và gặp khi nhiệt độ cao, mỗi ao bể cần tăng cường sục khí để tăng hàm
lượng ôxy
Độ sâu của ao nuôi được quyết định bởi độ cao của
đường triều, thông thường độ sâu từ 2 - 3m khi triều
cường bờ ao bể nuôi cao hơn mặt nước 1m, khi triều cạn mức nước sâu trong ao bể nuôi giữ ở mức 2m là
thích hợp Bề dày của bờ ao bể nuôi khoảng 1,5 - 2m Đáy ao bể nuôi trải lớp đá củ đậu hoặc đá phiến để làm chỗ cho bào ngư bám Nuôi bào ngư ở dải giữa
triều thông thường hàng năm tu sửa ao bể nuôi từ
tháng 3 đến tháng 6 Khi tu sửa trước hết phải bịt kín
lỗ nước vào
Sau khi hút cạn nước bể trong ao nuôi, chỗ tích
nước vãi vôi sống và phơi nắng đáy ao khoảng một tuần lễ, đề phòng trong thời gian nuôi ao nuôi bị lão
hoá, sinh ra các loại bệnh Do đó chỉ cần sau khi tu
sửa ao là có thể thả giống nuôi Trong thời gian nuôi,
vì tốc độ lớn không đồng nhất, nên phải tiến hành lựa chọn trong khoảng từ tháng 10 đến tháng 12, sau
khi chọn lại thả bổ sung giống nhằm bảo đảm sản
lượng ổn định Cách nuôi này, mỗi tuần lễ cho ăn hai lần
Trang 143 Nuôi theo cách căng dây ở biển
Tìm nơi nuôi ở ngoài biển thích hợp, thả dây nổi, cho bào ngư giống cỡ 3 cm vào lồng nuôi, sau đó treo
trên dây nổi, nuôi ở nơi nước sâu từ 7-10m, tầng nước nuôi 9m là tốt nhất Môi trường nuôi đòi hỏi nước chảy thuận tiện, độ trong tương đối lớn là thích hợp,
đồng thời còn cần thích nghi điều kiện ánh sáng yếu
Cách quản lý nuôi giống như nuôi ở dải giữa triều,
công việc chủ yếu là định giờ cho ăn, cọ rửa lồng nuôi,
loại bỏ bào ngư bị bệnh, bị chết và địch hại tự nhiên
Do bào ngư là loài nhuyễn thể có vỏ thuộc tính tiêu tốn ôxy, trong quá trình nuôi bào ngư cần kịp thời
điều chỉnh mật độ nuôi Lấy ví dụ cách nuôi theo kiểu dây nổi của Trung Quốc, trong trường hợp tốc độ dòng
chảy thông thường là 30-40 mỶ/giây, mật độ thả nuôi
bào ngư giống loại 2-3em là 300 con/mŸ, loại 3-4 cm là
150 con/mỷ, loại 4-ð em là 120 con/m? Nếu có thể tăng cường quản lý mùa thu thì tỷ lệ còn sống qua mùa
đông có thể cao đến 97,3%
4 Nuôi bằng lồng lưới
Đài Loan chưa áp dụng lồng lưới để nuôi bào ngư,
ưu điểm của nuôi bằng lông lưới là tiết kiệm chi phí, giảm giá thành va dé phòng việc phát sinh bệnh tật,
nhưng thời gian nuôi tương đối dài, về kỹ thuật nuôi
không có vấn đề, vì cách nuôi loại này giá thành thấp
Trang 15là phương pháp nuôi lớn vừa kinh tế lại vừa thuận
tiện Phải lựa chọn vùng nước chảy thuận tiện, hình
thức và quy mô lông lưới lại không cố định, có thể dùng lưới ny lông, thép không rỉ hoặc giỏ chất dẻo
làm thành từng tầng cho bào ngư sống Quản lý định giờ cho ăn hoặc thức ăn nhân tạo, và định kỳ làm vệ
sinh vật bám trên lồng đối với bào ngư chết trong lồng, chất thải và thức ăn thừa đều phải định kỳ quét dọn, bảo đảm nước chảy thông suốt, nơi nhiều bão gió phải đặc biệt chống gió bão, chống sóng, đảm bảo an
toàn Ngoài ra công tác quản lý phải tránh bị bắt trộm
5 Nuôi bằng lồng chìm
Cách nuôi bằng lồng chìm thích hợp với vùng rạn
đá, đặt lồng chìm ở vùng triều thấp, khi triều lên
hoặc triều xuống, lồng chìm có thể lộ ra hoặc lộ ra
một phần, đồng thời tiện cho việc quản lý hằng ngày
Khi triều lên, mức nước sâu trên 2,ðm trở lên, ở dải
rạn đá lôi lõm không phẳng, trước tiên có thể dùng
đá vụn san bằng phần đáy, rồi chuyển vào lồng chìm Bào ngư ở trong lông lưới sắp lớp trong lồng chìm, cũng có thể xếp chồng lên nhau, ở giữa và xung quanh
lồng có khoảng không gian nhất định để tiện cho ăn
và sự di chuyển của bào ngư, khi cần thiết ở trên lỗ
của nắp đậy và xung quanh lồng chìm dùng đá miếng
đè chặt, làm cho lồng chìm càng vững chắc Đồng thời
Trang 16với việc quản lý phải dọn sạch thức ăn thừa, hải miên
và sinh vật bám
Nuôi bằng lông chìm có thể chia làm hai loại, một loại là lồng chìm lưới vây lấy khung lồng, một loại là lồng chìm vây lưới xếp đá Loại lồng chìm lưới vây lấy khung lồng dùng vật liệu kim loại tạo thành khung lồng hình hộp chữ nhật diện tích 2-4mỶ, cao 0,8m,
xung quanh lắp ráp áo lưới, trong lồng thả đá rạn cho
bào ngư bám và cố định lồng chìm, mặt trên để cửa cho ăn, lồng chìm đặt ở phía dưới đường thấp của cao triều, nước sâu 0,ð -0,6m Đặt lồng chìm vây lưới xếp
đá ở nơi thấp triều của khu vực biển có rạn đá, dùng
đá xếp thành khối chữ nhật dài 6 - 8m, rộng 2,5m,
cao 0,8m, xung quanh và trên mặt vây che bằng áo
lưới kim loại, lấy đá rạn làm thành rạn bào ngư, áo lưới kim loại có thể chống địch hại xâm nhập và việc chạy trốn khỏi léng của bào ngư Đầu tư cho công
trình nuôi bào ngư bằng lồng chìm tương đối ít, rất linh hoạt, quy mô cũng có thể tự điều chỉnh, tiện quản
lý, tỷ lệ sống cao, hiệu quả cao, có thể phát triển một cách vừa phải ở vùng biển có điều kiện tốt
Trang 17PHAN 3 QUY TRINH SAN XUẤT GIỐNG BÀO
NGU HALIOTIS OLIVA
TAI VIET NAM
- Siphon day ( hut can)
- Cung cấp vật bám làm nơi trú ẩn cho bào ngư
Trang 18- Kiểm tra thường xuyên quá trình phát triển của tuyến sinh dục để tiến hành cho sinh sản
60 phút, sau đó cho vào bể nước trở lại sẽ kích thích
bào ngư sinh sản
- Kích thích nhiệt nước: Nâng nhiệt độ nước lên 4°C trong 4 giờ sau đó hạ nhiệt độ đột ngột bằng
nhiệt độ ban đầu, lặp lại vào lần bào ngư sẽ đẻ
- Kích thích bằng oxy già: Bọc bào ngư trong
tấm gạc thấm nước, đặt ngửa trên khay men phơi
trong 10 phút, sau đó cho vào bể nước có chứa HO; 4
mM trong 30-60 phút, thay nước mới 30 phút sau thì bào ngư sẽ đẻ
- Kích thích bằng cách kết hợp chiếu tỉa cực tím với kích thích nhiệt khô và nhiệt nước: Phơi bào ngư 30-60 phút sau đó cho vào nước có chiếu tia
cực tím, nâng nhiệt độ lên 4°C (từ 27 lên 31C), tiếp đến hạ nhiệt độ đột ngột bằng nhiệt độ ban đầu
Trang 19- Kích thích bằng cách thay đổi chu kỳ ánh
sáng: Che tối bể đẻ bằng vải bạt đen vào ban ngày và
chiếu sáng bằng đèn neon 40W vào ban đêm, trong vòng 27-20 ngày bào ngư sẽ sinh sản
4 Ương ấu trùng
ð-7 giờ sau thụ tỉnh có thé thu ấu trùng vào bể
ương Giai đoạn này ấu trùng không ăn thức ăn ngoài
nên chủ yếu là quản lý chất lượng nước tốt Giữ nhiệt
độ khoảng 27-30°C, d6 man >30% va oxy > 4 mg/L
Giai đoạn ấu trùng bám, Bào ngư ăn tảo khuê sống bám nhu Nitzschia, Navicula nén can phải nuôi tảo cung cấp cho ấu trùng Dùng các tấm nhựa mỏng lam vật bám đặt trong môi trường có bón phân để nuôi tảo bám, sau đó chuyển vào bể ương ấu trùng để cho
ăn Sau 1 tháng ương ấu trùng đạt cỡ 2mm thì chuyển
sang ương giống, giai đoạn này có bổ sung thêm thức
ăn lá rong tươi băm nhỏ (rong có kích thước lớn) Khi
ấu trùng đạt 10-15 mm thì chuyển ra lồng để nuôi thịt
3 Nuôi lớn
Bãi nuôi lớn được chọn ở tuyến triều thấp, có nồng
độ muối 25-35% và có nhiều rong đỏ, rong nâu Dùng
đá làm giá thể xếp sao cho trên bãi có nhiều hốc đá
Trang 20dòng chảy) mang giống Bào ngư đến và rải đều trên
bãi Nên rải nơi cạn vì sau khi rải Bào ngư có khuynh
hướng di chuyển xuống sâu Mật độ thả từ 5-10
con/mổ Trong quá trình nuôi nên thường xuyên sắp
xếp lại các giá thể và thả thêm rong bổ sung thức ăn cho Bào ngư Sau 2-3 năm nuôi thì Bào ngư có thể đạt
kích cỡ thương phẩm có thể tiến hành thu hoạch
Trang 21PHẦN 4 QUY TRINH SAN XUẤT GIỐNG BÀO
NGƯ CỦA NHẬT BẢN
1 Dụng cụ, thiết bị
Dụng cụ để chứa Bào ngư bố mẹ khi sinh sản là một thuyền gỗ dài khoảng 3,5m, rộng 1m và chiều cao mực nước trong thuyền là 1,ðm Trên thuyền có chia
nhiều ô, xung quanh có nhiều lỗ bọc lưới để cho nước
lưu thông nhưng ngăn không cho ấu trùng ra ngoài Sau khi chuẩn bị xong thì mang đến bãi biển nước
sạch để bắt đầu cho sinh sản
2 Tuyển chọn bố mẹ và cho sinh sản
Chọn các cá thể khoẻ mạnh, sinh trưởng nhanh,
không bị dị tật và tuyến sinh dục thành thục (dựa vào
màu sắc) Lấy tế bào sinh dục kiểm tra dưới kính hiển
vi Trứng chín hình tròn rời rạc và có thể nhìn thấy
nhân, tĩnh trùng vận động mạnh khi cho vào môi
trường nước Sau khi tuyển chọn xong đưa bố mẹ vào các ô thuyền với tỉ lệ 2-3 cái/l đực Trong các ô thuyền, nước lưu thông và điều kiện môi trường nước
sạch sẻ, có hàm lượng oxy hòa tan cao sau một thời
gian ngắn thì Bào ngư sẽ đẻ Thường xuyên theo dõi